phân tích tình hình cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lấp vò

63 800 2
phân tích tình hình cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lấp vò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ BÍCH PHƯỢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 52340201 Tháng 05-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ BÍCH PHƯỢNG MSSV: C1200085 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành:52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN Tháng 05 – 2014 LỜI CẢM ƠN o Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò, đặc biệt ban lãnh đạo Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập quý Ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế QTKD.Em xin cảm ơn cô Huỳnh Thị Đan Xuân trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Trong trình thực tập, thời gian phạm vi có hạn nên nghiên cứu vấn đề chưa sâu, mặt khác kiến thức hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa có nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót. Kính mong đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn, quí thầy cô Ban lãnh đạo Ngân hàng. Cuối lời, em xin kính chúc quý thầy cô lời chúc sức khỏe, kính chúc Ban lãnh đạo, toàn thể cán công nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò lời chúc sức khỏe, may mắn thành đạt, chúc Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò ngày lớn mạnh, phát triển bền vững. Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2014 Người thực Trần Thị Bích Phượng i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi.Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người thực Trần Thị Bích Phượng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP o . . Lấp Vò, ngày…. . . tháng…. . .năm 2014 GIÁM ĐỐC (Kí tên, đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… … .1 1.2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………. …… . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………. …… .1 1.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………….,… 1.3.1 Thời gian, không gian………………………………………………… 1.3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 2.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… .3 2.1.1 Khái niệm tín dụng…………………………………………………… 2.1.2 Phân loại tín dụng……………………………………………………… 2.1.3 Lãi suất tín dụng……………………………………………………… 2.1.4 Một số vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn……………… ……5 2.1.5 Chức vai trò tín dụng…………………………………… .8 2.1.6 Bảo đảm tín dụng……………………………………………………… 2.1.7 Quy trình tín dụng……………………………………………………….9 2.1.8 Rủi ro tín dụng………………………………………………………….11 2.1.9 Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng……………………… .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………12 2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu………………………………………… .12 2.2.2 Phương pháp phân tích sốliệu………………………………………….12 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNHN0& PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ…………………………………………….13 3.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTN huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp…………………………………………… 13 3.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự. …………………………………………………14 3.2.1 Tình hình nhân …………………………………………………… 14 3.2.2 Cơ cấu tổ chức ……………………………………………………… .14 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban ……………………………….15 iv 3.2.4 Quy trình cho vay………………………………………………………16 3.3 Ưu điểm nhược điểm ngân hàng………………………………… 18 3.3.1 Ưu điểm ……………………………………………………………… 18 3.3.2 Nhược điểm ………………………………………………………… 18 3.4 Vài nét tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Lấp Vò ………………18 3.4.1 Vài nét huyện Lấp Vò ………………………………………………18 3.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ……………………………………….19 3.5 Khái quát kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNN chi nhánh huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2013 …………….20 3.5.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT chi nhánh huyện Lấp Vò…………………………………………………….20 3.5.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng…………… 20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ…………………………………………….23 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn NHNo&PTNT huyện Lấp Vò giai đoạn 2011-2013……………………………………… 23 4.1.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn NHNo&PTNT huyện Lấp Vò……………………………………………………………… 25 4.1.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng NHNo&PTNT huyện Lấp Vò .26 4.2 Khái quát tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Lấp Vò giai đoạn 2011-2013 ……………………………………… .27 4.3 Phân tích tình hình cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNo& PTNT huyện Lấp Vò giai đoạn 2011-2013……………………28 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn…………………………….……28 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………31 v 4.3.3 Phân tích tình hình dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………34 4.3.4 Phân tích tình hình nợ xấu cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn…………………………………………………… .37 4.3.5 Phân tích số đánh giá kết cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNT huyện Lấp Vò………………….39 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ …………………… 44 5.1 Những thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn………… …………….44 5.1.1 Thuận lợi……………………………………………………………….44 5.1.2 Khó khăn……………………………………………………………….45 5.1.3 Định hướng phát triển ……………………………………………… 45 5.2 Một sốbiện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ……………………… .46 5.2.1 Xây dựng sách tín dụng linh hoạt phù hợp………………… 47 5.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực …………………………………47 5.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng ……………………………………… .48 5.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng………………….48 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………….49 6.1 Kết luận…………………………………………………………………. 49 6.2 Kiến nghị……………………………………………………………… . 49 6.2.1 Đối với quyền địa phương……………………………………… 49 6.2.2 Đối với NHNo&PTNT cấp trên……………………………………….50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… .51 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tóm tắt quy trình tín dụng……………………………………… .10 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2011-2013……………………………… .…………………… …21 Bảng 4.1: Cơ cấu tổng nguồn vốn NHNO&PTNT chi nhánh huyện Lấp Vò …………………………………………………….23 Bảng 4.2: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NH……………………….25 Bảng 4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng NH………… 26 Bảng 4.4: Tình hình tín dụng chung theo NHN0&PTNT huyện Lấp Vò .27 Bảng 4.5: DSCV nông nghiệp, nông thôn theo thời gian…………… .29 Bảng 4.6: DSCV nông nghiệp, nông thôn theo đối tượng ………… 30 Bảng 4.7: DSTN nông nghiệp, nông thôn theo thời gian ………… 32 Bảng 4.8: Doanh số thu nợ nông nghiệp, nông thôn theo đối tượng ….33 Bảng 4.9: Dư nợ nông nghiệp, nông thôn theo thời gian …… … 35 Bảng 4.10: Dư nợ nông nghiệp, nông thôn theo đối tượng……… … 36 Bảng 4.11: Nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo thời gian.…37 Bảng 4.12: Nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo đối tượng….38 Bảng 4.13: Một số tiêu đánh giá kết cho vay nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNN chi nhánh Lấp Vò ……………………… .43 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lấp Vò… 14 Sơ đồ 3.2: Quy trình luân chuyển hồ sơ vay vốn …………………… .…….17 Hình 4.1: Hệ số thu nợ ………………………………………… … . 39 Hình 4.2: Dư nợ/Vốn huy động ……………………………… .… ……… 40 Hình 4.3: Vòng quay tín dụng……………… …………………… ……… 41 Hình 4.4: Nợ xấu/ Tổng dư nợ………………………… ……… … .42 viii sản xuất tăng cao nên người dân phải vay thêm vốn Ngân hàng để gia tăng sản xuất. Tiêu dùng Dư nợ tiêu dùng tăng dần qua năm. Cụ thể năm 2011 đạt 17.292 triệu đồng; năm 2012 đạt 24.784 triệu đồng tăng 7.492 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 tăng lên 26.305 triệu đồng tăng 1.521 triệu đồng so với năm 2012. Tình hình dư nợ tiêu dùng tăng qua năm nhu cầu phục vụ đời sống ngày cao, đôi lúc họ cần số tiền lớn để cải thiện nhà cửa mua sắm trang thiết bị gia đình mà thu nhập họ ổn định nên thời không đáp ứng nhu cầu họ. Nắm bắt tình hình nên ngân hàng khuyến khích cho vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cấu họ bên cạnh làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Thuỷ sản Doanh số thu nợ thấp doanh số cho vay làm cho dư nợ ngành thủy sản tăng qua năm. Năm 2011 dư nợ 79.424 triệu đồng năm 2012 tăng lên 91.751 triệu đồng tăng 15,52% tương ứng số tiền 12.327 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục tăng lên 95.162 triệu đồng tương ứng tăng 3,72%. Tuy dư nợ có tăng mức thấp dự án nuôi trồng thuỷ sản thường mang rủi ro cao nên thường cán thẩm định kỹ thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ nên giảm tổn thất cho Ngân hàng. Nhìn chung, qua ba nămdư nợ cho vayphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNN chi nhánh huyện Lấp Vò gặt hái thành định, góp phần vào tăng trưởng tín dụng chung toàn ngân hàng. Để đạt thành ngân hàng bám sát định hướng cấp ủy, quyền địa phương định hướng NHNo&PTNN đạo điều hành hoạt động kinh doanh nhiều biện pháp như: cho vay hỗ trợ lãi suất cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, đa dạng phương thức cho vay để giữ chân thu hút ngày nhiều khách hàng đến quan hệ tín dụng ngân hàng. 4.3.4 Phân tích tình hình nợ xấu cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong lĩnh vực kinh doanh nào, rủi ro tránh khỏi. Với chức nhận tiền gửi cho vay, ngân hàng lại nhiều rủi ro hơn. Một rủi ro ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng. Biểu rủi ro thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng. Theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam nợ xấu bao gồm nhóm: nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn. 37 4.3.4.1 Nợ xấu theo thời hạn Bảng 4.11: Nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo thời gian giai đoạn 200-2013 ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 3.256 1.645 7.591 -1.611 -49,48 5.946 361,46 Trung hạn 1.584 1.325 3.288 -259 -16,35 1.963 148,15 Tổng cộng 4.840 2.979 10.879 -1.870 -38,64 7.909 266,30 Nguồn: Phòng KHKD NHNo chi nhánhLấp Vò Chúng ta sâu vào phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng.Cũng loại hình kinh doanh khác, Ngân hàng vào hoạt động gặp phải rủi ro định, hoàn trả nợ gốc lãi không hạn khách hàng có ý nghĩa định đến phát triển Ngân hàng. Nợ xấu số mà Ngân hàng quan tâm, cho biết chất lượng tín dụng Ngân hàng từ khâu tiếp nhận đánh giá hồ sơ vay, đến khâu kiểm soát, giám sát mục đích sử dụng vốn đến công tác thu hồi nợ. Cán tín dụng thực công tác quản lý trước, sau cho vay khoản vay. Trong năm 2012 nợ xấu thấp có 2.979 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2013, nợ xấu tăng lên 10.879 triệu đồng tăng 266,30% so với năm 2012. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh cao biến động phức tạp kinh tế: giá hàng hoá tiêu dùng leo thang có xu hướng tiếp tục tăng vào năm sau. Cùng với việc tình hình biến động kinh tế năm qua ảnh hưởng xấu đến thị trường đầu nông sản, thủy sản .Đây nguyên nhân tồn nợ xấu Ngân hàng.Diễn biến cho thấy chất lượng tín dụng cần phải quan tâm ngân hàng. 4.3.4.2 Nợ xấu theo đối tượng Số liệu bảng 4.12 cho thấy nợ xấu qua ngành nghề tăng dần qua năm. Đặc biệt biến động nhiều vào năm 2013 nợ xấu tăng cao so với năm 2012. Trong có thủy sản tăng mạnh vào năm 2013 từ 908 triệu đồng năm 2012 lên đến 6.940 triệu đồng năm 2013 tăng 664,32%. Do tình hình kinh tế khó khăn bên dẫn đến nợ xấu gia tăng. Bảng 4.12: Nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng 38 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % NN 2.649 1.519 2.171 1.130 -42,66 652 42,92 Thủy sản 1.257 908 6.940 -349 -27,76 6.032 664,32 Tiêu dùng 934 543 1.768 -391 -41,86 1.225 225,60 Tổng cộng 4.840 2.970 10.879 -1.870 -38,64 7.909 266,30 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo chi nhánh Lấp Vò Ngành nông nghiệp: Nợ xấu chiếm tỷ trọng cao tất ngành kinh tế tỷ trọng cho vay ngành lớn năm qua. Tuy năm 2013 doanh số cho vay dư nợ có giảm, công tác thu hồi nợ ngành tăng có nợ xấu nhiều nên cần có biện pháp xử lý kịp thời thu hồi nợ tránh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đi sâu vào nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngành nông nghiệp thời gian qua tác động nhiều yếu tố. Nền kinh tế gặp khó khăn, lạm phát tăng giá thức ăn cho ngành chăn nuôi, phân bón tăng giá sản phẩm đầu giảm thường bị ép giá, giá bấp bênh nên nhiều hộ dẫn đến thua lỗ không trả nợ. Dịch bệnh ngành chăn nuôi diễn phức tạp nhiều hộ tổn thất. Chủ thể vay ngành nông nghiệp đa số người nông thôn nên khó cho việc kiểm soát, để nắm bắt tình hình để xử lý kịp thời. Đối với tiêu dùng:Nợ xấu tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ xấu ngân hàng phải thuận trọng việc cho vay lĩnh vực này. Tóm lại, cố gắng công tác thu hồi nợ biến động tầm vĩ mô với số lý chủ quan việc sử dụng vốn trả nợ khách hàng khiến nợ xấu phát sinh năm 2013. Vì ngân hàng cần có biện pháp giảm thấp nợ xấu đến mức thấp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, túy dựa vào nợ xấu chưa thể kết luận đắn hiệu tín dụng mà cần phải kết hợp nhiều tiêu khác đánh giá xác thực. 4.3.5 Phân tích số đánh giá kết cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNT huyện Lấp Vò Qua việc phân tích chi tiết doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ xấu cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn ngân hàng, thấy rõ nét công tác tín dụng khách hàng năm. Tuy nhiên, việc phân tích chưa cho thấy hiệu mà chủ yếu phản ánh thực trạng phần xu hướng hoạt động tín dụng loại hình này. Chính thế, cần phải xem xét số tiêu thể 39 mối quan hệ tiêu chí nói trên, thêm vào cần đánh giá cách toàn diện thông qua việc so sánh 4.3.6.1 Hệ số thu nợ 102.00% 100.00% 98.00% 96.00% 94.00% 92.00% 90.00% 88.00% 86.00% 84.00% 100.47% 97.12% 90.32% 2011 2012 2013 Hệ số thu nợ Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo chi nhánh Lấp Vò Hình 4.1: Hệ số thu nợ NHNo Lấp Vò giai đoạn 2011-2013 Đây tỷ số doanh số thu nợ doanh số cho vay. Hệ số thu nợ phản ánh khả thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ khách hàng. Quá trình cho vay, thu nợ Ngân hàng thực thông qua cán tín dụng, hiệu hoạt động tín dụng cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào công tác cán tín dụng Ngân hàng. Tỷ lệ cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng chặt chẽ, giảm khả thất thoát cho Ngân hàng. Bảng 4.13 (xem trang 43) cho thấy hệ số thu nợ Ngân hàng mức cao, chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng chặt chẽ, cụ thể năm 2011 100,47%, sang năm 2012 hệ số giảm xuống 90,32%, đến năm 2013 lại tăng lên 97,12%. Trong năm 2012, tốc độ tăng hệ số thu nợ thấp tốc độ tăng doanh số cho vay nên hệ số thu nợ doanh số cho vay giảm xuống so với năm 2011. Bước sang năm 2013, để bù lại khoản vay không thu hồi từ năm trước, Ngân hàng tích cực phối hợp nhiều biện pháp phát tài sản đảm bảo, nhờ hỗ trợ quyền địa phương . nên thu hồi lại khoản nợ tồn đọng từ năm trước làm cho hệ số thu nợ năm tăng doanh số cho vay .Có thể nói nỗ lực đáng kể cán Ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro thất thoát vốn cho Ngân hàng, đưa Ngân hàng vào hoạt động ồn định. Mặc dù hệ số thu nợ Ngân hàng mức cao, dựa vào tiêu để đánh giá chủ quan hoạt hiệu động tín dụng Ngân hàng thông qua tiêu cho thấy Ngân hàng hoạt động tốt công tác thu hồi nợ cho vay. 40 4.3.6.2 Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động 1.4 1.2 1.26 1.06 0.8 1.01 0.6 0.4 0.2 2011 2012 2013 Dư nợ/Vốn huy động (lần) Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo chi nhánh Lấp Vò Hình 4.2: Dư nợ/Vốn huy động NHNo Lấp Vò giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động Ngân hàng, giúp Ngân hàng so sánh khả cho vay nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt, lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại nhỏ Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Dựa vào kết bảng 4.13 (xem trang 43) ta thấy tình hình huy động vốn ngân hàng tốt. Điều thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ. Năm 2011, 1,26 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia. Đến năm 2012 tình hình huy động vốn hiệu hơn, tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ tăng lên, 1,06 đồng dư nợ có đồng vốn huy động. Sang năm 2013 tiếp tục tăng 1,01 đồng dư nợ có đồng vốn huy động. Như năm qua ngân hàng huy động nguồn vốn lớn để phục vụ cho hoạt động tín dụng tốt chi phí thấp, việc cho vay Ngân hàng phạm vi vốn mà Ngân hàng huy động đảm bảo khả chi trả khoản tiền gửi khách hàng. Tuy nhiên, kinh tế phát triển đòi hỏi ngân hàng có nhiều quan tâm đến huy động vốn, ngân hàng nên tranh thủ mở rộng thị phần đối thủ cạnh tranh địa bàn ít. Đa dạng hóa hoàn thiện sản phẩm tiền gửi tăng khả thu hút khách hàng thông qua chiêu thị biện pháp ngân hàng nên thực để tăng nguồn vốn huy động, từ góp phần giảm chi phí hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. 41 4.3.6.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.9 1.86 1.56 2011 2012 2013 Vòng quay tín dụng (vòng) Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo chi nhánh Lấp Vò Hình 4.3: Vòng quay vốn tín dụng NHNo Lấp Vò giai đoạn 2011-2013 Đây tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Hệ số chứng tỏ hoạt động tín dụng ngân hàng khả thu hồi nợ ngân hàng có hiệu hay không?. Bảng 4.13 (xem trang 43) cho thấy vòng quay vốn tín dụng năm có biến động sau: năm 2011 1,90 vòng, năm 2012 1,86 vòng, năm 2013 1,56 vòng. Trong năm 2013, doanh số thu nợ giảm thêm dư nợ bình quân lại tăng, làm cho vòng quay vốn tín dụng giảm xuống 1,56 vòng. Do chất lượng tín dụng ngày quan tâm nên hộ sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay hiệu nhu cầu vốn ngày cao để mở rộng quy mô hoạt động nên cần thời gian nhiều phương án sản xuất dư nợ tăng làm vòng quay tín dụng giảm. Tuy thời gian có kéo dài ngắn hạn việc trả nợ cho Ngân hàng đảm bảo đủ nhằm giữ uy tín quan hệ lâu dài Ngân hàng. Đồng thời, nổ lực cán tín dụng công tác thu hồi nợ đến hạn. 42 4.3.6.4 Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ 3.50% 3.00% 2.94% 2.50% 2.00% 1.71% 1.50% 1.00% 0.84% 0.50% 0.00% 2011 2012 2013 Nợ xấu/Tổng dư nợ Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo chi nhánh Lấp Vò Biểu đồ 4.4: Nợ xấu/ Tổng dư nợ NHNo Lấp Vò giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng, đồng thời phản ánh mức độ RRTD Ngân hàng phải gánh chịu. Đây số cần có quan tâm mức không kiểm soát tỷ lệ thiệt hại mà Ngân hàng phải gánh chịu không nhỏ. Hệ số lớn cho thấy hoạt động Ngân hàng gánh chịu RRTD cao, chất lượng tín dụng ngược lại. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Lấp Vò tỷ lệ nợ xấu an toàn quy định 3%. Nhìn vào bảng 4.13 (xem trang 43) ta thấy tỷ lệ nợ xấu biến động qua năm sau: năm 2011 1,71%, năm 2012 0,84%, năm 2013 2,94%. Trong hai năm năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thấp , biểu hoạt động tín dụng Ngân hàng hiệu quả. Đến năm 2013, công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, kinh tế khó khăn, số lý khách quan…dẫn đến khoản nợ hạn chuyển sang nợ xấu làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên đến 2,94%. Với tỷ lệ Ngân hàng tâm khắc phục nợ xấu, đặt biệt thực tốt công tác thẩm định khách hàng vay vốn giám sát khoản vay. 43 Bảng 4.13: Một số tiêu đánh giá kết cho vay nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNN chi nhánh Lấp Vò giai đoạn năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 VHĐ (1) Triệu đồng 224.800 333.424 366.289 DSCV (2) Triệu đồng 535.290 729.130 595.594 DSTN (3) Triệu đồng 537.781 658.543 578.458 Dư nợ (4) Triệu đồng 282.648 353.235 370.371 Dư nợ bình quân (5) Triệu đồng 283.894 317.92 361.803 Nợ xấu (6) Triệu đồng 4.840 2.970 10.879 1,26 1,06 1,01 100,47 90,32 97,12 Dư nợ/vốn huy động (7) = (4)/ (1) Lần Hệ số thu nợ (8) = (3)/ (2) % Vòng quay tín dụng (9) = (3)/ (4) Vòng 1,90 1,86 1,56 Nợ xấu/Tổng dư nợ (10) = (6)/ (4) % 1,71 0,84 2,94 Nguồn: Tính toán từ số liệu phòng Kế hoạch kinh doanh NHN chi nhánh Lấp Vò 44 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNO& PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ 5.1 NHŨNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 5.1.1 Thuận lợi - Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Lấp Vò cho thấy hoạt động tín dụng đạt hiệu cao. Nguồn vốn huy động ngày tăng cao điều cho thấy Ngân hàng nhiều người dân tin tưởng, khả huy động vốn Ngân hàng đạt hiệu cao. - Doanh số cho vay doanh số thu nợ khả quan chứng minh nguồn vốn tín dụng Ngân hàng tiếp cận rộng rãi đến với người dân địa phương phát huy hiệu thiết thực phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cùng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng chứng tỏ người dân vay vốn sử dụng mục đích làm ăn có lãi nên đến đáo hạn người dân hoàn trả đầy đủ gốc lãi. - Ngân hàng tạo uy tín mạnh mẽ người dân nên khách hàng chủ động đến Ngân hàng gủi tiền có nhu cầu. Hơn lãi suất huy động đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn lãi suất cho vay thấp so với ngân hàng khác. - Các hình thức huy động vốn phân kỳ linh động đa dạng. - Thủ tục, hồ sơ cho vay có phần đơn giản, trước hồ sơ vay không chấp tài sản vay 30.000.000 đồng tăng lên 50.000.000 đồng nhằm giảm phiền hà cho người dân. - Công tác thẩm định tái thẩm định thực đầy đủ. - Cán tín dụng động, sáng tạo, chủ động tư vấn cho khách hàng đầu tư sản xuất kinh doanh. - Công tác thu hồi xử lý nợ xấu CBTD thực theo quy định cấp trên. - Nhằm mục tiêu khắc phục khó kinh tế phát triển kinh tế xã hội, năm qua sách hỗ trợ lãi suất, sách tam nông với sách Nhà nước sách Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam phát triển kinh tế Ngân hàng thực hiệu mang lại hiệu thiết thực cho người dân nói riêng kinh tế Huyện nói chung. 45 - Đạt kết lãnh đạo sáng suốt ban lãnh đạo với nổ lực nhân viên Ngân hàng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao. - Một lần khẳng định hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Lấp Vò đạt hiệu cao, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Huyện. Doanh số cho vay Nông nghiệp, Nông thôn ngày tăng cao, chuyển biến tích cực địa phương nên Ngân hàng ban ngành đoàn thể huyện quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ. - Với hiệu nguồn vốn tín dụng mà Ngân hàng mang lại cho khách hàng với vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Huyện, Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn Huyện Lấp Vò xứng đáng với hiệu “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”. 5.1.2 Khó khăn - Tuy nguồn vốn tín dụng kịp thời giải khó khăn vốn cho người dân, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng nguồn vốn giải ngân bị hạn chế ngân hàng cấp thông qua tiêu cho vay. - Khách hàng Ngân hàng chủ yếu hộ nông dân, hộ gia đình, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ khả thu hồi vốn cao tiềm ẩn nhiều rủi ro thiên tay, dịch bệnh, rủi ro từ hoạt động chủ quan khách hàng. - Tuy thủ tục, hồ sơ vay vốn đơn giản hóa rườm rà, phức tạp gây phiền hà cho người dân. - Công tác thẩm định thực đầy đủ chưa sát với thực tế. Chủ yếu thẩm định theo mối quan hệ tình hình tài khách hàng nên tiềm ẩn nhiều rủi ro công tác tín dụng. - Công tác huy động vốn chưa quan tâm nhiều công việc nhân viên nhiều, nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều việc. - Chi phí giao dịch với Ngân hàng cao so với ngân hàng khách địa bàn. - Công tác thu hồi xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn. - Cơ sở hạ tầng yếu chưa phục vụ tốt cho hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động Ngân hàng nói chung. 5.1.3 Định hướng phát triển 5.1.3.1 Mục tiêu Để tiếp tục xây dựng đơn vị phát triển bền vững, ổn định, Ban lãnh đạo Ngân hàng xác định mục tiêu tổng quát cho năm 2015 sau: NHNo&PTNT huyện Lấp Vò tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu năm vừa qua, thực tích cực giải pháp Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững, đảm bảo kinh 46 doanh mang lại lợi nhuận. Đáp ứng vốn cho yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn theo chủ trương Đảng Chính Phủ; tập trung nguồn nhân lực, sử dụng tốt công nghệ đại, đủ sức cạnh tranh hội nhập; nâng cao lực tài phát triển giá trị thương hiệu NHNo&PTNTViệt Nam. 5.1.3.2 Phương hướng - Đẩy mạnh đa dạng hoá hình thức huy động vốn thành phần kinh tế, xem công tác huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên liên tục, để giữ vững ổn định tạo nguồn cho vay. - Chi nhánh phấn đấu tăng nguồn vốn huy động tương ứng để đảm bảo tăng trưởng dư nợ ổn định, chủ động kinh doanh, triệt để tiết kiệm, cắt giảm chi phí chưa cần thiết nhằm để tăng chênh lệch đầu vào đầu ra. - Tăng thu dịch vụ, triển khai dịch vụ thu hút khách hàng. - Công tác tín dụng tinh thần nâng cao chất lượng, sàn lọc khách hàng nhiệm vụ hàng đầu công tác tín dụng năm 2015. - Mở rộng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu tiện ích cho người sử dụng, toán không dùng tiền mặt. 5.1.3.3 Nhiệm vụ - Bám sát mục tiêu định hướng ngành tiêu kế hoạch NHNo Tỉnh, biện pháp đổi phong cách làm việc, xây dựng kế hoạch thực tốt công tác đạo điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng cấp trên. - Thực nghiêm túc qui định, thể chế, chế độ, văn hướng dẫn NHNo Việt Nam NHNo Tỉnh Đồng Tháp. - Thực tốt công tác cấu lại nợ nhằm trọng thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng, thực phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng; tập trung công tác đôn đốc thu nợ đến hạn, nợ hạn nợ xử lý rủi ro. - Tập trung huy động vốn, khai thác nguồn vốn dân cư địa bàn, tìm kiếm khai thác nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tỉnh, nhằm nâng cao sử dụng vốn huy động địa phương. 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT huyện Lấp Vò cho thấy tình hình hoạt động tín dụng đạt hiệu quả.Để hoạt động tín dụng ngày thuận lợi có hiệu trước tiên Ngân hàng phải đảm bảo nguồn vốn dồi để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng. Để vậy, Ngân hàng cần phải: 47 Để tăng doanh thu lợi nhuận ngân hàng phải có biện pháp phù hợp việc huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu kinh doanh ngày cao. Do tại, Ngân hàng chưa phát triển hoạt động kinh doanh khác, nguồn thu chủ yếu ngân hàng từ tín dụng. Hoạt động tín dụng ngân hàng lại tập trung cho ngắn hạn trung hạn. Chính mà Ngân hàng phải nghiên cứu thực biện pháp, chiến lược khả thi nhất, hiệu cho hoạt động tín dụng mình. Từ Ngân hàng hạn chế rủi ro kinh doanh hoạt động có lợi nhuận ngày nhiều hơn. Dưới số giải pháp đề nghị cho hoạt động tín dụng Ngân hàng: 5.2.1 Xây dựng sách tín dụng linh hoạt phù hợp - Chính sách tín dụng hệ thống biện pháp liên quan đến mở rộng hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu hoạch định NH hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động cho vay NH. Vì việc xây dựng sách tín dụng nhằm thực mục tiêu kinh doanh chi nhánh, đồng thời hình thành chế để bảo đảm nâng cao lợi nhuận hạn chế rủi ro. Một sách tín dụng cần phải có quy định rõ ràng phải truyền đạt đến tất phận có liên quan chi nhánh hình thức văn cụ thể. - Do kinh tế biến động đòi hỏi NH cần có sách tín dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế là: lãi suất cho vay phải phù hợp với biến động thị trường có tính cạnh tranh với NH khác địa bàn, trì khoản dự phòng hợp lý để đối phó với rủi ro. 5.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực - Nguồn lực người tài nguyên vô quý giá người yếu tố quan trọng nhất, định thành bại tổ chức. Ngày với phát triển mạnh mẽ TCTD nguồn nhân lực có tri thức ngày chiếm vị quan trọng lình vực, yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ NH. Nếu có nguồn nhân lực tốt tạo nên sức mạnh nội to lớn để phát triển lâu dài bền vững. - Định kỳ, NH nên tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lớp tập huấn nghiệp vụ cho vay, thẩm định, quản lý vay, xử lý tình huống… - Khuyến khích CBTD quan tâm theo dõi tin tức liên quan đến công việc báo, đài, internet quan trọng khảo sát thực tế lĩnh vực hoạt động. - Ngân hàng nên giao tiêu thi đua hàng tháng cho cán tín dụng để sở có phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ. Qua thi đua tiến hành tổng kết khen thưởng kịp thời. - Cần thường xuyên định kỳ tổ chức buổi giáo dục tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho CBTD. Kiên xử lý chí loại bỏ 48 khỏi tổ chức cán viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu, vòi vĩnh khách hàng. 5.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng - Trong sau cho vay, ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt khoản vay lớn khách hàng giao dịch lần đầu. - Công tác thẩm định, kiểm tra cần thực kỹ càng. Tránh tình trạng chạy theo tiêu quan hệ cá nhân mà thẩm định ngân hàng nên thực thẩm định chéo bất ngờ. Cách làm giúp công tác thẩm định kiểm tra minh bạch, xác. Trên sở đó, cán tín dụng chủ động hoạt động tín dụng mình. Chất lượng tín dụng từ nâng cao. - Có chế độ khen thưởng hợp lý cho cán tín dụng giỏi. Ngân hàng nâng cao tinh thần trách nhiệm cán cách xếp loại để họ phấn đấu, động công việc. 5.2.1.4 Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng - Xây dựng phong cách giao dịch thật tốt, thật ấn tượng để tạo niềm tin nơi khách hàng. Vì CBTD nói riêng, cán Ngân hàng nói chung cần phải tự rèn luyện thân mình, tự xây dựng cho kỹ giao tiếp thật tốt để đáp ứng yêu cầu ngày cao KH. - Mỗi CBTD cần có cách phục vụ tốt, nhanh chóng, niềm nở, nhã nhặn, thân thiện, nhiệt tình hướng dẫn cho KH. Ban lãnh đạo cần có phương pháp theo dõi để phát chấn chỉnh kịp thời cán có thái độ giao tiếp không tốt, thiếu tế nhị nhằm mang lại hài lòng tuyệt đối cho KH. - Cán tín dụng ban lãnh đạo NH cần thường xuyên thăm hỏi KH, quan tâm đến đời sống tình hình sản suất KH. 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn NHNo&PTNT huyện Lấp Vò cho thấy tình hình hoạt động tín dụng đạt hiệu quả, nguồn vốn tín dụng thật đến với người dân giúp người dân nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nhìn lại năm qua, Ngân hàng đạt kết khả quan, tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng qua năm 2011,2012, 2013; có phần giảm năm 2013 mức giảm tương đối thấp. Điều chứng tỏ qui mô hoạt động Ngân hàng ngày mở rộng. Vấn đề quan trọng tình hình nợ xấu dư nợ ngân hàng kiểm soát an toàn. Điều cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày hiệu rủi ro quản lý chặt chẽ. Trong đó, hoạt động tín dụng Nông nghiệp, Nông thôn hoạt động chủ lực ngân hàng, đem nguồn thu nhập chiếm 90% tổng thu nhập ngân hàng. Trong công tác huy động vốn đạt mức tăng trưởng hàng năm, thể nổ lực không ngừng Ngân hàng, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn vay xã hội. Hoạt động tín dụng NHN0&PTNT đem lại nhiều kết thiết thực, khả quan. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn giúp cho nông dân có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, ổn định sống. Thông qua kết kinh doanh Ngân hàng với tiêu phân tích, phần thể tình hình Ngân hàng năm 2011,2012,2013; thấy thành tích mà Ngân hàng đạt được, kèm theo khó khăn, hạn chế cần khắc phục. Từ đó, đề giải pháp thích hợp để giải khó khăn đó. 6.2 KIẾN NGHỊ Để hỗ trợ, tạo điều kiện cho NHN0&PTNT chi nhánh Lấp Vò hoạt động ngày hiệu quả, thực tốt sứ mệnh mình, đáp ứng tốt nhu cầu vốn người dân việc đầu tư tái đầu tư. Tôi có số kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với quyền địa phương - Cần có biện pháp đạo thiết thực cho ngành, cấp kết hợp với ngân hàng thực giải pháp tích cực thúc đẩy kinh tế nông hộ địa bàn phát triển. - Hỗ trợ giúp đỡ ngân hàng tiếp cận với người dân nhằm giới thiệu, hướng dẫn người dân biết hoạt động ngân hàng. - Chỉ đạo Ban, Ngành có liên quan tích cực việc phối hợp với ngân hàng thu hồi nợ xấu. 50 6.2.2 Đối với NHNo&PTNT cấp - Xây dựng sách, quy chế, quy định cho hoạt động ngân hàng ngày chặt chẽ hơn, phù hợp hơn. - Cần theo dõi cảnh báo kịp thời tín hiệu thị trường lãi suất, lạm phát… để từ đưa sách điều chỉnh cụ thể, hợp lý, tránh gây tổn hại cho ngân hàng. - Tăng thêm biên chế cho Ngân hàng để giảm bớt áp lực công việc. - Tăng chi tiêu cho vay để Ngân hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn khách hàng. - Nâng cấp sở hạ tầng để hoạt động Ngân hàng đạt hiệu hơn. - Cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, đảm bảo nhanh chóng, tiện lợi an toàn, thủ tục cho vay phù hợp tránh gây phiền hà cho người dân. - Cần tăng cường kiểm tra, giám sát Ngân hàng chi nhánh. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, 2008.Giáo trình lý thuyết Tài chính- Tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất Tài chính. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52 [...]... kinh tế nông thôn ở Lấp Vò Vì vậy, vai trò của các Ngân hàng thương mại mà đặc biệt là Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò (NHNo&PTNT huỵện Lấp Vò) là rất quan trọng Nhiều năm qua NHNo&PTNT huyện Lấp Vò đã cung cấp vốn cho người nông dân đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế của huyện. Ví dụ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là phát triển làng... cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng trong giai đoạn 2011 - 2013 (3) Đánh giá kết quả cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng (4) Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả trong hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiêp, nông thôn của Ngân hàng 1 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thời gian, không gian Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình cho. .. chọn đề tài Phân tích hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay phục vụ phát triển Nông nghiệp, Nông thôn tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Lấp Vò qua 3 năm từ năm 2011 – 2013 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong giai... vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp - Cho vay phát triển ngành nghề tại nông thôn - Cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn - Cho vay chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản và muối - Cho vay để kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản - Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn. .. cho vay, thu nợ, nợ xấu trong hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn qua 3 năm 2011 - 2013 và đưa ra giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Lấp Vò 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Phân tích tình hình nguồn vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ của Ngân hàng trong cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Lấp Vò. .. dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông, nông thôn với nội dụng sau: + Xác định rõ nguồn vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm vốn huy động, vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay của các tổ chức tài chính và nước ngoài Nguồn vốn bổ sung hàng năm giao cho NNHo&PTNN, trong đó dành một phần vốn hợp lý cho hộ nghèo vay qua NH phục vụ người nghèo + Về chính sách cơ chế tín dụng gồm có: cho vay theo... trong phát triển nông nghiệp, nông thôn + Đối tượng được vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn; cá nhân; chủ trang trại; các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn; các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản; các doanh nghiệp. .. với tình hình kinh tế khó khăn nông hộ còn e ngại để sản xuất vì thị trường đầu ra không ổn định, không có sự chắc chắn đầu ra vì vậy cho vay của Ngân hàng cũng giảm dù lãi suất đã giảm Dẫn đến lợi nhuận năm 2013 giảm đáng kể 22 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NHNO& PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐNCỦA NHNo&PTNT HUYỆN LẤP... hoạt động tại địa bàn cũng như từng bước khắc phục những khó khăn và ngày càng phát triển hơn trong tương lai 3.4 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN LẤP VÒ 3.4.1 Vài nét về huyện Lấp Vò Lấp Vò, tên cũ Thạnh Hưng, là một huyện phía Nam thuộc tỉnh Đồng Tháp, diện tích 244.438 ha, chiếm 7,54% diện tích toàn tỉnh, dân số 178.989 người nằm giữa sông Tiền và sông Hậu Lấp Vò là huyện có điều... lớn cho xã hội Nắm được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm, chăm lo cho sự tăng trưởng, phát triển của nông nghiệp Trong đó chính sách, cơ chế cho vay đối với việc phục vụ phát triển nông nghiệp của NHNo& PTNT Việt Nam cũng là một ví dụ điển hình 2.1.4.3 Các chủ trương chính sách về tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, . BÍCH PHƯỢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò lời chúc sức khỏe, sự may mắn và thành đạt, chúc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò ngày càng lớn mạnh, phát. TÌNH HÌNH CHO VAY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _Toc388189829

      • TRẦN THỊ BÍCH PHƯỢNG

              • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

              • _GoBack

              • _Toc387655450

              • _Toc387655451

              • _Toc387655452

              • _Toc387655453

              • _Toc387655454

              • _Toc387655455

                  • 3.5.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng…………….. 20

                  • 4.1.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT

                  • huyện Lấp Vò……………………………………………………………….. 25

                  • 4.3.3 Phân tích tình hình dư nợ trong cho vay phục vụ phát triển

                  • nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………34

                  • 4.3.4 Phân tích tình hình nợ xấu trong cho vay phục vụ phát triển

                  • nông nghiệp, nông thôn……………………………………………………...37

                  • 4.3.5 Phân tích các chỉ số đánh giá kết quả cho vay phục vụ phát triển

                  • nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT huyện Lấp Vò………………….39

                  • 5.1.3 Định hướng phát triển ………………………………………………....45

                  • 5.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt và phù hợp………………….. 47

                  • 5.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn năng lực …………………………………47

                  • 5.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng ………………………………………...48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan