CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.doc

28 7.3K 44
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nhân sựCHƯƠNG 1CƠ SỞ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự1.2 Hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên1.2 Đào tạo và phát triển nhân sự1.4 Đánh giá thành tích công tác1.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự1.6 Giao tế nhân sự1.7 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự`SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 7 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nhân sự1. TÓM TẮT SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ:1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sựNhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn được quan tâm hàng đầu.Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự:- Theo giáo sư người Mỹ Dimock: “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra liên quan tới một công việc nào đó”.- Còn theo giáo xư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa thể”.Như vậy quản trị nhân sự được hiểu là một trong các chức năng bản của quá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào.Quản trị nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hóa tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác.1.1.2 Tầm quan trọng của quản trị nhân sựYếu tố giúp ta nhận biết được một doanh nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhân sự.Những con người cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể.Vì vậy thể khẳng định rằng quản trị nhân sự vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp quản trị nhân sự thuộc chức năng chính của nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt được mục đích thông qua nỗ lực của người khác. Các nhà quản SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 8 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựtrị vai trò đề ra các chính sách, đường lối, chủ trương tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó nhà quản trị phải là người biết nhìn xa trông rộng, trình độ chuyên môn cao. Người thực hiện các đường lối, chính sách mà nhà quản trị đề ra là các nhân viên nghiệp vụ chuyên môn thừa hành, kết quả công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhân viên. Vì vậy cho nên thể nói rằng “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”.Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động hưởng thành quả do họ làm ra.Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một quan, tổ chức nào cũng cần phải bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng của chức năng quản trị. Quản trị nhân sự gốc rễ và các nhánh trãi rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự là hoạt động bề sâu chìm trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.3 Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sựQuản trị nhân sự là một hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và hiệu quả trên sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, để xác định nhu cầu lao động và tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo, phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao.SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 9 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựSơ đồ nội dung của công tác quản trị nhân sự(Sơ đồ 1.1 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung)1.1.4 Mục tiêu của quản trị nhân sựMục tiêu của quản trị nhân sự không chỉ phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp hay công nhân viên mà còn nhằm mục đích hài hòa và hoàn hảo về sự quân bình giữa các đại lượng thuộc các nhóm được hưởng lợi ích sau đây:o Khách hàngo Nhân viêno Chủ doanh nghiệpo Môi trườngSVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 10 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim DungPhân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của công việc và đưa ra các yêu cầu cần thiết đối với người thực hiện.Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn ra những người khả năng thực hiện công việc.Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp người lao động xác định được mục tiêu hướng đi của mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt.Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựMô hình quản trị nhân sự của doanh nghiệp(Sơ đồ 1.1 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung)Những công cụ quan trọng nhất trong quản trị nhân sự không được riêng rẻ, lập mà chúng phải được phối hợp chặt chẽ cũng như hướng theo viễn cảnh tổng thể của doanh nghiệp. Đồng thời đóng góp trong việc phát triển đưa vào ứng dụng và đánh giá kết quả mô thức. Qua đó, tất cả các nhóm hưởng lợi ích của doanh nghiệp được quan tâm đồng đều.Mô hình quản trị nhân sự còn chú trọng nhiều đến một số trọng điểm sau:- Quản trị nhân sự cần được hướng theo tầm nhìn chiến lược- Nên coi nhân viên là tài nguyên quý giá- Chức năng quản trị nhân sự phải được coi là nhiệm vụ quản trị hàng đầuGắn liền lợi ích của nhân viên với lợi ích của doanh nghiệp, đó cũng là tiêu chí trong kinh doanh mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm, bởi khi nhân viên không được thỏa mãn những nhu cầu cá nhân của họ, sẽ làm năng suất lao động giảm, khả năng hoàn thành công việc thấp và chậm chạp, đôi khi dẫn đến việc mất đi nguồn SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 11 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sởluận về quản trị nhân sựnhân lực mà doanh nghiệp đã dày công đào tạo và gầy dựng. Mục tiêu của các cấp quản trị là luôn hướng đến sự bền vững và phát triển doanh nghiệp.Nhu cầu của nhân viên cũng là một vấn đề mà nhà quản trị nhân sự không thể làm ngơ bởi đó là động thúc đẩy nhân viên làm việc.1.2 Hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên1.2.1 Hoạch định nhân sự:Trước đây một số bộ phận rất thụ động trong công tác của mình, luôn chờ đợi cấp trên phân bổ, chỉ định, chờ hội đủ các điều kiện mới tiến hành công việc. Do đó rất lãng phí thời gian và kém hiệu quả. Ngày nay dưới tác động của nền kinh tế thị trường hầu hết các ngành nghề, các bộ phận đều sự chuyển biến rõ rệch trong công tác quản lý, cũng như việc tự đề ra kế hoạch, hoạch định các nhu cầu về nhân sự trong tương lai.Hoạch định nhân sự là tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch và các chương trình nhằm đảm bảo rằng quan sẽ đúng số lượng, số người và công việc được bố trí đúng nơi, đúng lúc, đúng chỗ.Hay nói một cách khác: hoạch định nhân sự là một tiến trình xét duyệt lại một cách hệ thống những yêu cầu về nguồn nhân sự để đảm bảo rằng quan sẽ đúng số người đủ các kỹ năng theo đúng nhu cầu.Tiến trình hoạch định:Tiến trình hoạch định nhân sự được tiến hành theo bốn bước sau:Bước 1:Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu, sau đó ước tính lượng lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời phải quan tâm tới các yếu tố sau:- Số lượng lao động biến động- Chất lượng và nhân cách của nhân viên- Quyết định nâng cấp chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ xâm nhập thị trường- Những thay đổi về khoa học kỹ thuật và mở rộng sản xuất- Nguồn tài chính sẵn có- Những quyết định nâng cấp chất lượng sản phẩm và dịch vụSVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 12 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựBước 2: Đề ra chính sáchSau khi các chuyên viên phân tách và đối chiếu giữa nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp nhờ vào hệ thống thông tin, bộ phận nhân sự đề xuất một số chính sách, thủ tục và kế hoạch cụ thể. Nếu doanh nghiệp đủ khả năng cung ứng theo nhu cầu, doanh nghiệp nên áp dụng chính sách cũ hay sắp xếp lại. Trong trường hợp dư thừa hoặc thiếu nhân viên Trưởng bộ phận tổ chức nhân sự phải cân nhắc, tính toán lại cho phù hợp với nhu cầu thực tại của doanh nghiệp và trình Giám đốc phê duyệt.Bước 3: Thực hiện các kế hoạchThực hiện các kế hoạch, nhà quản trị sẽ phối hợp với trưởng các bộ phận liên hệ để thực hiện chương trình và kế hoạch theo nhu cầuKhiếm dụng nhân viên:Thiếu nhân viên theo đúng khả năng, nhà quản trị phải điều tiết như thế nào đối vơi đội ngũ nhân viên theo đúng khả năng và công việc, đúng trình độ chuyên môn của họ. Thăng chức và giáng chức theo đúng nhu cầu của doanh nghiệp, sắp xếp lại công việc. Nếu lượng nhân viên hiện không đủ khả năng đáp ứng công việc nên chỉ tiêu tuyển dụng và đào tạo mới.Thặng dư nhân viên:Nếu trường hợp dư thừa nhân viên thì nhà quản trị phải: Hạn chế việc tuyển dụng Giảm bớt lao động Cho về hưu sớm Cho tạm nghỉ thời gianBước 4: Kiểm tra và Đánh giáTrong mỗi giai đoạn nhà quản trị phải thường xuyên kiểm soát xem các kế hoạch và chương trình phù hợp với mục tiêu đề ra hay không. Cần phải tiến hành đánh giá các kế hoạch rút ra kinh nghiệm.Bốn bước trên được thực hiện theo quy trình sau:SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 13 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim DungBước 2MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀIMÔI TRƯỜNG BÊN TRONGHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCHoạch định nhân sựDự báo nhu cầu nhân sựSo sánh giữa nhu cầu về khả năng sẵn cóKhả năng sẵn về nhân sựCung = Cầu Dư thừa nhân viênKhiếm dụng nhân viênĐề ra chính sách và kế hoạchKhông hành động* Hạn chế tuyển dụng* Giảm giờ lao động* Về hưu sớm* Nghỉ tạm thờiTuyển mộTuyển chọn* Thuyên chuyển* Thăng chức* Giáng chức* Đào tạo và phát triểnKiểm soát đánh giáBước 1Bước 3Bước 4 Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựSơ đồ tiến trình hoạch định nhân sự(Sơ đồ 1.2 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung)Các phương pháp dự báo:SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 14 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim DungBước 4 Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựCó rất nhiều phương pháp dự báo tài nguyên nhân sự tuy nhiên với tình hình thực tế ta một số phương pháp dự báo như sau:+ Phân tích xu hướng.+ Phân tách tỷ suất nhân quả:Đây là kỹ thuật xác định tỷ suất của một số nguyên do và số công nhân cần phải thể đạt được yêu cầu.Kỹ thuật này dự báo về các yêu cầu về các loại nhân sự khác nhau+ Phân tích tương quan:Là tìm mối tương quan giữa hai biến số, trong trường hợp dự báo nhu cầu nhân sự, kỹ thuật này cũng phân tách hai yếu tố tương ứng với nhau không. Đó là yếu tố hoạt động kinh doanh so với mức độ tuyển dụng nhân viên của doanh nghiệp. Nếu sự tương quan, nhà quản trị thể dự báo nhu cầu nhân sự. Sử dụng máy vi tính:Việc đưa máy vi tính vào trong công việc quản trị nhân sự là một điều cần thiết và mang lại hiệu quả thiết thực mà hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đang dần dần hoàn chỉnh hệ thống computer hóa để hoàn thiện công tác quản của mình. Phán đoán của cấp quản trị:Dù cho chúng ta áp dụng kỹ thuật hay phương pháp dự báo nào đi chăng nữa thì trí phán đoán của cấp quản trị vẫn đóng vai trò quan trọng. Nhà quản trị thể điều chỉnh dự báo dựa trên các yếu tố mà họ tin rằng sẽ thay đổi trong tương lai.Hoạch định nhân sự là một tiến trình duyệt xét lại một cách hệ thống những yêu cầu về nhân sự để bảo đảm rằng quan sẽ đúng số người nhu cầu.Sau khi đã đề ra các mục tiêu, doanh nghiệp sẽ đề ra chiến lược và kế hoạch chi phối toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp. Dựa vào mục tiêu và chiến lược này, nhà quản trị tổ chức nhân sự sẽ hoạch định, việc hoạch định nhân sự hai thành tố nhu cầu và khả năng sẵn có. Điều này đòi hỏi các nhà quản phải dự báo.Có các phương pháp dự báo: Đó là khái niệm xu hướng lâu dài, xu hướng này dự phòng nhu cầu đối với sản phẩm.1.2.2 Tuyển mộ nhân viênSVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 15 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim DungBước 4 Chương 1: sở luận về quản trị nhân sựTuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những người khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng ký, nộp đơn tìm việc làm. Hoạch định nhân sự nhà quản trị nhận ra rằng cần thêm nguồn nhân lực và từng bước tiến hành tuyển mộ nhân viên. Việc tuyển mộ rất tốn kém, cho nên cấp quản trị phải đảm bảo rằng họ đang sử dụng các phương pháp và các nguồn nhân sự hữu hiệu nhất.Tiến trình tuyển mộ:Tiến trình tuyển mộ nhân viên được thực hiện theo đồ sau:SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 16 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim DungCá nhân được tuyển mộHOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰCác giải pháp khácTuyển mộNguồn nội bộNguồn bên ngoàiCác phương pháp nội bộCác phương pháp bên ngoàiMÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀIMÔI TRƯỜNG BÊN TRONG [...]... mộ nhân viên được thực hiện theo đồ sau: SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 16 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Cá nhân được tuyển mộ HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ Các giải pháp khác Tuyển mộ Nguồn nội bộ Nguồn bên ngồi Các phương pháp nội bộ Các phương pháp bên ngồi MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nhân sự 1. TÓM TẮT SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 1.1 Tổng quát về quản trị nhân. .. bất kỳ một quan, tổ chức nào cũng cần phải bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng của chức năng quản trị. Quản trị nhân sự gốc rễ và các nhánh trãi rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự là hoạt động bề sâu chìm trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự Quản trị nhân sự là... triển Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nhân sự nhân lực mà doanh nghiệp đã dày công đào tạo và gầy dựng. Mục tiêu của các cấp quản trị là luôn hướng đến sự bền vững và phát triển doanh nghiệp. Nhu cầu của nhân viên cũng là một vấn đề mà nhà quản trị nhân sự không thể làm ngơ bởi đó là động thúc đẩy nhân viên làm việc. 1.2 Hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên 1.2.1 Hoạch định nhân sự: Trước... tiếp. 1.3.1.2 Đào tạo nâng cao năng lực quản trị Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp sở. Đào tạo năng lực quản trị để nâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nâng cao năng lực thực hành của nhà quản trị. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị rất cần SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 23 GVHD:... Chương 1: sở luận về quản trị nhân sự SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 34 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản trị nhân sự Hình thức trả lương theo thời gian ưu điểm là khuyến khích người lao động đảm bảo ngày cơng lao động. Nhưng nhược điểm là mang tính bình qn hóa, do đó khơng kích thích được sự nhiệt tình sáng tạo của người lao động, từ đó mang tư tưởng đối phó, giảm hiệu quả cơng... sự Sơ đồ tiến trình đào tạo nhân sự (Sơ đồ 1.5 nguồn từ phòng tổ chức nhân sự của doanh nghiệp) 1.4 Đánh giá thành tích cơng tác 1.4.1 Mục đích ý nghĩa của cơng tác đánh giá thành tích cơng tác SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 26 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản trị nhân sự Đánh giá công nhân viên là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản trị nhân sự, là chìa khóa của doanh... Chương 1: sở luận về quản trị nhân sự Tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những người khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng ký, nộp đơn tìm việc làm. Hoạch định nhân sự nhà quản trị nhận ra rằng cần thêm nguồn nhân lực và từng bước tiến hành tuyển mộ nhân viên. Việc tuyển mộ rất tốn kém, cho nên cấp quản trị phải đảm bảo rằng họ đang sử dụng các phương pháp và các nguồn nhân sự...Chương 1: sở luận về quản trị nhân sự trị vai trị đề ra các chính sách, đường lối, chủ trương tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó nhà quản trị phải là người biết nhìn xa trơng rộng, trình độ chuyên môn cao. Người thực hiện các đường lối, chính sách mà nhà quản trị đề ra là các nhân viên nghiệp vụ chuyên môn thừa hành, kết quả cơng việc hồn thành... đồ nội dung của công tác quản trị nhân sự (Sơ đồ 1.1 nguồn từ tài liệu quản trị nhân sự - Tác giả: Trần Kim Dung) 1.1.4 Mục tiêu của quản trị nhân sự Mục tiêu của quản trị nhân sự khơng chỉ phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp hay cơng nhân viên mà cịn nhằm mục đích hài hịa và hồn hảo về sự qn bình giữa các đại lượng thuộc các nhóm được hưởng lợi ích sau đây: o Khách hàng o Nhân viên o Chủ doanh nghiệp o... một cơng cụ mang tính chất khuyến khích vật chất mạnh mẽ đối với cơng nhân viên, đồng thời cũng là cơng cụ khuyến khích tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Tiền thưởng khẳng định tính vượt bậc về thành tích của cơng nhân viên, đồng thời cổ vũ cho tồn cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp phấn đấu đạt thành tích cao. SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 30 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: sở luận về quản . 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sựCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự1 .2 Hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân. quản trị nhân sự` SVTH: Đỗ Ngọc Vẹn 7 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự1 . TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ:1.1

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan