ảnh hưởng của phân bón lá canxi silic lên hấp thụ dưỡng chất của lúa ở điều kiện xử lý mặn trong nhà lưới

42 747 0
ảnh hưởng của phân bón lá canxi silic lên hấp thụ dưỡng chất của lúa ở điều kiện xử lý mặn trong nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TR ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP NGHI VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ------------------------------ CAO HIỆP THƯƠNG ẢNH HƯỞNG NG CỦA C A PHÂN BÓN LÁ CANXI SILIC LÊN HẤP H THU DƯỠNG CHẤ ẤT CỦA LÚA Ở ĐIỀU U KIỆN KI XỬ LÝ MẶN N TRONG NHÀ LƯỚI LUẬN ẬN VĂN VĂ KỸ SƯ NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG TR ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP NGHI VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ------------------------------ LUẬN ẬN VĂ VĂN KỸ SƯ NGÀNH KHOA HỌC Ọ ĐẤT ẢNH HƯỞNG NG CỦA C A PHÂN BÓN LÁ CANXI SILIC LÊN HẤP H THU DƯỠNG CHẤ ẤT CỦA LÚA Ở ĐIỀU U KIỆN KI XỬ LÝ MẶN N TRONG NHÀ LƯỚI Cán hướng dẫn Ths. Nguyễn Đỗ Châu Giang PGS. Ts Nguyễn Mỹỹ Hoa Sinh viên thự ực Cao Hiệp Thương ương 3103927 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT   XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Ảnh hưởng phân bón bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất lúa trồng đất xử lý mặn điều kiện nhà lưới”Do sinh viên: Cao Hiệp Thương, MSSV: 3103927 lớp Khoa Học Đất khóa 36, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày…….tháng.……năm 2014 Cán hướng dẫn Nguyễn Đỗ Châu Giang i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT   XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: “Ảnh hưởng phân bón bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất lúa trồng đất xử lý mặn điều kiện nhà lưới” Do sinh viên: Cao Hiệp Thương, MSSV: 3103927 lớp Khoa Học Đất khóa 36, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến môn: Cần Thơ, ngày…….tháng.……năm 2014 Bộ môn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT   XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Ảnh hưởng phân bón bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất lúa trồng đất xử lý mặn điều kiện nhà lưới”. Do sinh viên: Cao Hiệp Thương, MSSV: 3103927 lớp Khoa Học Đất khóa 36, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày…….tháng.……năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố trước đây. Tác giả luận văn Cao Hiệp Thương iv LÝ LỊCH KHOA HỌC   I. Lý lịch sơ lược Họ tên: Cao Hiệp Thương Giới tính: nữ MSSV: 3103927 Ngày sinh: 09/12/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Kế Thành – huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng Quê quán: ấp Kinh Giữa 1, xã Kế Thành, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Họ tên cha: Cao Văn Mến Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Kiều Loan II. Quá trình học tập 1. Trung học sở Thời gian: 2004 - 2007 Trường: Trung học sở Kế Sách Địa chỉ: huyện Kế Sách – tỉnh Sóc Trăng 2. Trung học phổ thông Thời gian: 2008 - 2010 Trường: Trung học phổ thông Kế Sách Địa chỉ: huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng 3. Đại học Thời gian: 2010 - 2014 Trường: Đại Học Cần Thơ, sinh viên ngành Khoa Học Đất, khóa 36 Địa chỉ: đường 30/4, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều Cần Thơ, ngày…….tháng.……năm 2014 Cao Hiệp Thương v LỜI CÁM ƠN   Kính dâng Thành kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ hết lòng thương yêu, nuôi nấng khôn lớn nên người. Người động viên, giúp đỡ giai đoạn khó khăn nhất. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Ts Tất Anh Thư, cố vấn học tập lớp Khoa Học Đất Khóa 36 người tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên suốt qu0á trình học . - PGS. Ts Nguyễn Mỹ Hoa, người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích giúp hoàn thành luận văn. - Ths. Nguyễn Đỗ Châu Giang, người đóng góp ý kiến xác thực, phát sai sót góp phần hoàn chỉnh luận văn này. - Ks. Nguyễn Thị Phương Thảo, người hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thưc tốt trình nghiên cứu luận văn này. - Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phòng thí nghiệm Hóa học Đất tạo điều kiện thuận lợi giúp em bạn sinh viên khác hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn - Tập thể lớp Khoa Học Đất Khóa 36, người bạn sát cánh suốt khóa học thời gian thực nghiên cứu luận văn này. - Các thầy cô cán môn Khoa Học Đất, người nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu luận văn này. Cao Hiệp Thương vi Cao Hiệp Thương.2014. “Ảnh hưởng phân bón bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất lúa trồng đất xử lý mặn điều kiện nhà lưới”.Luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. 42 trang. Cán hướng dẫn: Ths. Nguyễn Đỗ Châu Giang. PGS. Ts Nguyễn Mỹ Hoa TÓM LƯỢC Gần đây, việc bổ sung hợp chất CaSi thường xem có hiệu sinh trưởng phát triển lúa điều kiện bất lợi biến đổi khí hậu đặc biệt xâm nhập mặn. Do đó, đề tài: “Ảnh hưởng phân bón bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất lúa trồng đất xử lý mặn điều kiện nhà lưới” thực nhằm đánh giá hấp thu dưỡng chất lúa mức độ mặn 2‰, 4‰ 6‰ phun hợp chất CaSi. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm hai nhân tố (giống lúa: OM6677 OM4900, nồng độ mặn: không mặn, mặn 2‰, mặn 4‰, mặn 6‰) với bốn lần lặp lại. Kết cho thấy bổ sung CaSi nồng độ mặn từ 2‰ đến 6‰ có gia tăng ý nghĩa hàm lượng N, Mg Si cây; hàm lượng P, K Ca có khuynh hướng tăng. Trong đó, độ mặn từ 2‰ đến 6‰ có hàm lượng Na tăng dần theo gia tăng mức độ mặn. Vì vậy, nên khảo sát nồng mặn thấp sử dụng hợp chất CaSi khác để khuyến cáo vào thực tiễn sản xuất lúa điều kiện biến đổi khí hậu. Từ khoá: CaSi, mức độ mặn, giống lúa OM6677, giống lúa 4900. vii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Muối tích lũy đất, nơi có lượng nước bóc cao 1.2 lượng nước tưới vào đất (James Camberato 2001) Phun bón CaSi viii Bảng 2.2. Kết phân tích đất Chỉ tiêu Đơn vị pH (1:2,5) EC (1:2,5) CEC 2+ Ca trao đổi Mg2+ trao đổi Lân dễ tiêu Đạm tổng (Nts) Lân tổng (Pts) Kali tổng (Kts) mS/cm meq/100g meq/100g meq/100g P2O5/100g % % % Hàm lượng Đầu vụ 6,03 2,69 16,03 2,29 3,51 4,42 0,11 0,08 1,61 Cuối vụ 4,26 2,52 - Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích đất + pHH2O độ dẫn điện (EC) (mS/cm): Trích nước cất, tỷ lệ ly trích đất nước (1:2,5) đo pH kế (Jackson, 1962) pH, EC đo EC kế (Jackson, 1962). + Lân (P) dễ tiêu đất: Được xác định phương pháp Bray 1, trích đất 0,025 N HCl + 0,03N NH4F (tỉ lệ đất dung dịch trích 1:7). So màu phosphomolybdate với chất khử Ascorbic acid máy quang phổ. + Xác định CEC: CEC xác định dựa cải tiến phương pháp Gilman (1979). Mẫu đất trích lần dung dịch BaCl2 0,1M không đệm. Dùng lượng MgSO4 0,02M biết trước tiến hành trao đổi ion Ba2+ dung dịch. Chuẩn độ lượng Mg2+ dư thừa dung dịch EDTA 0,05M với chất chị thị màu hỗn hợp eriochrme Black, Hydroxylamine-HCl pha ethanol 96%. + Phân tích hàm lượng N tổng số đất phương pháp Micro – Kjendahl, chuyển toàn N hợp chất hữu thành NH4+ cách công phá đất H2SO4 đậm đặc ( có H2SO4 tăng nhiệt độ sôi SE xúc tác). Xác định lượng NH4+ thu cách chưng cất, chuẩn độ H2SO4 0,1N. + Lân tổng số: Xác định theo phương pháp so màu sử dụng hỗn hợp chất khử có chứa acid sulfuric (H2SO4), ammonium molybdate ((NH4)6Mo7O24.4H2O), acid ascorbic (HClO4) potassium antiminil tartrate (KSbOC4H4O6). Nguyên lý phương pháp kết hợp molybdate orthophosphate tạo thành hợp phức phosphomolybdate màu vàng, ion Mo6+ phức bị khử thành ion Mo5+ có màu xanh blue đo máy so màu với bước sóng 882nm. Màu bền 24 200C. 14 + Xác định kali tổng số: Vô hóa hỗn hợp chất xúc tác Se H2SO4 đậm đặc, sau đo máy quang phổ hấp thu nguyên tử. + Xác định cation trao đổi Ca, Mg: Mẫu đất trích dung dịch 1M NH4OAc sau xác định máy hấp thu nguyên tử. - Phương pháp phân tích mẫu + Phương pháp vô hóa mẫu (thân lúa): Cân 0,3g mẫu thực vật vào bình tam giác 100ml chịu nhiệt. Thêm hỗn hợp dùng oxy hóa mẫu gồm acid sunfuric đậm đặc (H2SO4 95%) acid salicylic (C7H6O3), dùng phễu thủy tinh đậy mẫu. Đốt nóng mẫu bếp điện nhiệt độ 180oC khoảng giờ, để nguội thêm giọt H2O2 30% lặp lại đến mẫu trắng hoàn toàn. Sau lấy bình khỏi bếp để nguội thêm nước cất, chuyển mẫu vào bình định mức 50 ml,thêm nước cất đến vạch, đậy nắp lắc đều, lọc mẫu. Dung dịch lọc dùng để phân tích tiêu N, P, K, Ca, Mg, Na phương pháp xác định tương tự mẫu đất đề cập trên. + Phân tích Si: Cân mẫu thực vật sau nghiền nhiễn thêm hỗn hợp trích HF 4,5M HCl 1M, lắc nhẹ để qua đêm nhiệt độ phòng sau lọc, lên định mức, hòa loãng mẫu. Đo máy hấp thu nguyên tử bước sóng 251,61nm. 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu lưu, tính toán phần mềm Excel xử lý phần mềm thống kê minitab so sánh tương tác nghiệm thức giống. 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón Canxi-silic (CaSi) đến hàm lượng đạm (%N) lúa Theo Nguyễn Bảo Vệ (2004), đạm chất tạo hình lúa, thành phần chủ yếu protein, chất diệp lục làm cho xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi kích thước thân. Bảng 3.1. Hàm lượng đạm (%N) giống lúa OM6677 OM4900 Nhân tố %N Giống (A) OM6677 0,82 OM4900 0,87 Nồng độ mặn (B) NT1. NPK + không mặn 0,65b NT2. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,89a NT3. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,91a NT4. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,94a F (A) ns F (B) * F(A*B) * CV (%) 15,86 Ghi ns: không khác biệt ý nghĩa; *: khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Qua kết trình bày bảng 3.1 cho thấy, giống lúa OM4900 có hàm lượng N (0,87%) tương đương giống lúa OM6677 có hàm lượng N (0,82%) khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p> 0,05). Mặc khác, phân tích kết trung bình nghiệm thức, hàm lượng N rơm dao động từ 0,65% đến 0,94% có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p< 0,05) NT1 với NT2, NT3 NT4. Trong đó, hàm lượng N rơm NT1 thấp (0,65%) so với nghiệm thức khác (trung bình dao động 0,89-0,94%). Điều tương tự với nghiên cứu Razafinjara Kirk (1999), nghiên cứu tác động Si đến hấp thu N lúa cho rằng, có bón silic, lượng N trọng lượng chất khô cao so với không bón. Tóm lại, nghiệm thức có bổ sung CaSi điều kiện mặn từ ‰-6‰ có hàm lượng đạm cao nghiệm thức không sử dụng CaSi điều kiện không mặn. Đánh giá theo thang dinh dưỡng Achim Dobermann Thomas Fairhurrst (2000), hàm lượng N rơm nghiệm thức, 16 ngưỡng tối hảo đến ngưỡng tối hảo cho lúa hàm lượng N nằm khoảng 0,6-0,8%. 3.2 Ảnh hưởng phân bón Canxi-silic (CaSi) lên hàm lượng lân (%P) lúa Lân (P) xem chất sinh lượng, thành phần ATP, NADP thúc đẩy việc sử dụng tổng hợp chất N cây, kích thích rễ phát triển, nở bụi nhanh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm tập trung hơn. Ngoài ra, lân thành phần cấu tạo acid nhân (acid nucleic) tập trung nhiều hạt (Hayao, 1951). Kết phân tích hàm lượng P bảng 3.2 cho thấy, hàm lượng P rơm giống OM4900 (0,134%) có khác biệt ý nghĩa thống kê (p0.05). Mặc dù nồng độ P nghiệm thức có sử dụng CaSi điều kiện mặn có khuynh hướng cao trung bình từ 0,124-0,133% nghiệm thức không sử dụng CaSi với nồng độ 0,114%. Kết phù hợp với nghiên cứu Ma Takahashi (1990), cho silic giúp tăng cường hấp thu P, giảm giữ chặt P đất. Tóm lại, theo đánh giá theo thang dinh dưỡng Achim Dobermann Thomas Fairhurrst (2000), hàm lượng P rơm nghiệm thức, ngưỡng tối hảo đến ngưỡng tối hảo cho lúa, hàm lượng P nằm khoảng 0,10-0,15%. Bảng 3.2 Hàm lượng lân (%P) giống lúa OM6677 OM4900 Nhân tố %P Giống (A) OM6677 0,115b OM4900 0,134a Nồng độ mặn (B) NT1. NPK + không mặn 0,114 NT2. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,124 NT3. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,127 NT4. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,133 F (A) * F (B) ns F(A*B) ns CV (%) 14,87 Ghi ns: không khác biệt ý nghĩa *: khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 17 3.3 Hàm lượng Kali (%K), Natri (%Na), K/Na lúa Theo Yoshida (1981), chất kali giúp cho trình vận chuyển, tổng hợp chất cây. Duy trì sức trương tế bào, giúp tế bào cứng cáp, tăng khả chống sâu bệnh, chống đổ ngã, chịu hạn, chịu lạnh hơn, tăng hạt làm hạt no đầy hơn. Theo kết thống kê bảng 3.3 cho thấy, hàm lượng kali hai giống OM4900 OM6677 trung bình 0,68%. Tương tự, hàm lượng kali nghiệm thức dao động khoảng từ 0,62% đến 0,73% khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p>0,05). Như nồng độ kali nghiệm thức có bổ sung CaSi không bổ sung CaSi gia tăng ý nghĩa thí nghiệm này. Theo Marschener (1986) cho việc bổ sung canxi kích thích hấp thunkali. Điều cho thấy điều kiện mặn nghiệm thức có bổ sung CaSi làm giảm khả hấp thụ kali. Tuy nhiên khả hấp thụ kali nghiệm thức mặn có bổ sung CaSi (NT2, NT3, NT4) giảm không khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức không mặn (NT1). Bảng 3.3. Hàm lượng Kali (%K), Natri (%Na), K/Na giống lúa OM6677 OM4900 điều kiện mặn Nhân tố %K %Na Tỷ lệ K/Na Giống (A) OM6677 0,68 0,77a 0,88 OM4900 0,68 0,56b 1,21 Nồng độ mặn (B) NT1. NPK + không mặn 0,73 0,15d 4,87 NT2. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,69 0,47c 1,47 NT3. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,66 0,93b 0,71 NT4. NPK + mặn ‰ +CaSi 0,62 1,11a 0,56 F (A) ns * F (B) ns * F(A*B) * * CV (%) 13,96 9,66 Ghi ns: không khác biệt ý nghĩa *: khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% Theo James Camberato (2001) cho vượt hàm lượng Na đất dẫn đến phá hủy cấu trúc đất cấu tử sét bị phân tán làm tế khổng đất bị bịt kín dẫn đến giảm tính thấm nước thoáng khí đất, đất bị lèn ngập nước đóng cứng khô. Đánh giá hàm lượng Na bảng 3.3 cho thấy nồng độ natri hai giống nghiệm thức có khác biệt ý nghĩ mặt thống kê (p [...]... vậy, cần bổ sung hợp chất CaSi cho cây lúa để khắc phục tình trạng sốc do môi trường như điều kiện mặn, nhưng việc phun CaSi trong điều kiện mặn với nồng độ khác nhau ở từng giống lúa thì hợp chất CaSi có phát huy được ưu điểm so với điều kiện không mặn Vì vậy đề tài: Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi – Silic đến thành phần dinh dưỡng trong cây lúa ở điều kiện xử lý mặn trong nhà lưới được thực hiện... 12 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 CHƯƠNG 3 16 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi- silic (CaSi) đến hàm lượng đạm (%N) trong cây 16 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi- silic (CaSi) lên hàm lượng lân (%P) trong cây 17 3.3 Hàm lượng Kali (%K), Natri (%Na), K/Na trong cây 18 3.4 Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi- silic (CaSi) lên hàm... vùng sinh trưởng của cây Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thu các dưỡng chất như là: Na+ làm giảm sự hấp thu K+; Cl- làm giảm sự hấp thu NO3- ; Na+ làm giảm sự hấp thu của đạm (Frota và Tucker, 1978) Do đó, sự xâm nhiễm mặn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất lúa Trước tình hình trên, có nhiều nghiên cứu về các dạng phân bón lá sử dụng trong điều kiện bất lợi... bảng Trang 1.1 Phân loại đất ảnh hưởng mặn (Ray E.Lamond, 1992; J.G.Davis 4 et al., 2003) Ảnh hưởng của EC trích bảo hoà đối với cây trồng (Agriculture Handbook số 60) Công thức bố trí thí nghiệm 11 2.2 3.1 Kết quả phân tích đất Hàm lượng đạm (%N) trong cây ở giống lúa OM6677 và OM4900 trong điều kiện mặn 12 12 12 3.2 Hàm lượng lân (%P) trong cây ở giống lúa OM6677 và OM4900 trong điều kiện mặn Hàm lượng... hủy và cản trở vai trò sinh học của tế bào chất, ngược lại K có vai trò kích thích hoạt động của enzym và đống mở khí khổng, tạo ra tính chống chịu mặn Cây lúa chống chịu mặn bằng cơ chế ngăn mặn, giảm hấp thu Na+ và tăng cường hấp thu K để duy trì sự cân bằng K/Na tốt trong chồi 3.4 Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi- silic (CaSi) lên hàm lượng Calcium (%Ca), Mangie (%Mg), Ca/Na trong cây lúa Theo Martinez... trong điều kiện mặn từ 2 ‰-6‰ có hàm lượng đạm cao hơn nghiệm thức không sử dụng CaSi ngay cả trong điều kiện không mặn Đánh giá theo thang dinh dưỡng của Achim Dobermann và Thomas Fairhurrst (2000), hàm lượng N trong rơm ở các nghiệm thức, đang ở 16 ngưỡng tối hảo đến trên ngưỡng tối hảo cho cây lúa hàm lượng N nằm trong khoảng 0,6-0,8% 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi- silic (CaSi) lên hàm lượng... dạng CaCO3 có hiệu quả cao trong xử lý mặn ở đất phèn nhiễm mặn tại Hòn Đất giúp lúa sinh trưởng tốt Ngược lại, bón Ca2+ dạng CaSO4 giúp lúa sinh trưởng tốt trên đất phù sa nhiễm mặn tại An Biên Ở nồng độ 5‰ tỷ lệ 8 sống của lúa đạt 40% ở nghiệm thức bón CaCO3 và 80% trên nghiệm thức bón CaSO4 cho đất mặn ở An Biên Ở cùng nồng độ muối 5‰, nghiệm thức bón CaCO3 và CaSO4 (sức sống lúa đạt 100%) tỏ ra nổi... mô tả ở bảng (bảng 2.1) 12 Bảng 2.1 Công thức bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Công thức Giống lúa NT1 Bón NPK + Không mặn (tưới ngập 3 – 5 cm) NT2 Bón NPK + Tưới mặn 2‰ + phun canxi silicate (CaSi) OM6677 NT3 Bón NPK + Tưới mặn 4‰ + phun canxi silicate (CaSi) NT4 Bón NPK + Tưới mặn 6‰ + phun canxi silicate (CaSi) NT1 Bón NPK + Không mặn (tưới ngập 3 – 5 cm) NT2 Bón NPK + Tưới mặn 2‰ + phun canxi silicate... (%Na), K/Na trong cây ở giống lúa OM6677 và OM4900 trong điều kiện mặn 12 14 15 18 Hàm lượng Calcium (%Ca), Mangie (%Mg), tỉ lệ Ca/Na trong cây ở giống lúa OM6677 và OM4900 trong điều kiện mặn Hàm lượng Silic (%Si) trong cây ở giống lúa OM6677 và 20 OM4900 21 1.2 2.1 3.3 3.4 3.5 5 23 25 ix MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG... 2005) và sốc do mặn (Liang và ctv., 2005) Silic còn ảnh hưởng đến cây lúa vào giai đoạn sau lớn hơn giai đoạn trước tượng đòng, khi cây lúa không thể hấp thu Silic có thể ảnh hưởng cho các giai đoạn sau phân hóa đòng và làm cho năng suất lúa bị giảm đáng kể (Nguyễn Bá Nam, 2009) Hợp chất CaSi chứa thành phần chính Ca giúp vững chắc vách tế bào, giảm đổ ngã trên lúa, phun hợp chất phân bón lá CaSi là một . của phân bón lá bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất của lúa trồng trên đất xử lý mặn trong điều kiện nhà lưới được thực hiện nhằm đánh giá sự hấp thu dưỡng chất của lúa các mức độ mặn. XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: Ảnh hưởng của phân bón lá bổ sung Canxi- Silic lên hấp thu dưỡng chất của lúa trồng trên đất xử lý mặn trong điều kiện nhà lưới Do sinh. được ưu điểm so với điều kiện không mặn. Vì vậy đề tài: Ảnh hưởng của phân bón lá Canxi – Silic đến thành phần dinh dưỡng trong cây lúa ở điều kiện xử lý mặn trong nhà lưới được thực hiện

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan