đánh giá ảnh hưởng sự phát triển các khu công nghiệp tới môi trường trên địa bàn thành phố thái bình

153 488 0
đánh giá ảnh hưởng sự phát triển các khu công nghiệp tới môi trường trên địa bàn thành phố thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------***----- TRẦN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------***----- TRẦN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, số liệu điều tra kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn số liệu, thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Quang Huy- người trực tiếp định hướng, hướng dẫn trình xây dựng hoàn thiện Luận văn này. Đồng thời, xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy chương trình cao học "Khoa học Môi trường” truyền dạy kiến thức quý báu, hữu ích trình nghiên cứu, hoàn thiện Luận văn này. Tôi xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, cán Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Sở Công thương, phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường - Công an tỉnh, phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố Thái Bình, Trung tâm dịch vụ khu công nghiệp, Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài nguyên Môi trường, Trung tâm công nghệ thông tin thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình cung cấp thông tin, tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình thực Luận văn mình./. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển khu công nghiệp 1.1.1 Lịch sử phát triển khu công nghiệp Việt Nam 1.1.2 Tình hình hoạt động khu công nghiệp tỉnh Thái Bình 1.2 Quá trình phát triển khu công nghiệp tác động đến môi trường, kinh tế- xã hội 1.2.1 Tác động đến kinh tế giải lao động, việc làm 1.2.2 Một số vấn đề xã hội phát sinh 1.2.3 Áp lực ô nhiễm môi trường KCN 1.3 10 Thực trạng quản lý môi trường KCN 18 1.3.1 Quy định quản lý môi trường KCN 1.3.2 Một số vấn đề tồn hệ thống quản lý môi trường khu 1.3.3 1.4 18 công nghiệp: 19 Quy hoạch khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường 20 Một số giải pháp quản lý môi trường KCN 20 1.4.1 Giải pháp quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải 20 1.4.2 Giải pháp quản lý KCN theo chuỗi sản xuất 21 1.4.3 Giải pháp quản lý KCN mô theo hệ sinh thái tự nhiên 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25 25 Page iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 26 2.3.3 Phương pháp so sánh 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê excel 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 31 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, môi trường tự nhiên thành phố Thái Bình 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 35 3.1.3 Hiện trạng chất lượng môi trường Thành phố Thái Bình 40 3.2 Quá trình phát triển 02 khu công nghiệp 42 3.2.1 Khu công nghiệp Phúc Khánh 42 3.2.2 Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 45 3.2.3 Một số bất cập công tác quy hoạch 02 KCN 48 3.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường 02 khu công nghiệp 48 3.3.1 Tình hình chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường 3.3.2 Công tác đạo điều hành, phân công trách nhiệm quản lý môi 48 trường KCN 52 3.3.3 Tình hình thu gom, xử lý chất thải doanh nghiệp KCN 54 3.3.4 Một số vấn đề tồn công tác quản lý môi trường KCN 60 3.4 Thực trạng chất lượng môi trường xung quanh KCN 62 3.4.1 Chất lượng nước mặt 62 3.4.2 Môi trường không khí xung quanh 67 Đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường 79 3.5 3.5.1 Về cấu tổ chức: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 79 Page v 3.5.2 Về pháp lý 79 3.5.3 Thanh tra, kiểm tra: 80 3.5.4 Về kỹ thuật đầu tư: 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BQL Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường FDI Vốn đầu tư nước KCN Khu công nghiệp KCNST Khu công nghiệp sinh thái KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm MT Môi trường QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quy hoạch QLMT Quản lý môi trường SX-KD Sản xuất - kinh doanh TNMT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTDV Trung tâm dịch vụ khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải XPVPHC Xử phạt vi phạm hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Trang So sánh giá trị đạt tính đến hết tháng 12/2008 tiêu phát triển KCN đến năm 2015 1.2 Tổng hợp diện tích đất KCN địa bàn tỉnh Thái Bình 1.3 Kết sản xuất kinh doanh nhóm ngành KCN địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2014 1.4 Bảng tổng hợp số lượng KCN, tình hình phát sinh, xử lý nước thải KCN toàn quốc tính đến tháng 10/2014 11 2.1 Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh 27 2.2 Thiết bị lấy mẫu, phân tích mẫu, phương pháp phân tích 28 3.1 Lượng mưa tháng 05 năm (2009-2013) Thành phố Thái Bình 33 3.2 Nhiệt độ không khí trung bình tháng 05 năm (oC) 33 3.3 Độ ẩm không khí trung bình tháng 05 năm (%) 34 3.4 Biến động theo mục đích sử dụng đất theo kế hoạch sử dụng đất năm 2015 so với năm 2000, năm 2005 Thành phố Thái Bình 39 3.5 Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Phúc Khánh 43 3.6 Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào KCN Phúc Khánh theo nhóm ngành nghề từ năm 2003 đến tháng 12/2014 45 3.7 Cơ cấu sử dụng đất khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 46 3.8 Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào KCN Nguyễn Đức Cảnh theo nhóm ngành nghề tính từ năm 2003 đến tháng 12/2014 3.9 47 Kết xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường doanh nghiệp 02 KCN từ năm 2014 đến tháng 3/2015 52 3.10 Tình hình phát sinh nước thải 02 KCN từ năm 2010 đến năm 2014 56 3.11 Lượng chất thải thông thường phát sinh trung bình từ năm 2010-2014 02 khu công nghiệp 59 Số lượng chất thải nguy hại phát sinh 02 KCN 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.12 3.13 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước mặt sông Bạch ngã ba Phúc Khánh từ năm 2004 đến tháng 01/2015 3.14 63 Số liệu quan trắc chất lượng môi trường không khí 02 khu công nghiệp từ tháng 12/2012 đến 12/2014 3.15 71 Kết quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh 02 khu công nghiệp qua đợt quan trắc 3.16 75 Tổng hợp giá trị trung bình thông số quan trắc 08 vị trí xung quanh KCN Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix [...]... xung quanh Xuất phát từ vấn đề đó, tôi lựa chọn đề tài Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển các khu công nghiệp tới môi trường trên địa bàn Thành phố Thái Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất kế hoạch quản lý môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh... quản lý môi trường cho phát triển khu công nghiệp trong thời gian tới Yêu cầu của đề tài - Thống kê tình hình phát triển của 02 khu công nghiệp (Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh); - Đánh giá mức độ ảnh hưởng, các vấn đề môi trường xung quanh khu công nghiệp; - Đưa ra giải pháp, đề xuất kế hoạch quản lý môi trường nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường phù hợp với thực tế ở địa phương Học viện Nông nghiệp. .. toàn trong địa giới hành chính của thành phố Thái Bình được thành lập từ năm 2002, 2003 đến nay tỷ lệ lấp đầy đạt 100% Trong quá trình hoạt động, phát triển của khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh mới chỉ tập trung vào thanh tra, kiểm tra tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, chưa thực hiện đánh giá ảnh hưởng hoạt động phát triển của 02 khu công nghiệp đến môi trường tự... lực để hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động sản xuất gây ra Trên địa bàn Thành phố Thái Bình hiện có 04 khu công nghiệp (Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, Gia Lễ, Sông Trà) Trong đó 02 khu công nghiệp Gia Lễ, Sông Trà mới được thành lập thuộc địa giới hành chính của thành phố Thái Bình, huyện Đông Hưng, huyện Vũ Thư hiện mới chỉ có 3-7 Dự án; 02 khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh... sỹ Khoa học Nông nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử và phát triển khu công nghiệp 1.1.1 Lịch sử phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam Khu công nghiệp (KCN) là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định Kể từ khi KCN đầu tiên ở Việt Nam được thành lập năm 1963... 432,00 474,51 (Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Thái Bình, 2014) 1.2 Quá trình phát triển khu công nghiệp tác động đến môi trường, kinh tế- xã hội 1.2.1 Tác động đến kinh tế và giải quyết lao động, việc làm Sự phát triển của các KCN đã đóng vai trò quan trọng trong hình thành lực lượng công nghiệp mạnh cho phát triển kinh tế đất nước Năm 2013, tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN, KKT đạt 54 tỷ... vấn đề trên ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, tới tính ổn định của lực lượng lao động, năng suất và hiệu quả sản xuất lâu dài của các doanh nghiệp trong KCN 1.2.3 Áp lực ô nhiễm môi trường KCN Đến nay, sự phát triển của KCN đã tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường. .. thiện 1.3.3 Quy hoạch khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch phát triển các KCN của từng địa phương phải phù hợp với quy hoạch tổng thể các KCN trên cả nước và quy hoạch phát triển công nghiệp, kinh tếxã hội vùng, miền nhằm phát huy lợi thế Mỗi KCN đều có quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đồng bộ về giao thông, cấp thoát nước đặc biệt là các công trình bảo vệ môi trường và phân khu chức năng hợp... nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường chủ trì công tác thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, chủ trì hoặc phối hợp với Ban quản lý tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường trong KCN; phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường trong KCN Công ty phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm lập thủ tục hành chính về môi trường, ... lớn không chỉ về sự phát triển của ngành công nghiệp nói riêng, tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP, mà còn đổi mới cả nền kinh tế - xã hội nói chung; giảm thiểu tác động môi trường từ hoạt động sản xuất trong khu dân cư Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, lợi ích mang lại, phát triển khu công nghiệp cũng còn một số hạn chế, trong đó có vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường đặc biệt là tại các KCN không có . HUYỀN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01. đề tài Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển các khu công nghiệp tới môi trường trên địa bàn Thành phố Thái Bình . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp . và phát triển khu công nghiệp 3 1.1.1 Lịch sử phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam 3 1.1.2 Tình hình hoạt động các khu công nghiệp tại tỉnh Thái Bình 5 1.2 Quá trình phát triển khu công nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan