Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên

120 1.3K 2
Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- PHẠM THỊ NGỌC BÍCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Bích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, nhận giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, số quan ban ngành, đồng nghiệp bạn bè gia đình. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện số phòng ban khác huyện Văn Giang tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Dương Nga, người giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn này. Cho chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên khích lệ, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Ngọc Bích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề lý luận 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi bò thịt 2.1.3 Nội dung phát triển chăn nuôi bò thịt 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò thịt 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình chăn nuôi bò thịt giới 18 2.2.2 Tình hình chăn nuôi bò thịt Việt nam 21 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Điệu kiện tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Thu thập số liệu 45 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 48 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang 54 4.1.1 Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh Hưng Yên 54 4.1.2 Số lượng tốc độ phát triển đàn bò huyện Văn Giang 58 4.1.3 Biến động cấu đàn bò huyện Văn Giang 59 4.1.4 Biến động nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò huyện Văn Giang 60 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt hộ nông dân huyện Văn Giang 62 4.2.1 Quy mô chăn nuôi bò hộ 62 4.2.2 Mục đích chăn nuôi bò hộ 63 4.2.3 Thức ăn cho chăn nuôi bò hộ 64 4.2.4 Phương thức chăn nuôi bò hộ 65 4.2.5 Tình hình tiêu thụ bò thịt hộ 67 4.2.6 Thu nhập hiệu kinh tế chăn nuôi bò hộ 70 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang 75 4.3.1 Giống công tác giống 76 4.3.2 Nguồn thức ăn chăn nuôi bò thịt 76 4.3.3 Phương thức chăn nuôi bò thịt 78 4.3.4 Quản lý bệnh dịch, công tác thú y 78 4.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm bò thịt 80 4.3.6 Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt 82 4.3.7 Đầu tư cho chăn nuôi bò thịt 83 4.3.8 Công tác khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.9 Chuồng trại vệ sinh chuồng trại 4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang 84 85 4.4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 85 4.4.2 Định hướng phát triển 87 4.4.3 Căn để xác định giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang 4.4.4 Các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 88 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu IC Chi phí trung gian DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính VA Giá trị gia tăng GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất KST Ký sinh trùng LĐ Lao động LMLM Lở mồm long móng NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất SL Số lượng THT Tụ huyết trùng MI Thu nhập hỗn hợp THCS Trung học sở TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Biến động số lượng đàn bò giới 19 2.2 Sản lượng thịt bò nước sản xuất chủ yếu 19 2.3 Xuất thịt bò bê nước xuất chủ yếu 20 2.4 Số lượng trâu bò bình quân đầu người số nước châu Á 25 2.5 Phân bố tốc độ phát triển đàn bò vùng giai đoạn 2008 - 2013 27 2.6 Sản lượng tỷ lệ thịt loại so với tổng số thịt 28 2.7 Một số tiêu sản xuất bò Vàng Việt Nam 30 3.1 Số liệu khí tượng thủy văn khu vực Văn Giang năm 2014 39 3.2 Hiện trạng sử dụng đất Văn Giang năm 2015 41 3.3 Thông tin thu thập số liệu 46 3.4 Tình hình xã điều tra (tháng 12/2014) 47 3.5 Số hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang 47 4.1 Số lượng bò huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên từ năm 2008 - 2014 58 4.2 Cơ cấu giống bò huyện Văn Giang từ năm 2012 - 2014 59 4.3 Năng suất cỏ voi qua tháng năm hộ 60 4.4 Diện tích số trồng có phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi chủ yếu 61 4.5 Ước tính trữ lượng loại phụ phẩm nông nghiệp 62 4.6 Quy mô đàn bò thịt nông hộ 62 4.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá nguồn thức ăn hộ điều tra 65 4.8 Cơ cấu phương thức chăn nuôi bò hộ theo quy mô 66 4.9 Đối tượng mua bò 68 4.10 Tỷ lệ hộ thường xuyên biết thông tin giá bò thị trường 68 4.11 Kết hiệu chăn nuôi bò thịt hộ theo phương thức chăn nuôi 70 4.12 Hiệu chăn nuôi hộ theo vùng sinh thái 72 4.13 Kết hiệu chăn nuôi bò thịt theo cấu giống 74 4.14 Tình hình thu nhập bình quân hộ 75 4.15 Tình hình dịch bệnh đàn bò thịt nuôi nông hộ Văn Giang 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.16 Tình hình chuồng trại nuôi bò thịt Văn Giang (n=90) 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đổ Tên biểu đồ Trang Đồ thị 2.1 Phân bố đàn bò giới theo châu lục (FAO 2014) 18 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ số lượng bò Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 26 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Văn Giang năm 2014 45 Biểu đồ 4.1 Số lượng bò tỉnh Hưng Yên từ năm 2005 đến năm 2014 56 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu chăn nuôi bò hộ theo mục đích chăn nuôi 64 Biểu đồ 4.3 Giá thịt bò số tỉnh thành phố Việt Nam 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển ngành nước, ngành chăn nuôi nước ta Đảng Nhà nước quan tâm có chiều hướng phát triển thành ngành sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên phát triển mạnh toàn diện suất, chất lượng hiệu quả, đa dạng quy mô hình thức chăn nuôi. Chăn nuôi bò thịt trở thành nghề số địa phương, có huyện Văn Giang. Sau có đề án chăn nuôi bò địa bàn tỉnh đàn bò thịt tiếp tục phát triển có xu hướng tăng ba huyện Khoái Châu, Văn Giang Kim Động. Bên cạnh lương thực, rau màu thực phẩm địa phương quan tâm đầu tư phát triển. Cùng với việc đảm bảo an ninh lương thực, hàng năm giành lượng lớn thức ăn tinh: gạo, ngô, cám gạo, khoai… cho chăn nuôi, đồng thời tạo lượng thức ăn xanh lớn cho chăn nuôi bò. Mặt khác, Văn Giang vị trí ven đê sông Hồng thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường tiêu thụ lớn. Phát triển đàn bò thịt nhằm khai thác có hiệu tiềm điều kiện thuận lợi huyện cho phát triển chăn nuôi, giải việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành chăn nuôi bò thịt nói riêng. Tuy nhiên, năm qua đàn bò thịt huyện Văn Giang chưa phát triển tương xứng với tiềm huyện. Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu thực trạng chăn nuôi bò thịt tiêu thụ sản phẩm huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page - Tăng cường vacxin phòng bệnh (theo Quyết định 166 167 Thủ tướng Chính phủ ngày 26/10/2001) số bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến kinh tế chăn nuôi. Đặc biệt, giai đoạn trước mắt cần có sách hỗ trợ kinh phí vacxin lở mồm long móng (bò, lợn) để khống chế kiểm soát bệnh này. - Đầu tư trang thiết bị chẩn đoán thú y đào tạo cán cho trạm sách đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống thú y. Củng cố mạng lưới thú y xã nhằm nâng cao hiệu dịch vụ thú y sở. Thanh tra nghiêm ngặt sở giết mổ chế biến thịt. * Chính sách cho công tác nghiên cứu khoa học khuyến nông: Tăng cường lực cho phòng thí nghiệm; đào tạo cán nghiên cứu khuyến nông viên; nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin để quản lý giống. Nghiên cứu chế biến sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm, hiệu kinh tế, hệ thống chăn nuôi, thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; phát triển mô hình khác phù hợp với hộ trang trại chăn nuôi có khả sản xuất thịt sản phẩm thịt chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. * Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: Rà soát, bổ sung biên chế cán quản lý, chuyên gia, cán kỹ thuật chăn nuôi thú y địa phương, sở; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán thú y từ tỉnh đến sở. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Cùng với ngành sản xuất khác, ngành chăn nuôi bò thịt ngành kinh tế sản xuất hàng hóa chịu chi phối lớn chế thị trường. Chăn nuôi bò thịt chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật chăn nuôi bò thịt. Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi bò thịt sở cho việc tính toán quy hoạch phát triển chăn nuôi hợp lý. Chỉ kinh nghiệm chăn nuôi bò thịt nước giới học cho Việt Nam. Chăn nuôi bò thịt Việt Nam phát triển tất vùng khu vực nước, đặc biệt Nam Bộ, hình thức chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ chiếm chủ yếu. Năng suất chất lượng chăn nuôi chưa cao, giống bò lai chiếm tỷ trọng nhỏ tổng đàn. 2. Nghề nuôi bò huyện Văn Giang có từ lâu đời. Trong năm qua, chăn nuôi bò thịt có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương. Đã đánh giá thực trạng chăn nuôi tiêu thụ bò thịt huyện Văn Giang xác định nhân tố ảnh hưởng. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi bò thịt huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác mang tính sản xuất hàng hóa. - Tốc độ phát triển đàn bò thịt huyện Văn Giang năm gần bị giảm, quy mô chăn nuôi hộ địa bàn nhỏ lẻ. - Hộ chăn nuôi áp dụng hình thức chăn nuôi phù hợp, chủ yếu áp dụng hình thức thâm canh (chiếm khoảng 90%), lại khoảng 10% số hộ chăn nuôi áp dụng hình thức bán thâm canh, thường hộ ven đê, gần bãi chăn thả. Hiệu sử dụng lao động hộ chăn nuôi bò thịt theo hình thức thâm canh cao so với hộ theo hình thức bán thâm canh. Tuy nhiên, xét góc độ hiệu chi phí hộ chăn nuôi bò thịt theo hình thức bán thâm canh lại đạt cao nhiều so với hình thức thâm canh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 - Huyện Văn Giang hình thành mạng lưới thú y tương đối hoàn chỉnh, hoạt động tương đối hiệu thống nhất, cần trì tổ chức tốt nữa. - Các chợ đầu mối địa bàn huyện hệ thống thu gom động thúc đẩy trình tiêu thụ bò thịt địa bàn gặp nhiều thuận lợi. 3. Để thúc đẩy trình chăn nuôi tiêu thụ bò thịt huyện phát triển, hộ chăn nuôi cần áp dụng đồng giải pháp thay đổi cấu giống đàn, tăng cường chủ động thức ăn, tổ chức tốt mạng lưới thị trường, phối hợp hài hoà hình thức chăn nuôi làm tốt công tác thú y. 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển chăn nuôi bò thịt hỗ trợ giống, chi phí xây chuồng trại cho người nghèo, hỗ trợ công tác cải tạo đàn bò đầu tư số hạng mục sở hạ tầng phát triển chăn nuôi bò thịt. - Quy định thuế suất nhập 0% trang thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ cho công tác lai tạo nhân giống chăn nuôi - Có sách khuyến khích chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp thích hợp sang diện tích đất chăn nuôi bò thịt, chủ trang trại thuê đất lâu dài để đầu tư phát triển chăn nuôi bò thịt. - Xây dựng hệ thống theo dõi an toàn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên. * Đối với quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng chăn nuôi bò thịt cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm chăn nuôi bò thịt. - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ chăn nuôi. Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp… chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật chăn nuôi đến người dân. - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển chăn nuôi bò thịt lâu dài bền vững. - Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng, đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu quả. - Tăng cường đầu tư cho trung tâm giống vật nuôi tỉnh nhằm nâng cao chất lượng việc nuôi giữ nguồn gen gốc, cải tạo giống nhân giống. Trung tâm giống có nhiệm vụ tham mưu cho công tác giống vật nuôi tỉnh. * Đối với hộ chăn nuôi bò thịt - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thông tin sách báo, tạp chí, tivi, đài, internet để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi bò thịt; tiếp cận thông tin thị trường có độ tin cậy cao nâng cao công tác quản lý chăn nuôi. - Tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò thịt, bảo đảm an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái. - Quan tâm công tác bảo vệ, cải tạo đồng cỏ chăn nuôi, trọng chế biến, bảo quản bổ sung thức ăn cho bò thịt, đặc biệt vào vụ đông. - Thực tốt đồng giải pháp kinh tế – kỹ thuật công tác giống, thức ăn, chuồng trại, công tác thú y tiêu thụ sản phẩm, có chế để hộ chăn nuôi vay vốn thuận tiện. - Để chủ động giải vấn đề thiếu hụt thức ăn thô mùa đông, cần sử dụng triệt để diện tích đất bãi ven sông, trồng ngô dày, ngô sáp sữa, cần áp dụng biện pháp ủ chua thức ăn xanh, áp dụng biện pháp chế biến, bảo quản, dự trữ nguồn phụ phẩm nông nghiệp phơi khô, chế biến rơm phương pháp xử lý ure - vôi, chế biến thân lạc phương pháp ủ chua. - Cần nghiên cứu, chọn lọc tập đoàn thức ăn có suất cao, chất lượng tốt, có khả chịu úng, chịu rét nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng thức ăn cho đàn bò. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Minh An (2006). Quản trị sản xuất, Học viện Công nghệ bưu viễn thông 2. Bùi Mỹ Anh (2009). Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr 3. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2013). Bò thịt thượng sách, Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 30/10/2013, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://nongnghiep.vn/bo-thit-la-thuongsach-post116997.html 4. Đinh Văn Cải (2007)a. Nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt Việt Nam, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, truy cập ngày 15/12/2014 từ http://iasvn.org/upload/files/IWBTTQB02Mbo_thit_ 0316145402.pdf 5. Đinh Văn Cải (2007)b. Nuôi bò thịt, Nhà xuất Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 6. Chi cục thống kê huyện Văn Giang (từ năm 2012 đến năm 2014), Báo cáo số liệu thống kê năm 2012, 2013, 2014 7. Nguyễn Văn Chung (2006). Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án tiến sỹ Đại học Nông Nghiệp I, 156 tr 8. Cục Chăn nuôi (2007). Đề án phát triển chăn nuôi bò thịt giai đoạn 2007-2020, Hà Nội. 9. Cục thống kê Hưng Yên (2014). Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 10. Đại từ điển (2014)a. Phát triển kinh tế theo chiều rộng, daitudien.net, truy cập ngày 03/12/2014 từ http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theochieu-rong.html 11. Đại từ điển (2014)b. Phát triển kinh tế theo chiều sâu, daitudien.net, truy cập ngày 03/12/2014 từ http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theochieu-sau.html 12. Nguyễn Minh Đường, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Đỗ Nguyên Ban, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc (2010). Công nghệ 7, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13. Mạnh Hà (2013). Cao Bằng phát triển chăn nuôi bò thịt, Báo Tin tức – TTXVN, ngày 21/03/2013, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://baotintuc.vn/dan-toc/cao-bang-phat-trienchan-nuoi-bo-thit-20130321015627554.htm 14. Đinh Văn Hải Lương Thu Thủy (2014). Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội 15. Phú Hoà (2014). Hà Tĩnh: Hiệu từ nghề nuôi bò nhốt vỗ béo, Cổng thông tin điện tử Viện chăn nuôi, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://vcn.vnn.vn/ha-tinh-hieu-qua-tu-nghenuoi-bo-nhot-vo-beo_n58381_g721.aspx 16. Lê Viết Ly (1995). Nuôi bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 nông nghiệp, Hà Nội 17. Đặng Hoàng Minh (2013). Nuôi bò thịt, Trang mạng Trung Học Nông Lâm Súc Cần Thơ, ngày 25/3/2013, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://thnlscantho-3.page.tl/Nu%F4ib%F2-th%26%237883%3Bt.htm 18. Tuyết Nhung (2014). Thực phẩm Tết, nguy thịt "ngoại” lấn át, Báo An ninh thủ đô ngày 17/12/2014, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://anninhthudo.vn/moi-truong/thuc-phamtet-nguy-co-thit-ngoai-lan-at/586535.antd 19. Phòng nông nghiệp huyện Văn Giang (các năm 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác năm 2012, 2013, 2014 20. Phan Tấn Thảo (2014). Chương trình lai tạo giống bò Bình Định sau 25 năm (1978 2003), Tạp chí Khoa học công nghệ, website Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định, truy cập ngày 31/12/2014 từ http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=34&TS_ID=8 21. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22. Nguyễn Văn Thưởng (1999). Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt gia đình, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2001). Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB nông nghiệp, Hà Nội 24. Tổng cục Thống kê (2014). Số liệu thống kê, Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 14/12/2014 từ https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid= 706&Item ID=13412 25. Trang tin Xúc tiến Thương mại (2014)a. Dự báo sản xuất mậu dịch thịt giới năm 2014, Trang tin Xúc tiến Thương mại, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/189/189/Default.aspx 26. Trang tin Xúc tiến Thương mại (2014)b. Giá thị trường nước, Trang tin Xúc tiến Thương mại, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://xttm.mard.gov.vn/Site/vivn/76/tapchi/67/112/8013/Default.aspx 27. Trung tâm khuyến nông An Giang (2014). Website Hội nông dân tỉnh Trà Vinh, truy cập ngày 14/12/2014 từ http://www.travinh.gov.vn/ wps/portal/tamnong /!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwN_SwMDA88QCx9P X2dXAwN3E_2CbEdFAKVecqM!/?WCM_PORTLET=PC_7_028N1FH200QU80ITGV 3DSR1K72_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Hoinongdan/hoin ongdan/dulieutamnong/channuoigiasuc/toi+xin++hoi+thong+tin 28. Pham Thị Tuệ (2005). Giáo trình Kinh tế phát triển I, NXB Thống kê, Hà Nội. 29. Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi (2014). Ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm phát triển mô hình trang trại chăn nuôi bò thịt tán rừng xã CừM’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi, truy cập ngày 31/12/2014 từ http://miennui.most.gov.vn/projects/view/id/65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 30. Viện chăn nuôi (2001). Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội II. Tài liệu tiếng Anh 31. FAO (2014). FAOSTAT Domains, retrieved 31/12/2014 from http://faostat3.fao.org/browse/Q/QA/E Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHỤ LỤC Phụ bảng 2.1. Số lượng bò thịt số nước giới (Đvt: 1000 con) Quốc gia Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Bra xin 205.886 199.752 202.306 205.307 209.541 212.815 211.279 211.764 Ấn độ 195.535 199.075 197.445 195.815 194.185 192.555 190.904 189.000 Trung Quốc 113.261 116.857 118.131 119.551 121.431 114.899 114.116 113.644 Argentina 58.293 58.722 57.583 54.463 48.949 47.972 49.865 51.095 Ethiopia 43.124 47.570 49.000 50.884 53.382 52.129 53.990 54.000 Mỹ 96.701 96.573 96.034 94.521 93.881 92.682 90.768 89.299 Mexico 31.163 31.395 31.760 32.307 32.642 32.936 31.925 32.402 Úc 28.393 28.036 27.321 27.906 26.733 28.506 28.418 29.290 Nga 21.473 21.514 21.546 21.038 20.671 19.967 20.133 19.930 Băng la đét 22.800 22.870 22.900 22.976 23.051 23.121 23.195 24.000 Kazakhstan 5.457 5.660 5.840 5.991 6.095 5.702 5.690 5.851 Việt Nam 6.511 6.725 6.338 6.103 5.808 5.437 5.194 5.157 Châu Á 471.786 483.452 486.771 491.908 495.758 490.887 492.039 494.982 Thế giới 1.408.941 1.428.015 1.441.521 1.449.846 1.453.408 1.451.872 1.459.941 1.467.548 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Nguồn: FAO, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Phụ bảng 4.1: Hình thức chăn nuôi bò thịt hộ Tổng Bán thâm canh Thâm canh Chỉ tiêu ĐVT 1. Số hộ chăn nuôi bò thịt hộ 140 100,00 26 18,57 114 81,43 2. Số lượng bò 693 100,00 182 85,85 30 14,15 SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Văn Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Phụ bảng 4.2. Bảng tổng hợp điều tra số tiêu ĐVT: hộ Vùng cao Vùng thấp Tổng 1. Mục đích chăn nuôi - Bê đực vỗ béo 49 32 81 - Quảng canh - Bán thâm canh 16 44 30 74 - Bò sinh sản 2. Phương thức chăn nuôi - Thâm canh Phụ bảng 4.3. Giá thịt bò số tỉnh thành phố Việt Nam Đơn vị tính: Đồng Tháng Hưng Yên Hải phòng Hà Nội Tp. Hồ Chí Minh 240.000 250.000 250.000 250.000 250.000 240.000 240.000 240.000 250.000 250.000 245.000 250.000 260.000 250.000 250.000 250.000 250.000 250.000 250.000 245.000 250.000 250.000 250.000 250.000 260.000 270.000 280.000 260.000 240.000 250.000 270.000 260.000 250.000 260.000 250.000 260.000 10 260.000 260.000 260.000 260.000 11 250.000 260.000 260.000 260.000 12 240.000 260.000 260.000 260.000 Nguồn: Trang tin Xúc tiến thương mại, 2014a Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Số…… Ngày vấn…/……/………. Tình hình hộ - Họ tên chủ hộ Nam (Nữ) .Tuổi - Dân tộc . - Trình độ văn hóa . - Trình độ chuyên môn - Địa chi: Xóm .Xã - Tình hình nhân khẩu: + Lao động độ tuổi . + Lao động độ tuổi + Lao động độ tuôi Xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin tình hình chăn nuôi bò sau: 1. Hiện gia định có chăn nuôi bò không? Có ; Không Lý có nuôi (không nuôi) . . - Hiện đàn bò gia đình có con? ……………Con. Trong có: ……………. Con bò độ tuổi sinh sản (Đã đẻ lứa trở lên). …………… Con bò 18 tháng tuổi (1 tuổi rưỡi). …………… Con bò lai sind sinh sản ……………. Con bò đực dùng để làm giống. …………… .Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo. …………… Con bê đực 18 tháng tuổi. …………… Con bò đực giống laid sind. …………… Con bê lai sind 18 tháng tuổi. - Hiện gia đình sử dụng cách để phối giống cho bò cái? Nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái…………………. … . Dắt bò đến hộ có bò đực giống đẹp phối…………………. Để bò tự phối giống với bò đực đàn/thôn/xã…… – Số bê đẻ thường gia đình nuôi sống %? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trên 90% 70 đến 80% Dưới 60% . - Bê bò thường chết nguyên nhân nào? Dịch bệnh…… ……. Nuôi dưỡng không tốt……… Thời tiết giá rét…… Không rõ nguyên nhân…… – Gia đình thường cho bò ăn loại thức ăn nào? Cỏ mọc tự nhiên……. Cỏ trồng……… ; Thân ngô thu bắp… ; Thân lạc, đậu phơi khô cho ăn dần Thức ăn tinh bột (Bột ngô, cám gạo, bột sắn) gia đình làm ra…… Thức ăn tinh bột (Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua về. Thức ăn hỗn hợp (Cám hỗn hợp mua thị trường)… Rơm lúa (được phơi khô dự trữ cho ăn dần). … ; Lá mía ; Muối . ; Bột khoáng… URE ủ với rơm chế biến thành bánh dinh dưỡng………… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngô…)………………… . 7. Gia đình chăn nuôi bò theo cách thức nào: Thả tự nhiên đồi…………………………………………………… Nuôi chăn thả không cho ăn thêm chuồng………………………… Nuôi chăn thả chăn ăn thêm cở tươi chuồng…………………… …. Nuôi chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh chuồng………… … Nuôi chăn dắt có bổ xung thức ăn tinh cỏ xanh chuồng…… 8. Theo gia đình tình hình thức ăn qua mùa nào? Mùa xuân: Đủ Chưa đủ Thiếu Mùa hạ: Đủ Chưa đủ Thiếu Mùa thu: Đủ Chưa đủ Thiếu Mùa đông: Đủ Chưa đủ Thiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 9. Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏ để chăn nuôi bò không? Cần thiết…………… không cần thiết………… Năng xuất trồng cỏ gia đình? . (Nếu gia đình cho không cần thiết) Xin vui lòng cho biết lý không cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò? . . . . 10 - Gia đình có sẵn sàng đổi cách chăn nuôi không? Có Không Tại sao? . . . . 11. Gia đình cho biết dịch bênh có thường xảy với đàn bò xóm vùng lân cận không? Có Không Gia đình có biết dịch bệnh không? . 12. Khi bò bị bệnh gia đình thường làm nào? Bán bò ;Tự mua thuốc chữa ; Mời cán thú y để chữa Bò có chữa khỏi bệnh không? 13. Chính quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh? . . 14. Gia đình tiêm phòng cho đàn bò lần năm? .vào tháng nào? Chi phí cho lần tiêm . 15. Gia đình hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò chưa? Rồi Chưa Thường tổ chức? . 16. Trong trình nuôi, gia đình thường bán bò thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Thời điểm thiếu thức ăn hay bị dịch bệnh……………… Lúc gia đình cần tiền gọi người để bán …………… Gia đình thường bán bò năm tuổi? Dưới năm tuổi…………………. Giá bán? . Từ đến năm tuổi……………. Giá bán? . Trên năm tuổi………….……… Giá bán? Gia đình có thường xuyên biết giá bò thị trường không? Có . Không Nếu có biết thuòng biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin Qua người buôn trâu bò . Cách định giá bán gia đình bà vùng nào? ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. 17. – Gia đình thường bán bò cho ai? - Người chăn nuôi khác…………………. ……… . ………… - Người buôn địa phương (Trong xã xã khác) . - Những người chuyên giết mổ trâu bò huyện… …… - Những người khác huyện đến mua……………………. 18 - Những bò gia đình chăn nuôi bán không? Rất dễ bán……. Dễ bán …………. Rất khó bán 19. Những khoản chi phí liên quan đến hoạt động chăn nuôi bò thịt gia đình ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 20. Hiện gia đình hộ vùng chăn nuôi mang lại thu nhập cao nhất? . . 21- Nếu tự đầu tư vốn, lao động với điều kiện có gia đình nuôi thêm bò? 22. Hiện gia đình chăn nuôi bò loại chuồng nào? . . 23. Hiện gia đình hộ vùng có thuận lợi khó khăn chăn nuôi bò? Thuận lợi…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Khó khăn …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… 24. Gia đình có kiến nghị đề xuất với quyền địa phương nhà nước để phát triển chăn nuôi bò? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế [...]... thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò thịt; - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Văn Giang; - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện Văn Giang trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi bò thịt tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên như thế nào? - Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Văn Giang bị... là trọng lượng thịt tăng do kết quả của quá trình chăm sóc nuôi dưỡng; (6) Chăn nuôi bò thịt là ngành kinh tế sản xuất hàng hóa; (7) Vốn đầu tư cho chăn nuôi bò thịt lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Chăn nuôi bò thịt + Bò thịt hay bò nuôi lấy thịt là một loại bò nhà được chăn nuôi chủ yếu phục vụ cho mục đích lấy thịt bò khác với bò sữa chuyên phục phụ cho mục đích lấy sữa hoặc các giống bò nhà khác phục... lượng thịt tăng do kết quả của quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng 2.1.3 Nội dung của phát triển chăn nuôi bò thịt Nội dung sự phát triển chăn nuôi bò thịt được thể hiện về mặt số lượng và chất lượng + Về mặt số lượng, sự phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm: Quy mô đàn bò thịt tăng lên ở một khu vực hay trong một quốc gia; sản lượng thịt bò thu được của toàn đàn trong chu kỳ chăn nuôi; giá trị sản lượng chăn. .. sản lượng chăn nuôi bò thịt; cơ cấu đàn + Về mặt chất lượng sự phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm: Chất lượng đàn bò thịt được cải tạo; khả năng chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện chăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 thả; hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò thịt; tổ chức sản xuất và phương thức chăn nuôi bò thịt; phát triển chăn nuôi bò thịt phải cân... 2014)b 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chăn nuôi bò thịt Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt: Thứ nhất, đối tượng tác động của ngành chăn nuôi bò thịt là các cơ thể sống - bò thịt Thứ hai, chăn nuôi bò thịt có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuất công nghiệp hay di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp Thứ ba, chăn nuôi bò thịt là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều... nên phát triển chăn nuôi bò thịt ở huyện Văn Giang như thế nào? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi về nội dung - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nói chung và bò thịt. .. năng phát triển chăn nuôi chúng ta cũng có những thách thức lớn như thiếu giống, năng xuất chăn nuôi thấp và vệ sinh an toàn thực phẩm Để khả năng cạnh tranh tốt với sản phẩm chăn nuôi bò thịt của các nước trong khu vực ta cần có chương trình và chính sách thống nhất chung cho cả nước về phát triển bò thịt giai đoạn 2007-2020 (3) Kế hoạch phát triển chăn nuôi bò thịt của Bộ NN tới năm 2020 Phát triển chăn. .. hội của vùng chăn nuôi; (3) Chăn nuôi bò thịt có thể là quá trình chăn nuôi khép kín (từ chăn nuôi bò Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 cái sinh sản đến nuôi bê thịt) hoặc chăn nuôi không khép kín Thực hiện đầy đủ quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt là cơ sở bảo đảm phát huy tối đa đặc tính di truyền của giống để có năng suất cao và chất lượng thịt tốt; (4)... khích phát triển chăn nuôi bò thịt: Chăn nuôi bò thịt là một trong những ngành được Bộ NN&PTNT, các địa phương quan tâm ưu tiên phát triển và được nông dân tham gia tích cực Nội dung chính của các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi bò của các địa phương tập trung các lĩnh vực sau: Giống bò: Hỗ trợ giống mới, giống chất lượng cao: Bò lai Zêbu, bò cái ngoại hỗ trợ 40% kinh phí mua giống (Bắc Kạn, Yên. .. lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Nội dung chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong chăn nuôi bò thịt gồm: Các giống bò mới, kỹ thuật chăn nuôi mới, công nghệ chăn nuôi mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi, kiểm tra và khuyến khích các hộ dân trong công tác vệ sinh thú y, chuồng trại Đối với phát triển chăn nuôi bò thịt, công tác khuyến nông . Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Văn Giang 54 4.1.1 Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt của tỉnh Hưng Yên 54 4.1.2 Số lượng và tốc độ phát triển đàn bò của huyện Văn Giang. nuôi bò thịt ở huyện Văn Giang trong thời gian tới. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi bò thịt tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên như thế nào? - Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện. thuật của chăn nuôi bò thịt Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt: Thứ nhất, đối tượng tác động của ngành chăn nuôi bò thịt là các cơ thể sống - bò thịt. Thứ hai, chăn nuôi bò thịt có thể phát triển

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan