nghiên cứu trích ly hoạt chất sinh học từ cây thuốc dòi (pouzolzia zeylanca l benn)

66 1.2K 2
nghiên cứu trích ly hoạt chất sinh học từ cây thuốc dòi (pouzolzia zeylanca l  benn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH THỊ NGỌC NHẪN NGHIÊN CỨU TRÍCH LY HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY THUỐC DÒI (POUZOLZIA ZEYLANCA L. BENN) Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY THUỐC DÒI (POUZOLZIA ZEYLANCA L. BENN) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực PGs. Ts. Nguyễn Minh Thủy Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn MSSV: C1200650 Lớp: CB1208L1 Cần thơ, 2014 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Luận văn đính kèm theo với đề tài “Khảo sát hoạt chất sinh học từ thuốc dòi (Pouzolzia Zeylanca L. Benn)” sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua. Cần Thơ, ngày . tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng PGs.Ts. NGUYỄN MINH THỦY SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn i Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Ngày 20/05/2014 Người hướng dẫn PGs.Ts. NGUYỄN MINH THỦY SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn Người viết HUỲNH THỊ NGỌC NHẪN ii Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Nhờ quan tâm, hướng dẫn thầy cô giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Nguyễn Minh Thủy. Cô quan tâm nhiệt tình dẫn, Cô sẵn sàng hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài. Cảm ơn chị Trần Thị Thùy Linh bạn Lê Thị Ngọc Mỷ đồng hành trình nghiên cứu. Đồng cảm ơn anh Nguyễn Bảo Trương, anh Đinh Công Dinh anh Nguyễn Ái Thạch nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu trình giảng dạy, tạo điều kiện giúp em nhiều trình thực đề tài. Cảm ơn bạn lớp Công nghệ thực phẩm liên thông khóa 38 vượt qua khó khăn tạo cho nhiều động lực để hoàn thành đề tài luận văn với kết tốt suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực HUỲNH THỊ NGỌC NHẪN SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn iii Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iiii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG viiii TÓM LƯỢC ix CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1. Sơ lược thuốc dòi 2.1.1. Mô tả thực vật .2 2.1.2. Phân bố sinh thái 2.1.3. Dược tính 2.2. Trích ly 2.2.1 Khái niệm trích ly 2.2.2 Một số yêu cầu chất trích ly từ nguyên liệu thực vật 2.2.3 Phương pháp trích ly .4 2.2.3.1 Chọn dung môi 2.2.3.2 Cách trích dụng cụ trích .4 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình trích ly .5 2.2.4.1 Loại dung môi .5 2.2.4.2 Nồng độ dung môi 2.2.4.3 Kích thước nguyên liệu .5 2.2.4.4 Nhiệt độ trích ly 2.2.4.5 Tỷ lệ dung môi nguyên liệu .6 2.2.4.6 Thời gian trích ly .6 2.3 Hoạt chất sinh học .7 2.3.1 Hợp chất polyphenol .7 2.3.1.1 Tính chất polyphenol 2.3.1.2 Vai trò polyphenol .7 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn iv Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ 2.3.2 Hợp chất anthocyanin 2.3.2.1 Cấu trúc anthocyanin 2.3.2.2 Tính chất anthocyanin 10 2.3.2.3 Công dụng anthocyanin 12 2.3.3 Hợp chất tannin .13 2.3.3.1 Phân loại 13 2.3.3.2 Tính chất tannin 16 2.3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền tannin .19 2.3.3.4 Vai trò ứng dụng tannin .20 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Phương tiện nghiên cứu .21 3.1.1 Địa điểm thời gian thực 21 3.1.2 Nguyên liệu .21 3.1.3 Thiết bị hóa chất .21 3.1.3.1 Dụng cụ thiết bị 21 3.1.3.2 Hóa chất 21 3.2 Phương pháp thí nghiệm 21 3.2.1. Thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hưởng phận đặc tính nguyên liệu đến hàm lượng hoạt chất sinh học diện thuốc dòi .22 3.2.2 Thí nghiệm 2. Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu thuốc dòi/ nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp xử lý đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .23 3.2.3 Thí nghiệm 3. Khảo sát ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học dịch trích ly 24 3.2.4 Công thức tính hiệu suất trích ly hoạt chất sinh học .25 3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hàm lượng hoạt chất sinh học phận đặc tính nguyên liệu .26 4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .27 4.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu thuốc dòi/nước đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .28 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn v Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ 4.2.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .28 4.2.3 Ảnh hưởng phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .29 4.3 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học dịch trích .30 4.3.1 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi hoạt chất polyphenol 30 4.3.2 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly hoạt chất tannin 31 4.3.3 Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly hoạt chất anthocyanin .36 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC I SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn vi Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Các anthocyanin quan trọng tự nhiên (Rein, 2005) .9 Hình 2.2. Cấu trúc số anthocyanin tự nhiên 10 Hình 2.3. Sự thay đổi màu sắc anthocyanin theo pH .11 Hình 2.4. Một số dạng pyogallic tannin .14 Hình 2.5. Một số monomer đơn phân tử .14 Hình 2.6. Acicd meta - digallic .15 Hình 2.7. Acid chebulic acid hexahydroxydiphenic hexahydroxydiphenic hexahydroxydiphenic hexahydroxydiphenic 15 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình trích ly .22 Hình 4.1. Hiệu suất trích ly tannin pH khác (thời gian trích ly 10 phút) 32 Hình 4.2. Hiệu suất trích ly tannin pH khác (thời gian trích ly 20 phút) 33 Hình 4.3. Hiệu suất trích ly tannin pH khác (thời gian trích ly 30 phút) 33 Hình 4.4. Ảnh hưởng nhiệt độ (oC), thời gian (phút), pH dịch trích đến hiệu suất thu hồi tannin (%) 34 Hình 4.5. Tương quan hiệu suất trích ly tannin lý thuyết thực tế 35 Hình 4.6. Hiệu suất trích ly anthocyanin pH khác (thời gian trích ly 10 phút) 37 Hình 4.7. Hiệu suất trích ly anthocyanin pH khác (thời gian trích ly 20 phút) 38 Hình 4.8. Hiệu suất trích ly anthocyanin pH khác (thời gian trích ly 30 phút) 38 Hình 4.9. Ảnh hưởng nhiệt độ (oC) thời gian (phút) pH dịch trích đến hiệu suất thu hồi anthocyanin (%) .39 Hình 4.10. Tương quan hiệu suất trích ly anthocyanin lý thuyết thực tế .40 Hình A1. Đường chuẩn acid gallic . II SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn vii Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1. Màu sắc anthocyanin thay đổi theo pH 12 Bảng 4.1 Hàm lượng hoạt chất sinh học thuốc dòi theo phận đặc tính nguyên liệu .26 Bảng 4.2. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học 27 Bảng 4.3. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu thuốc dòi/nước đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học 28 Bảng 4.4. Ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học 29 Bảng 4.5. Ảnh hưởng phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học .29 Bảng 4.6. Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi hoạt chất polyphenol .30 Bảng 4.7. Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất thu hồi hoạt chất tannin .31 Bảng 4.8. Ảnh hưởng pH, nhiệt độ thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly hoạt chất anthocyanin 36 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn viii Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Phương trình thể ảnh hưởng nhiệt độ thời gian (phút) pH đến hiệu suất thu hồi tannin (%) trình bày phương trình (4) (R2 = 0,94). A’ (%) = 200,2817 + 0,0387Y2 +0,0150Z2+ 0,0017YZ – 4, 8114Y – 0,1156Z (4) Trong đó: Y nhiệt độ (70÷90oC) Z thời gian (10÷30 phút). Kiểm định mức độ tin cậy phương trình Hiệu suất thực tế (%) Hiệu suất lý thuyết tính cách thay giá trị X(3, 4, 5, 6), Y(70, 80, 90), Z(10, 20, 30) vào phương trình (3). Phương trình kiểm định tương quan hiệu suất lý thuyết hiệu suất thực tế có hệ số xác định tương quan R2 = 0,93 (hình 4.10). 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 y = 0.8879x + 15.181 R² = 0.9258 20 40 60 80 100 Hiệu suất lý thuyết (%) Hình 4.10. Tương quan hiệu suất trích ly anthocyanin lý thuyết thực tế Như dựa vào hiệu suất trích ly anthocyanin từ lý thuyết để ước tính hiệu suất trích ly thực tế, cho phép sử dụng mô hình để dự đoán hiệu suất trích ly hoạt chất sinh học anthocyanin. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 40 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy: Hàm lượng hoạt chất sinh học diện thuốc dòi cao nguyên liệu tươi. Đặc biệt hoạt chất tập trung nhiều phận thuốc dòi. Hàm lượng polyphenol (17,74%) tannin (12,75%) tập trung nhiều phận non cây, riêng anthocyanin (0,36%) có nhiều già cây. Hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học cao tiến hành trích ly tỷ lệ thuốc dòi:nước 1:15 với phương pháp xử lý nguyên liệu cắt nhỏ kết hợp biện pháp khuấy trộn. Ở nhiệt độ 90oC, thời gian trích ly 30 phút dung môi pH cho hiệu suất thu hồi hoạt chất anthocyanin (87,3%) tannin (64,96%) tối ưu nhất. Hiệu suất trích ly polyphenol cao (72,14%) trích ly điều kiện nhiệt độ 90oC, thời gian 30 phút dung môi pH 5. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 41 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đái Duy Ban, 2008. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi. Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyến Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lệ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2004. Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Đỗ Tấn Lợi, 2006. Những thuốc vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan, Trần Khôi Nguyên. Xác định hàm lượng anthocyanin số rau phương phap pH vi sai. Tạp chí Khoa Học Công nghệ. Đại học Đà Nẵng. Lê Bạch Tuyết, 1996. Các trình công nghệ sản xuất thực phẩm. Nhà xuất Giáo Dục. Lê Ngọc Tú, 2003. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Dức Hợi Lê Văn Doãn Diên, 2005. Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi, 2007. Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Nguyễn Bá, 2003. Giáo trình sinh thái học thực vật. Nhà xuất Giáo Dục. Nguyễn Bin, 2008. Các trình thiết bị công nghệ hóa chất. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Thị Lan Hương, Nhữ Thị Nhung, 2007. Giáo trình bảo quản chế biến sản phẩm rau quả. Nhà xuất Giáo Dục. Ngô Văn Thu, 2004. Giáo trình hóa sinh thực vật. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Lan, 2007. Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến màu anthocyanin từ bắp cải tím ứng dụng làm chất thị phân tích thực phẩm hóa học. Tạp chí Khoa học Công nghệ. Trường Đại học Đà Nẵng. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2010. Bài giảng hóa học thực phẩm. Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Tấn Minh Tâm, 1998. Các trình công nghệ chế biến nông sản. Nhà xuất Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 42 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Tiếng nước Dai J. and Mumper R.J.,2010. Extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties. Nizamutdinova, I.T., Jin, YC., Chung, J.I., Shin, SC., Lee, S.J., Seo, H.G., Lee, J.H., Chang, K.C and Kim, H.J., 2009. The anti-diabetic effect of anthocyanin in streptozotocin-induceed diabetic rats through glucose transporter regulation and prevention of insulin resistance and pancreatic apoptosis. Mol. Nutr. Food Res. Murga R., Ruiz R., Beltran S., Cabezas J.L., 2001, Extraction of natural complex phenols and tannins from grape seeds by using supercritical mixtures of carbon dioxide and alcohol J. Agric. Food Chem. Kawanobu, S., Yamaguchi, N., Zushi, K., Kondo, K. and Matsuzoe, N., 2011. Identification and distribution of anthocyanins in strawberry cultivars. Journal of Food, Agriculture & Environment. Jenshi roobha J., Saravanakumar M., K. M., Aravindhan and P. Suganya., 2011. The effect of light, temperature, ph on stability of anthocyanin pigments in Musa acuminata bract. Department of Biotechnology, Dr. Mahalingam Centre for Research and Development, N.G.M.College, Pollachi. Pham Thanh Quan., Tong Van Hang., Nguyen Hai Ha., Bach Long Giang., (2007), “Total polyphenols total catechins content and DPPH free radical scavenger activity of several types of Viet Nam commercial green tea”, Science & Technology Development, Vol 10, No.10 – 2007. Rein, M.J., 2005. Copigmentation reaction and color stability of berry anthocyanin. Food Chemistry Division, Department of Applied Chemistry and Microbiology, University of Helsinki. Vikelis, P., Anisimoviene, N., Rubinskiene, M., Jankovska, E. and Sasnauskas, A., 2010. Physical properties, anthocyanins and antioxidant activity of blackcurrant berries of different maturities. J. Food, Agri. Evnviron. Wilfred Vermerris and Ralph Nicholson, 2006., Phenolic compound biochemistry., Published by Springer., Netherlands. Tài liệu từ Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%8D_m%E1%BA%AFm. http://duoclieuviet.blogspot.com/2013/06/cay-bo-mam.html. http.//www.hoahocvietnam.com./Home.Hoa-hoc-vui/Mau-cua-la-3.html. http://www.intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-codeand-olive. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn grappevine- 43 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC PHỤ LỤC A – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU A.1 Hàm lượng polyphenol tổng  Phương pháp trích dung môi Cân 1,5g nguyên liệu tươi (0,2g nguyên liệu khô), cắt nhỏ. Sau cho vào ống tube 10 mL, thêm 5mL dung dịch methanol 70% ổn nhiệt 70oC 30 phút. Lắc máy vortex tiếp tục trích ly vòng 10 phút sau tiến hành lọc. Tiếp tục lấy phần bã lọc trích lần gộp dịch chiết lại đo thể tích.  Phương pháp phân tích Nguyên tắc Hàm lượng polyphenol dịch trích xác định phương pháp FolinCiocalteu. Nguyên tắc: dựa vào phản ứng oxy hóa hợp chất polyphenol thuốc thử Folin-Ciocalteu tạo sản phẩm có màu xanh thẫm. Hóa chất Dung dịch Folin – Ciocalteu 10%. Dung dịch Na2CO3 7,5%. Phương pháp xác định Hút mL dịch pha loãng cho vào ống nghiệm, thêm ml thuốc thử Folin 10% lắc đều, tiếp tục thêm 4mL dung dịch Na2CO3 7,5% lắc để yên tối. Sau tiến hành so màu bước sóng 765nm. Hàm lượng polyphenol tổng tính dựa vào đường chuẩn acid gallic. Cách xây dựng đường chuẩn acid gallic Pha acid gallic chuẩn với nồng độ 1mg/mL, sau pha loãng acid gallic với nồng độ 0,02; 0,04; 0,06; 0,08; 0,1; 0,12; 0,14; 0,16; 0,18; 0,2; 0,22; 0,24 0,26mg/mL. Lấy 1mL dung dịch acid gallic (đã pha loãng), bổ sung vào 5mL thuốc thử Folin 10% lắc đều, tiếp tục thêm 4mL dung dịch Na2CO3 7,5% lắc để sau tiến hành so màu bước sóng 765nm. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn I Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ ĐƯỜNG CHUẨN ACID GALLIC Độ hấp thụ 765 nm (Abs) 3.5 y = 12.52x + 0.1072 R² = 0.9988 2.5 1.5 0.5 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Nồng độ acid gallic (mg/ml) Hình A1. Đường chuẩn acid gallic Công thức tính toán Hàm lượng polyphenol tổng (mgAGE/mL) (GAE- Gallic Acid Equivalent). = − 0,1072 ∗ 12,52 Trong đó: TP hàm lượng polyphenol (mgAGE/mL); OD Độ hấp thu 765nm (Abs); HSPL hệ số pha loãng dung dịch phân tích. Hàm lượng polyphenol tổng tính theo chất khô P= TP ∗ V m ∗ (100 − W) ∗ 10 ∗ 100 Với: P hàm lượng polyphenol tính theo khô (gAGE/g CK); Vc thể tích dịch chiết (mL); m khối lượng nguyên liệu (mg); W Độ ẩm nguyên liệu (%). A.2 Hàm lượng tannin  Phương pháp trích dung môi Cân 3g nguyên liệu tươi (0,5g nguyên liệu khô), cắt nhỏ cho vào bình tam giác 100mL. Bổ sung 30mL dung môi (ethanol/nước = 1:1) tiến hành ổn định nhiệt 80oC bể điều nhiệt vòng 60 phút, lọc. Phần bã tiếp tục đem trích lần với 30mL dung môi. Sau tiến hành lọc gộp dịch chiết lần đo thể tích. SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn II Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ  Phương pháp phân tích Nguyên tắc Dùng phương pháp phân tích Lowenthal- Neubauer. Trong môi trường acid tannin bị oxy hóa permanganat kali với thị màu indigocarmin. Hóa chất Dung dịch KMnO4 0,1N. Acid oxalic (C2H2O4) 0,1N. Dung dịch indigocarmin: hòa tan 6g indigocarmin hòa tan vào lít dung dịch acid sunfuaric (50mL H2SO4 đậm đặc/lít). Than hoạt tính. Phương pháp xác định - Lấy 10ml dịch chiết cho vào bình tam giác 500mL, thêm 10mL dung dịch indigocarmin thêm vào 250mL nước cất. Dùng KMnO4 0,1N để chuẩn độ từ từ lắc dung dịch chuyển màu xanh lơ. Tiếp tục cho giọt dung dịch KMnO4 0,1N dung dịch chuyển sang màu vàng. Thể tích KMnO4 tiêu hao n1 (mL). Kiểm tra nồng độ KMnO4 cáh thay lượng dịch đưa vào dung dịch C2H2O4 0,1N thực chuẩn độ giống trên. Thể tích KMnO4 đọc a (mL). - Lấy 10mL dịch chiết bổ sung 2g than hoạt tính, đun cách thủy khoảng 15 phút. sau lọc qua giấy lọc. Bổ sung nước đến 250mL cho tiếp 10mL dung dịch indigocarmin. Tiến hành chuẩn độ với KMnO4 0,1N dung dịch chuyển sang màu vàng dừng lại. Thể tích KMnO4 đọc n2 (mL). Công thức tính toán Hàm lượng tannin (T, g/L) dịch chiết tính theo công thức: T= (n1 − n2 ) ∗ 0,042 ∗ 1000 a∗V Trong đó: T hàm lượng tannin (g/L); n1 thể tích KMnO4 chuẩn mẫu phân tích (mL); n2 thể tích KMnO4 chuẩn mẫu đun cách thủy (mL); a thể tích KMnO4 dùng để chuẩn độ acid oxalic (mL); V thể tích mẫu lấy phân tích (mL); 0,0042 số gam tannin tương ứng 1ml KMnO4 0,1N. Hàm lượng tannin tính khối lượng chất khô: T = SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn T∗V m ∗ (100 − W) ∗ 10 ∗ 100 III Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: Ta nồng độ tannin tính theo phần trăm chất khô (% CK); Vc thể tích dịch chiết (L); M khối lượng nguyên liệu (g); W độ ẩm nguyên liệu (%). A.3 Hàm lượng anthocyanin  Phương pháp trích dung môi Cân 5g nguyên liệu tươi (1,25g nguyên liệu khô), cắt nhỏ cho vào bình tam giác 100mL. Ngâm 50ml dung môi (etanol/nước = 1:1 có 1% HCl), thời gian 60 phút, lọc, xác định thể tích.  Phương pháp phân tích Nguyên tắc Dùng phương pháp pH vi sai. Dựa theo nguyên tắc chất màu anthocyanin có độ hấp thụ màu thay đổi theo pH. Tại pH anthocyanin tồn dạng oxonium flavium có độ hấp thụ cực đại, ph 4,5 chúng dạng carbinol không màu. Hóa chất: KCl, HCl, CH3COOH Phương pháp xác định Để xác định nồng độ anthocyanin tiến hành pha loãng dịch chiết hệ đệm (KCl-HCl) có pH hệ đệm (CH3COONa-HCl) có pH 4,5 sau đo độ hấp thụ anthocyanin bước sóng cực đại 510nm so với bước sóng 700nm. Công thức tính toán Nồng độ anthocyanin tính theo công thức sau: C= A ∗ M ∗ HSPL ∗ 1000 ε∗l Với: A=(Aλmax, pH 1-Aλ700,pH 1)-( Aλmax, pH 4,5-Aλ700,pH 4,5) Aλmax, pH Aλ700,pH độ hấp thu bước sóng cực đại 510 bước sóng 700 nm pH pH 4,5; C nồng độ anthocyanin (mg/L); M khối lượng phân tử anthocyanin (g/mol), M=449.2 (g/mol); K hệ số pha loãng; L chiều dày cuvet (1cm);  hệ số hấp thụ phân tử (mol-1cm-1), =26900 (mol-1cm-1). Hàm lượng anthocyanin theo phần trăm: A= a∗V m ∗ (100 − W) ∗ 10 ∗ 100 Trong đó: A hàm lượng anthocyanin tính theo khô (%); V thể tích dịch chiết (L); M khối lượng nguyên liệu (mg); W độ ẩm nguyên liệu (%). SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn IV Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC B – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Ảnh hưởng phận đặc tính nguyên liệu đến hàm lượng hoạt chất sinh học diện Bảng B.1: Kiểm định LSD ảnh hưởng phận trạng thái nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol diện Multiple Range Tests for polyphenol (% CBK) by Trang thai-Bo phan Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean X K-Th 3.24667 X K-G 8.79967 X T-Th 10.4433 X T-G 10.8763 X K-N 11.2467 X T-N 12.7523 Bảng B.2: Kiểm định LSD ảnh hưởng phận trạng thái nguyên liệu đến hàm lượng tannin diện Multiple Range Tests for Tannin (% CBK) by Trang thai-Bo phan Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups X K-Th 13.196 T-Th 17.211 K-N 18.8817 X T-N 19.7433 X K-G 22.7757 T-G 25.774 X X X Bảng B.3: Kiểm định LSD ảnh hưởng phận trạng thái nguyên liệu đến hàm lượng anthocyanin diện Multiple Range Tests for Anthocyanin (% CK) by Trang thai-Bo phan Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups X K-Th 0.0783333 X T-Th 0.197667 X K-N 0.287 XX K-G 0.31 XX T-N 0.333333 X T-G 0.356333 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn V Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học Bảng B.4: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp xử lý khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi polyphenol (%) Multiple Range Tests for POLYPHENOL (% CK) by BP-PP-TL Method: 95.0 percent LSD BP-PP-TL Count Mean Nguyen, K. Khuay, Cat, K. Khuay, Nguyen, Khuay, Nguyen, K. Khuay, 10 Cat, Khuay, Cat, K. Khuay, 10 Nguyen, K. Khuay, 15 Nguyen, K. Khuay, 20 Nguyen, Khuay, 10 Cat, K. Khuay, 15 Cat, K. Khuay, 20 Nguyen, Khuay, 15 Cat, Khuay, 10 Nguyen, Khuay, 20 Cat, Khuay, 15 Cat, Khuay, 20 3 3 3 3 3 3 3 3 19.8793 22.4003 24.4003 25.5093 26.7633 28.4967 28.947 29.3983 30.83 31.3393 32.9423 34.3393 35.39 35.9423 42.122 43.218 Homogeneous Groups X X X XX X X X X X X X X XX X X X Bảng B.5: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp xử lý khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi tannin (%) Multiple Range Tests for TANNIN (%CK) by BP-PP-TL Method: 95.0 percent LSD BP-PP-TL Count Mean Nguyen, K. Khuay, 38.304 Cat, K. Khuay, 44.2693 Nguyen, K. Khuay, 10 45.7507 Nguyen, K. Khuay, 15 47.1613 Nguyen, K. Khuay, 20 47.699 Nguyen, Khuay, 49.74 Cat, K. Khuay, 10 50.3603 Cat, Khuay, 51.6347 Cat, K. Khuay, 15 52.0207 Cat, K. Khuay, 20 53.0797 Nguyen, Khuay, 10 53.894 Nguyen, Khuay, 15 55.34 Nguyen, Khuay, 20 56.115 Cat, Khuay, 10 57.9507 Cat, Khuay, 15 63.4773 Cat, Khuay, 20 65.1617 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn Homogeneous Groups X X X XX X X XX XX X XX XX XX X X X X VI Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Bảng B.6: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước, biện pháp xử lý nguyên liệu phương pháp xử lý khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi anthocyanin (%) Multiple Range Tests for ANTHOCYANIN (% CK) by BP-PP-TL Method: 95.0 percent LSD BP-PP-TL Count Mean Nguyen, K. Khuay, Cat, K. Khuay, Nguyen, Khuay, Nguyen, K. Khuay, 10 Cat, K. Khuay, 10 Nguyen, Khuay, 10 Cat, Khuay, Nguyen, K. Khuay, 15 Nguyen, K. Khuay, 20 Cat, K. Khuay, 15 Cat, K. Khuay, 20 Cat, Khuay, 10 Nguyen, Khuay, 15 Nguyen, Khuay, 20 Cat, Khuay, 15 Cat, Khuay, 20 3 3 3 3 3 3 3 3 7.53033 9.13067 10.8643 11.7833 12.6763 13.424 14.6223 16.9707 17.758 17.92 18.9223 20.2357 21.8803 22.1713 25.8283 26.1823 Homogeneous Groups X X X XX XX XX X X XX XX X X X X X X Bảng B.7: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học polyphenol Multiple Range Tests for HS Polyphenol (%) by Ty le nuoc:thuoc doi Method: 95.0 percent LSD Ty le nuoc:thuoc doi Count LS Mean LS Sigma 12 23.3608 0.24234 10 12 30.0565 0.24234 15 12 34.8536 0.24234 20 12 35.5419 0.24234 Homogeneous Groups X X X X Bảng B.8: Kiểm định LSD ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi c hoạt chất sinh học polyphenol Multiple Range Tests for HS Polyphenol (%) by Bien phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Bien phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Nguyen cay 24 29.0307 0.17136 Cat 24 32.8757 0.17136 X X Bảng B.9: Kiểm định LSD ảnh hưởng phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học polyphenol Multiple Range Tests for HS Polyphenol (%) by Phuong phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Phuong phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Khong khuay 24 27.4057 0.17136 Khuay 24 34.5007 0.17136 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn X X VII Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Bảng B.10: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học tannin Multiple Range Tests for HS Tannin (%) by Ty le nuoc:thuoc doi Method: 95.0 percent LSD Ty le nuoc:thuoc doi Count LS Mean LS Sigma 10 15 20 12 12 12 12 45.987 51.9889 54.4998 55.5138 0.251756 0.251756 0.251756 0.251756 Homogeneous Groups X X X X Bảng B.11: Kiểm định LSD ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi c hoạt chất sinh học tannin Multiple Range Tests for HS Tannin (%) by Bien phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Bien phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Nguyen cay 24 49.2505 0.178018 Cat 24 54.7443 Homogeneous Groups X 0.178018 X Bảng B.12: Kiểm định LSD ảnh hưởng phương pháp khuấy trộn đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học tannin Multiple Range Tests for HS Tannin (%) by Phuong phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Phuong phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Khong khuay 24 47.3306 0.178018 X Khuay 24 56.6642 0.178018 X Bảng B.13: Kiểm định LSD ảnh hưởng tỷ lệ thuốc dòi/nước đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học anthocyanin Multiple Range Tests for HS Anthocyanin (%) by Ty le nuoc:thuoc doi Method: 95.0 percent LSD Ty le nuoc:thuoc doi Count LS Mean LS Sigma 10 15 20 12 12 12 12 10.5369 14.5298 20.6498 21.2585 0.214849 0.214849 0.214849 0.214849 Homogeneous Groups X X X X Bảng B.14: Kiểm định LSD ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học anthocyanin Multiple Range Tests for HS Anthocyanin (%) by Bien phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Bien phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups X Nguyen cay 24 15.2978 0.151921 Cat SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 24 18.1898 0.151921 X VIII Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Bảng B.15: Kiểm định LSD ảnh hưởng phương pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học anthocyanin Multiple Range Tests for HS Anthocyanin (%) by Phuong phap xu ly nguyen lieu Method: 95.0 percent LSD Phuong phap xu ly nguyen lieu Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups Khong khuay Khuay 24 24 14.0865 19.4011 0.151921 0.151921 X X Ảnh hưởng pH, nhiệt độ, thời gian hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học Bảng B.16: Kiểm định LSD ảnh hưởng pH, nhiệt độ thòi gian đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học polyphenol Multiple Range Tests for Polyphenol (%) by pH-Nhiet do-Thoi gian Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 4-80-10 4-70-10 6-80-10 6-70-10 3-80-10 5-70-10 3-70-10 4-70-20 4-90-10 6-70-20 4-90-20 4-80-20 6-70-30 5-70-20 4-70-30 3-70-20 4-80-30 6-80-20 6-80-30 5-70-30 3-70-30 3-90-10 5-80-10 3-80-20 6-90-10 5-80-20 3-90-20 5-90-10 3-80-30 6-90-20 6-90-30 5-80-30 3-90-30 5-90-20 4-90-30 5-90-30 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 24.3967 27.0367 27.6233 27.6367 30.28 31.09 31.164 31.1733 32.14 32.4 33.5967 35.75 37.2967 37.98 38.0433 39.3873 41.3567 43.2567 45.3033 45.82 46.345 47.1267 49.1367 50.26 50.4833 50.7667 51.7533 55.07 55.0833 57.53 59.67 59.8667 60.8467 63.65 66.61 72.14 X X X X X X X X XX XX X X XX X X XX XX XX XX X X XX XX XX XX XX X X X X X X X X X X IX Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Bảng B.17: Kiểm định LSD ảnh hưởng pH, nhiệt độ thòi gian đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học tannin Multiple Range Tests for Tannin (%) by pH-Nhiet do-Thoi gian Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups 6-70-10 6-70-20 5-70-10 5-70-20 6-80-10 4-70-10 3-70-10 5-80-10 4-80-10 5-70-30 4-70-20 6-90-10 3-70-20 6-80-20 6-70-30 4-70-30 5-90-10 6-80-30 4-80-20 5-80-20 3-80-10 5-90-20 6-90-20 3-90-10 4-90-10 3-70-30 5-80-30 4-80-30 6-90-30 3-80-20 5-90-30 3-80-30 4-90-20 3-90-20 4-90-30 3-90-30 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 30.5333 31.3933 32.41 33.22 33.96 34.2233 35.4933 35.9533 35.9633 37.3267 37.6167 37.7633 37.8467 38.4233 39.1467 39.99 40.0733 40.3933 42.59 43.21 43.84 44.7633 45.1333 45.36 45.8167 46.6167 47.6833 48.3733 49.1833 49.7233 51.1167 52.9433 55.82 56.7933 57.5433 64.96 X XX XXX XX XX XX XX XXX XXX XXX XXX XXX XXXX XXXX XXXX XXX XX XX XX XX XXX XXXX XXX XXX XXX XXX XXX XX XX XX XX X X X X X Bảng B.18:Phân tích phương trình hồi quy ảnh hưởng pH, nhiệt độ thòi gian đến hiệu suất thu hồi hoạt chất tannin Multiple Regression - Tannin (%) Parameter CONSTANT pH^2 Nhiet do^2 Thoi gian^2 pH*Nhiet pH*Thoi gian Estimate -8.10213 0.439259 0.00167917 -0.00266667 -0.104672 -0.0704889 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn Standard Error 30.2216 0.209506 0.00444429 0.00444429 0.0229502 0.0229502 T Statistic -0.268091 2.09665 0.377826 -0.600021 -4.56084 -3.07139 P-Value 0.7892 0.0386 0.7064 0.5499 0.0000 0.0028 X Luận văn tốt nghiệp K38-LT Nhiet do*Thoi gian 0.0146063 pH 2.55111 Nhiet 0.570692 Thoi gian -0.228439 R-squared = 93.5872 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 92.9983 percent Trường Đại học Cần Thơ 0.00314258 2.67807 0.721746 0.32578 4.64785 0.952594 0.79071 -0.701207 0.0000 0.3431 0.4310 0.4848 Bảng B.19: Kiểm định LSD ảnh hưởng pH, nhiệt độ thòi gian đến hiệu suất thu hồi hoạt chất sinh học anthocyanin Multiple Range Tests for Anthocyanin (%) by pH-Nhiet do-Thoi gian Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups X 6-70-10 24.7167 X 6-80-10 27.63 X 6-70-20 28.9667 X 6-80-20 29.43 X 6-80-30 33.9833 XX 6-90-10 35.7233 XX 6-90-20 36.17 XX 5-70-10 36.2067 X 6-70-30 36.3767 X 5-80-10 38.7267 XX 4-70-10 40.61 X 5-70-20 41.9633 X 5-80-20 42.0767 X 4-80-10 42.1167 X 6-90-30 42.6533 X 5-70-30 45.53 XX 4-70-20 47.0233 X 5-80-30 48.5 X 3-70-10 51.39 X 4-70-30 52.7 X 5-90-10 55.05 X 4-80-20 55.53 X 5-90-20 58.2067 X 3-70-20 64.66 X 3-70-30 67.7467 X 5-90-30 68.0333 X 4-80-30 68.1433 X 3-80-10 72.8133 X 3-80-20 74.6033 X 4-90-10 77.0033 X 3-90-10 77.2267 X 3-80-30 80.5667 X 4-90-20 80.7233 XX 3-90-20 81.4367 X 4-90-30 83.7033 X 3-90-30 87.2967 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn XI Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Bảng B.20:Phân tích phương trình hồi quy ảnh hưởng pH, nhiệt độ thòi gian đến hiệu suất thu hồi hoạt chất anthocyanin Multiple Regression - Anthocyanin (%) Parameter Estimate CONSTANT 161.111 pH^2 -0.790463 Nhiet do^2 0.0386986 Thoi gian^2 0.0149863 pH*Nhiet -0.260894 pH*Thoi gian -0.0385354 Nhiet do*Thoi gian 0.00165856 pH 15.4283 Nhiet -4.02869 R-squared = 93.9565 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 93.4681 percent SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn Standard Error T Statistic P-Value 65.0039 0.457953 0.00971466 0.00814082 0.0501663 0.0475788 0.00436871 5.84528 1.57408 2.47848 -1.72608 3.98353 1.84089 -5.2006 -0.809929 0.379645 2.63945 -2.55939 0.0149 0.0875 0.0001 0.0686 0.0000 0.4199 0.7050 0.0096 0.0120 XII [...]... tiêu theo dõi - Hiệu suất trích ly polyphenol tổng (%) - Hiệu suất trích ly anthocyanin (%) - Hiệu suất trích ly tannin (%) 3.2.4 Công thức tính hiệu suất trích ly các hoạt chất sinh học Hiệu suất trích ly = L ợng hoạt chất trích ly bằng nước L ợng hoạt chất trích ly bằng dung môi (%) 3.2.5 Phương pháp xử l số liệu Số liệu được xử l và vẽ đồ thị bằng chương trình Microsoft Excel 2007 Sử dụng phần mềm... tế của cây thuốc dòi, nghiên cứu trích ly các hoạt chất sinh học trong cây thuốc dòi để l m cơ sở cho quá trình chế biến nước uống sinh học từ loại nguyên liệu hữu dụng này 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định điều kiện tối ưu cho quá trình trích ly các hoạt chất sinh học trong cây thuốc dòi ở mức độ cao nhất SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 1 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 2 L ỢC KHẢO... quá trình trích ly các hoạt chất có hoạt tính sinh học trong cây thuốc dòi Quy trình trích ly được thực hiện theo sơ đồ hình 3.1 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 21 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Nguyên liệu Rửa Trích ly L c Dịch trích Hình 3.1 Sơ đồ quy trình trích ly 3.2.1 Thí nghiệm 1 Khảo sát ảnh hưởng của bộ phận cây và đặc tính nguyên liệu đến hàm l ợng các hoạt chất sinh học hiện... l i nhuận cao Đây cũng l giới hạn của quá trình trích ly 2.2.4.6 Thời gian trích ly Khi thời gian tăng l ợng chất trích ly tăng nhưng chỉ ở một giới hạn nhất định Khi đã đạt được mức độ trích ly cao nhất kéo dài thời gian không mang l i hiệu quả kinh tế SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Nhẫn 6 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Hoạt chất sinh học 2.3.1 Hợp chất polyphenol Polyphenol l hợp chất. .. Nhẫn 4 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ  Trích ly nóng Tùy thuộc vào loại dung môi được sử dụng người ta áp dụng các phương pháp trích ly khác nhau Nếu dung môi l chất bay hơi thì áp dụng cách trích ly liên tục hoặc trích ly hồi l u Nếu dung môi l nước thì áp dụng cách sắc hoặc hãm phân đoạn Dụng cụ trích ly thông dụng l bình soxhlet, trích ly hồi l u thông dụng l bình sinh hàn... pháp xử l khuấy trộn (không khuấy trộn, khuấy trộn) đến hiệu suất thu hồi các hoạt chất sinh học; (iii) pH (3÷6), nhiệt độ (70÷90oC) và thời gian trích ly (10÷30 phút) đến hiệu suất thu hồi các hoạt chất sinh học Kết quả nghiên cứu cho thấy các hoạt chất sinh học tập trung nhiều ở bộ phận l của cây thuốc dòi và đặc biệt có hàm l ợng cao khi nguyên liệu ở trạng thái tươi Hàm l ợng polyphenol (17,74%)... 22 Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ Đối với từng hoạt chất khảo sát sử dụng loại dung môi trích ly khác nhau để được hiệu quả trích ly tối ưu - Polyphenol: Cân 1,5g nguyên liệu cắt nhỏ, cho vào ống tube 10mL, thêm 5mL dung dịch methanol 70% và ổn nhiệt ở 70oC trong 30 phút L c đều trên máy vortex và tiếp tục trích ly trong vòng 10 phút sau đó tiến hành l c Tiếp tục l y phần bã l c trích. .. dung môi trích ly l nước máy, cố định nhiệt độ trích ly ở 90oC và thời gian trích ly 30 phút Đối với biện pháp xử l nguyên liệu cắt nhỏ, tiến hành cắt ngắn nguyên liệu với chiều dài khoảng 2cm Chỉ tiêu theo dõi - Hiệu suất trích ly polyphenol tổng (%) - Hiệu suất trích ly anthocyanin (%) - Hiệu suất trích ly tannin (%) 3.2.3 Thí nghiệm 3 Khảo sát ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và thời gian trích ly đến... đơn giản, không phức tạp, dễ l p ráp sửa chữa, dễ thao tác Trong thực tế người ta thường sử dụng hai phương pháp trích ly ở nhiệt độ thường và trích ly nóng  Trích ly nhiệt độ thường Có hai phương pháp: trích ly ngấm kiệt và trích ly phân đoạn Phương pháp trích ly ngấm kiệt cho kết quả tốt hơn trích ly phân đoạn do trích ly được nhiều hoạt chất và tốn ít dung môi, giảm sức lao động và tăng năng suất...Luận văn tốt nghiệp K38-LT Trường Đại học Cần Thơ TÓM L ỢC Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng của (i) bộ phận cây (l non, l già, thân) và đặc tính nguyên liệu (nguyên liệu tươi, nguyên liệu khô) đến hàm l ợng các hoạt chất sinh học polyphenol tổng, tannin, anthocyanin; (ii) tỷ l nguyên liệu thuốc dòi: nước (1:5, 1:10, 1:15, 1:20), biện pháp xử l nguyên liệu (nguyên cây, . ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH THỊ NGỌC NHẪN NGHIÊN CỨU TRÍCH LY HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY THUỐC DÒI (POUZOLZIA ZEYLANCA L. BENN) Luận. Tỷ l giữa dung môi và nguyên liệu 6 2.2.4.6 Thời gian trích ly 6 2.3 Hoạt chất sinh học 7 2.3.1 Hợp chất polyphenol 7 2.3.1.1 Tính chất của polyphenol 7 2.3.1.2 Vai trò của các polyphenol.  Trích ly nhiệt độ thường Có hai phương pháp: trích ly ngấm kiệt và trích ly phân đoạn. Phương pháp trích ly ngấm kiệt cho kết quả tốt hơn trích ly phân đoạn do trích ly được nhiều hoạt chất

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan