phá quang kỳ trên giống lúa mùa tài nguyên đục bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt

67 592 1
phá quang kỳ trên giống lúa mùa tài nguyên đục bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG  VÕ VĂN HẬU PHÁ QUANG KỲ TRÊN GIỐNG LÚA MÙA TÀI NGUYÊN ĐỤC BẰNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘT BIẾN SỐC NHIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG  VÕ VĂN HẬU PHÁ QUANG KỲ TRÊN GIỐNG LÚA MÙA TÀI NGUYÊN ĐỤC BẰNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘT BIẾN SỐC NHIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PGS.TS. VÕ CÔNG THÀNH VÕ VĂN HẬU MSSV: 3113048 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: PHÁ QUANG KỲ TRÊN GIỐNG LÚA MÙA TÀI NGUYÊN ĐỤC BẰNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘT BIẾN SỐC NHIỆT Do sinh viên Võ Văn Hậu thực đề nạp. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cán hướng dẫn PGs. Ts. VÕ CÔNG THÀNH i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: PHÁ QUANG KỲ TRÊN GIỐNG LÚA MÙA TÀI NGUYÊN ĐỤC BẰNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘT BIẾN SỐC NHIỆT Do sinh viên Võ Văn Hậu thực báo cáo trước Hội Đồng. Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Cần Thơ, ngày…. tháng….năm…. Hội đồng . DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng . ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân giáo viên hướng dẫn. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Võ Văn Hậu iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ Tên: VÕ VĂN HẬU Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1993 Nơi sinh: Sóc Trăng Quê quán: Kế Sách – Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Địa nơi ở: 286/73, Hẻm 286, Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường An Thới, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ. Điện thoại liên lạc: 01679994355 Email: hau113048@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo: từ năm 1999 đến năm 2004. Trường: Tiểu học Trinh Phú 2. Địa chỉ: Trinh Phú, Kế sách, Sóc Trăng. 2. Trung học sở Thời gian đào tạo: từ năm 2004 đến năm 2008. Trường: Trung học sở Trinh Phú 2. Địa chỉ: Trinh Phú, Kế Sách, Sóc Trăng. 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: từ năm 2008 đến năm 2011. Trường: Trung học phổ thông Thiều Văn Chỏi. Địa chỉ: Trinh Phú, Kế Sách, Sóc Trăng. Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Ngƣời khai ký tên Võ Văn Hậu iv LỜI CẢM ƠN Kính dâng Cha mẹ gia đình người có công sinh thành, dưỡng dục động viên sống. Xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n PGs. Ts. Võ Công Thành người truyền đạt kiến thức dạy suốt trình thực luận văn nghiên cứu chuyên môn. Xin chân thành cảm ơn Các Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ giảng dạy tận tình suốt thời gian qua giúp nhận thức nhiều vấn đề sống giúp nâng cao lực nghiên cứu thân. Các anh chị Phòng thí nghiệm Di truyền – Chọn giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh học, Bộ môn Di Truyền – Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn này. Các bạn Tường, Hưng, Cảnh, Tặng, Quyến, Linh giúp đỡ nhiều suốt trình làm luận văn. Tập thể lớp Công nghệ giống trồng K37 gắn bó chia sẻ kiến thức với suốt thời gian đào tạo Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Sinh viên thực Võ Văn Hậu v VÕ VĂN HẬU, 2014. “Phá quang kỳ giống lúa mùa Tài Nguyên Đục phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: PGs. Ts. VÕ CÔNG THÀNH. TÓM LƢỢC Ở Việt Nam có nhiều giống lúa có phẩm chất tốt thời gian sinh trưởng dài chịu ảnh hưởng quang kỳ. Trước tình hình biến đổi khí hậu nước ta cần giống lúa ngắn ngày (3-4 tháng), có khả chịu mặn cao (8-10‰), kháng rầy nâu phẩm chất tốt. Tài Nguyên Đục giống lúa mùa có khả chịu mặn từ 8-10‰. Phương pháp gây đột biến sốc nhiệt giống lúa mùa Tài Nguyên Đục thực nhiệt độ 500C phút vào giai đoạn hạt vừa nảy mầm. Quá trình xử lý đột biến thực từ hệ M1 đến M3 với tiêu theo dõi bao gồm tiêu nông học, tiêu phẩm chất hạt gạo, đánh giá khả chống chịu mặn, đánh giá khả kháng rầy nâu. Kết đến hệ M3 chọn dòng đột biến ưu tú TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, có thời gian sinh trưởng 91 ngày, chiều cao 85cm, hạt gạo màu trắng đục, hàm lượng amylose 5,68%, hàm lượng protein 9%, chiều dài hạt 6,5mm, dạng hạt trung bình, chịu mặn nồng độ 10‰ 12‰ cấp 5, khả kháng rầy nâu cấp 3. vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan . iii Quá trình học tập iv Lời cám ơn v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách bảng . x Danh sách hiǹ h xii Danh sách từ viế t tắ t xiii Mở đầ u Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA . 1.1.1 Nguồ n gố c của lúa . 1.1.2 Sự phân bố của lúa 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LÚA MÙA 1.3 ĐỘT BIẾN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN . 1.3.1 Khái niệm chung đột biến . 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng phát sinh đột biến chọn giống thực vật 1.3.3 Tác nhân gây đô ̣t biế n 1.3.4 Ưu điể m của phương pháp đô ̣t biế n cho ̣n ta ̣o giố ng mới . 1.3.5 Mô ̣t số thành tựu của phương pháp cho ̣n giố ng lúa đô ̣t biế n thế giới và Việt Nam 1.4 MỘT SỐ ĐẶC TÍ NH NÔNG HỌC CÂY LÚA 1.4.1 Thời gian sinh trưởng 1.4.2 Chiề u cao . 1.4.3 Số buô ̣i . 10 1.4.4 Số ̣t chắ c . 10 1.4.5 Chiề u dài . 11 1.4.6 Tỷ lệ hạt . 11 1.4.7 Trọng lượng 1000 hạt 11 vii 1.4.8 Kiể u hình lúa tương lai 12 1.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT HẠT GẠO 13 1.5.1 Hàm lượng amylose . 13 1.5.2 Hàm lượng protein . 14 1.5.3 Độ trở hồ 14 1.5.4 Độ bền thể gel 15 1.5.5 Chiề u dài và hiǹ h da ̣ng ̣t ga ̣o 15 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP . 16 2.1 ĐIA ̣ ĐIỂM VÀ THỜI GIAN 16 2.1.1 Điạ điể m . 16 2.1.2 Thời gian 16 2.2 PHƢƠNG TIỆN 16 2.2.1 Giố ng . 16 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 16 2.2.3 Hóa chất thí nghiệm . 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 17 2.3.1 Phương pháp xử lý nhiêt (Số c nhiê ̣t) . 17 2.3.2 Phương pháp cho ̣n lọc . 17 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu nông học . 18 2.3.4 Phương pháp phân tić h phẩ m chấ t ̣t ga ̣o 18 2.3.4.1 Chiề u dài và rộng hạt gạo theo phương pháp của IRRI (1986) 18 2.3.4.2 Độ bền thể gel theo phương pháp Tang et al. (1991) 18 2.3.4.3 Độ trở hồ theo phương pháp IRRI (1996) . 19 2.3.4.4 Hàm lượng amylose theo phương pháp Cagampang Rodriguez (1980) 20 2.3.4.5 Hàm lượng protein theo phương pháp Lowry.O.H (1996) 21 2.3.4.6 Màu sắc hạt gạo . 22 2.3.5 Đánh giá khả chiụ mă ̣n . 22 2.3.6 Phương pháp đánh giá khả kháng rầ y . 24 2.3.7 Phương pháp xử lý số liê ̣u . 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 26 3.1 THẾ HỆ M1 . 26 viii Giống đối chứng vụ có số hạt thấp có 70 hạt phần vụ rầy nâu công nhiều làm ảnh hưởng đến suất giống đối chứng. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998) cho biết số hạt đóng góp vào suất lúa khoảng 75%. Do đó, số hạt yếu tố quan trọng làm gia tăng suất yếu tố chịu ảnh hưởng mạnh điều kiện môi trường. Kết Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ hạt cá thể đột biến cao khoảng 6-90,6%. Cá thể có tỷ lệ hạt cao TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong. Trong đối chứng có số tỷ lệ hạt thấp so với cá thể đột biến (78,5%). Tuy vụ rầy công làm ảnh hưởng đến suất giống đối chứng chí số cá thể đối chứng bị cháy rầy, cá thể đột biến dường không bị ảnh hưởng công rầy nâu, chứng cá thể đột biến vụ có số hạt tỷ lệ hạt cao. Qua kết cho thấy cá thể đột biến tiềm suất mà có khả kháng rầy. * Màu sắc hạt gạo Sau đánh giá tiêu nông học tiến hành quan sát màu sắc hạt gạo 11 cá thể đột biến để xem thay đổi màu sắc hạt hệ M3 so với hệ M2. Kết dòng đột biến có hạt trắng sau quan sát màu sắc 100 hạt gạo dòng toàn có dạng hạt trắng đục, kết tương tự dòng đột biến có hạt trắng đục (hình 3.2) Sơ đánh giá việc xử lý đột biến phương pháp sốc nhiệt giống Tài Nguyên Đục đến hệ M3 làm thay đỗi hoàn toàn màu s ắc hạt gạo từ trắng, chuyển sang trắng, đục giống nếp. A B 35 C A: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục; B: TNĐĐB 1-1-4 hạt trắng, trong; C: Đối chứng Hình 3.2 Màu sắc hạt gạo hệ M3 (hạt M4) 3.3.3 Một số tiêu phẩm chất cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt hệ M3 Bảng 3.7 Hàm lượng Amylose (%) Protein (%) 11 cá thể Tài Nguyên Đục đột biến hệ M3 STT Tên giống/dòng + màu sắc hạt Amylose (%) Protein (%) Phân nhóm Amylose TNĐĐB 1-1-1 trắng, 5,68 9,00 Rất thấp TNĐĐB 1-1-3 trắng, 5,26 9,11 Rất thấp TNĐĐB 1-2-5 trắng, 4,03 6,11 Rất thấp TNĐĐB 1-3-7 trắng, 4,45 9,14 Rất thấp TNĐĐB 1-4-9 trắng, 5,15 9,68 Rất thấp TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục 4,47 8.60 Rất thấp TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục 6,80 7,76 Rất thấp TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục 4,03 8,53 Rất thấp TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 5,52 9,76 Rất thấp 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 4,23 8,60 Rất thấp 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 5,85 9,18 Rất thấp 12 ĐỐI CHỨNG 17,29 7,68 Thấp TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. * Hàm lượng amylose Kết phân tích hàm lượng amylose 11 cá thể đột biến hệ M3 thể Bảng 3.7 cho thấy hàm lượng amylose biến thiên từ 4,03-6,8% thuộc phân nhóm thấp. Trong giống đối chứng có hàm lượng amylose 17,29% thuộc phân nhóm thấp. 36 Trong tính trạng phẩm chất hạt lúa, hàm lượng amylose xem tính trạng có ý nghĩa định để xác định gạo mềm cơm nếp (Nguyễn Thị Lang ctv., 2004). Sự khác biệt hàm lượng amylose cá thể đột biến so với đối chứng chứng tỏ xử lý đột biến phương pháp sốc nhiệt có hiệu việc thay đổi hàm lượng amylose giống Tài Nguyên Đục cụ thể thay đổi từ giống có hàm lượng amylose thuộc phân nhóm thấp xuống thấp. * Hàm lượng protein Kết phân tích Bảng 3.7 cho thấy hàm lượng protein cá thể đột biến tương đối cao biến thiên từ 6,11-9,76%, giống đối chứng 7,68%. Hàm lượng protein gạo, nếp có giá trị cao giá trị protein loại ngũ cốc khác hàm lượng lysine cao 3,5-4% (Bùi Chí Hữu Nguyễn Thị Lang, 2000). Trong công tác chọn giống bên cạnh việc chọn giống lúa mềm cơm tiêu chí hàm lượng protein đạt mức trung bình đến vấn đề quan tâm. Từ hàm lượng amylose thuộc nhóm gạo dẽo hàm lượng protein cao cho thấy cá thể Tài Nguyên Đục đột biến có tiềm cho giá trị dinh dưỡng cao gạo dẽo nguồn vật liệu quý chọn giống. Bảng 3.8 Nhiệt trở hồ độ bền thể gel hệ M3 STT Tên giống/dòng + màu sắc hạt Nhiệt trở hồ (cấp) Độ bền thể gel (cấp) TNĐĐB 1-1-1 trắng, TNĐĐB 1-1-3 trắng, TNĐĐB 1-2-5 trắng, TNĐĐB 1-3-7 trắng, TNĐĐB 1-4-9 trắng, TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 12 ĐỐI CHỨNG TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. 37 * Nhiệt trở hồ Theo kết phân tích Bảng 3.8 cho thấy 11 dòng đột biến có nhiệt trở hồ thấp (cấp 6-7). Trong giống đối chứng có nhiệt trở hồ trung bình (cấp 5). Nhiệt độ hóa hồ thấp từ 55-690C, trung bình từ 70-740C cao từ 75-790C (IRRI, 1996). Nghiên cứu Heu et al. (1976) cho thấy độ hóa hồ tính trạng dễ bị thay đổi nhiệt độ giai đoạn hạt vào chắc. Nhiệt độ không khí cao sau trổ làm tăng độ hóa hồ ngược lại (Jennings et al., 1979). Kết cho thấy việc xử lý đột biến giống Tài Nguyên Đục làm thay đổi nhiều không tiêu nông học mà thay đổi nhiều tiêu phẩm chất. A B A: Đối chứng; B: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, Hình 3.3 Nhiệt trở hồ hệ M3 * Độ bền thể gel Qua kết phân tích Bảng 3.8 cho thấy tất dòng đột biến có độ bền thể gel thuộc phân nhóm mềm (cấp 1), giống đối chứng có độ bền thể gel thuộc phân nhóm cứng cơm (cấp 7). Theo Khush ctv. (1979); Juliano Duff (1991) đồng ý kiến cho nhóm có hàm lượng amylose giống nhau, giống lúa có độ bền thể gel mềm giống ưa chuộng nhiều hơn. 38 A B C A: Đối chứng; B: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong; C: TNĐĐB 1-4-3 hạt trắng, đục Hình 3.4 Độ bền thể gel hệ M3 * Chiều dài hình dạng hạt gạo Bảng 3.9 Chiều dài hình dạng hạt gạo 11 cá thể Tài Nguyên Đục đột biến hệ M3. Chiều dài hạt gạo STT Tên giống/dòng + màu sắc hạt Dạng hạt Chiều dài (mm) Phân dạng Tỷ lệ dài/rộng Phân dạng TNĐĐB 1-1-1 trắng, 6,5 Trung bình 3,0 Trung bình TNĐĐB 1-1-3 trắng, 6,7 Dài 2,9 Trung bình TNĐĐB 1-2-5 trắng, 6,5 Trung bình 3,1 Thon dài TNĐĐB 1-3-7 trắng, 6,6 Trung bình 3,0 Trung bình TNĐĐB 1-4-9 trắng, 6,6 Trung bình 3,3 Thon dài TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục 6,7 Dài 3,0 Trung bình TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục 6,5 Trung bình 3,3 Thon dài TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục 6,5 Trung bình 2,8 Trung bình TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 6,5 Trung bình 3,3 Thon dài 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 6,5 Trung bình 3,1 Thon dài 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 6,5 Trung bình 3,1 Thon dài 12 ĐỐI CHỨNG 5,8 Trung bình 2,8 Trung bình TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. 39 Kết Bảng 3.9 cho thấy có cá thể đột biến xếp vào nhóm có chiều dài hạt thuộc dạng dài là TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, và TNĐĐB 1-1-2 hạt trắ ng, đu ̣c, cá thể đột biến lại xếp vào nhóm có chiều dài hạt trung bình giống với đối chứng. Về tỷ lệ dài rộng hạt, có cá thể đột biến xếp vào phân dạng hạt thon dài, cá thể đột biến lại xếp vào phân dạng hạt trung bình giống đối chứng. Theo tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt gạo IRRI (1988) hạt có chiều dài từ 5,51-6,6 mm thuộc dạng hạt trung bình, 6,61-7,5 mm thuộc dạng hạt dài, 7,5mm thuộc dạng hạt dài. Chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưỡng môi trường (Ramiah ctv., 1931). A B C D A: Đối chứng; B: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng trong; C: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng đục; D:TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng trong. Hình 3.5 Chiều dài, rộng hạt gạo hệ M3 40 3.3.4 Đánh giá khả chống chịu mặn kháng rầy cá thể đột biến hệ M3 (hạt M4) * Kết đánh giá khả chống chịu mặn cá thể đột biến hệ M3 Các cá thể đột biến hệ M3 chọn tiến hành lọc khả chống chịu mặn giai đoạn mạ với nồng độ 8‰, 10‰, 12‰ để chọn dòng có khả chống chịu mặn cao nhất. Bảng 3.10 Khả chống chịu mặn dòng đột biến hệ M3 nồng độ 8‰ 10‰ Tên giống/dòng + màu STT sắc hạt Nồng độ 8‰ (cấp) Nồng độ 10‰ (cấp) Sau ngày Sau 14 ngày Sau ngày Sau 14 ngày TNĐĐB 1-1-1 trắng, TNĐĐB 1-1-3 trắng, TNĐĐB 1-2-5 trắng, TNĐĐB 1-3-7 trắng, TNĐĐB 1-4-9 trắng, TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 12 ĐỐI CHỨNG 13 IR28 TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. 41 Bảng 3.11 Khả chống chịu mặn dòng đột biến hệ M3 nồng độ 12‰ STT Nồng độ 12‰ (cấp) Tên giống/dòng + màu sắc hạt Sau ngày Sau 13 ngày TNĐĐB 1-1-1 trắng, TNĐĐB 1-1-3 trắng, TNĐĐB 1-2-5 trắng, TNĐĐB 1-3-7 trắng, TNĐĐB 1-4-9 trắng, TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 12 ĐỐI CHỨNG 13 IR28 TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. Ngày thứ 14 nồng độ 8‰, tất dòng đột biến đánh giá cấp cấp có khả chống chịu mặn, cụ thể có dòng đánh giá cấp cấp chống chịu trung bình, dòng lại với đối chứng đánh giá cấp cấp chống chịu tốt, giống IR28 đánh giá cấp nhiễm cấp (Bảng 3.10). Ngày thứ 14 nồng đô 10‰, giống IR28 cấp nhiễm cấp 9, có dòng đột biến đánh giá cấp TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục, TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong, dòng lại đánh giá cấp cấp chống chịu trung bình giống với đối chứng (Bảng 3.10). Ngày thứ 13 nồng độ 12‰, giống IR28 cấp nhiễm cấp 9, có dòng đột biến đánh giá cấp TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, , TNĐĐB 1-21 hạt trắng, đục, TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục, TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục, dòng đột biến lại đối chứng đánh giá cấp (Bảng 3.11). 42 CK CK 10 11 12 CN CN Chú thích: 1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, 7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, CK: Lúa Sõi 2: Đối chứng 8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, CN: IR28 3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục 9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, 4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục 10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, 5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, 11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục 6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục 12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục Hình 3.6 Kết đánh giá khả chịu mặn dòng Tài Nguyên Đục đột biến hệ M3 nồng độ 12‰ 43 * Kết đánh giá khả kháng rầy cá thể đột biến hệ M3 Thí nghiệm bố trí với giống chuẩn nhiễm TN1, chuẩn kháng BN2, 11 cá thể đột biến giống đối chứng Tài Nguyên Đục. Kết ghi nhận sau 13 ngày (tính từ ngày thả rầy) giống chuẩn nhiễm chết hoàn toàn. Bảng 3.12 Kết đánh giá khả kháng rầy phân cấp tính kháng cá thể đột biến hệ M3 STT Tên giống/dòng + màu sắc hạt Thiệt hại (%) Phân cấp Đánh giá TNĐĐB 1-1-1 trắng, 26,57 Kháng TNĐĐB 1-1-3 trắng, 46,67 Hơi kháng TNĐĐB 1-2-5 trắng, 53,33 Nhiễm TNĐĐB 1-3-7 trắng, 66,67 Nhiễm TNĐĐB 1-4-9 trắng, 46,67 Hơi kháng TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục 60 Nhiễm TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục 40 Hơi kháng TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục 46,67 Hơi kháng TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục 26,67 Kháng 10 TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục 40 Hơi kháng 11 TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục 46,67 Hơi kháng 12 ĐỐI CHỨNG 46,67 Hơi kháng 13 BN2 (Chuẩn kháng) 6,67 Kháng 14 TN1 (Chuẩn nhiễm) 100 Rất nhiễm TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt. Qua kết Bảng 3.12 cho thấy cá thể đột biến hệ M3 hầu hết có khả kháng rầy. Có dòng đột biến đánh giá cấp cấp kháng rầy TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục, dòng lại hầu hết đánh giá cấp cấp kháng ngoại trừ dòng TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong; TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, trong; TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng đục đánh giá cấp 7. Kết cho thấy hầu hết cá thể Tài Nguyên Đục đột biến chọn có khả kháng rầy từ cấp 3-5. 44 Chú thích: 1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, 7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, CK: BN2 2: Đối chứng 8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, CN: TN1 3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục 9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, 4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục 10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, 5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, 11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục 6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục 12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục Hình 3.7 Kết đánh giá khả kháng rầy dòng đột biến hệ M3 45 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ̣ 4.1 KẾT LUẬN Phương pháp xử lý đô ̣t biế n số c nhiê ̣t đã phá đươ ̣c quang kỳ của giố ng lúa mùa Tài Nguyên Đục. Kế t thúc thế ̣ M đã cho ̣n đươ ̣c dòng ưu tú từ cá thể đột biến TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, có các đă ̣c điể m sau: - Thời gian sinh trưởng 91 ngày. - Chiề u cao 85 cm. - Hàm lượng amylose 5,68%. - Hàm lượng protein 9%. - Chiề u dài ̣t ga ̣o 6,5 mm, dạng hạt trung bình, hạt gạo màu trắng, đu ̣c. - Chịu mặn nồng độ 8‰ cấ p 3, nồng độ 10‰ và 12‰ cấ p 5. - Kháng rầ y nâu cấ p 3. 4.2 ĐỀ NGHỊ - Tiế p tu ̣c nhân dòng và làm thuầ n dòng chọn hệ sau , theo dõi các chỉ tiêu về phẩ m chấ t ̣t và suấ t mỗi dòng . - Lai tạo với giống có hàm lượng amylose trung biǹ h nhằ m nâng cao hàm lượng amylose, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. - Tiến hành tr ồng khảo nghiệm dòng ch ọn điều kiện đồng để đánh giá sự thić h nghi và tiề m về suấ t . - Tiế p tục phá quang kỳ phương pháp sốc nhiệt giống lúa mùa khác. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. 2001. Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, (tập 1). Bùi Chí Hữu Nguyễn Thị Lang. 2000. Di truyền phân tử. Những nguyên tắc chọn giống trồng. Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Bùi Chí Hữu Nguyễn Thị Lang. 2000. Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu. Viện lúa ĐBSCL. 78 trang. Bùi Chí Hữu Nguyễn Thị Lang. 2007. Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử. Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, trang 59-66. Hoàng Trọng Phán Trương Thị Bích Phượng. 2008. Giáo trình Cơ sở di truyền Chọn giống thực vật. Nhà xuất Đại học Huế. 201 trang. Huỳnh Quang Tân. 2013. Gây đột biến giống Halos 7-9 phương pháp sốc nhiệt. Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ giống trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Thị Dự. 2000. Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ĐBSCL. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội. Lê Xuân Thám. 2002. Nghiên cứu đột biến cải thiện giống lúa thơm cho suất cao, chất lượng xuất khẩu. Báo cáo đề tài nghiên cứu. Trung tâm kỹ thuật hạt nhân, thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Bảo Vệ Lê Vĩnh Thúc. 2005. Giáo trình Seminar. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao. Nguyễn Thiện Huyên. Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng. 1997. Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ. 1998. Giáo trình lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Phước Đằng. 2010. Bài giảng chọn giống trồng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Phước Tuyên. 1997. Tính ổn định phẩm chất gạo điều kiện canh tác thu hoạch khác Đồng Tháp. Luận án Thạc sĩ Nông học. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thạch Cân. 1997. Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa. Luận án Thạc sĩ Nông học. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối. 2007. Giáo trình lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 47 Nguyễn Thị Lang. 1994. Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa. Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Thị Trâm. 2001. Chọn giống lúa lai. Nhà xuất Nông nghiệp. Trang 64-68. Nguyễn Văn Hoan. 2000. Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh giống lúa chuyên mùa chất lượng cao. Nhà xuất Nông nghiệp. Phạm Văn Ro. 2001. Chọn tạo giống phương pháp gây đột biến. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. Nhà xuất Nông nghiệp. Trần Minh Thành. 1981. Cơ sở khoa học lúa. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Phương Thảo. 2013. Phá quang kỳ giống lúa mùa Nàng Quốc Biển phương pháp xử lý đột biến hóa chất 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid. Luận án Thạc sĩ Khoa học Cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Võ Tòng Xuân. 1979. Cải tiến giống lúa. Trường Đại học Cần Thơ. 176 trang. Võ Tòng Xuân. 1986. Trồng lúa suất cao. Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh. Vũ Văn Liết, Vũ Đình Hòa Nguyễn Văn Hoan. 2005. Giáo trình chọn giống trồng. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Vương Đình Tuấn. 2001. Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa. Viện lúa ĐBSCL. Yoshida. 1981. Cơ sở khoa học lúa. Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Người dịch Trần Minh Thành. Trường Đại học Cần Thơ. http://text.123doc.vn/document/1965969-bao-cao-khoa-hoc-su-di-truyen-mot-so-dot-biengay-tao-tu-giong-lua-dia-phuong-nam-bo-tai-nguyen-duc-pdf.htm Tài liệu Tiếng Anh Akita S. 1989. Improving yield protenial in tropical rice. Progress in irrgrated Rice Research. IRRI, Philippines. Pp 41-73. Bollich C.N. 1957. Inheritance of several economic quantitive characters in rice. Disseration Abstr. 17. 1638. Cagampang G.B. and F.M. Rodriguez. 1980. Methods analysis for screening crops of appropriate qualities. Chang. T.T. and B. Somrith. 1979. Genetic studies on the grain quality. IRRI. Los Banos, Philippines. Pp 49-58. 48 Chen-neng. 1997. Correlation between eating quality and physicochemical roperties of high grain quality rice. Journal article-971611347. CABI. Clarkson. D.T. and J.B. Hason. 1980. The mineral nutrition of higher plant. Annual Review. Plant physiology. Dong. Y.E. Tsuzukiand. H. Terao. 2001. Trisomic genetic analysis of aroma in three Japanese native rice varieties (Oryza sativa L.). Euphytica 117p: pp 191-196. Gomez, K.A and S.K. De Detta. 1975. Influence of inviroment on protein content of rice. Agonomy journal. 67p: pp 565-568. Heda, G.D and G.M. Reddy. 1986. Studies on the inheritance of amylose content and gelatinization temperature in rice. Genet. Agric. 40p: pp 1-8. Heu, M.H. and S.Z. Part. 1976. Dosage effect of Wx gene on the amylose content of grain II. Amylose content of hybrid seeds obtained from male – steril stocks, Seoul, Nath, Univ, Coll. Agri. Bull 1(1): 39-46. International Rice Research Institute. 1975. Annual report for 1975. Los Banos, Philippines. International Rice Research Institute. 1976. Annual report for 1976. Los Banos, Philippines. International Rice Research Institute. 1988. Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd. Pp 1-53. International Rice Research Institute. 1988. Standard evaluation system for rice, International Rice Research Institute, P.O…Box 993.1099, Manila, Philippines. IRRI. 1976. Annual report for 1976. Los Banos, Philippines. Pp 479. IRRI. 1997. Screening rice for salinity tolerance. International rice Research Institute, P.O. Box 993, Manila 1099, Philippines. Jatas. S. Nanda. 2001. Rice substitute and genetics, 382p: pp 12. Jennings, P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman. 1979. Rice improvement. IRRI, Philippines. Pp 31-35. Juliano, B.O and C.P Villareal. 1993. Grain quality evaluation of world rice, IRRI, Manila, Philippines. Pp 205. Kailaimati, S. and M.K. Sundram. 1987. Genetics analysis in rice (Oryza sativa L.), Madras agricultural journal 74 (8): pp 369-372. Khush, G.S C.M. Paule and N.M. De Lacruz. 1979. Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proceedings of the workshop on chemical aspects of grain quality. IRRI, Los Banos, Philippines. 49 Khush, G.S., C.M. Paule and N.M. De La Cruz. 1979. Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice quality, IRRI, Los Banos, Philippines. Pp 21-31. Lowry O. H. N. J. Rosebroug, A. L. Farr and R. J. Raldall. 1951. Protein measurement with the Folin phenol reagent, J. Bio. Chem. Pp 265-275. Pinson, S.R.M. 1994. Inheritnce of aroma in six culrivars, Crop Sci, 34p: pp 1151-1157. Resurrection A.P., T. Hara, B.O. Juliano and S. Yoshida. 1977. Effect of temperature during ripening on grain quality of rice, Soil, Sci, Plant Nutr. Pp 109-112. Tang, S.X., gs. Khush and B.O Juliano. 1991. Genetic of gel consistency in rice. Indica, J, Genet. Pp 69-78. 50 [...]... chọn giống lúa mới Trong đó phương pháp sốc nhiệt là một trong những phương pháp gây đột biến và mang lại hiệu quả cao Xuất phát từ những lý do trên, đề tài Phá quang kỳ trên giống lúa mùa Tài Nguyên Đục bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt được thực hiện nhằm mục tiêu chọn được ít nhất một dòng lúa Tài Nguyên Đục có thời gian sinh trưởng ngắn ≤ 110 ngày, chiều cao cây ≤ 120 cm, phẩm chất tốt... đột biến có tính ứng dụng cao Kỹ thuật này đã được sử dụng phổ biến từ những năm 1960 và ứng dụng thành công trên nhiều loại cây trồng Phương pháp này làm rút ngắn thời gian chọn tạo giống, có thể tạo ra những tính trạng quý chưa có ở giống gốc Ở nước ta, phương pháp xử lý đột biến cũng đã sớm được ứng dụng trong công tác chọn giống lúa mới Trong đó phương pháp sốc nhiệt là một trong những phương pháp. .. (2008), lúa mùa là nhóm lúa có cảm ứng với quang kỳ, chỉ ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn, tức chỉ trổ và chín theo mùa Phần lớn các giống lúa cổ truyền của ta đều là giống lúa mùa Dựa vào mức độ mẫn 2 cảm với quang kỳ người ta chia lúa mùa thành ba nhóm chính: lúa mùa sớm, lúa mùa lỡ, lúa mùa muộn  Lúa mùa sớm là giống lúa cảm ứng yếu với quang kỳ, sẽ bắt đầu trổ hoa sau khi ngày bắt đầu... từ giống Fujiminori do chiếu xạ gamma là giống lúa đột biến đầu tiên và được trồng rộng rãi ở miền Bắc Nhật Bản vào năm 1969 với hơn 1,4 triệu hecta diện tích trồng Ấn Độ là quốc gia đứng hàng thứ hai trong tốp sáu nước dẫn đầu về số lượng giống cây trồng đột biến, và đứng thứ ba về số lượng giống lúa đột biến * Thành tựu chọn giống lúa đột biến ở Việt Nam Bằng phương pháp gây đột biến, nhiều giống lúa. .. của giống mà không làm thay đổi những tính trạng khác của giống 1.3.5 Một số thành tựu của phương pháp chọn giống lúa đột biến trên thế giới và ở Việt Nam * Thành tựu chọn giống lúa đột biến trên thế giới Theo số liệu của FAO/IAEA, tính đến 12/1997, trên toàn thế giới đã có 1847 giống đột biến, trong đó có 1357 giống cây trồng và 490 giống cây cảnh Trong số 1357 giống cây trồng các loại thì riêng lúa. .. thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M2 Trọng lượng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và tỷ lệ hạt chắc của cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M2 28 29 3.5 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/bụi của các cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M3 32 3.6 Trọng lượng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và 33 x tỷ lệ hạt chắc của các cá thể Tài Nguyên Đục. .. của các dòng Tài Nguyên Đục đột biến thế hệ M3 nồng độ 12‰ 43 3.7 Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy của các dòng đột biến thế hệ M3 45 xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long TGST Thời gian sinh trưởng TNĐ Tài Nguyên Đục TNĐĐB Tài Nguyên Đục Đột Biến TL Trọng lượng xiii MỞ ĐẦU Lúa mùa (Oryza sativa L.) là nhóm lúa có cảm ứng với quang kỳ, chỉ ra hoa... theo mùa Phần lớn các giống lúa cổ truyền của nước ta đều là giống lúa mùa và các giống này có ưu điểm là thích nghi tốt với điều kiện địa phương Tuy nhiên giống có thời gian sinh trưởng quá dài (5-6 tháng) nên một năm chỉ có thể trồng một vụ Vì vậy, việc rút ngắn thời gian sinh trưởng của các giống lúa mùa chịu mặn là một vấn đề thiết thực Trong các phương pháp chọn giống cây trồng thì phương pháp. .. gian sinh trưởng của cây lúa (Nguyễn Thành Hối, 2008) 8 1.2 Phân bố giống địa phương theo chiều cao thân lúa 9 1.3 Phân bố số hạt chắc trên bông của tập đoàn giống lúa mùa địa phương 11 1.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) của giống lúa trong tập đoàn giống 12 1.5 Hướng chọn giống lúa năng suất cao trong tương lai (Jatas và Nanda, 2001) 14 2.1 Một số đặc tính của giống Tài Nguyên Đục địa phương 16 2.2 Tiêu chuẩn... trồng giống lúa đột biến có những tính trạng đặc sắc * Thành tựu chọn giống lúa đột biến ở một số quốc gia tiêu biểu Ở Trung Quốc và Đài Loan, hai giống lúa lùn đầu tiên được tạo ra ở Đài Loan năm 1957, một giống thông qua sử dụng trực tiếp thể đột biến là Shuang Chiang 30-21 và giống LH1 qua chọn giống lai giữa thể đột biến này với Taichung Native 1 (Hu, 1986) Trường hợp thành công nhất trong số các giống . giống lúa mới. Trong đó phương pháp sốc nhiệt là một trong những phương pháp gây đột biến và mang lại hiệu quả cao. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài Phá quang kỳ trên giống lúa mùa Tài. nâu và phẩm chất tốt. Tài Nguyên Đục là giống lúa mùa có khả năng chịu mặn từ 8-10‰. Phương pháp gây đột biến sốc nhiệt trên giống lúa mùa Tài Nguyên Đục được thực hiện ở nhiệt độ 50 0 C trong. hiện Võ Văn Hậu vi U, 2014. Phá quang kỳ trên giống lúa mùa Tài Nguyên Đục bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt . Lut nghip k c Cây Trng

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan