hiệu quả của phân bón lá lactofol o lên sinh trưởng và năng suất lúa ir50404 vụ hè thu năm 2013 tại xã hòa lợi, huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang

65 514 3
hiệu quả của phân bón lá lactofol o lên sinh trưởng và năng suất lúa ir50404 vụ hè thu năm 2013 tại xã hòa lợi, huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐÀO HƯƠNG TRUYỀN HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn kỹ sư Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts. PHẠM PHƯỚC NHẪN ĐÀO HƯƠNG TRUYỀN MSSV: 3113283 LỚP: NÔNG HỌC K37 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học ĐỀ TÀI: “HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG” Do sinh viên: ĐÀO HƯƠNG TRUYỀN thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày……tháng… .năm … Cán hướng dẫn Ts. Phạm Phước Nhẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG” Do sinh viên: ĐÀO HƯƠNG TRUYỀN thực bảo vệ trước hội đồng ngày……tháng……năm…… Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức:………… Ý kiến hội đồng:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng… .năm … Thành viên hội đồng …………………… …………………… …………………. DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LÝ LỊCH CÁ NHÂN Sinh viên: Đào Hương Truyền Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1993 Nơi sinh: xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Họ tên cha: Đào Trung Tính Họ tên mẹ: Phạm Thị Hoa Đã tốt nghiệp Trường Trung Học Phổ Thông Hòa Hưng, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2011, theo ngành Nông Học, khóa 37 Tốt nghiệp Kỹ Sư Nông Nghiệp chuyên ngành Nông Học năm 2014 LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ người suốt đời tận tụy chúng con, xin cảm ơn người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Chân thành cảm ơn Thầy Phạm Phước Nhẫn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Thành thật cảm ơn công ty TNHH THCOM hỗ trợ chi phí trình em làm luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm tạ thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền, toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng kiến thức mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường. Đây hành trang vững giúp em bước vào đời. Gửi lời cảm ơn đến anh Hữu, Phú, Hạnh, chị Kiều, bạn sinh viên làm đề tài Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hóa: Pha, Tố Như, Ánh Như, Thanh Nhã, Mỹ Hương, Hân, Mai, Lan,… toàn thể bạn Nông Học khóa 37. Đào Hương Truyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Phần lớn kết luận văn đăng Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 03/2014 (xem bảng copy phần cuối luận văn này). Tác giả luận văn (ký tên) Đào Hương Truyền MỤC LỤC LÝ LỊCH CÁ NHÂN iii LỜI CẢM TẠ . iv LỜI CAM ĐOAN .v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG . ix DANH SÁCH HÌNH .x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi TÓM LƯỢC . xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA .2 1.1.1 Nguồn gốc phân loại .2 1.1.2 Đặc điểm thực vật .3 1.1.3 Giá trị kinh tế 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng .4 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN LÁ 1.2.1 Khái niệm phân bón 1.2.2 Vai trò việc bón phân qua 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phân bón lúa 1.2.4 Những hạn chế sử dụng phân bón 1.3 SỰ HẤP THU DƯỠNG CHẤT QUA LÁ 1.3.1 Cấu tạo lúa 1.3.2 Cơ chế hấp thu vận chuyển dưỡng chất qua . 10 1.4 THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC DƯỠNG CHẤT TRONG LACTOFOL O 13 1.4.1 Thành phần Lactofol O . 13 1.4.2 Vai trò Lactofol O .16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .18 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 18 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 19 2.2.1 Bố trí thí nghiệm . 19 2.2.2 Kỹ thuật canh tác . 20 2.2.3 Các tiêu theo dõi 21 2.2.3.1 Các tiêu nông học 21 2.2.3.2 Các tiêu thành phần suất .22 2.2.3.3 Các tiêu suất . 22 2.2.3.4 Các tiêu khác .22 2.2.4 Phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 24 3.2 CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 25 3.2.1 Chiều cao 25 3.2.2 Số chồi đơn vị diện tích 26 3.2.3 Chỉ số diệp lục tố (Spad) lúa 28 3.3 NĂNG SUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 29 3.3.1 Số đơn vị diện tích . 29 3.3.2 Số hạt . 30 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) . 31 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) . 32 3.3.5 Năng suất lý thuyết 32 3.3.6 Năng suất thực tế . 34 3.4 SỰ TÍCH LŨY SINH KHỐI VÀ TỶ LỆ HẠT LEM . 36 3.4.1 Sự tích lũy sinh khối 36 3.4.2 Tỷ lệ hạt lem . 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1 KẾT LUẬN . 41 4.2 ĐỀ NGHỊ . 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42 3.4 SỰ TÍCH LŨY SINH KHỐI VÀ TỶ LỆ HẠT LEM 3.4.1 Sự tích lũy sinh khối Kết hình 3.3 cho thấy, tỷ lệ tích lũy sinh khối thân chiếm khoảng 20% nghiệm thức. Sinh khối thân biến thiên từ 2,0 tấn/ha đến 2,6 tấn/ha, cao NT2 khác biệt so với NT1, NT3 không khác biệt so với hai nghiệm thức lại thấp NT1. Sinh khối thân khác biệt có ý nghĩa mức 5% nghiệm thức. Tỷ lệ tích lũy sinh khối chiếm khoảng 38% nghiệm thức (hình 3.2). Sinh khối biến thiên từ 3,7 tấn/ha đến 4,8 tấn/ha cao NT2 khác biệt so với NT1, NT3 không khác biệt so với hai nghiệm thức lại thấp NT1. Sinh khối khác biệt có ý nghĩa mức 5% nghiệm thức. Hình 3.3 Ảnh hưởng Lactofol O lên tích lũy sinh khối (tấn/ha) giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 Giồng Riềng - Kiên Giang Ghi chú: Những số có chữ theo sau giống không khác biệt qua phép kiểm định LSD mức ý nghĩa 5%. NT1: Công thức phân đề nghị (đối chứng) NT2: Công thức phân đề nghị + phun Lactofol O NT3: 75% công thức phân đề nghị + phun Lactofol O Kết hình 3.3 cho thấy, tỷ lệ tích lũy sinh khối hạt trung bình chiếm khoảng 42% nghiệm thức (trong đó, NT1 chiếm 43%, NT2 NT3 chiếm 41,3%). Sinh khối hạt cao NT2 với 5,2 tấn/ha, thấp NT1 với 4,3 tấn/ha nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng sinh khối biến thiên từ 10,0 tấn/ha đến 12,6 tấn/ha, cao NT2 khác biệt so với hai nghiệm thức lại, NT3 không khác biệt so với NT1. Tổng sinh khối khác biệt có ý nghĩa mức 5% nghiệm thức. Cũng theo kết trình bày hình 3.3 cho thấy dưỡng chất mà lúa sử dụng tập trung để tích lũy hạt (sinh khối hạt trung bình chiếm 42%). Trong đó, việc sử dụng dưỡng chất phun qua phát huy tác dụng đáng kể. Cụ thể, sinh khối hạt hai nghiệm thức có phun bổ sung phân bón khoáng sinh học cao so với nghiệm thức đối chứng. Việc tích lũy sinh khối hạt quan trọng liên quan đến số thu hoạch. Tuy nhiên, qua phân tích thống kê sinh khối hạt khác biệt ý nghĩa nghiệm thức, việc tích lũy dưỡng chất vào hạt đặc tính di truyền giống, nên dinh dưỡng phun qua khó tác động để làm khác biệt sinh khối hạt. Mặc dù vậy, việc phun Lactofol O cải thiện cách có ý nghĩa tích lũy sinh khối thân, tổng sinh khối mặt đất lúa. 3.4.2 Tỷ lệ hạt lem Kết hình 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt lem (%) nghiệm thức biến thiên từ 16,4% đến 21,6%, cao NT1 khác biệt so với NT3, NT2 không khác biệt so với nghiệm thức lại thấp NT3. Tỷ lệ hạt lem khác biệt có ý nghĩa mức 5% nghiệm thức. Lem lép hạt lúa tên gọi để chung tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn vỏ trấu bao gồm hạt lúa có gạo hạt lúa lép gạo. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng lem lép hạt lúa chủ yếu là: nhện gié, vi khuẩn, loại nấm… Hình 3.4 Ảnh hưởng Lactofol O lên tỷ lệ hạt lem (%) giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 Giồng Riềng - Kiên Giang Ghi chú: Những số có chữ theo sau giống không khác biệt qua phép kiểm định LSD mức ý nghĩa 5%. NT1: Công thức phân đề nghị (đối chứng) NT2: Công thức phân đề nghị + phun Lactofol O NT3: 75% công thức phân đề nghị + phun Lactofol O Cũng theo QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng). Quy định mật độ, tỷ lệ dịch hại đen lép hạt, thối hạt vi khuẩn (Pseudomonas glumae Kurita.et Tabei, Ralstonia glumae Kurita.et.Tabei) là: 10% hạt giai đoạn trổ đến chín. Có cấp phân loại: nhẹ: diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh từ 50 đến ≤100% mức quy định; trung bình: diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh từ 100 đến ≤ 200% mức quy định; nặng: diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh 200% mức quy định; trắng: tổng số diện tích cộng dồn dịch hại làm giảm 70% suất. Theo cách phân loại tỷ lệ hạt lem NT2 NT3 mức trung bình tỷ lệ hạt lem NT1 thuộc mức nặng. Kết trình bày hình 3.4 cho thấy việc phun bổ sung phân bón khoáng – sinh học Lactofol O vào giai đoạn trổ giống lúa IR50404 làm giảm tỷ lệ hạt lem cách có ý nghĩa thống kê thông qua việc tăng khả kháng bệnh lúa. Ở NT3 (75% công thức phân đề nghị + phun Lactofol O) tỷ lệ hạt lem giảm 25% so với nghiệm thức đối chứng. Điều có ý nghĩa tỷ lệ hạt lem cao làm cho giá bán lúa thấp, chất lượng nông sản phẩm chất hạt gạo sau giảm. Mặt khác, việc giảm tỷ lệ hạt lem Lactofol O đặc biệt có ý nghĩa vụ Hè Thu điều kiện thời tiết bất lợi gặp nhiều khó khăn trở ngại cho việc phơi sấy. 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA LACTOFOL O ĐẾN LỢI NHUẬN Tính toán chi phí thu nhập nghiệm thức trình bày bảng 3.5 cho thấy đất canh tác suốt mùa vụ điều kiện ngoại cảnh, tác động dịch hại phí đầu tư cho sản xuất từ chi phí giống đến chi phí thuốc bảo vệ thực vật chi phí phát sinh. Tuy nhiên, NT2 có thêm chi phí thuốc Lactofol O, NT3 có thêm chi phí thuốc Lactofol O công thức phân bón giảm 25% nên tiết kiệm 766.250 (đồng/ha) tiền phân bón. Ngoài ra, suất lúa cuối vụ NT2 tăng 780 (kg/ha) NT3 tăng 300 (kg/ha) so với NT1 (đối chứng). Với giá lúa IR50404 5400 (đồng/kg) lợi nhuận NT2 NT3 cao nhiều so với NT1 (đối chứng). Theo kết tính toán bảng 3.5 cho thấy việc bón phân theo công thức đề nghị phun bổ sung Lactofol O mang lại hiệu cao với lợi nhuận tăng thêm 2.447.000 (đồng/ha) so với NT1 (đối chứng) NT3 (75% công thức phân đề nghị + phun Lactofol O) lợi tăng thêm đạt 621.250 (đồng/ha). Như vậy, việc bón phân theo công thức đề nghị phun bổ sung Lactofol O vào hai thời điểm khuyến cáo mang lại hiệu cao cho người trồng lúa. Mặc khác, nhiều nghiên cứu cho thấy sản phẩm Lactofol O ảnh hưởng đến môi trường sử dụng hàm lượng hoạt chất thấp sản phẩm tự nhiên từ công nghệ lên men sữa chua Bulgaria nên an toàn với người lao động người tiêu dùng nông sản. Bảng 3.5 Ảnh hưởng Lactofol O đến lợi nhuận giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 Giồng Riềng - Kiên Giang NT1 Nghiệm thức NT2 NT3 Chi phí lúa giống IR50404 (đồng/ha) 1.560.000 1.560.000 1.560.000 Chi phí làm đất + bơm nước (đồng/ha) 1.750.000 1.750.000 1.750.000 Chi phí thuốc BVTV (đồng/ha) 2.800.000 2.800.000 2.800.000 Chi phí phân bón (đồng/ha) 3.065.000 3.065.000 2.298.750 Chi phí thu hoạch (đồng/ha) 2.556.000 2.556.000 2.556.000 Chi phí phun thuốc (đồng/ha) - 720.000 720.000 Chi phí phân bón Lactofol O (đồng/ha) - 1.045.000 1.045.000 11.731.000 13.496.000 12.729.750 5.400 5.400 5.400 20.412.000 24.624.000 22.032.000 8.681.000 11.128.000 9.302.250 - 2.447.000 621.250 Chỉ tiêu Tổng chi phí sản xuất (đồng/ha) Giá lúa IR50404 (đồng/kg) Tổng thu nhập (đồng/ha) Lợi nhuận (đồng/ha) Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) Tổng thu nhập = suất nghiệm thức (kg/ha) x Giá lúa IR50404 (đồng/kg). Lợi nhuận = Tổng thu nhập (đồng/ha) - Tổng chi phí sản xuất (đồng/ha). Lợi nhuận tăng thêm = Lợi nhuận (đồng/ha) nghiệm thức - Lợi nhuận (đồng/ha) nghiệm thức đối chứng. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong vụ lúa Hè Thu 2013, sử dụng phân bón khoáng – sinh học Lactofol O đất phù sa huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang giống lúa IR50404 cho kết sau: - Việc phun bổ sung Lactofol O không ảnh hưởng đến chiều cao (cm), mật độ chồi (chồi/m2) ảnh hưởng đến số diệp lục tố (SPAD) vào giai đoạn nẩy chồi tối đa trổ đều. - Khi bổ sung thêm Lactofol O giúp suất lúa gia tăng đáng kể thông qua việc trì nâng cao thành phần suất. - Năng suất thực tế nghiệm thức tăng 20,63% lợi nhuận tăng thêm 2.447.000 (đồng/ha), nghiệm thức tăng 7,94% lợi nhuận tăng thêm 621.250 (đồng/ha) so với nghiệm thức đối chứng. - Lactofol O giúp gia tăng tỷ lệ tích lũy sinh khối mặt đất, đặc biệt sinh khối hạt. - Phun Lactofol O góp phần làm giảm tỷ lệ hạt lem, từ nâng cao chất lượng an toàn nông sản. 4.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục thử nghiệm phân bón khoáng – sinh học Lactofol O nhiều vụ nhiều khu vực nhiều giống lúa khác để có kết khách quan nhằm đưa phân bón sử dụng rộng rãi sản xuất lúa. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHANG T.T. 1976. Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines. CHU THỊ THƠM, PHAN THỊ LÀI, NGUYỄN VĂN TỐC. 2006. Phân vi lượng với trồng. Nhà xuất lao động Hà Nội. Trang 92; 113 – 125. CLARKSON D.T., SCATTERGOOD C.B. 1982. Growth and phosphate transport in barley and tomato plants during the development of, and recovery from, phosphate stress. Journal of Experimental Botany33, 865–875. DE DATTA S.K. 1981. Principles and practices of rice production. John Wiley & Son Inc., Canada. ĐINH THẾ LỘC. 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 59 – 72. ĐƯỜNG HỒNG DUẬT. 2002. Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón. Nhà xuất Hà Nội. Trang 94 – 97. EGGUM B.O. 1979. The nutritional value of rice in comparision with other cereals. In the proceedings of the Workshop on Chemical aspects of rice grain quality. IRRI, Philippines. Pp. 91 – 111. HUỲNH THỊ CHÍ LINH. 2008. Ảnh hưởng kali phun giai đoạn tiền thu hoạch đến suất phẩm chất xoài Châu Nghệ sau thu hoạch. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 19 – 21. JENNINGS P.R., COFFMAN W.R. AND KAUFFMAN H.E. 1979. Rice improvement. IRRI, Philippines. LÊ HOÀNG KIỆT, NGUYỄN ĐỨC THUẬN MAI THÀNH PHỤNG. 2005. Sử dụng phân bón hiệu vài loại phân bón lúa. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trang 159 – 182. LÊ VĂN HÒA NGUYỄN BẢO TOÀN. 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 186-197. LÊ VĂN HÒA, NGUYỄN BẢO TOÀN, ĐẶNG PHƯƠNG TRÂM. 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. LÊ VĂN TRI. 2001. Hỏi đáp phân bón. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 80 – 84. MAI VĂN ĐEN PHẠM QUÝ NINH. 2005. Khảo sát diện số độc chất đất lúa chon vùi rơm rạ yếm khí vụ Hè Thu 2004 áp dụng số kỹ thuật canh tác để cải thiện độc chất này. Luận văn tốt nghiệp đai học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Trang – 59. MAI VĂN QUYỀN. 2008. 186 câu hỏi lúa kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trang 66. NGÔ NGỌC HƯNG, ĐỖ THỊ THANH REN, VÕ THỊ GƯƠNG, NGUYỄN MỸ HOA. 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 94. NGÔ VĂN PHIẾU. 2007. Kỹ thuật trồng lúa cao sản. Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 20. NGUYỄN BẢO VỆ NGUYỄN HUY TÀI. 2004. Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 42 – 49; 107 – 135; 150 – 220. NGUYỄN CÔNG VINH. 2008. Hỏi đáp đất, phân bón trồng. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 67 – 74. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, MAI XUÂN QUYỀN NGUYỄN MẠNH CHINH. 2005. Phân bón với trồng, 4. Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trang 67 – 73. NGUYỄN ĐÌNH GIAO, NGUYỄN THIỆN HUYÊN, NGUYỄN HỮU TỀ HÀ CÔNG VƯƠNG. 1997. Giáo trình lương thực tập I. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 78 – 82. NGUYỄN ĐỨC MẪN. 1991. Trắc nghiệm suất hậu kỳ 35 giống/dòng lúa cải tiến ngắn ngày huyện Bình Đức – An Giang, vụ Đông Xuân 1990 – 1991. trường Đại học Cần Thơ – Khoa Trồng Trọt – Trung tâm Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác ĐBSCL. NGUYỄN KIM THANH NGUYỄN THUẬN CHÂU. 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất Hà Nội. NGUYỄN MẠNH CHINH. 2001. Phân bón tác dụng kích thích sinh trưởng trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trang 93. NGUYỄN NGỌC ĐỆ. 2008. Giáo trình lúa. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 243 trang. NGUYỄN THANH BÌNH. 2008. Hỏi đáp sử dụng phân bón. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 142; 167 – 170. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, LÊ VĂN NGHĨA, LÊ QUỐC PHONG, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA. 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 203 – 219. PHẠM SĨ TÂN. 2000. Sổ tay người nông dân trồng lúa cần biết. Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang. Trang 63. PHẠM THỊ BÉ HAI. 1989. Ảnh hưởng bốn dạng liều lượng phân lân lên suất lúa MTL61 đất phèn Sulfic tropaquents Đông Xuân 1988 – 1989. Khoa Trồng Trọt. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 15 – 45. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO. 2009. Ảnh hưởng số dưỡng chất đa vi lượng số lần xử lý trước thu hoạch lên phẩm chất thành phần hóa học vách tế bào trái quýt hồng (Citrus reticulate Blanco). Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 78 – 79. PHAN THỊ LỆ THI. 2009. Ảnh hưởng Ethephon, Calcium chloride, Boric acid xử lý trước thu hoạch Cancium chloride sau thu hoạch đến biến dưỡng thành phần hóa học vách tế bào trái quýt đường. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 70. PHƯƠNG HIỆP OANH. 2006. Giải đáp thắc mắc nhà nông. Nhà xuất Thanh Hóa. Trang 118. QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng. Trang 9; 16. ROEMHELP V. AND EL – FOULY M.M. 1999. Foliar nutrient application: Challenge and limits in crop production. Proc. 2nd International Workshop on “Foliar Fertilization” April 4-10 Bangkok, Thailand: 1-32. TRẦN THỊ KIM BA. 2007. Nâng cao suất, phẩm chất kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera india. Var Cat Hoa Loc) biện pháp xử lý hóa chất trước sau thu hoạch. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 156. VÕ TÒNG XUÂN. 1986. Trồng lúa suất cao. Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. VŨ CAO THÁI. 2000. Danh mục loại phân bón phép sử dụng Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 34; 66; 75. VŨ VĂN VỤ, VŨ THANH TÂM HOÀNG MINH TẤN. 1998. Giáo trình sinh lý thực vật học. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 103 – 113. YOSHIDA S. 1981. Fundmentals of rice crop science. IRRI, Philippines. Trang 16; 127 – 151. PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 1,42 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,558 2,495 1,443 16032,056 Trung bình bình phương 0,279 1,248 0,361 F Xác suất 0,773 3,459ns 0,520 0,134 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 1,01 Độ tự 2 Tổng bình phương 3,060 1,172 2,890 63647,275 Trung bình bình phương 1,530 0,586 0,722 F Xác suất 2,118 0,811ns 0,236 0,506 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 3: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,80 Độ tự 2 Tổng bình phương 20152,889 1688,889 5244,444 1968464,000 Trung bình bình phương 10076,444 844,444 1311,111 F Xác suất 7,685 0,644ns 0,043 0,572 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 4: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 10,32 Tổng bình phương 22926,222 1816,889 8839,111 1901360,000 Trung bình bình phương 11463,111 908,444 2209,778 F Xác suất 5,187 0,411ns 0,077 0,688 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 5: Bảng ANOVA số diệp lục tố (Spad) lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 3,09 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,087 0,753 4,203 9880,764 Trung bình bình phương 0,043 0,376 1,051 F Xác suất 0,041 0,358ns 0,960 0,719 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 6: Bảng ANOVA số diệp lục tố (Spad) lúc NSKP lần giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 0,75 Độ tự 2 Tổng bình phương 2,857 6,467 0,282 11080,153 Trung bình bình phương 1,429 3,234 0,070 F Xác suất 20,269 45,882** 0,008 0,002 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chương 7: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 12,54 Tổng bình phương 11018,667 15864,000 16349,333 2384132,000 Trung bình bình phương 5509,333 7932,000 4087,333 F Xác suất 1,348 1,941ns 0,357 0,258 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 8: Bảng ANOVA số hạt/bông giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,23 Tổng bình phương 278,902 171,143 111,760 48616,290 Trung bình bình phương 139,451 85,571 27,940 F Xác suất 4,991 3,063ns 0,082 0,156 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 9: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt chắc/bông giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 1,54 Độ tự 2 Tổng bình phương 5,912 17,608 4,473 42391,238 Trung bình bình phương 2,956 8,804 1,118 F Xác suất 2,643 7,872* 0,186 0,041 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 10: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 1,47 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,076 0,050 0,571 5936,373 Trung bình bình phương 0,038 0,025 0,143 F Xác suất 0,267 0,174ns 0,778 0,846 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 11: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 14,88 Tổng bình phương 1,307 8,035 3,826 401,914 Trung bình bình phương 0,653 4,017 0,956 F Xác suất 0,683 4,200ns 0,556 0,104 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 12: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 6,79 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,225 0,943 0,317 155,825 Trung bình bình phương 0,112 0,472 0,079 F Xác suất 1,415 5,944 0.343 0,063 Phụ chương 13: Bảng ANOVA sinh khối thân giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,49 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,056 0,580 0,121 48,826 Trung bình bình phương 0,028 0,290 0,030 F Xác suất 0,923 9,618* 0,468 0,030 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 14: Bảng ANOVA sinh khối giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,44 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,090 1,817 0,384 158,447 Trung bình bình phương 0,045 0,909 0,096 F Xác suất 0,471 9,472* 0,655 0,030 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 15: Bảng ANOVA sinh khối hạt giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 10,46 Tổng bình phương 0,359 1,153 0,949 197,314 Trung bình bình phương 0,179 0,577 0,237 F Xác suất 0,757 2,432ns 0,526 0,204 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 16: Bảng ANOVA tổng sinh khối giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 5,87 Độ tự 2 Tổng bình phương 0,581 9,899 1,710 1126,978 Trung bình bình phương 0,290 4,949 0,427 F Xác suất 0,679 11,581* 0,557 0,022 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 17: Bảng ANOVA tỷ lệ hạt lem giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Giồng Riềng - Kiên Giang. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 5,87 Độ tự 2 Tổng bình phương 2,336 41,282 16,051 3339,140 Trung bình bình phương 1,168 20,641 4,013 F Xác suất 0,291 5,144 0,762 0,078 [...]... tăng lợi nhuận cho nông dân Việc kh o sát hiệu quả của phân bón lá trong canh tác lúa là rất cần thiết Chính vì vậy, đề tài: Hiệu quả của phân bón lá Lactofol O lên sinh trưởng và năng suất lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Xã Hòa Lợi, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang được thực hiện Để tìm hiểu vai trò của phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O đến sinh trưởng và cải thiện năng suất cây trồng... của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang 25 1.2 3.2 3.3 3.4 Ảnh hưởng của Lactofol O lên mật độ chồi (chồi/m2) ở các thời điểm 5 NSKP của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang Ảnh hưởng của Lactofol O lên chỉ số SPAD trên lá ở các thời điểm 5 NSKP của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang Ảnh hưởng của Lactofol O lên. .. thực tế (tấn/ha) của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang Ảnh hưởng của Lactofol O lên sự tích lũy sinh khối (tấn/ha) của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang Ảnh hưởng của Lactofol O lên tỷ lệ hạt lem (%) của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang 24 3.2 3.3 3.4 35 36 38 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV: B o vệ thực vật ĐBSCL:... Bảng 1.1 Tựa bảng So sánh thành phần hóa học của g o trắng và cám Trang 4 1.3 Sự hấp thu qua lá và vận hành của lân được theo dõi bằng lân phóng xạ (32P) Thành phần của phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O 2.1 Thành phần của phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O 19 2.2 Thời điểm và liều lượng xử lý phân bón lá khoáng -sinh học Lactofol O 21 3.1 Ảnh hưởng của Lactofol O lên chiều cao cây (cm) ở các... dụng phân bón lá trong canh tác cây trồng đang là xu hướng của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng Đây cũng chính là giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm giá thành và tăng lợi nhuận trong quá trình sản xuất lúa, đồng thời b o vệ môi trường sinh thái Chính vì vậy, đề tài: Hiệu quả của phân bón lá Lactofol O lên sinh trưởng và năng suất lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Xã Hòa. .. phần năng suất của lúa 12 14 27 28 33 IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang 3.5 Ảnh hưởng của Lactofol O đến hiệu quả kinh tế của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Giồng Riềng - Kiên Giang 40 DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 2.1 2.2 Bản đồ địa điểm thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 20 3.1 Ruộng lúa thí nghiệm phát triển bình thường Ảnh hưởng của Lactofol O lên năng suất. .. Đồng Bằng Sông Cửu Long ha: hecta NSKP: Ngày sau khi phun ctv : Cộng tác viên pH: Độ chua Rep: Replication (lần lặp lại) SPAD: Chỉ số diệp lục tố trên lá Đ O HƯƠNG TRUYỀN Hiệu quả của phân bón lá Lactofol O lên sinh trưởng và năng suất lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại Xã Hòa Lợi, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường... Xã Hòa Lợi, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang được thực hiện nhằm mục tiêu kh o sát hiệu quả của phân bón lá – khoáng sinh học Lactofol O đến sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận trong quá trình sản xuất lúa ở địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 nghiệm thức với 3 lần lặp lại: nghiệm thức 1: đối chứng không phun Lactofol O và bón phân vô cơ theo công... sạ và khi lúa từ 35 - 40 ngày bằng Rat-kill 2%DP Phun thu c khi thấy sâu bệnh xuất hiện và gây hại Quản lý nước theo phương pháp của nông dân 2.2.3 Thời điểm và liều lượng xử lý phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O Thời điểm và liều lượng phun Lactofol O cho cây lúa được trình bày trong bảng 2.2 Bảng 2.2 Thời điểm và liều lượng xử lý phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O Loại cây trồng Giai o n... cây thu c lá và cây t o, lê - Lactofol B: dùng cho các loại ớt, cây hướng dương, cỏ linh lăng, củ cải đường, cây thức ăn cho gia súc, cây t o, lê, cây cải đậu - Lactofol K/Ca: dùng cho cây cà chua, cây cà tím, các loại ớt, cây đậu xanh, đậu nành, các loại cây ăn củ, khoai tây, cây thu c lá, cây t o - Lactofol Zn: dùng cho cây ngô Bảng 1.3 Thành phần của phân bón lá khoáng - sinh học Lactofol O Chất . TÀI: “HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Do sinh viên: Đ O HƯƠNG. tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ LACTOFOL O LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR50404 VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI XÃ HÒA LỢI, HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Gi o viên hướng dẫn: Sinh viên. kh o sát hiệu quả của phân bón lá trong canh tác lúa là rất cần thiết. Chính vì vậy, đề tài: Hiệu quả của phân bón lá Lactofol O lên sinh trưởng và năng suất lúa IR50404 vụ Hè Thu năm 2013 tại

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan