Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đắc nông đến năm 2020 lê đăng lăng

64 725 1
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đắc nông đến năm 2020   lê đăng lăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT …………… BÁO CÁO NGHIỆM THU Designed by pndquang Đề tài KHCN cấp tỉnh: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH ĐẮK NƠNG ĐẾN NĂM 2020 Trình bày: LÊ ĐĂNG LĂNG TP.HCM, ngày 05/06/2015 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC) tỉnh Đắk Nông số địa phương Phần 2: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng CNC chủ yếu tỉnh Đắk Nông Designed by pndquang Phần 3: Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Designed by pndquang PHẦN 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO  Thế Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC)? Nông nghiệp định hướng vào thị trường, có điều chỉnh chọn giống, chăm sóc, tiến đến áp dụng cơng nghệ kỹ thuật để tăng suất, chất lượng nhằm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cách cao bền vững, hay nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp theo thị trường  Tiêu chí xác định Nông nghiệp Công nghệ cao? (1) Kỹ thuật: có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với công nghệ sử dụng (2) Tiêu chí kinh tế: có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng + Vùng NN CNC: có suất hiệu tăng 30% Designed by pndquang + Doanh nghiệp NN CNC: sản phẩm tốt, suất, hiệu tăng lần  Quan điểm phát triển Nông Nghiệp CNC Đắk Nông? Designed by pndquang  Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến hiệu sản xuất NN CNC  Thực trạng sản xuất ứng dụng KHCN vào NN VIỆT NAM & TÂY NGUYÊN Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hành, tỷ đồng) trồng trọt chăn nuôi nước 396733.70 306648.40 269337.60 Chăn nuôi Trồng trọt 577749.0 534532.80 533189.10 200849.80 199171.80 196955.10 175007.0 145807.70 134754.50 131551.90 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 2013 Designed by pndquang 37236.20 135137.10 116576.70 102200.90 45096.80 48333.10 57618.40 5000.0 4592.0 4591.0 4664.0 4500.0 3886.0 3774.0 Số lượng trang trại tỉnh Tây Nguyên có xu hướng giảm 3514.0 3501.0 3500.0 3000.0 2500.0 2386.0 2349.0 2000.0 1884.0 2194.0 2144.0 2128.0 2107.0 1978.0 2090.0 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk 1500.0 1391.0 1240.0 1235.0 Lâm Đồng 1198.0 897.0 916.0 948.0 985.0 528.0 575.0 605.0 577.0 535.0 1000.0 802.0 791.0 500.0 797.0 473.0 417.0 373.0 350.0 Đắk Nông 1492.0 1481.0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 624.0 553.0 484.0 61.0 55.0 - 953.0 609.0 582.0 457.0 376.0 913.0 62.0 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 2013 Designed by pndquang 4000.0 928 897 Kon Tum Đắk Lắk Lâm Đồng 379 278 250 207 206 161 59 24 16 Chăn nuôi 2012 Đắk Nông 595 401 Trồng trọt Gia Lai 59 23 Nuôi trồng 157 Trồng trọt 17 Chăn nuôi 2013 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 Nuôi trồng Designed by pndquang 585 Cơ cấu phát triển số trang trại trồng trọt, chăn nuôi ni trồng Designed by pndquang ĐẮK NƠNG: 07 huyện 01 thị xã Kinh tế Xã hội Nông nghiệp 10 Một số tiêu Tốc độ tăng trưởng GDP (theo giá cố định) Nông lâm nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Cơ cấu kinh tế Nông lâm nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) Sản lượng lương thực (tấn) Giá trị kim ngạch xuất (triệu USD) Giá trị kim ngạch nhập (triệu đô) Tổng mức bán lẻ hàng hóa (tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (tỷ đồng) Thu ngân sách (tỷ đồng, tăng 22,2% so 2011) Chi ngân sách (tỷ đồng, tăng 19,8% so 2011 Tỷ lệ hộ nghèo Số lao động giải quyết việc làm (người) Số người đào tạo nghề (người) Tỷ lệ xã, phường, thị trấn văn hóa Tỷ lệ bon, bn, tổ dân phố văn hóa Tỷ lệ hộ gia đình đạt doanh hiệu văn hóa Tỷ lệ quan văn hóa Sản lượng cà phê (tấn) Sản lượng cao su mủ tươi (tấn) Giá trị gia tăng nông (tỷ đồng) Giá trị gia tăng lâm nghiệp (tỷ đồng) Trồng trọt Tổng diện tích trồng (ha) Sản lượng lương thực (tấn) Chăn nuôi Tổng đàn trâu bò (con) Tổng đàn lợn (con) Tổng đàn gia cầm (ngàn con) Thủy sản Tổng diện tích ni trồng (ha) Sản lượng (tấn) 2011 2012 2013 12,13% 12,35% 7,93% 17,34% 17,39% 12,48% 61,60% 19,53% 18,86% Kế hoạch 2014 > 13% 8,26% 27% 18,02% 56,89% 54,44% 21,48% 24,7% 21,63% 20,86% 27,23 30,62 336.654 385,98 370 515 458,3 20 27 120,2 6.500 8.200 9.240 7.780 9.736 9.143 965 1.312 1.284,7 3.468 4.076 4.522 26,8% 23,8% 15,64% 17.000 17.250 17.400 9.480 11.000 5.000 13% 7,04% 58% 53,3% 74% 69% 81% 74,9% 179.658 210.000 220.380 10.410 13.564 19.759 1.669,761 1.216,766 -36,76 6,88 51,99% 24,06% 23,95% 32 368.800 600 60 10.500 12.000 1.400 4.256 261.815 320.830 298.900 336.654 297.012 385.980 330.009 381.000 30.810 149.590 1.390 25.320 1.46.720 1.244,26 22.250 135.230 1.466,29 1.085 2.630 1.091 2.801 1199 3.300 Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội UBND tỉnh Đắk Nông 18.000 5.300 9% 58% 72% 82% 220.000 22.820 Designed by pndquang Lĩnh vực 3.3.5 Chiến lược tuyên truyền hộ nông dân Mục tiêu 1) (Tỷ lệ hộ nông dân biết đến tầm quan trọng việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 100% (ngoại trừ dân tộc đồng bào); đó, tối thiểu 80% có hiểu biết định nông nghiệp công nghệ cao 20 Tỷ lệ hộ nông dân ứng dụng công nghệ sinh học, giới hóa cơng nghệ sau thu hoạch vùng NN CNC 100%; vùng cịn lại tối thiểu 80% 1) Phát triển thơng điệp truyền thông rõ ràng, dễ hiểu phù hợp, làm rõ vai trò củaNN CNC, nhấn mạnh hiệu kinh tế ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu hộ nông dân, dựa vào dự báo thị trường loại công nghệ cao khuyến khích ứng dụng lĩnh vực loại trồng, vật nuôi chủ lực 2) Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp, bao gồm truyền thông đại chúng truyền thông ngách 3) Lựa chọn phương tiện truyền thông hiệu quả, tốn chi phí dễ tiếp cận đến hộ nơng dân 4) Phát triển hình thức truyền thông phù hợp, dựa vào thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Đắk Nông 5) Truyền thông mạnh, tập trung thời gian đầu vai trị nơng nghiệp cơng nghệ cao, sau truyền thơng loại cơng nghệ - kỹ thuật khuyến Giải pháp thực 50 Designed by pndquang Định hướng chiến lược 3.3.6 Chiến lược phát triển vùng NN CNC Mục tiêu (1) Tăng suất trồng (vùng sản xuất): Cà phê: 03 tấn/ha (2020) khoảng 5,1 tấn/ha (2030); Hồ tiêu: 3,2 tấn/ha (2020) khoảng 5,4 tấn/ha (2030); Lúa nước: Khoảng 08 tấn/ (2020) 10 tấn/ (2030); Ngô: 8,7 tấn/ha (2020) 12 tấn/ha (2030); Khoai lang: 15,6 tấn/ha (2020) 20 tấn/ha (2030); Sắn: 27 tấn/ha (2020) 30 tấn/ha (2030); (2) Tăng ổn định chất lượng trồng: 100% theo tiêu chuẩn quy định (3) Giá trị sản xuất (trung bình): 75 triệu/ (2020) 100 triệu/ha (2030) 1) Xây dựng vùng trồng cà phê, tập trung huyện Đắk Song, Đắk Mil, Tuy Đức, Đắk R’lấp Krông Nô; đó, đến năm 2020 chuyển 50% diện tích trồng cao su điều qua trồng cà phê huyện Đắk R’lấp, Tuy Đức, Đắk Mil Krông Nô 2) Xây dựng vùng trồng hồ tiêu, tập trung huyện Đắk Song, Đắk R’lấp, đồng thời đến năm 2020 chuyển 50% diện tích trồng cao su điều Tuy Đức Krông Nô qua trồng hồ tiêu 3) Xây dựng vùng trồng lúa nước tập trung hai huyện Cư Jút Krông Nô 4) Xây dựng vùng trồng ngô, tập trung huyện Cư Jút, Krông Nô, Đắk Mil, đồng thời chuyển khoảng 30% diện tích trồng sắn qua trồng ngơ Đắk Song 5) Xây dựng vùng trồng khoai lang tập trung Đắk Song Tuy Đức 6) Xây dựng vùng trồng sắn, tập trung Krông Nô, Đắk Mil Giải pháp thực 51 Designed by pndquang Định hướng chiến lược Designed by pndquang 52 3.3.7 Chiến lược phát triển khu NN CNC Mục tiêu * Mục tiêu tổng thể 1) Nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KHCN, gắn kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KHCN với sản xuất, đời sống, nhu cầu xã hội; góp phần quan trọng vào việc tạo chuyển biến suất, chất lượng hiệu NN 2) Xây dựng phát triển nguồn lực KHCN đủ mạnh, đảm bảo đủ khả tiếp thu, ứng dụng, làm chủ phát triển công nghệ, đủ sức tổ chức nghiên cứu giải nhiệm vụ KHCN theo định hướng phát triển NN CNC Đắk Nông 3) Cung cấp luận khoa học giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu SXNN PTNT, tăng cường lực cạnh tranh trình hội nhập, đồng thời góp phần nâng cao tỉ lệ đóng góp KHCN vào chất lượng tăng trưởng SXNN, đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý Nhà Nước vấn đề liên quan * Mục tiêu cụ thể Designed by pndquang 1) Phát triển giống trồng, vật ni quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất; phát triển NN hàng hoá theo chuỗi cung ứng; đảm bảo an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường 2) Xây dựng phát triển tiềm lực KHCN Khu đạt trình độ tiên tiến vào 2020 số lĩnh vực mũi nhọn để KHCN thực trở thành điểm tựa động lực phát triển 3) Tập trung đầu tư phát triển đội ngũ cán KHCN đủ số lượng, có chất lượng cao, đạt tương đương trình độ khu NNCNC nước 4) Hình thành khu thực nghiệm phục vụ lĩnh vực nghiên cứu 5) Xây dựng phịng thí nghiệm đạt chuẩn chất lượng ISO 6) Đầu tư máy móc, thiết bị đồng bộ, yêu cầu mục đích sử dụng 7) Phát triển dịch vụ NN CNC nhằm tạo tiện ích thiết yếu đáp ứng nhu cầu hoạt 53 động thuận lợi hiệu cho nhà đầu tư Khu NNCNC Định hướng chiến lược * Định hướng phát triển tổng thể 1) Tập trung nghiên cứu kỹ thuật công nghệ ứng dụng nông nghiệp, tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với định hướng phát triển đơn vị khác; 2) Chọn tạo phát triển giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với dịch hại điều kiện bất thuận; 3) Thực bảo tồn thơng qua phát triển lồi trồng có chất lượng cao; 4) Đẩy mạnh nhập nguồn gen từ nước nhằm tạo nguồn vật liệu di truyền phong phú để tạo giống có nhiều đặc tính di truyền tốt, phù hợp với đặc điểm sinh thái thị hiếu thị trường; 5) Thu thập, đánh giá, chọn lọc phát triển giống, kỹ thuật 6) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh trồng; 7) Phối hợp nghiên cứu giảm tổn thất sau thu hoạch, công nghệ bảo quản với rau, hoa quả; công nghệ tưới tiết kiệm *Định hướng phát triển cụ thể 1) Lĩnh vực trồng trọt 2) Lĩnh vực chăn nuôi 3) Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 1) 2) 3) 4) Công Công Công Công nghệ nghệ nghệ nghệ vi sinh tế bào thực vật Sau thu hoạch Di truyền Giải pháp thực 54 Designed by pndquang * Định hướng phát triển 3.3.8 Chiến lược phát triển doanh nghiệp NN CNC Mục tiêu 1) Phát triển doanh nghiệp có quy mô lớn lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi với 100% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn VietGap, 2) Mỗi loại nông sản chủ lực nơng sản tiềm có 03 doanh nghiệp tiêu biểu quy mơ, suất thành tích ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch giới vào sản xuất; 3) Năng suất bình quân loại trồng doanh nghiệp ứng dụng CNC cao 30% so với suất bình qn tỉnh (khơng tính suất vùng NN CNC); 4) Phấn đấu đến năm 2030 có 01 doanh nghiệp đạt chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao theo tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT; Định hướng chiến lược Giải pháp thực 55 Designed by pndquang 1) Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp sách hỗ trợ, ưu đãi đặc biệt hấp dẫn thủ tục lấy đất, miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao tổ chức thực đầy đủ sách ưu đãi này; 2) Quy hoạch công bố rõ loại trồng, vật ni khu vực ưu tiên khuyến khích đầu tư với ưu đãi thật hấp dẫn ưu đãi tỉnh lân cận; 3) Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp công nghệ cao; 4) Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực vụ phát triển NN CNC; 5) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ phục vụ phát triển NN CNC; 6) Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thơng Đắk Nơng với Bình Phước, Lâm Đồng, Đắk Lăk tỉnh giáp ranh Campuchia; 7) Hoàn thiện quy trình, thủ tục hành cấp phép đầu tư cấp đất; 3.3.9 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu chiến lược 1) Đảm bảo 100% hộ nông dân vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao hiểu rõ vai trị, cách thức phát triển nơng nghiệp cơng nghệ; đó, tối thiểu 80% nơng dân thuộc tỉnh Đắk Nơng có hiểu biết định NN CNC; 2) Cung cấp tối thiểu 50% (2020) 80% (2030) đội ngũ kỹ sư phục vụ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao; 3) Đảm bảo có hợp tác, phối hợp đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực công nghệ sinh học, cơng nghệ sau thu hoạch, khí, Marketing – Quản trị kinh doanh để phục vụ phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao; đó, tối thiểu lĩnh vực có chuyên gia hàng đầu cộng tác với thành tích liên 56 Designed by pndquang quan trội thương hiệu (nhân hiệu) khẳng định; Định hướng chiến lược Giải pháp thực 57 Designed by pndquang 1) Tổ chức buổi hội thảo với nông dân huyện định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao 2) Tuyển chọn em hộ nơng dân có thành tích SXNN đưa đào tạo với sách sử dụng cụ thể, đồng thời ký hợp đồng đào tạo đội ngũ với đơn vị có uy tín, tập trung 03 lĩnh vực: cơng nghệ sinh học, cơng nghệ sau thu hoạch, khí 3) Xây dựng định hướng phát triển rõ ràng, đặc biệt định hướng hoạt động, quản lý, sử dụng đất khu NN CNC giám sát thực để đẩy mạnh phát triển Khu 4) Xây dựng sách thu hút đầu tư lĩnh vực đào tạo trung cấp, cao đẳng đại học địa phương thành lập ban đạo để tổ chức triển khai 5) Xây dựng sách hỗ trợ làm cầu nối gắn kết hợp tác số đơn vị đào tạo có tỉnh với trường đại học, viện nghiên cứu có uy tín để đào tạo đội ngũ kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ ngành công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch khí, Marketing – Quản trị Kinh doanh 6) Xây dựng sách thu hút Trường, Viện, tập trung vào CNSH, CNSTH khí, Quản trị Kinh doanh đặt chi nhánh đào tạo Đắk Nơng 7) Xây dựng sách thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất thức ăn, phân bón, doanh nghiệp sơ chế chế biến nơng sản 8) Xây dựng sách đặc biệt ưu đãi với doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao ngồi nước đầu tư vào tỉnh Đắk Nông; 9) Ký hợp đồng hợp tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán khuyến nông với Trường Đại học, Viện Nghiên cứu uy tín để nâng cao chất lượng đội ngũ 10)Xây dựng sách làm việc, thù lao phù hợp để mời gọi các, chuyên gia cộng tác với địa phươngtrong phát triển NN CNC xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh bán hàng 3.3.10 Định hướng vận dụng công nghệ sinh học Định hướng ứng dụng 1) Nhanh chóng làm chủ cơng nghệ giống 2) Làm chủ cơng nghệ sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu bệnh vi sinh, cụ thể ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón thuốc trừ sâu sinh học 3) Làm chủ kỹ thuật canh tác, bao gồm nhà xưởng kỹ thuật canh tác 58 Designed by pndquang Giải pháp ứng dụng 3.3.14 Định hướng vận dụng công nghệ Sau thu hoạch Định hướng ứng dụng CNSTH Giải pháp ứng dụng 59 Designed by pndquang 1) Cà phê 2) Hồ tiêu 3) Lúa 4) Khoai lang 5) Bắp 6) Sắn (khoai mì) 7) Rau 8) Hoa 9) Cây ăn 10)Nấm 11)Bò, heo, gà cá 3.3.12 Định hướng vận dụng kỹ thuật khí Định hướng ứng dụng Giải pháp ứng dụng 60 Designed by pndquang (1) Phát triển giới hóa cho trồng, vật ni yếu vài khâu quan trọng để tăng suất, chất lượng làm tiền đề giới hóa sang khâu cơng việc khác, gồm khâu: 1) Các khâu công việc nặng nhọc; 2) Giảm khó khăn cho mùa khơ; 3) Tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất; 4) Các loại máy đầu tư ưu tiên loại máy, thiết bị sản xuất (có sẵn), phù hợp quy mô sản xuất nhỏ phân tán, dễ dàng sử dụng, giá mua phù hợp điều kiện kinh tế người dân, chi phí vận hành khơng cao, sử dụng nhiều loại công việc (2) Đầu tư giới gắn liền sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, bao gồm: 1) Máy băm thức ăn kết hợp; 2) Máy sản xuất chế biến thức ăn hỗn hợp; 3) Máy đa gia đình; 4) Máy gặt đập liên hợp nhỏ; 5) Máy sơ chế; 6) Máy thu hoạch (3) Phát triển điện nông nghiệp việc bảo vệ mơi trường, bao gồm: 1) Khuyến khích thành phần kinh tế lĩnh vực chế biến nông, lâm thủy sản đầu tư công nghệ kèm theo thiết bị xử lý chất thải phù hợp; 2) Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ tưới nước, phun thuốc trừ sâu, chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm đảm bảo nuôi trồng sạch, không gây ô nhiễm; 3) Phát triển cụm công nghiệp nhỏ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, chế biến nơng sản có phối hợp chặt chẽ, đầu tư công nghệ mặt thích đáng; 4) Khuyến khích tái sử dụng chất thải nông nghiệp nhẳm giảm phát thải môi trường Kế hoạch triển khai 4.1 Triển khai ứng dụng KHCN vào SXNN 1) 2) 3) 4) Mục tiêu Đẩy mạnh áp dụng công nghệ sinh học Triển khai ứng dụng công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp 1) Mục tiêu 2) Giải pháp vốn 3) Xây dựng sách hỗ trợ phát triển NN CNC 4.3 Giải pháp thị trường xây dựng thương hiệu 1) Mục tiêu 2) Giải pháp thực 61 Designed by pndquang 4.2 Giải pháp vốn sách cho NN CNC DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ *Bài viết tạp chí khoa học Lê Đăng Lăng, Lê Tấn Bửu & Nguyễn Thị Thu Hương (2014), “Chính sách phát triển Nơng nghiệp Cơng nghệ cao: Nghiên cứu vận dụng tỉnh Đắk Nông”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 6(19), 3-15 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014), “Hiệu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao: mơ hình đo lường ảnh hưởng mơi trường vĩ mơ”, Tạp chí KHCN, Đại học Đà Nẵng, 8(81), 70-76 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014), “Thái độ phát triển nông nghiệp Công nghệ cao: Nghiên cứu trường hợp nơng dân Đắk Nơng”, Tạp chí Phát triển & Hội Nhập, 18(28), 81-85 Hồ Đức Hùng, Lê Tấn Bửu, Lê Đăng Lăng & Trương Bình Ngun (2014), “Nơng nghiệp Cơng nghệ cao: Cách hiểu tiêu chí xác định”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 03/2014, 5-10 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014), “Thái độ nông dân Đắk Nông phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 04/2014, 5-11 Lê Đăng Lăng, Lê Tấn Bửu & Nguyễn Thị Thu Hương (2014), “Chính sách phát triển Nơng nghiệp Công nghệ cao: Nghiên cứu vận dụng Đắk Nông”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 05/2014, 4-10 Lê Đăng Lăng (2014), “Thị trường tiêu thụ nông sản: Triển vọng cho ngành cà phê hồ tiêu tỉnh Đắk Nông”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 06/2014, 16-25 Lê Đăng Lăng & Phạm Ngọc Danh (2015), “Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 01/2015, 21-28 Lê Đăng Lăng, Lê Tấn Bửu, Hồ Đức Hùng, Trương Bình Nguyên, Bùi Đức Kháng, Lâm Tường Thoại (2015), “Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông đến năm 2020”, Tập san KHCN, Sở KHCN Đắk Nông, số 02/2015, 14-21 * Bài viết kỷ yếu hội thảo khoa học 62 Designed by pndquang Lê Đăng Lăng & Phạm Ngọc Danh (2014), “Định hướng phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu” Kỷ yếu hội thảo “Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh Hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Đơn vị tổ chức: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế – Luật, 115-127 Lê Đăng Lăng (2014), Bài viết “Giải pháp xóa đói, giảm nghèo bền vững: Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp xây dựng thương hiệu nông sản” Kỷ yếu Hội thảo “Xóa đói, giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc tỉnh, thành phía Nam”, 481- 488 Đơn vị tổ chức: Tạp chí Cộng sản Tỉnh ủy Trà Vinh, 481-488 Designed by pndquang 63 Vui lòng liên hệ nơi sau để tham khảo kết nghiên cứu chi tiết nếu có nhu cầu: Designed by pndquang - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Nông; - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông; - Thư viện, Trường Đại học Kinh tế - Luật; Hoặc liên hệ trực tiếp với Chủ nhiệm đề tài: Lê Đăng Lăng Email: ledanglanguel@gmail.com ... Phần 3: Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Designed by pndquang PHẦN 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO  Thế Nơng nghiệp Công nghệ cao (NN... Phần 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (NN CNC) tỉnh Đắk Nông số địa phương Phần 2: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng CNC chủ yếu tỉnh Đắk Nông Designed... thu mua nông sản hay sơ chế chế biến nông sản công bố; 4) Đề án phát triển nhân lực phục vụ phát triển NN CNC đưa vào triển khai; 5) Nhiều giống giải pháp khoa học công nghệ phù hợp công bố khuyến

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan