đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bắc yên, tỉnh sơn la

113 581 0
đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- VŨ XUÂN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi. Tất số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố luận văn khác. Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Mọi giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn cảm ơn. Tác giả luận lăn Vũ Xuân Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Quản lý Đất đai tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ nhiều để hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Yên, Chính quyền nhân dân xã địa bàn huyện Bắc Yên giúp đỡ trình thu thập số liệu để thực luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Người viết luận văn Vũ Xuân Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục bảng vi Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Mục đích đề tài . 3. Yêu cầu đề tài . Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.1. Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2. Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.1.3. Sử dụng đất đồi núi ảnh hưởng suy thoái đất nông nghiệp 1.1.4. Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hiệu . 1.2. Những vấn đề hiệu sử dụng đất nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2. Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.3. Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững . 12 1.2.4. Một số nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững . 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 27 2.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 27 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp . 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.4.3. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 29 2.4.4. Phương pháp tính toán hiệu kinh tế LUT 30 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu . 30 2.4.6. Phương pháp tham vấn chuyên gia 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Yên 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên . 32 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 38 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Yên . 47 3.2.1. Nhóm đất nông nghiệp 47 3.2.2. Nhóm đất phi nông nghiệp 49 3.2.3. Nhóm đất chưa sử dụng . 49 3.3. Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện . 50 3.3.1. Tiểu vùng I 52 3.2.2. Tiểu vùng II . 53 3.2.3. Mô tả loại hình sử dụng đất huyện . 54 3.4. Hiệu sử dụng đất bền vững loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Yên 59 3.4.1. Hiệu kinh tế 59 3.4.2. Hiệu xã hội . 67 3.4.3. Hiệu môi trường . 73 3.5. Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Yên 79 3.5.1. Đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất . 79 3.5.2. Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng . 81 3.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Yên đến năm 2020 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.6.1. Nhóm giải pháp quy hoạch . 87 3.6.2. Nhóm giải pháp sách . 87 3.6.3. Nhóm giải pháp thị trường 87 3.6.4. Giải pháp tuyên truyền 88 3.6.5. Giải pháp khoa học kỹ thuật 88 3.6.6. Giải pháp tài 89 3.6.7. Nhóm giải pháp khác . 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 1. Kết luận . 90 2. Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v MỤC CÁC BẢNG TT bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Diện tích đất tự nhiên đất nông nghiệp phân theo tiểu vùng huyện Bắc Yên năm 2014 29 Bảng 3.1. Các loại đất huyện Bắc Yên . 35 Bảng 3.2. Tình hình sản xuất chăn nuôi huyện Bắc Yên giai đoạn 2010 - 2013 . 40 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Bắc Yên giai đoạn 2010 - 2013 41 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Bắc Yên . 48 Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Yên 49 Bảng 3.6. Các loại hình sử dụng đất huyện Bắc Yên 52 Bảng 3.7. Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng I….………… 61 Bảng 3.8. Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng II . 63 Bảng 3.9. Giá trị gia tăng ngày công lao động địa bàn huyện 64 Bảng 3.10. Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất huyện Bắc Yên 65 Bảng 3.11. Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Bắc Yên 66 Bảng 3.12. Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng I . 68 Bảng 3.13. Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng II . 70 Bảng 3.14. Phân loại đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện Bắc Yên 71 Bảng 3.15. Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Bắc Yên . 72 Bảng 3.16. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng huyện Bắc Yên 75 Bảng 3.17. Tình hình sử dụng phân bón cho loại trồng địa bàn huyện Bắc Yên . 76 Bảng 3.18. Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu . 77 Bảng 3.19. Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất huyện Bắc Yên . 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.20. Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Bắc Yên . 80 Bảng 3.21. Tổng hợp đánh giá chung hiệu số kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Bắc Yên . 81 Bảng 3.22. Đề xuất đất tiểu loại hình sử dụng đất vùng I huyện Bắc Yên 86 Bảng 3.23. Đề xuất đất tiểu loại hình sử dụng đất vùng II huyện Bắc Yên . 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DAH MỤC CÁC HÌNH TT hình Tên hình Trang Hình 3.1. Cơ cấu loại đất năm 2014 huyện Bắc Yên 50 Hình 3.2. Địa hình canh tác tiểu vùng I 53 Hình 3.3. Địa hình canh tác tiểu vùng II 54 Hình 3.4. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa . 55 Hình 3.5. Canh tác Lúa nương; Lúa nương - Dưa mèo (Bí xanh) đất dốc 57 Hình 3.6. LUT chè Bắc Yên . 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Chính vậy, việc sử dụng đất hợp lý tiết kiệm quan trọng. Trong bối cảnh dân số tăng nhanh, đời sống xã hội phát triển, trình đô thị hóa diễn mạnh, kéo theo nhu cầu đất sử dụng vào mục đích để ở, chuyên dùng với đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, làm gia tăng áp lực đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu đề xuất hướng sử dụng đất, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quan điểm sinh thái phát triển bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng quốc gia. Nước ta có tổng diện tích tự nhiên 33 triệu ha, đến năm 2014 khoảng 67% dân số sống nghề nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước. Việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp, có ý nghĩa quan trọng cộng đồng, đồng bào dân tộc đặc biệt vùng đồi núi, không định kinh tế cho người dân mà đảm bảo cho phát triển xã hội, ổn định trị bảo vệ môi trường sinh thái. Bắc Yên huyện vùng núi cao tỉnh Sơn La, nằm cách trung tâm tỉnh Sơn La 95 km phía Đông Bắc; huyện có 15 xã 01 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 110.371 ha, 80% diện tích có độ dốc 25o. Trên địa bàn huyện có dân tộc (Mông, Thái, Mường, Kinh, Dao, Khơ Mú, Tày) sinh sống, dân tộc Mông năm 2013 29.608 người chiếm 42,17% tổng số dân địa bàn huyện; sinh sống canh tác nông nghiệp (Ngô trồng chính) với tập quán sản xuất, canh tác mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, thiếu bền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page - Đưa loại giống trồng có suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng vào canh tác giống cỏ trồng đất dốc, trồng tán rừng trồng, loại hoa, ôn đới, mắc ca, . - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, Trường Đại học nước, vùng để chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ cho nông nghiệp như: Giống trồng, nuôi chế biến nông sản, kinh tế trang trại… phù hợp với điều kiện sản xuất vùng. 3.6.6. Giải pháp tài Ưu tiên huy động nguồn vốn để trồng rừng, phát triển nông nghiệp địa bàn nguồn vốn hỗ trợ, vốn vay ưu đãi nước ngoài, vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng, . 3.6.7. Nhóm giải pháp khác - Quản lý chặt việc buôn bán, kinh doanh thuốc BVTV, không cho kinh doanh loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, loại thuốc có nguy gây ảnh hưởng, tác động xấu nghiêm trọng đến môi trường. - Bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ nguồn nước, đầu tư xây công trình thuỷ lợi để mở rộng diện tích tưới chủ động vùng thung lũng. - Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, lượng, . để thúc đẩy kinh tế, xã hội vùng, mà trực tiếp việc nâng cao nhận thức người dân, tăng giá trị sản phẩn hàng hóa nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Bắc Yên huyện vùng núi cao tỉnh Sơn La, nằm cách trung tâm tỉnh Sơn La 95 km phía Đông Bắc; huyện có 15 xã 01 thị trấn. Dân cư sinh sống địa bàn huyện gồm dân tộc, đa phần dân tộc thiểu số dân tộc Mông chiếm 42,17%, với tập quán sản xuất, canh tác mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, thiếu bền vững. Do đặc điểm địa hình dẫn đến nông nghiệp huyện chủ yếu canh tác hàng năm đất dốc theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu tự nhiên, suất không ổn định, việc khai thác sử dụng đất thiếu bền vững, dễ dẫn đến xói mòn, rửa trôi gây thoái hóa đất. 2. Huyện có tổng diện tích tự nhiên 110.371 ha, 80% diện tích có độ dốc 250, diện tích đất nông nghiệp 60.068,37 - chiếm 54,42 % diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 4.997,94 - chiếm 4,53%, đất chưa sử dụng 45.304,69 ha, chiếm 41,05%. Đất sản xuất nông nghiệp 17.086,63 ha, chiếm 28,45% tổng diện tích nông nghiệp, đất trồng hàng năm 15.698,81 ha, đất trồng lâu năm 1.387,82 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 50,94 ha. 3. Hiện trạng toàn huyện có loại hình sử dụng đất LUT Chuyên lúa có 02 kiểu sử dụng đất; LUT Lúa - Màu có kiểu sử dụng đất; LUT Chuyên mầu có 05 kiểu sử dụng đất; LUT ăn có kiểu sử dụng đất; LUT CN lâu năm có 01 kiểu sử dụng đất, phân bố tiểu vùng khác tiểu vùng cao (Vùng I) tiểu vùng dọc sông Đà (Tiểu vùng II), đó: tiểu vùng I có loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất tiểu vùng II có loại hình sử dụng đất với 18 kiểu sử dụng đất. 4. Kết đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất cho thấy loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Bắc Yên mang lại hiệu chưa cao, đa phần loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất địa bàn huyện cho hiệu kinh tế, xã hội mức thấp đến khá, cụ thể: - Về hiệu kinh tế: LUT tiểu vùng có chênh lệch, LUT lúa - màu cho hiệu kinh tế cao với GTGT đạt 20,45 triệu đồng/ha Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 tiểu vùng I 21,58 triệu đồng/ha tiểu vùng II; tiếp đến LUT chuyên lúa LUT ăn quả; LUT chuyên màu cho hiệu kinh tế thấp nhất, đạt trung bình 10,73 triệu đồng/ha tiểu vùng I 12,44 triệu đồng/ha tiểu vùng II. Trong kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa cho GTGT lớn nhất, đạt 31,79 triệu đồng/ha tiểu vùng I 34,84 triệu đồng/ha tiểu vùng II. Về GTSX GTGT: Phần lớn kiểu sử dụng đất đạt hiệu mức thấp như: loại hình trồng chuyên màu ăn quả; tiểu vùng I, Sơn tra kiểu sử dụng đất đặc trưng dù không mang lại hiệu kinh tế cao thích nghi vùng có độ dốc lớn (không trồng loại khác). Tại tiểu vùng II, kiểu sử dụng đất Lúa mùa - Bông vừa cho thu nhập vừa tăng độ che phủ rừng. Về hiệu đồng vốn, kiểu sử dụng đất chuyên ngô tiểu vùng đạt mức khá; ngô trồng phổ biến vùng đất bãi ven sông, suối sườn dốc, tương đối phù hợp với tập quán canh tác điều kiện khí hậu ngô đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế bà đồng bào dân tộc huyện Bắc Yên, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân, đáp ứng phần lớn nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân vùng. - Hiệu xã hội: Qua nghiên cứu cho thấy khả thu hút công lao động kiểu sử dụng đất mức trung bình thấp. Không có chênh lệch lớn khả thu hút lao động giá trị ngày công LUT tiểu vùng, đó: LUT Lúa - Màu thu hút nhiều công lao động (trung bình 538 công vùng 535 công vùng 2), LUT chuyên màu có khả thu hút lao động thấp (291 công vùng 288 công vùng 2). Kiểu sử dụng đất chuyên màu ăn quả, người dân đầu tư vào sản xuất nên khả thu hút lao động đạt mức thấp nhất. Kiểu sử dụng đất chuyên ngô dù không thu hút nhiều công lao động chi phí nên cho giá trị ngày công cao kiểu sử dụng đất khác (đạt 66.838 đồng vùng I 73.544 đồng vùng II). - Hiệu môi trường: Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu môi trường trồng sản xuất nông nghiệp có địa bàn huyện đạt mức thấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 đến trung bình; việc canh tác hàng năm đất dốc (dốc 25%) thiếu bền vững. Bên cạnh đó, việc canh tác không kỹ thuật, bón phân không cân đối, không bổ xung chất hữu cho đất, lạm dụng thuốc BVTV đặc biệt loại thuốc trừ cỏ nguyên nhân gây xói mòn, rửa trôi, suy giảm độ phì sau năm canh tác. Từ kết nghiên cứu đề tài, số kiểu sử dụng đất có hiệu thấp cần giảm dần quy mô, diện tích đất; số kiểu sử dụng đất cho hiệu hiệu trung bình - thấp trung bình song cần giữ nguyên tăng diện tích (do phải đảm bảo đáp ứng phần nguồn cung lương thực, nguyên liệu cho chăn nuôi chưa tìm trồng phù hợp, hiệu cho vùng), LUT có hiệu môi trường cao cần ưu tiên hơn. Đối với LUT có hiệu cần nghiên cứu phát triển mở rộng quy mô, diện tích thời gian tới. 2. Đề nghị Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện. Song để đạt kết cao sử dụng đất cần có đánh giá mức độ chi tiết hơn. Đề nghị phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp phòng chức huyện rà soát, đánh giá kỹ sở theo dõi, bổ sung đánh giá chi tiết số LUT hình thành để phục vụ định hường phát triển nông nghiệp rà soát quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện. Trong trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp cần xem xét, đánh giá ưu tiên cao cho vấn đề bảo vệ môi trường mà chủ đạo độ che phủ thảm thực vật, rừng. Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật. Đẩy mạnh công tác khuyến nông cấp sở việc hướng dẫn kỹ thuật canh tác, quản lý dinh dưỡng dịch hại cho trồng. Những trồng có hiệu kinh tế, xã hội môi trường thấp như: Lúa nương, Sắn, Dong riềng không nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất./. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009). Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. 2. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, số 11, tr. 120. 3. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 4. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 5. Đoàn Đức Lân, 2007. Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật nông nghiệp, Đề tài nghiên cứu KH cấp Tỉnh. 6. Đường Hồng Dật (2008). Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội. 7. Hà Thị Thanh Bình cộng (2002).Trồng trọt đại cương, Nxb Nông Nghiệp I, Hà Nội. 8. HĐND tỉnh Sơn La (2014). Nghị số 88/2014/NQ-HĐND ngày 17/9/2014 ban hành sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2020 9. Hội khoa học đất (2000). Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Huyện ủy Bắc Yên (2010). Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khoá XIII Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIV. 11. Huyện ủy Bắc Yên (2013). Báo cáo Sơ kết nhiệm Nghị Đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ XIV. 12. Luật đất đai (2013). Nxb Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam tr. 20. 13. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001). Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001). Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội. 16. Phạm Quang Thắng, Phạm Thị Mai (2013). Tuyển chọn phát triển giống lúa suất cao, chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh cho huyện Thuận Châu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 tỉnh Sơn La, Đề tài nghiên cứu KH cấp Bộ, trường đại học Tây Bắc. 17. Trần An Phong (1995). Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. UBND huyện Bắc Yên (2010). Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La. 19. UBND huyện Bắc Yên (2010). Số liệu thống kê đất đai năm 2010 huyện Bắc Yên. 20. UBND huyện Bắc Yên (2011). Số liệu thống kê đất đai năm 2011 huyện Bắc Yên. 21. UBND huyện Bắc Yên (2012). Số liệu thống kê đất đai năm 2012 huyện Bắc Yên. 22. UBND huyện Bắc Yên (2013). Số liệu thống kê đất đai năm 2013 huyện Bắc Yên. 23. UBND huyện Bắc Yên (2014). Số liệu thống kê đất đai năm 2014 huyện Bắc Yên. 24. UBND tỉnh Sơn La (2009). Báo cáo Quy hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh sơn la giai đoạn 2009 - 2020 tỉnh Sơn La. 25. UBND tỉnh Sơn La (2013). Báo cáo dự án điều tra, đánh giá tình hình quản lý sử dụng, tác động biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hóa chất diệt cỏ địa bàn tỉnh Sơn La năm 2012. 26. UBND tỉnh Sơn La (2014). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2013. 27. Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh (2007). Kinh tế trị Mác - Lênin. (in lần thứ có sửa chữa, bổ sung), Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh. 28. Vũ Năng Dũng (1997). Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Vũ Năng Dũng (2004). Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30. Vũ Quang Giảng (2008). Điều tra, đánh giá tác hại loài côn trùng gây hại chủ yếu trồng nông nghiệp tỉnh Sơn La, Đề tài nghiên cứu KH cấp Bộ, trường đại học Tây Bắc. II. Tiếng Anh 31. FAO (1990). Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome. 32. FAO (1993). Farming systems development, ROME. 33. FAO/UNESCO (1992). Guideline for soil description, ROME. 34. Smyth A.J and Dumanski J. (1993), FELM An International Frame works For Evaluatiny Sustainable land Management, World soil Repon 73, FAO - Rome. III. Tài liệu Internet 35. Báo điện tử Nguồn: Quantri.vn (Biên tập hệ thống hóa). Lý thuyết quản trị Bài Khái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 niệm chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh. Truy cập ngày 16/10/2014 từ http://www.quantri.vn/dict/details/346-khai-niem-va-ban-chat-cuahieu-qua-kinh-te-trong-san-xuat-kinh-doanh. 36. Lê Việt Dũng cộng (2015). Các giải pháp canh tác ngô bền vững đất dốc vùng miền núi phía bắc. Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2015 từ http://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/2015/01/14012015_Giaiphapcanhta cngobenvung.pdf. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Phụ lục 01 Bản đồ hành huyện Bắc Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Phụ lục 02 Diện tích, suất, sản lượng số trồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Giá trị sản xuất nông nghiệp (Giá SS 2010) Triệu đồng 270.052 370.932 379.789 410.172 Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt Triệu đồng 12,47 18,67 19,38 20,70 Diện tích lương thực có hạt Nghìn 16,21 17,67 18,37 15,94 Tổng SL lương thực có hạt Tấn 31.540 50.240 56.790 52.550 Trong đó: - Thóc 7.660 8.260 10.130 9.720 - Ngô 23.880 41.980 46.660 42.830 4.190 4.230 4.720 4.050 - Năng suất tạ/ha 18,28 19,53 21,46 24,02 - Sản lượng 7.660 8.260 10.130 9.720 260 280 320 370 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Một số trồng 1. Lúa năm: - Diện tích 1.1. Lúa xuân: - Diện tích - Năng suất tạ/ha 43,12 46,61 49,18 51,50 - Sản lượng 1.120 1.310 1.570 1.940 1.2. Lúa mùa: - Diện tích 3.930 3.950 4.400 3.690 - Năng suất tạ/ha 16,63 17,61 19,43 21,35 - sản lượng 6.540 6.950 8.560 7.870 2.830 2.830 2.920 2.200 - Năng suất tạ/ha 8,80 9,70 9,50 9,10 - Sản lượng 2.490 2.750 2.770 2.020 -Diện tích 12.020 13.440 13.650 11.890 - Năng suất tạ/ha 19,86 31,22 34,18 36,93 1.3. Lúa nương: - Diện tích 2. Ngô: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 - Sản lượng 23.880 41.980 46.660 42.830 3. Đỗ tương: - Diện tích 60 60 32 33 39 42 22 23 - Diện tích 2.000 2.000 2.110 2.860 - Năng suất tạ/ha 85,0 87,0 88,0 91,2 - Sản lượng 17.000 17.400 18.530 26.060 290 349 290 230 - Năng suất tạ/ha 87,0 88,0 90 90,3 - Sản lượng 2.523 3.071 2.610 2.077 - Diện tích 120 1.539 293 16 - Sản lượng 43 1.309 246 13 - Diện tích 22 22 23 40 - Sản lượng 12 13 13 25 231 230 273 293 2.356 2.170 2.974 3.170 - Sản lượng Một số hàng năm khác 1. Sắn: 2. Dong riềng: - Diện tích 3. Bông: 4. Lạc: 5. Rau, đậu: - Diện tích - Sản lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Phụ lục 03 Phiếu điều tra nông hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 [...]... huyện Bắc Yên là rất cần thiết, do vậy Tôi thực hiện đề tài Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2 Mục đích của đề tài - Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền vững tại địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. vùng (vùng cao và vùng dọc sông Đà) của huyện - Hiệu quả sử dụng đất bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Yên (Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp) + Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT + Đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT + Đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT - Đánh giá tổng hợp về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện: Đánh giá trên... địa bàn huyện Bắc Yên 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Yên - Hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Yên - Thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện: Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đại... nhiên các nghiên cứu đánh giá về thực trạng, hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 nghiệp của huyện chưa nhiều, đặc biệt là nghiên cứu về phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng từ đó đề xuất sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện theo hướng sản xuất hàng hoá trong... thiết thực trong phát triển kinh tế xã hội của huyện Bắc Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện Bắc Yên - Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. cho quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất 1.1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp Theo điều 10 Luật đất đai Việt Nam năm 2013 thì đất tự nhiên được chia thành 3 nhóm là: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng (Quốc hội... và năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn xuất hiện ngày càng nhiều góp phần tạo tiền đề mạnh mẽ cho quá trình sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển gắn với việc tăng hệ số sử dụng đất, gia tăng giá trị kinh tế cho một đơn vị diện tích đất 1.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả * Để phát triển nông nghiệp hiệu quả, việc sử dụng. .. bản và cần thiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai - Sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý và hiệu quả * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ giữa người và đất đai Mục tiêu của con người là sử dụng đất khoa học và. .. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Khi nhận thức của con người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả Sau này, khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả Hiệu quả là kết quả như yêu cầu... nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu - Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học và phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển 1.2.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả kinh tế được tính trên 01 ha đất nông nghiệp + Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được . Tôi thực hiện đề tài Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La . 2. Mục đích của đề tài - Đánh giá hiệu quả của. vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 7 1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất 7 1.2.2. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. hình sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền vững tại địa bàn huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La. - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện

Ngày đăng: 17/09/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan