khảo sát hàm lượng và sự thu hút lân trên cây bắp nếp lai f1mx10 (zea mays l) trồng ngoài đồng tại xã mỹ an, huyện chợ mới, tỉnh an giang ở vụ 3 và vụ 4, năm 2012

50 286 0
khảo sát hàm lượng và sự thu hút lân trên cây bắp nếp lai f1mx10 (zea mays l) trồng ngoài đồng tại xã mỹ an, huyện chợ mới, tỉnh an giang ở vụ 3 và vụ 4, năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT  HUỲNH NHƯ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG VÀ SỰ THU HÚT LÂN TRÊN CÂY BẮP NẾP LAI F1MX10 (Zea mays L) TRỒNG NGOÀI ĐỒNG TẠI XÃ MỸ AN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ở VỤ VÀ VỤ 4, NĂM 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT KHÓA 36 CẦN THƠ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT HUỲNH NHƯ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG VÀ SỰ THU HÚT LÂN TRÊN CÂY BẮP NẾP LAI F1MX10 (Zea mays L) TRỒNG NGOÀI ĐỒNG TẠI XÃ MỸ AN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ở VỤ VÀ VỤ 4, NĂM 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN Ths. Nguyễn Đỗ Châu Giang PGS. Ts Nguyễn Mỹ Hoa CẦN THƠ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ----------------------------------------------------------------Xác nhận cán hướng dẫn đề tài “Khảo sát hàm lượng thu thu lân bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng đồng xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang vụ vụ năm 2012” Do sinh viên Huỳnh Như lớp Khoa Học Đất Khóa 36, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến cán hướng dẫn : Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cán hướng dẫn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -------------------------------------------------------------Xác nhận môn Khoa Học Đất đề tài “Khảo sát hàm lượng thu hút lân bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng đồng xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang vụ vụ năm 2012” Do sinh viên Huỳnh Như lớp Khoa Học Đất Khóa 36, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Xác nhận môn : . Đánh giá : . Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Bộ Môn Khoa Học Đất ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng báo cáo luận văn tốt nghiệp chứng nhận báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát hàm lượng thu hút lân bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng đồng xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang vụ vụ năm 2012” Do sinh viên Huỳnh Như lớp Khoa Học Đất Khóa 36, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Bài báo cáo đánh giá : . Ý kiến hội đồng : . Duyệt Khoa Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Chủ tịch hội đồng iii LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS. Ts Nguyễn Mỹ Hoa, người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích giúp hoàn thành luận văn này. - Ths. Nguyễn Đỗ Châu Giang, người đóng góp ý kiến xác thực, phát sai sót góp phần hoàn chỉnh luận văn này. - Ks. Võ Thị Thu Trân, người hết lòng giúp đ ỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thưc tốt trình nghiên cứu luận văn này. - Ts Tất Anh Thư, cô cố vấn lớp Khoa Học Đất Khóa 36 ngư ời tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên suốt trình học thực luận văn này. - Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phòng thí nghiệp Hóa học Đất tạo điều kiện thuận lợi giúp em c ác sinh viên khác hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn - Tập thể lớp Khoa Học Đất Khóa 36, người bạn sát cánh suốt khóa học thời gian thực nghiên cứu luận văn này. - Các thầy cô cán môn Khoa Học Đất, người nhiệt tình giúp đ ỡ trình thực nghiên cứu luận văn này. Thành kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ hết lòng thương yêu, nuôi n ấng khôn lớn nên người. Người động viên, giúp đỡ giai đoạn khó khăn nhất. iv LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC : Họ Tên : Huỳnh Như Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 16/06/1991 Dân tộc : Kinh Nơi sinh : Phường 2, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau. Địa lien lac: khóm 4, phường 9, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Điện Thoại : 01238049990 Email: nhu103907@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm 1997 đến năm 2001 Trường : Tiểu Học Nguyễn Tạo Địa : Phường 2, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau. 2. Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm 2001 đến năm 2005 Trường : Trung Học Phổ Thông Hồ Thị Kỷ Địa : Phường 2, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau. 3. Trung Học Phổ Thông Thời gian đào tạo từ năm 2005 đến năm 2009 Trường : Trung Học Phổ Thông Hồ Thị Kỷ Địa : Phường 2, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau. 4. Đại Học Thời gian đào tạo từ năm 2010 đến năm 2014 Trường Đại Học Cần Thơ Địa : đường 3/2 Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ Ngày….tháng….năm 2013 Người khai ký tên Huỳnh Như v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghi ên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Huỳnh Như vi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .ix DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .ix TÓM LƯỢC .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 LÂN 1.2.1 Lân cây: 1.2.2 Lân đất: a. Lân tổng số .4 b. Lân dễ tiêu .7 c. Sự lưu tồn lân đất 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ hữu dụng lân đất: .9 1.2 CÂY BẮP (ZEA MAYS L): 11 1.2.1 Vài nét bắp: 11 1.2.2 Đặc điểm bắp: 12 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng bắp: .12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP .15 2.1 Thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng liều lượng phân lân lên hàm lượng lân bắp 15 2.2. Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng liều lượng lân đến tổng hấp thu lân bắp 17 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT Ở NGOÀI ĐỒNG TRONG VỤ VÀ VỤ TRÊN BẮP NẾP LAI 19 vii Lượng lân trung bình nghiệm thức kg P2O5/ha 0,85% P2O5. Ở nghiệm thức 45 kg P2O5/ha hàm lượng lân trung bình đạt 0,87% P2O5, nghiệm thức 90 kg P2O5/ha, hàm lượng lân đạt trung bình 0,85% P2O5. Kết nghiên cứu Dierolf ctv, (2001) cho hàm lượng lân bắp lai < 0,57% P2O5 không đáp ứng đủ cho cây, hay gọi ngưỡng thiếu lân bắp. Như nghiệm thức không bón lân có bón lân điểm thí nghiệm cao 0,57% P2O5 có nghĩa v ẫn đủ đáp ứng cho sử dụng, tương tự nghiệm thức có bón lân đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng lân bắp. Theo ghi nhận Dương Minh (1999) cho thấy: bắp thiếu lân lượng P mức độ 0,25% P2O5, 0,39% P2O5 thấp mức 0,45-1,05 % P2O5 trung bình, từ nhận định cho thấy hàm lượng lân bắp nếp điểm thí nghiệm đồng Chợ Mới – An Giang (vụ 3) nằm mức trung bình. Vì vậy, kết luận hiệu phân lân lưu tồn đất đủ cho sử dụng. 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT TRÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY BẮP TRONG THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG VỤ XUÂN-HÈ Ở CHỢ MỚI-AN GIANG 3.3.1 Hàm lượng lân hấp thu thân nghiệm thức thí nghiệm đồng vụ 4, năm 2012 Hàm lượng lân hấp thu thân thí nghiệm đồng trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Hàm lượng lân hấp thu lân thân Nghiệm thức %P2O5 Sinh khối (kg/ha) (kg P2O5/ha) Hấp thu thân (kg/ha) 0,52(±0,1) 14162,8 32,29(±0,1) 45 0,46(±0,1) 12914,6 23,47(±0,1) 90 0,47(±0,1) 13762,9 27,38(±0,1) Dựa vào bảng 3.2 cho thấy, thí nghiệm đồng hàm lượng lân thân nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 0,52% P2O5 lớn 20 hai nghiệm thức có bón lân (45 kg P2O5/ha 90 kg P2O5/ha) tương ứng 0,46% P2O5 0,47% P2O5. Theo kết thí nghiệm Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng (2008), hàm lượng lân thân bắp lai hai xã Hòa Tân Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nghiệm thức kg P2O5/ha tương ứng 0,33 0,39% P2O5, nghiệm thức 90 kg P2O5/ha tương ứng hai xã 0,42 0,45% P2O5. Qua kết hai thí nghiệm thấy hàm lượng lân thân bắp nếp lai bắp lai chênh lệch Trên hecta hấp thu phận thân nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 32,39 kg/ha cao hai nghiệm thức lại, nghiệm thức (45 kg P2O5/ha) đạt 23,47 kg/ha, nghiệm thức bón (90 kg P2O5/ha) có hấp thu 27,38 kg/ha. Hấp thu thân nghiệm thức có bón không bón lân chênh lệch 3.3.2 Hàm lượng lân thu hút mang trái nghiệm thức thí nghiệm đồng vụ 4, năm 2012 Hàm lượng lân hấp thu mang trái thí nghiệm đồng trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Hàm lượng lân hấp thu lân mang trái Nghiệm thức %P2O5 Sinh khối (kg/ha) (kg P2O5/ha) Hấp thu mang trái (kg/ha) 0,42(±0,1) 2492,0 4,61(±0,1) 45 0,33(±0,1) 3168,4 4,09(±0,1) 90 0,49(±0,1) 2907,8 5,95(±0,1) Dựa vào Bảng 3.3, cho thấy thí nghiệm đồng vụ 4, 2012 hàm lượng lân nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 0,42% P2O5, cao nghiệm thức có bón (45 kg P2O5/ha) 0,33% P2O5. Trên phận mang trái nghiệm thức có bón lân (90 kg P2O5/ha) có hàm lượng cao 0,49% P2O5. Tuy nhiên, theo ghi nhận Dierof et al., (2001) hàm lượng lân thí nghiệm mức độ đủ đáp ứng cho sử dụng. 21 Bên cạnh đó, theo kết Nguyễn Thúy Quyên đất Chợ Mới – An Giang (2010), hàm lượng lân mang trái bắp rau thí nghiệm nhà lưới vụ cho thấy nghiệm thức không bón lân dao động vào khoảng 0,410,51% P2O5 khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức có bón, hàm lượng lân mang trái nghiệm thức có bón (90 kg P2O5 kg/ha) đạt trung bình 0,45% P2O5. Theo kết thí nghiệm Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng (2008), hàm lượng lân mang trái bắp lai (CP888) hai xã Hòa Tân Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nghiệm thức kg P2O5/ha tương ứng 0,27% 0,21% P2O5, nghiệm thức 90 kg P2O5/ha tương ứng hai xã 0,30% 0,13% P2O5. Nhìn chung, hàm lượng lân ang trái bắp nếp lai cao bắp lai không chênh lệch so với bắp rau. Hấp thu mang trái hecta nghiệm thức có bón lân (90 kg P2O5/ha) cao 5,95 kg/ha, nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) có hấp thu 4,61 kg/ha, nghiệm thức bón 45 kg P2O5/ha có hấp thu bi 4,09 kg/ha. Hâp thu mang trái thấp. 3.3.3 Hàm lượng lân hấp thu hạt bắp nghiệm thức thí nghiệm đồng vụ 4, năm 2012 Hạt tiêu quan trọng để đánh giá tình tr ạng sinh trưởng bắp, tiêu để đánh giá suất cây, hàm lượng lân hạt thường cao phận khác cây. Hàm lượng lân hấp thu hạt thí nghiệm đồng Chợ Mới –An Giang trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4: Hàm lượng lân hấp thu lân hạt bắp Nghiệm thức %P2O5 Sinh khối (kg/ha) Hấp thu hạt (kg/ha) (kg P2O5/ha) 1,02(±0,1) 3981,7 17,80(±0,1) 45 1,10(±0,1) 5849,0 25,51(±0,1) 90 0,94(±0,1) 5002,7 19,67(±0,1) 22 Dựa vào bảng 3.4, cho thấy thí nghiệm đồng, hàm lượng lân hạt cao so với phận khác cây, cho thấy hạt phận hấp thu nhiều chất dinh dưỡng nhất. Trong nghiệm thức không bón lân kg P2O5/ha hàm lượng lân đạt 1,02% P2O5, nghiệm thức có bón lân 90 kg P2O5/ha có hàm lượng lân thấp ba nghiệm thức đạt 0,94% P2O5, nghiệm thức có bón lân 45 kg P2O5/ha cao với hàm lượng 1,10% P2O5. Tuy nhiên, theo kết thí nghiệm Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng (2008), hàm lượng lân hạt hai xã Hòa Tân Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nghiệm thức kg P2O5/ha tương ứng 1,13% 1,58% P2O5, nghiệm thức 90 kg P2O5/ha tương ứng hai xã 1,20% 1,53% P2O5. Điều cho thấy nghiệm thức không bón có bón lân vụ xuân-hè, hàm lượng lân hạt dao động 0,94-1,10% P2O5 thấp so với thí nghiệm trước 1,13-1,58% P2O5. Hấp thu hạt nghiệm thức có bón lân 45 kg P2O5/ha mức cao 25,51 kg/ha, nghiệm thức không bón lân kg P2O5/ha hấp thu hạt đạt 17,80 kg/ha, nghiệm thức có bón lân 90 kg P2O5/ha có hấp thu thấp 19,67 kg/ha. 3.3.4 Hàm lượng lân hấp thu lõi (cùi bắp) nghiệm thức thí nghiệm đồng vụ 4, năm 2012 Lõi phần trái bắp, hàm lượng lân lõi thường thấp phận khác cây. Hàm lượng lân hấp thu lõi thí nghiệm đồng trình bày Bảng 3.5 Bảng 3.5: Hàm lượng lân hấp thu lõi bắp Nghiệm thức %P2O5 Sinh khối (kg/ha) Hấp thu lõi bắp (kg/ha) (kg P2O5/ha) 0,32(±0,1) 1681,5 2,22(±0,1) 45 0,28(±0,1) 1734,9 1,89(±0,1) 90 0,31(±0,1) 1892,6 2,42(±0,1) Qua Bảng 3.5, ta thấy thí nghiệm đồng vụ (2012) hàm lượng lân thấp bốn phận khảo sát (thân lá, bi, hạt); 23 chứng tỏ lõi phận tích lũy chất lân bắp. Ở nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 0,32% P2O5, nghiệm thức có bón lân (45 kg P2O5/ha 90 kg P2O5/ha) 0,28% P2O5 0,31% P2O5. Theo kết nghiên cứu Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng (2008), hàm lượng lân lõi hai xã Hòa Tân Châu Điền, huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nghiệm thức kg P2O5/ha tương ứng 0,31% 0,22% P2O5, nghiệm thức 90 kg P2O5/ha tương ứng hai xã 0,19% 0,15% P2O5. Hàm lượng lân bi tronng hai thí nghiệm nghiên cứu cho thấy chênh lệch giống bắp nếp lai bắp nếp. Trên hecta hấp thu phận lõi nghiệm thức không bón lân kg P2O5/ha 2,22kg/ha cao hai nghiệm thức bón lân lại, nghiệm thức 45 kg P2O5/ha đạt 1,89kg, nghiệm thức bón 90 kg P2O5/ha có tổng hấp thu 2,42kg/ha. 3.4 TỔNG HẤP THU CỦA CÂY BẮP NẾP LAI Tổng hấp thu lân bắp thí nghiệm đồng xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Tổng hấp thu lân (kg/ha) Nghiệm thức (kg P2O5/ha) Hấp thu phận (kg/ha) Thân- Lá bi Hạt Lõi Tổng hấp thu P2O5 (kg/ha) 32,29 4,61 17,80 2,22 56,92(±0,1) 45 23,47 4,09 25,51 1,89 54,96(±0,1) 90 27,38 5,95 19,67 2,42 55,42(±0,1) Dựa vào kết tính toán trình bày Bảng 3.6, tổng hấp thu bắp dao động 54,96-54,96 kg/ha, hấp thu nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 56,92 kg/ha, hai nghiệm thức có bón lân (45 kg P2O5/ha 90 kg P2O5/ha) có tổng hấp thu tương ứng với 54,96 kg/ha 55,52 kg/ha, tổng hấp thu trung bình thí nghiệm đạt 55,77 kg/ha. Đối với thí nghiệm đồng bắp rau Nguyễn Mỹ Hoa ctv vụ Đông Xuân (2009) khảo sát điểm khảo sát điểm vụ 24 Hè Thu (2010) có hàm lượng lân dễ tiêu cao 31,80-62,70 mgP2O5/kg đất xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong vụ Đông Xuân tổng hấp thu lân nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 59-67 kg P2O5/ha, nghiệm thức có bón lân (400 kg P2O5/ha) 58-61 kg P2O5/ha, hấp thu lượng lân trung bình 58,78 kg P2O5/ha. Tương tự, vụ Hè Thu tổng hấp thu nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) 37-48 kg P2O5/ha nghiệm thức có bón lân (400 kg P2O5 kg/ha) 46-50 kg P2O5/ha. Vì vậy, tổng hấp thu lân trung bình 44,88 kg P2O5/ha. Hấp thu bắp rau thấp so với bắp nếp lai. Đối với thí nghiệm đồng bắp lai Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng (2008) tổng lượng hấp thu lân bắp lai CP888 nghiệm thức không bón lân (0 kg P2O5/ha) hai xã Hòa Tân Châu Đi ền tương ứng 140kg/ha 154 kg/ha. Ở nghiệm thức có bón lân (90 kg P2O5/ha) hai điểm thí nghiệm 129kg/ha 131kg/ha. Hấp thu bắp lai cao so với bắp nếp lai Tóm lại: tổng hấp thu bắp nếp lai không chênh lệch so với tổng hấp thu bắp rau thấp so với bắp lai. Qua bốn vụ canh tác đồng Chợ Mới – An Giang cho thấy việc bón lân đất có hàm lượng lân dễ tiêu trung bình cao hiệu làm tăng hàm lượng lân lá, hấp thu hàm lượng lân phận không chênh lệch nghiệm thức có bón không bón lân. Điều cho thấy qua bốn vụ trồng bắp lượng lân lưu tồn đất khác biệt nghiệm thức có bón lân so với nghiệm thức không bón lân. 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết thí nghiệm có kết luận sau: Trong thí nghiệm trồng bắp nếp lai đồng xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ đông-xuân năm 2012; hàm lượng lân đối diện bắp đạt trung bình không khác biệt nghiệm thức không bón lân có bón lân, thấy lưu tồn lân đất có ảnh hưởng lớn. Trong thí nghiệm trồng bắp nếp lai đồng xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ xuân-hè năm 2012; hàm lượng lân thân lá, hạt đạt cao. Tổng hấp thu phận chênh lệch nghiệm thức không bón lân kg P2O5/ha nghiệm thức có bón lân 45 kg P2O5/ha, 90 kg P2O5/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Việc bón phân lân chưa có tác dụng gia tăng hàm lượng lân hấp thu b ộ phận khác đến vụ thứ tư lân đất lưu t ồn nhiều nên cần khuyến cáo nông dân giảm lượng phân lân sử dụng tránh lãng phí hạn chế tác hại vào môi trường bón thừa phân lân, bón trì mức nửa lượng lân trồng cần thu hút 45-60 kg P2O5/ha cho bắp nếp; cần bón thêm phân hữu để hòa tan lân đất cung cấp lân cho trồng. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. CORRELL D.L. (1985). The role of phosphorus in the eutrification of receiving water: A review. J. Environ. Qual. 27: 261-266. 2. DƯƠNG MINH. 1999. Đặc điểm sinh thái dinh dưỡng khoáng. Giáo trình bắp. Đại học Cần Thơ. Trang -32. 3. ĐỖ ÁNH. 2003. Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Trang 30 – 72. 4. ĐỖ THỊ THANH REN, NGÔ NGỌC HƯNG, VÕ TH Ị GƯƠNG NGUYỄN MỸ HOA. 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Đại học Cần Thơ. Trang 33 – 44 5. ĐỖ THỊ THANH REN. 2003. Giáo trình quan hệ đất & trồng. Đại học Cần Thơ. Trang 22 – 26. 6. ĐỖ THỊ THANH REN.1999. Bài giảng phì nhiêu đất phân bón. Đại học Cần Thơ. Trang 70 – 83. 7. LÊ VĂN CĂN. 1978. Giáo trình nông hóa. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 14 – 25. 8. HUỲNH NGỌC ĐỨC. 2010. Khảo sát đáp ứng bắp rau (Zea mays L.) phân lân đất rau màu xã Mỹ An,huyện Chợ Mới. 9. NGUYỄN MỸ HOA, ĐẶNG DUY MINH, PHAN THANH BẰNG. 2008. Hiệu sử dụng phân bón xây dựng phương pháp bón phân chuyên vùng cho bắp lai Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam số 30: 20-25 10. NGUYỄN MỸ HOA, HUỲNH NGỌC ĐỨC, PHẠM THÍ PHƯƠNG THÚY. 2009. Đánh giá trạng lân đất hiệu phân lân đất trồng rau màu chủ yếu Đồng Bằng sông Cửu Long 11. NGUYỄN VĂN PHƯỚC. 2012. Hiệu phân lân bắp nếp lai (Zea Mays L.) đất trồng rau màu xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang vụ 3. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa Học Đất. Trường Đại Học Cần Thơ. 12. VŨ VĂN LONG. 2010. Khảo sát ảnh hưởng phân lân đến hàm lượng lân tổng thu hút lân bắp rau vùng đất trồng rau chủ yếu Thốt Nốt – Cần Thơ, Bình Tân – Vĩnh Long, Chợ Mới – An Giang Châu Thành – Trà Vinh. 27 Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa Học Đất. Trường Đại Học Cần Thơ. 13. TRẦN THANH HUY. 2012. Khảo sát hàm lượng lân bắp nếp lai MX10 (Zea mays L) trồng đất rau màu chủ yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long điều kiện nhà lưới vụ đồng vụ 1. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa Học Đất. Trường Đại Học Cần Thơ. 14. NGÔ HỮU TÌNH. 1997. Giáo trình Cây ngô. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 15. IUSS WORKING GROUP WRB. 2006. World reference base for soil resources 2006. 16. VŨ H ỮU YÊM. 1995. Giáo trình Phân bón cách bón phân, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 33- 47. 17. BAJWA.M.I. 1980. Soil clay mineralogies in relation to fertility management: Effect of mineral composition on phosphorus fixation under conditions of Wetland rice culture, A terminal report submitted to IRRI, P: 80 -81. 18. NGUYỄN CHÍ THUỘC, TRỊNH ĐÌNH TOÁN, VŨ HỮU QUÝ, NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯƠNG. 1974. Giáo trình trồng trọt. Trang 120–124. 19. NGUYỄN HỒNG PHONG. 2009. Khảo sát đáp ứng bắp rau (Zea mays Linn) chất lân đất trồng rau Châu Thành-Trà Vinh Bình TânVĩnh Long ều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 27-38. 20. NGUYỄN VY, TRẦN KHẢI. 1978. Nghiên cứu hóa học vùng bắc Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 243 – 249. 21. LÊ VĂN CĂN. 1985. Sử dụng phân lân miền Nam. Nhà xuất nông nghiệp. Trang 14–36. 22. NGUYỄN TỬ SIÊM, TRẦN KHẢI LÊ VĂN TIỀM. 2000. Hóa học đất đất Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 114 – 117. 23. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, LÊ VĂN NGHĨA, LÊ QU ỐC PHONG, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA. 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. 28 24. DƯƠNG MINH. 1999. Giáo trình hoa màu, Trư ờng Đại học Cần Thơ. Trang 26 – 32. 25. NGUYỄN NHƯ HÀ. 2006, Giáo trình Thổ Nhưỡng Nông Hóa, Nhà xuất Hà Nội. 26. ROY, A.C AND S.K.DE DATTA (1985), Phosphate sorption isotherm for evaluating phosphorus requirement of Wetland rice soil, Plant and Soil 86, P: 185 – 186. 27. THOMAS DIEROL, THOMAS FẢIHURST AND ERNST MUTERT, 2001, Soil Fertility Kit, Oxford Graphic Printer. P: 97-102 28. TRẦN VĂN CHÍNH, CAO VIỆT HÀ, ĐỖ NGUYÊN HẢI, HOÀNG VĂN MÙA, NGUYỄN HỮU THÀNH NGUYỄN XUÂN THÀNH, 2006, Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 29. JANSSEN, B.B. 1999. Nutrients in Soil Plant Relationships I J100-230, ed. 1999. Dep. of Environmenttal Sciences, Wageningen Agricultural University. P: 190-225. 29 PHỤ CHƯƠNG Bảng Anova 1: Phân tích %P2O5 đối diện mang trái nghiệm thức kg P2O5/ha, 45 kg P2O5/ha, 90 kg P2O5/ha thí nghiệm đồng vụ chợ MớiAn Giang Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NGHIEM THUC 0.001010 0.000951 0.000476 0.07 0.934 LAP LAI 0.019427 0.019427 0.006476 0.95 0.484 Sai so 0.034164 0.034164 0.006833 Total 10 0.054601 CV = 9,61% Bảng 1: Hàm lượng lân đối diện mang trái (%P2O5) LL NT Trung bình Mức ý nghĩa CV( %) Ns: không khác biệt mặt thống kê 0,77 0,87 0,92 0,85 45 0,92 0,77 0,88 0,92 0,87 ns 9,61 90 0,94 0,74 0,91 0,82 0,85 Bảng 2: Hàm lượng P2O5 (%) phận vây giai đoạn sau thu hoạch Nghiệm thức Hàm lượng P2O5 (%) Thân Lá bi Hạt Cùi 0,52 0,42 1,02 0,32 45 0,46 0,33 1,10 0,28 90 0,47 0,49 0,94 0,31 0,48 0,41 1,02 0,30 Trung bình 30 Bảng 3: Sinh khối phận bắp lai nghiệm thức bón thiếu N, thiếu P, thiếu K đầy đủ NPK giai đoạn thu hoạch (kg/ha) (Nguyễn Mỹ Hoa ctv., 2008) Địa điểm Hòa Tân Châu Điền Năng Năng suất suất hạt hạt (ẩm độ (ẩm 15,5%) độ 3%) -N 1550 1347 -P 9770 8515 -K 8900 7751 NPK 9150 7967 -N 880 764 -P 8920 7772 -K 7640 6660 NPK 7370 6423 Nghiệm thức Thân Lá bi Cùi Hạt/ thân Hạt/ cùi 1699 10081 6140 6032 2513 6074 6245 6554 368 863 1197 1197 242 1669 1082 1048 488 2628 2318 2352 399 1669 1344 1243 0,79 0,84 1,26 1,32 0,30 1,28 1,07 0,98 2,76 3,24 3,34 3,39 1,91 4,66 4,96 5,17 Bảng 4: Tương quan phương pháp trích lân với tổng hấp thu lân nghiệm thức có bón lân không bón lân đất Chợ Mới - An Giang (Nguyễn Thúy Quyên, 2010) Tổng hấp thu lân (g) Loại đất NK Các phương pháp trích lân Bray Olsen (mgP/kg) (mgP/kg) NPK CM1 0,64 0,83 6,82 14,24 CM2 0,94 0,74 7,26 19,42 CM3 0,80 0,93 15,59 42,86 CM4 0,62 0,72 20,51 64,47 CM5 0,97 0,92 31,80 71,21 CM6 0,99 0,90 36,15 39,02 CM7 0,82 1,19 47,34 40,30 CM8 0,91 1,07 51,03 39,40 CM9 0,82 1,01 56,62 49,13 CM10 0,91 1,25 87,22 86,48 31 Bảng 5: Tương quan phương pháp trích lân với tổng thu hút lân nghiệm thức có bón lân không bón lân đất Chợ Mới – An Giang (Vụ 2) (Vũ Văn Long, 2010) Tổng thu hút lân (g) Loại đất NK Các phương pháp trích lân Bray Olsen (mgP/kg) (mgP/kg) NPK CM1 1.39 4.55 6,82 14,24 CM2 1.98 3.61 7,26 19,42 CM3 1.14 3.20 15,59 42,86 CM4 1.03 3.94 20,51 64,47 CM5 1.88 4.96 31,80 71,21 CM6 1.39 4.81 36,15 39,02 CM7 1.46 4.08 47,34 40,30 CM8 2.24 5.49 51,03 39,40 CM9 1.68 4.22 56,62 49,13 CM10 2.47 4.64 87,22 86,48 Bảng 6: Hàm lượng lân(%P2O5) thân, mang trái, trái bi nghiệm thức Chợ Mới – An Giang (Trần Thanh Huy, 2012) Hàm lượng lân % P2O5 Điểm khảo sát Thân Lá mang trái Trái Lá bi NPK NK NPK NK NPK NK NPK NK CM 10 0.58 0.66 0.20 0.17 1.72 1.66 0.67 0.63 CM 0.66 0.54 0.21 0.15 1.62 1.53 0.6 0.47 CM 0.64 0.50 0.25 0.15 1.76 1.91 0.71 0.7 CM 0.42 0.27 0.22 0.15 1.96 1.42 0.69 0.46 CM 0.64 0.44 0.14 0.12 1.59 1.53 0.59 0.61 32 CM 0.80 1.00 0.14 0.17 1.37 1.93 0.6 0.67 CM 0.45 0.31 0.19 0.13 1.63 1.83 0.61 0.4 CM 0.53 0.40 0.14 0.14 1.16 1.63 0.6 0.59 CM 0.43 0.48 0.15 0.13 1.52 1.60 0.56 0.67 CM 0.74 0.78 0.17 0.10 1.34 1.30 0.69 0.59 Bảng 7: Tổng hấp thu NPK (kg/ha) bắp lai CP888 giai đoạn thu hoạch hai xã Hòa Tân Châu Điền (Nguyễn Mỹ Hoa ctv., 2008) Địa điểm Nghiệm thức Hòa Tân -N 23 23 30 -P 163 140 233 -K 170 132 149 NPK 170 129 170 -N 27 20 36 -P 207 154 173 -K 145 113 163 NPK 162 131 175 Châu Điền N (kg/ha) P (kg/ha) K (kg/ha) Bảng 8: Hàm lượng NPK % phận giai đoạn thu hoạch Cầu Kè-Trà Vinh (Đặng Duy Minh Phan Thanh Bằng 2010) Nghiệm thức Hàm lượng N (%N) Thân Lá bi Hạt Cùi Hàm lượng P (%P) Thân Lá bi Hạt Cùi Hàm lượng K (%P) Thân Lá bi Hạt Cùi Hòa Tân -N 0,41 0,26 1,03 0,33 0,38 0,34 1,04 0,31 1,14 0,45 0,55 0,25 -P 0,47 0,28 1,23 0,33 0,33 0,27 1,13 0,31 1,71 0,40 0,56 0,36 -K 0.86 0,27 1,38 0,29 0,50 0,14 1,22 0,23 1,48 0,46 0,58 0,35 NPK 0.70 0,29 1,46 0,36 0,42 0,30 1,20 0,19 1,70 0,49 0,58 0,67 Châu Điền -N 0,50 0,34 1,57 0,51 0,38 0,39 1,01 0,47 1,16 0,62 0,47 0,48 -P 0,80 0,35 1,87 0,44 0,39 0,21 1,58 0,22 1,87 0,60 0,55 0,42 33 -K 0,75 0,34 1,36 0,32 0,44 0,11 1,25 0,11 1,82 0,48 0,58 0,39 NPK 0,99 0,34 1,39 0,36 0,45 0,13 1,53 0,15 1,90 0,46 0,60 0,60 Bảng 9: Lượng lân hấp thu hai điểm thí nghiệm vụ (vụ Hè Thu) (Huỳnh Ngọc Đức 2010) Điểm thí nghiệm Điểm Điểm Nghiệm thức Năng suất Lượng lân hấp thu (kg (tấn/ha) P2O5/ha) NT1:0kgP2O5/ha 1,82 36,82 NT2:60kgP2O5/ha 2,21 41,86 NT3:400kgP2O5/ha 2,28 46,90 NT1:0kgP2O5/ha 2,32 47,61 NT2:60kgP2O5/ha 2,23 45,84 NT3:400kgP2O5/ha 2,45 50,23 Trung bình 44,88 Bảng 10: Hàm lượng lân đối diện với mang trái (%P2O5) điểm thí nghiệm đồng Chợ Mới-An Giang (Trần Thanh Huy, 2012) Nghiệm thức kg P2O5/ha 45 kg P2O5/ha 90 kg P2O5/ha Lặp lại 4 Điểm thí nghiệm thứ 0,13 0,31 0,30 0,18 0,33 0,22 0,36 0,32 0,34 0,32 0,11 0,30 % P2O5 Điểm thí nghiệm thứ 0,49 0,47 0,55 0,52 0,26 0,62 0,77 0,59 0,86 0,64 0,54 0,55 Điểm thí nghiệm thứ 0,42 0,52 0,47 0,62 0,61 0,78 0,76 0,59 0,64 0,38 0,64 0,65 34 Bảng 11: Lượng lân hấp thu bắp rau điểm thí nghiệm vụ (vụ Đông Xuân) (Huỳnh Ngọc Đức 2010) Điểm thí nghiệm Điểm Điểm Điểm Nghiệm thức Năng suất Lượng lân hấp thu (tấn/ha) (kgP2O5/ha) NT1: kgP2O5/ha 2,87 59,02 NT2: 90 kgP2O5/ha 2,84 58,43 NT3: 130 kgP2O5/ha 2,73 56,10 NT2: 400 kgP2O5/ha 2,86 58,70 NT1: kgP2O5/ha 2,68 55,10 NT2: 90 kgP2O5/ha 2,64 54,30 NT3: 130 kgP2O5/ha 2,56 52,51 NT4: 400 kgP2O5/ha 2,99 61,38 NT1: kgP2O5/ha 3,28 67,40 NT2: 90 kgP2O5/ha 2,89 59,30 NT3: 130 kgP2O5/ha 3,18 65,28 NT4: 400 kgP2O5/ha 2,81 57,81 Trung bình 58,78 35 [...]... sát hàm lượng và sự thu hút lân trên cây bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng ngoài đồng ở xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang ở vụ 3 và vụ 4 năm 2012 được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát hàm luợng lân trong lá cây bắp nếp lai và đánh giá ảnh hưởng của sự lưu tồn lân và lượng lân bón trong đất đối với hàm lượng lân trong lá của cây bắp, qua đó có thể khuyến cáo người dân bón phân lân hợp lý, tránh... sau khi gieo NPK Đạm, lân, kali REP Lặp lại Ctv Cộng tác viên NXB Nhà xuất bản x TÓM LƯỢC Đề tài : Khảo sát hàm lượng và sự thu hút lân trên cây bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng ngoài đồng ở xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang ở vụ 3 và vụ 4 năm 2012 được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát hàm lượng và tổng hấp thu lân của cây bắp trong các điều kiện có bón và không bón lân để từ đó đánh giá.. .3. 2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT CỦA LÁ BẮP TỪ ĐẤT TRONG THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI CHỢ MỚI -AN GIANG 19 3. 3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT TRÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY BẮP TRONG THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG VỤ XUÂN-HÈ Ở CHỢ MỚI -AN GIANG 20 3. 3.1 Hàm lượng lân và hấp thu trong thân lá giữa các nghiệm thức tại thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 .20 3. 3.2 Hàm lượng lân và sự thu hút. .. sự thu hút trong lá mang trái giữa các nghiệm thức tại thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 21 3. 3 .3 Hàm lượng lân và sự hấp thu trong hạt bắp giữa các nghiệm thức tại thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 22 3. 3.4 Hàm lượng lân và sự hấp thu trong lõi (cùi bắp) giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 . 23 3.4 TỔNG HẤP THU CỦA CÂY BẮP NẾP LAI .24 CHƯƠNG 4... phân lân vẫn còn lưu tồn trong đất đủ cho cây sử dụng 3. 3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT TRÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY BẮP TRONG THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG VỤ XUÂN-HÈ Ở CHỢ MỚI -AN GIANG 3. 3.1 Hàm lượng lân và hấp thu trong thân lá giữa các nghiệm thức tại thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 Hàm lượng lân và hấp thu trong thân lá tại thí nghiệm ngoài đồng được trình bày trong bảng 3. 2 Bảng 3. 2: Hàm lượng lân và hấp thu. .. phân tích hàm lượng lân dễ tiêu ở tầng đất mặt từ 0 – 20 cm tại hộ ông Nguyễn Văn Khiễm ở xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thì hàm lượng lân dễ tiêu trung bình (15. 13 mgP/kg) theo phương pháp phân tích lân Bray 1) - Thời gian thực hiện thí nghiệm: Thí nghiệm trồng bắp được thực hiện từ 31 / 03/ 2012 đến 28/5 /2012 (vụ xuân-hè) tại hộ ông Nguyễn Văn Khiễm, xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Mẫu... 3. 2 Hàm lượng lân và hấp thu trong thân lá 20 3. 3 Hàm lượng lân và hấp thu trong lá mang trái 21 3. 4 Hàm lượng lân và hấp thu trong hạt bắp 22 3. 5 Hàm lượng lân và hấp thu trong lõi bắp 23 3.6 Tổng hấp thu lân trên cây bắp (kg/ha) 24 DANH MỤC BẢNG DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ix S Lưu huỳnh ADN Acid nuclêic ARN Acid nuclêic ATP Chất chuyển hóa năng lượng ADP Chất chuyển hóa năng lượng ĐBSCL Đồng bằng sông... thu hút trong lá mang trái giữa các nghiệm thức tại thí nghiệm ngoài đồng vụ 4, năm 2012 Hàm lượng lân và hấp thu trong lá mang trái tại thí nghiệm ngoài đồng được trình bày trong bảng 3. 3 Bảng 3. 3: Hàm lượng lân và hấp thu lân trong lá mang trái Nghiệm thức %P2O5 Sinh khối (kg/ha) (kg P2O5/ha) Hấp thu trong lá mang trái (kg/ha) 0 0,42(±0,1) 2492,0 4,6 1(±0,1) 45 0 ,33 (±0,1) 31 68,4 4,0 9(±0,1) 90 0,49(±0,1)... lá mang trái của cây bắp nếp lai đạt ở mức thấp (0, 23- 0,69% P2O5) nhưng vẫn đủ cung cấp cho cây và không có sự khác biệt giữa nghiệm thức có bón và không bón lân Tuy nhiên vấn đề đặt ra là ảnh hưởng liều lượng phân lân đến hàm lượng lân trong lá bắp nếp lai ở vụ 4 như thế nào? Hàm lượng lân trong lá vẫn đủ cho nhu cầu sử dụng lân của cây bắp hay không? Với những vấn đề trên đề tài: Khảo sát hàm lượng. .. -Fluvic-Gleysols), sa cấu thịt có hàm lượng lân dễ tiêu vào khoảng 21 ,3 mgP/kg, được đánh giá là đất có hàm lượng lân dễ tiêu cao - Thời gian thực hiện thí nghiệm: Thí nghiệm trồng bắp được thực hiện từ 31 /12/2011 đến 3/ 3 /2012 (vụ 3) tại hộ nông dân Trần Thanh Hải ở xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Mẫu phân tích: mẫu phân tích là mẫu lá đối diện lá mang trái ở giai đoạn phun râu của các nghiệm . ĐẤT  HUỲNH NHƯ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG VÀ SỰ THU HÚT LÂN TRÊN CÂY BẮP NẾP LAI F1MX10 (Zea mays L) TRỒNG NGOÀI ĐỒNG TẠI XÃ MỸ AN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ở VỤ 3 VÀ VỤ 4, NĂM 2012 LUẬN VĂN TỐT. hướng dẫn về đề tài Khảo sát hàm lượng và sự thu thu lân trên cây bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng ngoài đồng tại xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang ở vụ 3 và vụ 4 năm 2012 Do sinh viên. Học Đất về đề tài Khảo sát hàm lượng và sự thu hút lân trên cây bắp nếp lai F1MX10 (Zea mays L) trồng ngoài đồng tại xã Mỹ An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang ở vụ 3 và vụ 4 năm 2012 Do sinh viên

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan