ảnh hưởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở huyện phước long tỉnh bạc liêu

69 366 0
ảnh hưởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở huyện phước long tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ MINH HẰNG NGUYỄN THỊ THÁI NGÂN ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP CÀY VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG RỬA MẶN ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA NGẮN NGÀY TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM – LÚA Ở HUYỆN PHƢỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------------------- NGUYỄN THỊ MINH HẰNG NGUYỄN THỊ THÁI NGÂN ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP CÀY VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG RỬA MẶN ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA NGẮN NGÀY TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM – LÚA Ở HUYỆN PHƢỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. CHÂU MINH KHÔI Cần Thơ Tháng 12 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ----o0o---NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Ảnh hƣởng biện pháp cày bón vôi đến khả rửa mặn đất suất lúa ngắn ngày hệ thống canh tác tôm – lúa Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” Do sinh viên: Nguyễn Thị Thái Ngân Nguyễn Thị Minh Hằng lớp Khoa Học Đất K36 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nhận xét cán hƣớng dẫn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua. Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Cán hƣớng dẫn. TS. Châu Minh Khôi i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ----o0o---XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: “Ảnh hƣởng biện pháp cày bón vôi đến khả rửa mặn đất suất lúa ngắn ngày hệ thống canh tác tôm – lúa Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” Do sinh viên: Nguyễn Thị Thái Ngân Nguyễn Thị Minh Hằng lớp Khoa Học Đất K36 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Ý kiến Bộ Môn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2013 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ----o0o---XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Ảnh hƣởng biện pháp cày bón vôi đến khả rửa mặn đất suất lúa ngắn ngày hệ thống canh tác tôm – lúa Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” Do sinh viên: Nguyễn Thị Thái Ngân Nguyễn Thị Minh Hằng lớp Khoa Học Đất K36 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức…………………………… Ý kiến hội đồng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Chủ tịch hội đồng iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Thái Ngân Giới tính: Nữ Sinh ngày: 09/12/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Ô Môn - Cần Thơ Họ tên cha: Nguyễn Phƣớc Minh Sinh năm: 1956 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Thiện Sinh năm : 1961 Quê quán: xã Ngọc Thuận, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Tóm tắt trình học tập: 1997 – 2002: Trƣờng tiểu học Ngọc Chúc, xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. 2002 – 2006: Trƣờng trung học sở Ngọc Thuận, xã Ngọc Thuận, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. 2006 – 2007: Trƣờng trung học sở Thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. 2007 – 2010: Trƣờng trung học phổ thông Hà Huy Giáp, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. 2010 – 2014: Trƣờng Đại học Cần Thơ, học chuyên ngành Khoa Học Đất, khóa 36, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Ngƣời khai kí tên Nguyễn Thị Thái Ngân iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Minh Hằng Giới tính: Nữ Sinh ngày: 11/05/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: TP Cần Thơ Họ tên cha: Nguyễn Văn Chung Sinh năm: 1957 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Kim Anh Sinh năm : 1955 Quê quán: Ninh Kiều – TP Cần Thơ Tóm tắt trình học tập: 1998 – 2003: Trƣờng tiểu học Ngô Quyền, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. 2003 – 2007: Trƣờng trung học sở Tân An, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. 2007 – 2010: Trƣờng trung học phổ thông Châu Văn Liêm, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 2010 – 2014: Trƣờng Đại học Cần Thơ, học chuyên ngành Khoa Học Đất, khóa 36, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Ngƣời khai kí tên Nguyễn Thị Minh Hằng v LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tƣơng lai con. Thành kính biết ơn Thầy Châu Minh Khôi, thầy Nguyễn Minh Đông, thầy Nguyễn Văn Quí tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành công trình nghiên cứu này. Chân thành biết ơn Cô Tất Anh Thƣ, cố vấn học tập lớp Khoa học đất K36 quan tâm, động viên chúng em suốt khoá học. Toàn thể quý thầy cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất (thầy Hà Gia Xƣơng, cô Nguyễn Đỗ Châu Giang,.) toàn thể quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập. Lời cám ơn trân trọng xin dành gửi tới anh chị Nguyễn Văn Sinh, Đoàn Thị Trúc Linh, Huỳnh Mạch Trà My (cán phòng phân tích Hóa-Lý đất) nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình phân tích mẫu đất, nƣớc. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn chị Thái Thị Loan (cao học Khoa học đất K18) tận tình giúp đỡ phối hợp thực với chúng em việc lấy mẫu đồng phân tích phòng phân tích. Chúc chị đạt đƣợc nhiều thành công sống. Sau cùng, luận văn không đƣợc hoàn thành không nhận đƣợc cho phép hỗ trợ kinh phí từ dự án CLUES (Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems), Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc điều phối dự án. Cần Thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Minh Hằng Nguyễn Thị Thái Ngân vi TÓM LƢỢC Đề tài: “Ảnh hưởng biện pháp cày bón vôi đến khả rửa mặn đất suất lúa ngắn ngày hệ thống canh tác tôm – lúa Huyện Phước Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” đƣợc thực huyện Phƣớc Long tỉnh Bạc Liêu thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 02/2013 với mục tiêu: Đánh giá hiệu biện pháp cày đất bón vôi đến khả rửa mặn đất suất lúa ngắn ngày. Kết nghiên cứu đề tài cho thấy xử lý đất nghiệm thức cày đất nghiệm thức bón CaCO3 giúp trao đổi nhiều Na+ hấp phụ keo đất tăng hàm lƣợng Na+ nƣớc rửa so với không cày không bón CaCO3; tiêu SAR, ESP đất vào giai đoạn 10 ngày sau xử lý nghiệm thức bón CaCO3 lần lƣợt là: 21,86 24,35% thấp so với nghiệm thức không bón (28,13 29,6 %). Hàm lƣợng Ca 2+ hòa tan Ca2+ trao đổi đất giai đoạn 10 ngày sau xử lý nghiệm thức bón CaCO3 lần lƣợt là: 212,8 mg/l 4,0 cmol/kg cao so với nghiệm thức không bón (108,3 mg/l; 1,7 cmol/kg). Thành phần suất lúa (trọng lƣợng 1.000 hạt, số hạt/bông số hạt bông) không khác biệt nghiệm thức (trừ số hạt/bông). Qua kết cho thấy biện pháp cày xới có xu hƣớng cải tạo đặc tính hóa học đất tăng hiệu rửa Na+ đất sau vụ nuôi tôm. Biện pháp bón CaCO3 có hiệu việc cải thiện chất lƣợng đất nƣớc điểm thí nghiệm. vii MỤC LỤC Nội dung Trang TIỂU SỬ CÁ NHÂN . iv Nguyễn Thị Thái Ngân . iv Nguyễn Thị Minh Hằng . v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƢỢC vii DANH SÁCH HÌNH…………………………… .…….….……… .… . .xi DANH SÁCH BẢNG…………………………… .…….………….… .… xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiiiiii MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đất mặn . 1.2 Phân loại hệ thống đánh giá đất nhiễm mặn 1.2.1 Đất nhiễm mặn . 1.2.2 Đất sodic 1.2.3 Đất mặn – Sodic . 1.3 Ảnh hƣởng Natri nhiễm mặn lên tính chất vật lý đất 1.3.1 Ảnh hƣởng lên cấu trúc đất . 1.3.2 Ảnh hƣởng lên mức độ thấm nƣớc đất 1.4 Ảnh hƣởng bất lợi mặn đến sinh trƣởng lúa 1.4.1 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn giai đoạn nảy mầm đầu giai đoạn mạ . 1.4.2 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn lên chiều cao lúa (cm) . 1.4.3 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn lên số chồi (bông) lúa 1.4.4 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn lên số hạt % hạt . 1.4.5 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn lên trọng lƣợng 1.000 hạt (g) 1.4.6 Ảnh hƣởng đất nhiễm mặn lên suất lúa 1.5 Sự thích nghi lúa điều kiện mặn viii [...]... khỏi đất trƣớc khi bắt đầu vụ lúa Biện pháp bón vôi kết hợp với cày trƣớc khi rửa mặn sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi Ca2+ và Na+, đẩy Na+ khỏi keo đất, giúp tăng hiệu quả của biện pháp rửa mặn và giảm sự tích lũy Na+ trong đất Vì thế đề tài: Ảnh hƣởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, ... nƣớc bơm vào ruộng ở mỗi đợt rửa mặn 24 3.1.2 Đặc tính hóa học nƣớc mặt các lô thí nghiệm trƣớc khi sạ 24 3.2 Ảnh hƣởng của các biện pháp làm đất lên sự thay đổi đặc tính hóa học đất 26 3.2.1 Ảnh hƣởng của cày và bón vôi lên tính chất hóa học đất 26 3.3 Ảnh hƣởng của các biện pháp làm đất lên sinh trƣởng và năng suất lúa 30 3.3.1 Chiều cao và sinh khối lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng ... giá hiệu quả của biện pháp cày đất và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày 1 CHƢƠNG I LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đất mặn Đất các châu lục thƣờng đƣợc bao bọc bởi các bờ biển nên hàng năm vào mùa khô các vùng đất ven biển thƣờng bị mặn, hoặc bị ngập mặn thƣờng xuyên Đất có thể chứa nhiều muối vì đá mẹ tạo thành nó có chứa muối Theo Lê Văn Căn (1978), đất mặn là đất chứa nhiều... 10 trong 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày Kết quả tƣới nƣớc rửa mặn trong vòng 14 ngày giảm đƣợc lƣợng muối cao nhất 1.6.4 Biện pháp hóa học Đối với đất chua mặn bón vôi có tác dụng rất rõ, vừa khử đƣợc chua, vừa rửa đƣợc mặn Một vài dẫn chứng cho thấy khi bón vôi vào đất do tác dụng của CO2 (có trong nƣớc và đất) vôi sẽ hoà tan và phản ứng với các cation trong keo đất CaCO3 + CO3 + H2O = Ca(HCO3)2 (Keo đất) ... 1.2.3 Đất mặn – Sodic Đất mặn – Sodic là loại đất có đặc tính hóa học của cả hai loại: đất mặn (EC lớn hơn 4 mS cm-1 và đô pH dƣới 8,5) và đất sodic (ESP lớn hơn 15) Vì vậy, tăng trƣởng của cây trong đất mặn sodic bị ảnh hƣởng bởi cả muối và Na+ vƣợt mức Những đặc tính vật lý của đất mặn – sodic là trung gian giữa đất mặn và đất sodic; nhiều muối kết tụ giúp làm dịu hoạt động phân tán của Na và cấu... chịu mặn 1.6 Biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của đất nhiễm mặn trên thế giới 1.6.1 Nguyên tắc chung Việc giảm thiểu ảnh hƣởng của đất nhiễm mặn cần dựa trên 2 nguyên tắc chính: i) cải thiện hệ thống thủy lợi để kiểm soát độ ẩm trong vùng nhiễm mặn, hàm lƣợng muối trong đất và ngăn chặn sự xâm nhập mặn từ bên ngoài vào; ii) sử dụng những biện pháp để loại bỏ các yếu tố độc hại trong đất nhiễm mặn Hệ thống. .. các loại đất nhiễm mặn và lai tạo giống chống chịu mặn Tuỳ thuộc vào các trị số EC, SAR, ESP và pH, đất nhiễm mặn đƣợc phân thành 5 loại: Đất nhiễm mặn, đất kiềm, đất kiềm mặn, đất sodic và đất nhiễm mặn - sodic với các đặc trƣng đƣợc thể hiện trong Bảng 1.1 Trong đó đất nhiễm mặn, đất sodic, đất nhiễm mặn - sodic là 3 loại chính 3 1.2.1 Đất nhiễm mặn Đất nhiễm mặn chứa đựng nồng độ quá mức của carbonate... trồng lúa vừa nuôi tôm, hoặc kết hợp rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản (Minh, 2001), thực hiện mô hình canh tác tôm - lúa ở vùng ven biển Trong các khu vực môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ, nhiều mô hình nông dân đã phát triển nhƣ hệ thống luân canh tôm - lúa để tối đa hóa lợi nhuận nhờ vào lúa và tôm có giá trị cao (Xuan, 1993) 1.8 Hệ thống canh tác tôm - lúa trong vùng nghiên cứu (huyện Phƣớc Long, tỉnh. .. 2013 Địa điểm: Đề tài đƣợc thực hiện trên đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác tôm - lúa ở xã Phƣớc Long, huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu Đặc tính hóa học phẩu diện đất của ruộng lúa thí nghiệm đƣợc trình bày ở Bảng 2.1 Bảng 2.1 Tính chất hóa học đất của ruộng thí nghiệm tại xã Phƣớc Long, huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu, đầu mùa khô (sau khi thu hoạch vụ lúa) năm 2013 (CLUES Project, 2013) Độ sâu... hóa học nƣớc mặt 3 ngày sau khi cày đất và bón vôi 25 3.3 Đặc tính hóa học nƣớc mặt 10 ngày sau khi cày đất và bón vôi 25 3.4 Đặc tính hóa học đất đầu vụ thí nghiệm lúa Thu Đông 2012 27 3.5 Sự thay đổi hóa học đất 10 ngày sau khi cày đất và bón vôi (ngay trƣớc khi sạ) 27 3.6 Đặc tính hóa học đất lúc thu hoạch 28 3.7 Thành phần năng suất lúa OM4900 ở các biện pháp làm đất khác nhau 31 xii DANH MỤC TỪ . TÓM LƢỢC Đề tài: Ảnh hưởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở Huyện Phước Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” đƣợc. HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: Ảnh hƣởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, . chấp thuận đề tài: Ảnh hƣởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2012” Do

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan