ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa om5451

54 527 0
ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa om5451

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NÔNG TRỌNG HỬU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM5451 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM5451 Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối Nông Trọng Hửu MSSV: 3113242 Lớp: Nông học K37 05/2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm đề cương chấp thuận đề cương tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: “Ảnh hưởng phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến sinh trưởng suất giống lúa OM 5451” Do sinh viên Nông Trọng Hửu thực Ý kiến Hội Đồng chấm đề cương tốt nghiệp: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề cương tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: ------------------------------------- Cần Thơ, ngày…… tháng …….năm 2014 Thành viên Hội Đồng …………………… …… ………………………… .…….……………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả đề cương (ký tên) Nông Trọng Hửu iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nông Trọng Hửu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Hiệp Hưng, Phụng Hiệp, Cần Thơ Quê quán: ấp Mỹ Lợi B, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Số điện thoại: 01679693304 II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo: từ năm 1999 đến năm 2004 Trường tiểu học Phụng Hiệp 2, ấp Mỹ Lợi B, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 2. Trung học sở Thời gian đào tạo: từ năm 2004 đến năm 2008 Trường THPT Cây Dương, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: từ năm 2008 đến năm 2011 Trường THPT Cây Dương, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. 4. Đại học Thời gian đào tạo: 2011 đến năm 2015 Trường Đại học Cần Thơ, Khu II, Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Cần Thơ, ngày ……tháng……năm 2014 Người khai ký tên Nông Trọng Hửu v LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ba, mẹ luôn hết lòng con, nghiệp tương lai con. Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Thành Hối, thầy Ngô Ngọc Hưng, anh Nguyễn Quốc Khương, anh Mai Vũ Duy tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn này. Chân thành biết ơn Các bạn Nông học K37 giúp đỡ trình học tập. Đặc biệt cảm ơn bạn Khang, Hữu, Trạng, Vương, Thật,…đã giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn này. vi Nông Trọng Hửu, 2014. “Ảnh hưởng phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến sinh trưởng suất giống lúa OM 5451”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 36 trang. Người hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Hối. _____________________________________________________________________ TÓM LƯỢC Đề Tài: “Ảnh hưởng phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến sinh trưởng suất giống lúa OM 5451” thực nhằm đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng bón phân hữu vi sinh rơm rạ đến sinh trưởng suất lúa. Thí nghiệm thực nhà lưới khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, khu II Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lập lại. Nghiệm thức (đối chứng: ĐC): rơm rạ ủ thông thường sau vùi trực tiếp vào đất trước trồng. Nghiệm thức (nấm Trichoderma sp.: TD): rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp. sau vùi vào đất trước trồng. Nghiệm thức (OA): rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri sau vùi vào đất trước trồng. Kết thí nghiệm cho thấy rơm rạ ủ với nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri không làm ảnh hưởng đến chiều cao, số bông/m2, phần trăm hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt, suất thực tế số thu hoạch HI lúa. Tuy nhiên, số chồi thời điểm 20, 45 65 ngày sau sạ số hạt lúc thu hoạch gia tăng. vii MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Trang phụ bìa Ý kiến hội đồng Lời cam đoan Quá trình học tập Lời cảm tạ Tóm lược Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách chữ viết tắt ii iv v vi vii viii ix xi xii xiii 2 6 8 11 12 14 16 16 16 19 19 MỞ ĐẦU Chương 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lúa 1.1.1 Đặc tính thực vật 1.1.2 Thời gian sinh trưởng lúa 1.1.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 1.2 Nhu cầu phân đạm phân lân lúa 1.2.1 Nhu cầu đạm lúa 1.2.2 Nhu cầu lân lúa 1.3 Phân hữu vi sinh 1.3.1 Khái niệm phân hữu 1.3.2 Vai trò phân hữu đến sinh trưởng suất lúa 1.3.3 Phân hữu rơm rạ 1.4 Hiệu sử dụng nấm Trichoderma sp. 1.5 Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum 1.6 Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 2.2 Phương tiện thí nghiệm 2.3 Phương pháp thí nghiệm 2.3.1 Bố trí thí Nghiệm viii 2.3.2 Tiến hành thí nghiệm 2.3.3 Thu thập số liệu 2.3.4 Xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình chung 3.2 Đặt tính nông học 3.2.1 Chiều cao 3.2.2 Sự nảy chồi 3.3 Năng suất thành phần suất 3.3.1 Số bông/m2 3.3.2 Số hạt 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt 3.3.5 Năng suất thực tế 3.3.6 Chỉ số HI CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG ix 19 21 22 23 23 23 23 24 26 26 27 27 28 29 30 31 31 31 32 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Đặc tính vật lý hóa học đất thí nghiệm nhà lưới khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, khu II trường Đại học Cần Thơ 17 2.2 Đặc điểm khí hậu Tp.Cần Thơ 2013 18 2.3 Nghiệm thức thí nghiệm nhà lưới, ĐHCT 19 2.4 Liều lượng vật liệu bổ sung ủ rơm hữu nghiệm thức thí nghiệm 20 3.1 Chiều cao(cm) giai đoạn sinh trưởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm bón phân rơm hữu 24 3.2 Số chồi/m2 giai đoạn sinh trưởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm bón phân rơm hữu 25 3.3 Thành phần suất giống lúa OM5451, nghiệm thức thí nghiệm bón phân rơm hữu 28 3.4 Năng suất thực tế số HI giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghệm bón phân rơm hữu 30 x 3.3.2 Số hạt Số hạt dao động từ 70,3 – 105,7 hạt/bông, khác với thành phần số bông/m2, số hạt nghiệm thức TD (rơm rạ ủ với phân đạm, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma ) OA (rơm rạ ủ với phân urea, phân lân, có bổ sung nấm Trichoderma, vi khuẩn Azospirillum lopoferrum vi vi khuẩn Pseudomonas stutzeri) có khác biệt so với nghiệm thức ĐC (rơm rạ ủ bổ sung) mức ý nghĩa thông kê 1% (Bảng 3.3). Tuy nhiên, xét nghiệm thức ủ rơm có sử dụng nấm Trichoderma nghiệm thức sử dụng nấm Trichoderma kết hợp với vi sinh vật Azospirillum lopoferrum vi sinh vật Pseudomonas stutzeri khác biệt. Điều cho thấy việc rơm rạ ủ với nấm Trichoderma giúp số hạt tăng lên. Nguyên nhân nấm Trchoderma giúp rơm phân hủy nhanh nên bón vào đất cung cấp thêm nguồn phân hữu cơ, hạn chế ngộ độc hữu mà giúp lúa hấp thu dinh dưỡng tốt hơn, đặc biệt giai đoạn làm đòng bông. Từ giúp cho phát triển dài, hoa lúa phát triển mạnh, phân hóa hoa diễn mạnh hạn chế hoa bị thoái hóa số hạt tăng. 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt (%) 100 CV = 5,56 % 70,3 72,8 72,6 ĐC TD OA 50 Nghiệm thức Hình 3.2: Tỷ lệ hạt nghiệm thức thí nghiệm nhà lưới, ĐHCT Từ kết thí nghiệm Hình 3.4, tỷ lệ hạt (%) nghiệm thức sau: nghiệm thức ĐC 70,3%, nghiệm thức TD 72,8% nghiệm thức OA 72,6%. Qua đó, thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt khác biệt ý nghĩa mặc thống kê. Theo Quách Thị Nhật (2008) bón phân hữu từ rơm rạ với phân hóa học số hạt không khác biệt ý nghĩa thống kê so với bón hoàn toàn 27 phân hóa học. Tuy nhiên, tương tự số bông/m2 tỷ lệ hạt hai nghiệm thức có sử dụng nấm Trichoderma, nghiệm thức sử dụng nấm Trichoderma kết hợp vi khuẩn Azospirillum lopoferrum vi khuẩn Pseudomonas stutzeri để xử lý rơm rạ có xu hướng cao nghiệm thức không sử dụng. Điều nấm Trichoderma, vi khuẩn Azospirillum lopoferrum Pseudomonas stutzeri giúp lúa hấp thu dinh dưỡng tốt mà đặc biệt dinh dưỡng đạm giúp nuôi hạt phát triển đầy đủ, hạn chế lem lép. 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt Tương tự thành phần số bông/m2 % hạt chắc, thành phần trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3.4). Điều trọng lượng 1000 hạt đặc tính ổn định lúa, có tính di truyền cao. Tuy nhiên, nghiệm thức có xu hướng khác nguyên nhân đổ ngã hay thiếu ánh nắng. Vì theo kết nghiên cứu Matsushima (1976), cho biết lúa bị che bóng nhiều trước trổ làm thay đổi kích thước vỏ hạt giảm trọng lượng 1000 hạt khoảng 4-5 g, điều kiện cung cấp nhiều CO2 cho lúa ảnh hưởng đến trọng lượng phạm vi định. Bảng 3.3: Thành phần suất giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm bón phân hữu Thành phần suất Nghiệm thức Số bông/m2 Số hạt/bông % hạt Trọng lượng 1000 hạt ĐC 280 70,3b 70,3 26,44 TD 333 91,0a 72,8 26,03 OA 335 105,8a 72,6 26,19 F ns ** ns ns CV (%) 13,05 8,45 5,56 4,38 Ghi chú:Nghiệm thức ĐC: Rơm rạ ủ bổ sung nấm vsv; Nghiệm thức TD: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp.; Nghiệm thức OA: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri. Các chữ theo sau số cột giống không khác biệt, khác có khác biệt ** = khác biệt thống kê mức ý nghĩa %; ns = khác biệt ý nghĩa thống kê %. Tóm lại, từ kết thí nghiệm Bảng 3.4, có thành phần số hạt/bông có khác biệt mặt ý nghĩa thống kê mức %, tiêu số m2, tỷ lệ hạt 28 chắc, trọng lượng 1000 hạt khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Tuy nhiên, thí nghiệm cho thấy thành phần suất cùa nghiệm thức TD OA có xu hướng cao so với nghiệm thức ĐC cho thấy bón phân hữu rơm rạ có sử dụng nấm Trichoderma vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri giúp cho thành phần suất có xu hướng tăng lên từ góp phần tăng suất lúa. 3.3.5 Năng suất thực tế CV = 7,98 % Năng suất thực tế (tấn/ha) . 3,91±0,328 4,02±0,377 ĐC TD 4,26±0,393 OA Nghiệm thức Hình 3.3: Năng suất lúa OM 5451 nghiệm thức thí nghiệm nhà lưới, ĐHCT Qua kết thí nghiệm, suất thực tế nghiệm thức khác biệt mặc ý nghĩa thống kê (Bảng 3.5). Tuy nhiên, thấy suất thực tế nghiệm thức OA (rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri) 4,26 tấn/ha có xu hướng cao so với nghiệm thức TD (rơm rạ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma) 4.02 tấn/ha thấp nghiệm thức ĐC (rơm rạ ủ bổ sung) 3,91 tấn/ha (Hình 3.5). Điều giải thích hai chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri có xu hướng giúp lúa cho suất cao hơn. Theo kết nghiên cứu Trương Văn Phúc Giao (2009), chủng vi khuẩn Azospirillum lopoferrum vi khuẩn Pseudomonas stutzeri kết hợp bón 50% đạm hóa học trồng cho suất tương đương với nghiệm thức 100% bón phân đạm mà không chủng vi khuẩn. Cao Ngọc Điệp ctv (2009), kết luận vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lopoferrum) vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) tiết kiệm 50% lượng phân đạm hóa học mà đảm bảo suất lúa cao. 29 3.3.6 Chỉ số thu hoạch HI Chỉ số thu hoạch (HI) số suất hạt thu hoạch sinh khối mà trồng tạo trình sinh trưởng phát triển. Từ kết thí nghiệm số HI dao động từ 0,48 – 0,53 (Bảng 3.5). So sánh nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Điều cho thấy lúa nghiệm thức TD OA sử dụng rơm ủ với nấm Trichoderma, vi sinh vật cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi sinh vật hòa tan lân Pseudomonas stutzeri không làm tăng sinh khối rơm cao hơn. Bảng 3.4: Năng suất thực tế số HI giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghệm bón phân hữu Năng suất thực tế Nghiệm thức Chỉ số HI (tấn/ha) ĐC 3,91±0,328 0,53±0,041 TD 4,02±0,377 0,48±0,024 OA 4,26±0,393 0,52±0,075 F ns ns CV 7,98 8,76 Ghi chú:Nghiệm thức ĐC: Rơm rạ ủ bổ sung nấm vsv; Nghiệm thức TD: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp.; Nghiệm thức OA: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Các chữ theo sau số cột giống không khác biệt, khác có khác biệt ns = khác biệt ý nghĩa thống kê %. Như vậy, nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri không làm tăng suất thực tế số thu hoạch HI lúa. 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm cho thấy việc sử dụng rơm rạ hữu ủ với nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri không làm tăng chiều cao, số bông, trọng lượng 1000 hạt, tỷ lệ hạt chắc, suất thực tế số thu hoạch HI giống lúa OM5451. Tuy nhiên, rơm rạ hữu ủ bổ sung với nấm Trichoderma làm tăng số chồi, số hạt lúa so với rơm ủ không bổ sung nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân. Ngoài ra, việc sử dụng vi khuẩn Azospirillum lopoferrum vi khuẩn Pseudomonas stutzeri kết hợp với nấm Trichoderma để xử lý rơm rạ không làm sinh trưởng suất lúa tăng cao so với sử dụng nấm Trichoderma. 4.2 Đề nghị Cần tiến hành nhiều thí nghiệm lặp lại nhằm khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng phân hữu vi sinh từ rơm rạ để thấy rõ vai trò chúng, từ đưa thí nghiệm đồng để thấy hiệu sau khuyến cáo cho người sản xuất lúa sử dụng cách tốt hơn. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Ngọc Điệp (2005), Hiệu chủng vi khuẩn nốt rễ ci khuẩn hòa tan lân Pseudomanas spp. đậu nành. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 3. 2005. Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Măng Lê Thị Diễm Ái (2009), Hiệu vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri lúa cao sản độ phì nhiêu đất phù sa tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Đất, Nhà xuất Khoa học Đất Việt Nam. Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân Lăng Ngọc Dậu (2007), Phát vi khuẩn nội sinh Azospirillum lipoferum giống lúa mùa (Oryza sativa) trồng Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, tuyển tập hội nghị Khoa học toàn quốc: vấn đề nghiên cứu Khoa học sống tổ chức Quy Nhơn ngày 10 tháng năm 2007, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr. 456-459. Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 59; 64;72. Đỗ Thị Thanh Ren Nguyễn Mỹ Hoa (1999), Các trở ngại đất cách quản lý, Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Dương Minh (2005), Sử dụng nấm Trichoderma sp. Trong việc phòng trị bệnh hại trồng đất vườn đất màu luân canh sau vụ lúa, Hội thảo khoa học giảm trở ngại đất phục vụ sản xuất lúa bền vững ĐBSCL, Việt Nam, chương trình hợp tác Đại học Cần Thơ với Đại học Gent Đại học Leuven Bỉ (VLIR-R3). Huỳnh Đào Nguyên (2008), Hiện trang canh tác biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất, suất lúa canh tác lúa ba vụ đê bao huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ Trồng trọt, Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004), Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dung. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối (2008), Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng lúa (Oryza sativa L.) ĐBSCL, luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ. Ngô Thị Mỹ Hạnh (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa cao sản trồng huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Đất với trồng, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hiên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vương (1997), Giáo trình lương thực tập I. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trang 78-82 Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Văn Chiêu, Đào Thanh Hoàng Nguyễn Khắc Minh Loan (2005), “Azopirillum: vi sinh vật cố định đạm với không thuộc họ đậu”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2(12), tr. 4-6. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 243 trang. 32 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 85-89; 133-151; 191-194. Nguyễn Ngọc Hà (2000), Rơm rạ sau thu hoạch nguồn phân hữu sản xuất Nông nghiệp, Thông tin khoa học viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Quốc Nam (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa (Oryza sativa L.) trồng huyện Thới Lai, Tp.Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối (2010), Bài giảng lúa. Bộ môn Khoa học trồng. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thân (2004), Chọn lọc nhân sinh khối giống Trichoderma đối kháng với nấm phytopthora gây hại trồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Quý Mùi (1999), Phân bón cách sử dụng. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Tiến Huy (1999), Cây lúa cho suất cao. NXB Nông nghiệp. Nguyễn Văn Được Cao Ngọc Điệp (2004), Hiệu phân lân sinh học đậu nành bắp lai trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 1, tr 98-104. Nguyễn Văn Luật (1997), Nâng cao hiệu sử dụng phân bón ĐBSCL, thực trạng giải pháp. Báo cáo Hội thảo nâng cao hiệu sử dụng phân bón ĐBSCL, 29-30/07/1997, Cần Thơ, Việt Nam. Nguyễn Xuân Trường (2004), Ảnh hưởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trưởng suất lúa Hè Thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An- huyện Phụng Hiệp-Tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Phấn, Nguyễn Ngọc Đệ, Lữu Hữu Hải Đỗ Văn Vấn (2001), ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh sinh trưởng suất giống lúa thơm xuất MTL250 vụ Đông Xuân 2000-2001, Tổng kết nghiên cứu khoa học vụ Đông Xuân 2000-2001, viện Nghiên cứu phát triển Đồng song Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 1-8. Phạm Văn Kim (2003), Sinh lý sinh thái nấm. Giáo trình. NXB Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Kim (2006), Giáo trình vi sinh vật đất chuyển hóa chất vô đất vi sinh vật, Trường Đại học Cần Thơ. Phan Thị Công (2005), Phân hữu đất lúa, Kỹ yếu hội thảo Khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 1524. Tạ Thời Cơ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh sinh trưởng suất lúa thơm xuất MTL250 vụ Hè Thu 2003, luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, trường Đại học Cần thơ. Trần Thị Ngọc Huân (1998), Nghiên cứu bón đạm cho lúa cao sản theo máy đo diệp lục tố, Luận văn Thạc sĩ Nông học, Trường Đại học Cần Thơ. 100tr. Trần Thị Ngọc Sơn P.P. Ramaswami (1997), Chuyển hóa phụ phẩm nông nghiệp hữu bền vững nông nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1997-1998, NXb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 180-182. Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn Trần Thị Anh Thư (2009), Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu phân sinh học phục vụ hệ thống sản xuất lúa Đồng sông 33 Cửu Long, Trong: Tuyển tập lúa Việt Nam (tập II), Nhà xuất Nông nghiệp (2009), tr. 225-238. Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hông Mẫn Nguyễn Ngọc Nam, (2011), Hội thảo – Colloque – Đại học Mở HCM – Université Ouverte de HCM ville – 09/06/2011. Trương Văn Phúc Giao (2009), Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm lên suất lúa cao sản (OM3536MK1) trồng An Giang. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ. Võ Tòng Xuân Hà Triều Hiệp (1998), Trồng lúa. Nhà xuất Nông nghiệp. Vũ Cao Thái (1994), Quan hệ độ phì nhiêu đất, phân bón suất lúa số loại đất ĐBSCL. Trung tâm TTNN-CNTP. Viện lúa ĐBSCL, tr 16-32. Vũ Tiến Khang, Nguyễn Bảo Vệ Lưu Hồng Mẫn (2005), Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm rạ đến số tính chất sinh trưởng lúa vụ Hè Thu Đồng Bằng Sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 133-144. Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Bệnh Cây Nông nghiệp. Giáo trình. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất giáo dục. Yoshida. S. (1981), Cơ sở khoa học lúa. Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Người dịch Trần Minh Thành. Trường Đại Học Cần Thơ. Tiếng Anh Alexander M. (1961), Introduction to soil microbiology, John Wiley and Sons, Inc. Second edition. Bailey B. A. and Lumsden R. D. (1998), Direct effects of Trichoderma and Gliocladium on plant growth and tesistance to pathogens. In: Kubicek C. P. and Harman G. E. (Eds), Trichoderma and Gliocladium. Vol. 2, pp. 185-201 Barber S.A. (1985), Potassium availability at the soil-root interface and factors influencing potassium uptake. In: Munson R.D., ed. Potassium in agriculture. Madison, WI: ASA, CSSA, and SSSA, 1985:309-324. Bashan, Y. and H. Levanovy (1990), Current status Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture, Can. J. Mirobiol., 36, pp. 519-603 Bennasar, A., C. Guasp and J. Lalucat (1998), :Molecular methods for the detection and identification of Pseudomonas stutzeri in pure culture and environmental samples”, Microb. Ecol., 35, pp. 2233 Counce P. A., K. B. Watkins and T. J. Siebenmorgen (2000), A uniform system for expressing rice development, Crop Science, Madison. Doxbereiner J. and F. P. Pedrosa, (1987), Nitrogen-fixing Bateria in Nonleguminous Cro Plants. Springer-Verlag, Berlin. Elliott, L.L. Longinotti; D. Meyer; I. Raz and K. Zucker, 1981. Developmental differences in indentifying and discriminating CV syllables. Journal of Acoustical Society of America. 70: 669-677. 34 Fischer, S.E., M.J. Miguel and G.B. Mori. (2003), Effect of root exudates on the exopolysacharide composition and the lipopolysaccharide prolife of Azospirillum brasilense Cd under saline stress, FEMS Microbiot. Lett., 219: 53-62. Glick, B.R., (1995), The enhancement of plant growth by free-living bacteria. Can. J. Microbiol. 41. 109-117. Goger, P.A and Ladha J.K. (1992), Biological N, fixation in wetland rice fields: Estimation and contribution to nitrogen balance. Plant and Soil 141, 41-55. Grist D. H., J. Wiley and Sons (1986), Rice, 6th Edition, Incorporated. Guasp, C., E.R.B. Moore, J. Lalucat and A. Bennasar (2000), “Utility of internally transcribed 16S 23S rDNA spacer regions for the definition of Pseudomonas stutzeri genomovars and other Pseudomonas species”, Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 50, pp. 1629 – 1639 Hoshikawa K. (1993), Science of The Rice Plant, Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo. IBPGR-IRRI Rice Advisory Committee (1980), Descriptors for Rice Oryza L. International Rice Research Institute, Manila, The Philippines. Jennning P. R., W. R. Coffman, and H. E. Kauffman (1979), Rice Improverment, International Rice Research Institute. Manila, The Philippines. Karen, A. K. M and H. G. Julia (2003), Rice Morphology and Development, Rice: History. Technology and Production, Willey Series in Crop Sience, pp. 103-106. Khan, K.A. and R.M. Bhatnagar (1997), Studies on solubilization of insoluble phosphates by microorganisms. Part I. Solubilization of India phosphates rocks by Aspergillus niger and Pennicillium spp. Fert. Tech. 14: 329-333. Kredics L., Z. Alltal, L. Manczinger, A Szekeres, F. Kevel and E. Nagy (2003), Influence of environmental parameters on Trichoderma strains with biocontrol potential. Hungarian Academy of Science and University of Szeged, Microbiologycal Reseach Group, PO Box 533, H6701 Szeged, Hungary; Department of Microbiology. University of Szeged Hungary (http//public.carnet.hr/ftbrd/41-37.pdf). Kumada Kyoichi (1987), Chemistry of soil organic matter, Jappan Scientific Societies press, Tokyo and Elsevier Amsterdam, Oxford- New York- Tokyo, pp. 95-117. Lalucat, J., A. Bennasar, R. Bosch, E. Garcia – Valdes and N. J.Palleroni (2006), “Biology of Pseudomonas stutzeri”, Microbiology and Molecular Biology Review., 72(2), pp. 510 - 547. Levanovy, H. and Y. Bashan (1989), Localization of specific species of Azopirillum brasienseed in its exopolysaccharide by mono – gold staing, Curr. Microbiol, 18, pp. 148 – 149. Luu Hong Man, Nguyen Ngoc Ha, Pham Sy Tan, Takao Kon and Hiroyuki Hiraoka (2001), Integrated nutrient management for a sustainable Agriculture at O mon, Viet Nam, In Omonrice journal vol. 09, pp. 62-67. Luu Hong Man, Nguyen Ngoc Ha, Pham Sy Tan, Takao Kon, Hiroyuki Hiraoka and Kobayashi H. (2002), Integrated nutrient management for a sustainable Agriculture at O mon, Viet Nam, In Omonrice journal 10, CLRRI, pp. 87-93. Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Watanabe (2005), Improvement of soil fertility by rice straw manure, pp. 124-134, Cuu Long delta rice research institule, Viet Nam. Lynch J.M. and S.H.T. Harper (1985), The Microbial Upgrading of straw for Agriculture use, Philosophycal transactions of the Royal Society of LonDon, 310: 1144,221-226. 35 Matsushima (1976), Hight – Yielding rice cultiration: A method for maximizing rice yield through “ideal plants”, Japan scientific society press. 363 pages. Mark V.H. (1995), Compost production an utilization. A grower guide, Divition of Agriculture and Natural Resources, University of Califonia. Martin, A.B.; J.P. Gaudet; X. Vitart and L. Chailet, 1978. A dynamic study of the sorption and transport process of cadium in calcareous sandy soil. Waste Management 22, pp.201-207. Okon and Y. Kapulnik (1986), Development and function of Azospirillum-inoculated roots, Plant and Soil, 90, pp. 3-16. Ponnamperuma F.N. (1984), Straw as a source of nutrient for wetland rice, In organic matter and rice, International Rice Research Institute, Los Banos The Philiines. Premono M.E., Moaward A.M. and Vlek P.L.G. (1996), Effect of phosphate-soluilizing Pseudomonas putiida on the growth ofmaize and its survival in the rhizosphere. Indonesian J. of Crop Sci. 11(1), 13-23. Rodiguez and F. Rayanaldo (1999), Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant promotion, Biotechnology Advancees, 17, pp. 319-339. Sikoriski, J., R. Rossello – Mora and M.G. Lorenz (1999), “Analysis of genotypic diversity and relaionship among Pseudomonas stutzeri strains by PCR based genomic fingerpring and miltilocus enzyme electrophoresis”, Syst. Appl. Microbiol., 22, pp. 393 -402. Sperber, J.I. (1958), Solution of apatite by soil microorganisms producing organic acids. Austr. J. Agric. Res. 9: 782-788. Stoltzuful, J.R., P.P. Malarvithi, J.R. Ladha and F.J. de Bruijin. (1997), Isolation of endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying rice with biologically fixed nitrogen. Plant and soil 194: 25-36. Thambirajah, J.J, (1993), Characterizion of compost prepared from agriculture wastes, Improvement of soil fertility, International foundation for science. Tran Quang Tuyen and Pham Sy Tan (2001), Effects of straw management, tillage practices on soil fertility and grian yield of rice, Omonrice, 9: 74-78. Tran Thi Ngoc Son, Luu Hong Man, Cao Ngoc Diep, Tran Thi Anh Thu and Nguyen Ngoc Nam (2008), Bioconversion of paddy straw and biofertilizer for sustainable rice baced cropping systems, A Journal of the Cuu Long Delta Rice reseach Institule, ISSN 1815-4662, Issue 16, Omonrice 16: 57-70. Wani, S.P and K.K Lee. (1992), Role of biofertilizers in upland crop production. In: Fertilizers of Organic Manure, Recycle Wastes and Biofertilizers, (ed). H.L.S. Tandon, Fertiliser Development and Consulation organization. 204-204A Bhanot Corner, 1-2 Pamposh Enclave, New delhí 10 048, India, 91-112. Yahya, A.L. and S.K. Azawi. (1989), Occurrence of phosphate- solubilizing bacteria in somqe Iraqi soils. Plant and Soil 117: 135-141. 36 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Đặc điểm khí hậu TP. Cần Thơ năm 2013 Tháng Nhiệt độ TB Giờ nắng Lượng mưa/tháng Ẩm độ ( 0C) 27,1 (giờ) 155,7 (mm) 336,7 (%) 86 10 11 27,3 27,5 183,9 201,7 138,9 94,6 85 82 12 Trung bình 25,6 26,9 117,6 164,7 2,5 143,2 79 83 (Nguồn: Trung tâm khí tương thủy văn Thành phố Cần Thơ, 2013) Phụ bảng 2: Trung bình chiều cao (cm) đo thời điểm sinh trưởng nghiệm thức, thí nghiệm vụ Thu Đông 2013, nhà lưới ĐHCT Ngày sau sạ Nghiệm thức Lặp lại 10 20 45 65 ĐC 10,7 31,0 70,4 76,7 ĐC ĐC TD TD TD OA OA OA 3 14,2 12,1 18,9 20,8 20,6 18,6 18,3 18,7 32,9 31,0 37,5 38,5 40,8 38,1 37,5 36,3 62,7 65,6 78,5 79,0 81,2 76,8 76,7 80,9 87,4 81,6 86,4 81,6 89,0 86,4 86,8 84,7 Ghi chú:Nghiệm thức ĐC: Rơm rạ ủ bổ sung nấm vsv; Nghiệm thức TD: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp.; Nghiệm thức OA: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri. 37 Phụ bảng 3: Trung bình số chồi/m2 đo thời điểm sinh trưởng nghiệm thức, thí nghiệm vụ Thu Đông 2013, nhà lưới ĐHCT Ngày sau sạ Nghiệm thức Lặp lại 20 45 65 ĐC ĐC ĐC TD TD TD OA OA OA 3 150 160 164 235 212 220 220 237 239 200 220 201 300 308 301 310 320 282 240 250 236 309 314 309 319 344 296 Ghi chú:Nghiệm thức ĐC: Rơm rạ ủ bổ sung nấm vsv; Nghiệm thức TD: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp.; Nghiệm thức OA: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri. Phụ bảng 4: Số liệu suất thành phần suất đo nghiệm thức, thí nghiệm vụ Thu Đông 2013, nhà lưới ĐHCT Nghiệm Lặp lai Số Số Tỷ lệ hạt Trọng Năng HI thức bông/m hạt/bông lượng suất thực (%) 1000 hạt tế (g) (tấn/ha) ĐC 334 70 77,2 24,5 3,62 0,56 ĐC 282 62 67,0 27,8 3,91 0,54 ĐC 224 79 66,6 27,1 4,20 0,49 TD 360 92 73,3 25,2 3,80 0,46 TD 350 85 72,2 26,2 3,85 0,47 TD 290 96 72,8 26,7 4,40 0,50 OA 362 100 72,3 25,7 4,08 0,49 OA 323 115 78,8 25,7 4,04 0,48 OA 320 102 73,0 26,7 4,66 0,60 Ghi chú:Nghiệm thức ĐC: Rơm rạ ủ bổ sung nấm vsv; Nghiệm thức TD: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp.; Nghiệm thức OA: Rơm rạ ủ với phân urea, phân lân có bổ sung nấm Trichoderma sp, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri. 38 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA Phụ bảng 5: Chiều cao (cm) giống lúa OM5451, thời điểm 10NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 101,029 50,515 36,587** Sai số Tổng cộng 8,284 109,313 1,381 Nguồn biến động F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 cv = 6,92 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% Phụ bảng 6: Chiều cao (cm) giống lúa OM5451, thời điểm 20NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 88,069 44,034 26,923** Sai số Tổng cộng 9,813 97,882 1,636 Nguồn biến động F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 cv = 3,56 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% Phụ bảng 7: Chiều cao (cm) giống lúa OM5451, thời điểm 45NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 321,106 160,553 20,850** Sai số Tổng cộng 46,203 367,309 7,7 Nguồn biến động cv = 3,72 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% 39 F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 Phụ bảng 8: Chiều cao (cm) giống lúa OM5451, thời điểm 65NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F (bảng) 5% 1% Nghiệm thức 30,607 15,304 1,041ns 5,14 Sai số Tổng cộng 88,202 118,809 14,7 Nguồn biến động 10,52 cv = 4,54 % ns = khác biệt không ý nghĩa mặc thống kê Phụ bảng 9: Số chồi m2 giống lúa OM5451, thời điểm 20NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 9708,222 4854,111 48,176** Sai số Tổng cộng 594,667 10302,98 99,111 Nguồn biến động F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 cv = 4,88 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% Phụ bảng 10: Số chồi m2 giống lúa OM5451, thời điểm 45NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 17361,556 8680,778 51,332** Sai số Tổng cộng 1014,667 18376,222 169,111 Nguồn biến động F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 cv = 4,77 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% Phụ bảng 11: Số chồi m2 giống lúa OM5451, thời điểm 65NSKS Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 10828,222 5414,111 25,512** Sai số Tổng cộng 1273,333 12101,556 212,222 Nguồn biến động cv = 5,01 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% 40 F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 Phụ bảng 12: Số m2 giống lúa OM5451 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F (bảng) 5% 1% Nghiệm thức 5872,222 2936,111 1,758ns 5,14 Sai số Tổng cộng 10020,667 15892,889 1670,111 Nguồn biến động 10,52 cv = 13,05 % ns = khác biệt không ý nghĩa mặc thống kê Phụ bảng 13: Số hạt giống lúa OM5451 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 1890,667 495,333 16,715** Sai số Tổng cộng 339,333 2230,0 56,556 Nguồn biến động F (bảng) 5% 1% 5,14 10,52 cv = 8,45 % ** = khác biệt mức ý nghĩa thống kê 1% Phụ bảng 14: Tỷ lệ hạt (%) giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 29,913 97,868 127,780 14,956 16,311 F tính F (bảng) 5% 1% 0,917ns 5,14 F tính F (bảng) 5% 1% 10,52 cv = 5,56 % ns = khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ bảng 15: Trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,287 7,895 8,183 0,144 1,316 cv = 4,38 % ns = khác biệt không ý nghĩa thống kê 41 0,109ns 5,14 10,52 Phụ bảng 16: Năng suất giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,193 0,639 0,824 0,097 0,105 F tính F (bảng) 5% 1% 0,918ns 5,14 F tính F (bảng) 5% 1% 1,232ns 5,14 10,52 cv = 7.98 % ns = khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ bảng 17: Chỉ số HI giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,005 0,012 0,003 0,002 0,017 cv = 8,76 % ns = khác biệt không ý nghĩa thống kê. 42 10,52 [...]... cơ lại cho đất và giúp tăng năng suất lúa Do đó đề tài Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM5451 được thực hiện nhằm xác định hiệu quả sử dụng rơm rạ hữu cơ có kết hợp với vi sinh có lợi đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM5451 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về cây lúa 1.1.1 Đặc tính thực vật  Rễ lúa Rễ lúa thuộc loại... N hữu dụng ở 1 và 2 tuần sau khi sạ so với loại bỏ rơm rạ và đốt rơm rạ Rơm rạ vùi vào đất có ảnh hưởng đến sinh trưởng, dinh dưỡng N của cây lúa, làm giảm năng suất lúa so với với loại bỏ rơm và gốc rạ, đốt rơm và gốc rạ (Vũ Tiến Khang và ctv., 2005), nguyên nhân là rơm rạ vùi chưa được hoai Vì thế, vi c chôn vùi rơm rạ khi chưa được phân hủy cũng ảnh hưởng đến cây trồng như gây ngộ độc hữu cơ của. .. 1999) Phân hữu cơ được đánh giá dựa vào hàm lượng chất hữu cơ (%), hoặc chất mùn có trong phân hữu cơ, mặc dù nền nông nghiệp hóa học trên thế giới ngày càng phát triển, phân hữu cơ vẫn là nguồn phân quý, không những tăng năng suất cây trồng mà còn làm tăng hiệu lực của phân bón hóa học, cải tạo và làm tăng độ phì của đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2004) 1.3.2 Vai trò của phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng. .. khả năng hấp thu nguồn phân bón đặc biệt là phân đạm (urê) từ đó làm cho sự sinh trưởng và năng suất cây lúa giảm đi Vì vậy phương pháp làm nấm rơm, đốt rơm hay đặc biệt là ủ rơm được nghiên cứu giúp phân hủy lượng rơm rạ nhanh để tạo thành phân hữu cơ Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Phấn và ctv (2001); Trần Thị Ngọc Sơn và ctv (2009), cũng xác định vi c sử dụng phân rơm phân hủy bằng vi sinh. .. nghiên cứu của Mark (1995), bón 10 tấn/ha phân rơm hữu cơ với độ sâu 10 cm lớp đất mặt có 1% chất hữu cơ sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong đất lên khoảng 25% Theo Nguyễn Ngọc Hà (2000), bón hoàn toàn cho lúa bằng phân hữu cơ rơm rạ sẽ làm tăng năng suất lúa 16% so với hoàn toàn không bón Bón phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học làm tăng năng suất lúa 22% Ngoài ra, khi sử dụng phân hữu cơ đơn 8 thuần... làm giảm sinh trưởng và năng suất lúa (Nguyễn Thành Hối, 2008) Kết quả sử dụng phân rơm hữu cơ phân hủy bởi nấm Trichoderma và phân sinh học kết hợp N hóa học ở mức 25 kg N/ha cho cây lúa ở An 9 Giang, Cần Thơ và Long An cho thấy thành phần năng suất và năng suất gia tăng, giảm lượng phân hóa học, các vi sinh vật có lợi trong đất, các thành phần dinh dưỡng trong đất như chất hữu cơ, N, P và K hữu dụng... Trichoderma sp giúp rơm phân hủy nhanh tạo phân hữu cơ Rơm hữu cơ (OA) Rơm rạ được ủ cùng với phân urea, phân lân và có bổ sung nấm Trichoderma sp vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lopoferrum và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri để rơm phân hủy nhanh tạo phân hữu cơ 3 2.3.2 Tiến hành thí nghiệm 2.3.2.1 Kỹ thuật ủ phân rơm hữu cơ Rơm rạ sau sau khi thu hoạch được thu lấy và đem về nhà lưới tại... biết khi bón rơm rạ ở mức trung bình có thể có lợi cho năng suất lúa nếu thời điểm bón không gây cạnh tranh dinh dưỡng đạm với cây lúa; khi bón lượng rơm rạ từ 12 tấn/ha, sự sinh trưởng của cây lúa 10 bị đình truệ, nguyên nhân chủ yếu do ngộ độc hữu cơ và thiếu đạm ở giai đoạn đầu sinh trưởng của cây lúa bị vi sinh vật cố định Vì vậy, nếu sau khi thu hoạch lúa phần rơm rạ được giữ lại và có biện pháp... đốt rơm hay cài vùi cả rơm lẫn rạ đều có ảnh hưởng khác nhau Phân hữu cơ tạo ra từ vi c vùi rơm rạ thể hiện rõ trên đất phèn có lẽ là do phân đã cung cấp thêm lượng P hữu dụng cùng một số trung và vi lượng cần thiết cho cây, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh hơn (Đỗ Thị Thanh Ren và Nguyễn Mỹ Hoa, 1999) Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Sơn và ctv (2011), phân rơm hữu cơ và phân. .. nghiệm thức rơm ủ với nấm Trichoderma cùng với vi khuẩn Azospirillum lopoferrum và vi khuẩn Pseudomonas stutzeri thì chiều cao không có sự khác biệt so với vi c rơm chỉ ủ với nấm Trihoderma Điều này có thể thấy vi c có sử dụng thêm vi sinh vật vào rơm ủ cũng không có ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng chiều cao của lúa 23 Bảng 3.1: Chiều cao (cm) từng giai đoạn sinh trưởng của giống lúa OM5451 ở 3 nghiệm . Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM 5451” được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của vi c sử dụng bón phân hữu cơ vi sinh rơm rạ. năng suất lúa. Do đó đề tài Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM5451 được thực hiện nhằm xác định hiệu quả sử dụng rơm rạ hữu cơ có kết. lân đối với cây lúa 7 1.3 Phân hữu cơ vi sinh 8 1.3.1 Khái niệm về phân hữu cơ 1.3.2 Vai trò của phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất cây lúa 1.3.3 Phân hữu cơ rơm rạ 8 8 9

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OLE_LINK1

  • OLE_LINK2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan