Cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn

108 2.4K 3
Cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HUỆ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HUỆ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc luận văn Chương 1. CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH 1 10 10 11 11 12 TRONG THƠ Ý NHI 1.1. Giới thuyết khái niệm trữ tình 1.2. Cơ sở cho hình thành trữ tình thơ Ý Nhi 1.2.1. Hoàn cảnh xã hội 1.2.1.1. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.2.1.2. Những năm tháng đổi sau chiến tranh 1.2.2. Cuộc sống phẩm chất cá nhân 1.2.2.1. Đời sống cá nhân 1.2.2.2. Phẩm chất cá nhân 1.3. Quan điểm thơ Chương 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH 12 14 14 15 18 22 22 24 26 33 TRONG THƠ Ý NHI 2.1. Cái trữ tình công dân 2.1.1. Những trăn trở suy tư gắn với vận mệnh nhân dân, đất nước 2.1.2. Hạnh phúc, hân hoan trước niềm vui đất nước 2.1.3. Tình cảm da diết với miền đất qua 2.1.4. Tiếng nói đấu tranh công bằng, lẽ phải 2.2. Cái trữ tình đời tư sự, đời tư 2.2.1. Cái cô đơn 2.2.2. Cái chiêm nghiệm, suy tư sống 2.2.3. Những chiêm nghiệm vế tình yêu, hạnh phúc Chương 3. PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH 34 34 38 40 42 46 47 56 67 75 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.3. 3.3.1. 3.3.2. TRONG THƠ Ý NHI Thể thơ Thơ tự Thơ năm chữ Giọng điệu thơ Giọng trăn trở, suy tư trầm lắng Giọng điệu trữ tình triết lí Nghệ thuật tổ chức lời thơ Sử dụng ngôn ngữ gần gũi với đời sống Linh hoạt, biến hóa kiến trúc câu thơ 75 76 80 85 85 89 92 93 97 3.3.3. Một số biện pháp tu từ bật 10 3.3.3.1. So sánh 10 3.3.3.2. Ẩn dụ 10 3.3.3.3. Tương phản, đối lập 10 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ. Những cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ nhà thơ giới nghệ thuật biểu nguyên tắc thể nó. Cái trữ tình hình tượng trung tâm thơ trữ tình. Nhìn từ góc độ phản ánh luận lại đối tượng phản ánh nhà thơ, kết miêu tả, tự đánh giá, tự ý thức nhà thơ. Đi vào nghệ thuật, trữ tình đóng vai trò sáng tạo, tổ chức phương tiện nghệ thuật tiền đề tạo độc đáo, riêng biệt cho thơ nhà thơ nói riêng thơ trữ tình nói chung. Vì việc tìm hiểu trữ tình thơ cách đánh giá sáng tạo thơ ca từ góc độ thi pháp. 1.2. Ý Nhi nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà viết từ sớm, viết nhiều. Bên cạnh nhà thơ thời Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn,… Ý Nhi xem gương mặt tiêu biểu với giọng điệu lạ. Ngay từ sáng tác đầu tiên, Ý Nhi cho thấy lĩnh thơ hướng tới chân trời thi ca đương đại. Ý Nhi nhận Giải khuyến khích thi thơ tuần báo Văn nghệ 1969. Đặc biệt với xuất tập thơ Người đàn bà ngồi đan (năm 1985), Ý Nhi trao Giải thưởng loại A Hội Nhà văn Việt Nam. Tập thơ ghi nhận cố gắng đổi thơ Việt Nam đại Ý Nhi. Một số nhà thơ, nhà phê bình coi xuất tập thơ nét chấm phá thơ đại. Bởi lần hợp xướng ngợi ca thơ có “một giọng nói trầm lặng hướng đến đối tượng trữ tình đối tượng dàn hợp xướng ấy” (Hoàng Đạt). Sau hàng loạt tác phẩm đời Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1991), Gương mặt (1991), Vườn (1998), Thơ tuyển (2000), Những gương mặt – Những câu thơ (2008),… tạo thu hút nhiều từ học giả đến nhà lí luận, phê bình, nhà văn, nhà thơ đời sống nghệ thuật đương đại. Và đặc biệt với xuất tập thơ gần Ý Nhi tuyển tập (2010), Ý Nhi ghi lại nỗ lực cách tân phương diện sác tác mạnh mẽ. Vì thế, lần Ý Nhi khẳng định vị trí thi đàn thơ ca đương đại. 1.3. Trải qua nhiều chặng đường sáng tác, trữ tình thơ Ý Nhi biểu phong phú, đa dạng. Tuy nhiên nay, chưa có công trình sâu nghiên cứu trữ tình Ý Nhi. Từ lý trên, lựa chọn đề tài Cái trữ tình thơ Ý Nhi với hy vọng góp phần nhận diện thơ Ý Nhi cách hệ thống, sâu sắc bao quát hơn. 2. Lịch sử vấn đề Ý Nhi nhà thơ nữ có vị trí đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Ngay từ xuất hiện, thơ Ý Nhi thu hút ý, quan tâm giới nghiên cứu phê bình đông đảo người yêu thơ. Nhiều công trình, viết dạng đề cập đến nhiều vấn đề thơ Ý Nhi. Trong công trình nghiên cứu Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, nói thơ ca chống Mỹ, Hà Minh Đức, đánh giá cao tài năng, cá tính sáng tạo đội ngũ nhà thơ trẻ, có Ý Nhi. Ông viết, “Rồi chiến tranh kết thúc họ lực lượng chủ đạo thi đàn thập kỷ cuối kỷ 20. Những nhà thơ chiến sĩ Nguyễn Duy, Thu Bồn, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật… tác giả nữ Ý Nhi, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ có đóng góp quan trong thơ thời kỳ đổi mới” [15, 119]. Dù không viện dẫn, lí giải dài dòng Hà Minh Đức đánh giá phần cho người đọc thấy vị trí, vai trò Ý Nhi hành trình thơ ca Việt Nam đại. Năm 1969, Ý Nhi giải thưởng khuyến khích thi thơ tuần báo Văn Nghệ, đánh dấu đường thơ chị. Mười lăm năm sau, năm 1985, tập thơ Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời thơ chị. Tập thơ trao Giải thưởng loại A Hội Nhà văn Việt Nam, ghi nhận cố gắng đổi thơ Việt chị. Bởi từ đây, thơ ca lần “xuất giọng nói trầm tĩnh”, phong cách lạ đầy sáng tạo thơ ca. Nhiều công trình, viết nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình văn học chuyên không chuyên thơ Ý Nhi xuất hiện. Trong đó, tiêu biểu Chu Văn Sơn, Nguyễn Thị Minh Thái, Thúy Nga, Nguyễn Nhã Tiên, Lưu Khánh Thơ, Hà Ánh Minh, Nguyễn Hoàng Sơn, Anh Ngọc… Phần lớn qua viết đánh giá cao thơ Ý Nhi đồng thời qua khẳng định đóng góp Ý Nhi với phát triển thơ ca Việt Nam. Chu Văn Sơn viết Thơ tâm hồn xao xác ngày yên, đăng báo Văn nghệ số 36 ngày tháng năm 1987, cho rằng, “Xét toàn vẹn việc khắc họa hình tượng nhân vật, thỉ phải nói nhân vật Ý Nhi chưa thật lắm. Nhưng họ lên chân dung đa diện, đa sống, làm việc với nỗi lòng phức hợp” [61]. Ông thơ Ý Nhi thầm lặng đa diện phức hợp gọi tên tâm trạng đặc thù Ý Nhi “nỗi niềm không xác thực, phức hợp sắc thái đối cực trạng thái nội tâm” [61]. Theo Chu Văn Sơn, “cái phức hợp ta bắt gặp Ý Nhi ngẫu nhiên, tự phát mà kết tinh trình nhận thức sống lẫn quan niệm nghệ thuật người” [61]. Từ đó, ông thao tác nghệ thuật thành công thơ Ý Nhi “phân tích nội tâm với đối cực” [61] nghịch lý sống thể thơ. Chính lẽ “đọc thơ Ý Nhi, trở lại người đọc mừng thấy chị tự tin đường riêng mình. Bằng nội tâm mạnh mẽ, chị đồng hóa giới bên để làm thành dồi phong phú, lúc xáo động “cây trước thềm xao xác ngày yên” để làm trữ lượng thi liệu sáng tác lâu dài chị” [61]. Trong viết mình, Chu Văn Sơn yếu tố dẫn đến thành công thơ Ý Nhi “tăng cường chất nghĩ” [60] cho thơ. Đặc biệt “những tư tưởng, ngẫm nghĩ, suy tư tâm trạng hóa… để trở thành tôi, sống tôi. Chất nghĩ thơ sống nhờ vào chất hữu tâm trạng” [61]. Mặt khác, để thể nữa, cảnh vật thường “biểu tượng hóa để trở thành biểu tượng cảnh quan nội tâm nhà thơ” [61] . Năm 1992, Sự giải tỏa thơ, Chu Văn Sơn cho rằng, tập thơ Ngày thường Ý Nhi thêm lần làm sáng danh cho định nghĩa “Thơ trước hết giải tỏa tâm trạng” [63] “chất thơ tâm trạng cá nhân có lẻ đối tượng chị hướng tới” hay nói theo Ý Nhi “chị gắng hình dung khuôn mặt tinh thần” cá nhân cộng đồng chúng ta. Và chân dung tác phẩm mà nhà thơ hình dung tất “tự họa” tác giả vẽ ra. Nhà phê bình thao tác chủ công Ngày thường “phân tích nội tâm với đối cực, đối lập liệt trình bày chúng nghịch lý câu, chữ, ý, hình kỹ suy tư, đanh chắc, rắn sắc văn xuôi, luận” [63] với “giọng triết luận tâm tình riết róng” [63]. Nếu tập trước, Ý Nhi phổ tâm trạng vào cảnh vật với tập Ngày thường, tác giả chọn lối thơ khác “phổ vào nhân vật, nhân vật vốn có, số phận xác định” [63]. Và “tạo hình không nhiệm vụ toàn bài. Nhiệm vụ “khoán” cho câu, đoạn với kỹ thuật ký họa nhanh, gắng chớp lấy khoảnh khắc xuất thần hình thể nhân vật” [63]. Ý Nhi phổ tâm trạng vào cảnh vật với tập Ngày thường, tác giả chọn lối thơ khác “phổ vào nhân vật, nhân vật vốn có, số phận xác định. Tiếp đó, Đến với tuyết đăng tạp chí Tác phẩm mới, Chu Văn Sơn nhận định tập thơ Mưa tuyết Gương mặt, thơ Ý Nhi hành trình tìm đến với “những tuyết nhẹ nhàng, tinh trong, buốt giá” đến với “sự trầm tĩnh, chất thơ trầm tĩnh” thấy “thoang thoáng khí vị thiền" [62]. Trong viết Thơ Ý Nhi - lời nguyện cho nỗi yên hàn (năm 2005) Chu Văn Sơn thể cảm nhận tinh tế sâu sắc thơ Ý Nhi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật. Theo ông, dày vò đeo đẳng Ý Nhi suốt chục năm qua chặng đường thơ “nỗi khát yên bình”. Từ đó, ông cho rằng, “Cái Tôi Ý Nhi có diện mạo riêng kẻ khát Yên bình. Sống, lên đường tìm kiếm yên bình” [64]. Và “Hành trình Cái Tôi gắng bỏ miền khắc nghiệt để đến với chốn yên bình” [64]. Vì vậy, nhà thơ “yêu phút giây yên ắng, lành dị ứng với ồn ào, giả trá. Gắng chịu đựng vượt qua nắng nôi, bỏng sôi, giông gió để đến với cảnh giới u tĩnh, nhàn” [64]. Theo hướng cảm nhận đó, tác giả phát giới thơ Ý Nhi phân thành hai cực rõ rệt “miền yên bình” “miền khắc nghiệt”. Nghiên cứu hình thức nghệ thuật thơ Ý Nhi, Chu Văn Sơn thường ý đến giọng thơ, lời thơ hình tượng thơ. Thơ Ý Nhi “Từ bỏ giãi bày nặng chất cảm buổi đầu, chị bước nhanh tới lời thơ tiết chế nặng chất suy tư. Thế là, chất nhạc tràn khiến cho thơ muốn cất thành lời hát chìm vào để biến thành lời nguyện” [64]. Chẳng hạn, tập thơ Nỗi nhớ đường Đến với dòng sông tác giả cho “dòng tâm tình nghiêng cảm xúc trực quan, giàu tính mô tả vốn chủ lưu… chuyển dần thành dòng tâm tư, mà lời phân tích lý tính sắc sảo chiếm dần ưu thế” [64] đặc biệt, tập thơ Người đàn bà ngồi đan tác giả cho “nét trực quan cảm tính lời phân tích lý tính đạt tới hài hòa” [64]. Chính thế, lời thơ, giới hình tượng tập thơ hòa điệu “chất giọng đặc thù Ý Nhi: điềm tĩnh mà chua xót… Nhẹ nhàng, tinh mà buốt giá…” [64]. Ngoài ra, Chu Văn Sơn thao tác nghệ thuật chi phối thơ Ý Nhi “tượng trưng hóa” để trở thành biểu tượng thơ Ý Nhi “khuynh hướng tượng trưng khiến thơ chị có độ nén hơn, nhiều dư vang hơn” [64]. Khi thơ đào sâu đến tận diện mạo tôi, riêng, cá nhân, người ta bắt gặp chủ đề tình yêu. Tình yêu chủ đề quan trọng thơ Ý Nhi. Nguyễn Thị Minh Thái Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh, nhận định “Ý Nhi có lối thơ tình kín đáo, dịu dàng đắm đuối hoa quỳnh hoi, nở muộn, nở lần, thơm lần vào thời khắc ngắn ngủi vào đêm” [71]. Và nhận xét nghệ thuật thơ Ý Nhi, tác giả nhận xét, “Nếu có thi pháp thơ Ý Nhi gọi gián cách” [71]. Nhà thơ Hoàng Hưng viết Thơ Ý Nhi đồng quan điểm bàn thi pháp thơ Ý Nhi. Ông viết, “thơ Ý Nhi trữ tình gián cách, ký ức tinh lọc, không thơ chị vững trãi cấu tứ khúc chiết, để bật bất ngờ cuối kết chiêm nghiệm” [24]. Trong viết Thơ tình đời người (năm 1999), 10 Thúy Nga phát tình yêu nỗi buồn tập thơ Vườn mang tình yêu buổi xế chiều “tình yêu lại đậm đặc, đậm đặc tình yêu ngày trẻ” [38] “một nỗi buồn không gào thét, không đau đớn vật vả, không gọi tên được, âm ỉ lòng, ngần giọt nước mắt lặng lẽ” nói niềm vui, Ý Nhi nói “lời buồn”. Đối với chị, dường niềm vui trọn vẹn, nỗi buồn trọn vẹn. Niềm vui đến nỗi buồn chờ đợi. Tập thơ Vườn tập thơ Ý Nhi nhà nghiên cứu quan tâm, bên cạnh viết Thúy Nga có viết tác giả khác Lưu Khánh Thơ, Việt Hà, N.T.K.C,… tất đánh giá cao tập thơ này. Lưu Khánh Thơ viết Nỗi khắc khoải từ miền ký ức, đăng báo văn nghệ ngày 19/8/2000, tác giả cho rằng, “Vườn” bộc lộ nhiều khoảnh khắc tâm trạng – tâm trạng dồn nén suy tư cảm xúc” [74]. Và theo chị, thành công thơ Ý Nhi “gia tăng chất nghĩ cho thơ”, nhịp thơ “nhịp điệu tâm trạng” biểu qua thứ ngôn ngữ “chắt lọc, giàu suy tưởng kiệm lời” [74]. Trong viết Vườn Ý Nhi – xúc cảm sống tình yêu”, Việt Hà cảm nhận biểu tình yêu Vườn “dịu dàng, đằm thắm đầy nữ tính” [74]. Đó thứ tình cảm “ngòn ngọt” hay nồng nàn cảm xúc, mà tình yêu đằm thắm mang vẻ đẹp trí tuệ, cảm xúc vọng tới từ sâu thẳm nội tâm. Hà Ánh Minh viết Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết (năm 2001) đăng tạp chí Nha Trang (số 72 tháng 9), cho rằng, “Thơ Ý Nhi có dung lượng lớn, nỗi niềm tâm sự, phiên trung thành nhà thơ” “một dòng chảy nham thạch tròn đỏ ánh nắng chiều. Ý Nhi viết ngôn ngữ cảm xúc mà chủ yếu bắng ngôn ngữ trí tuệ” sức bút có nhờ vào “sự suy cảm nội tâm mạnh mẽ” [36]. Năm 2002, viết Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy…, đăng báo Văn hóa (số 126/21 – 10), Hà Ánh Minh lý giải thành công thơ Ý Nhi “lối tư khúc chiết, mạch lạc, biết nói biết cách làm cho việc từ chỗ mơ hồ, rối rắm 93 điều có nơi người hoàn toàn mạnh mẽ. Tự bước lối mòn (cái lối mòn dẫn đến vinh quang) điều xảy với tài năng. Bừng sáng ràng buộc tối tăm. Bừng sáng hiềm khích. (Nhà văn Nguyễn Minh Châu) Trong Hà Nội, tháng 5.1987, với việc sử dụng kiểu câu thơ dài ngắn khác nhau, nhận thấy thơ tự Ý Nhi bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu cho phép nhà thơ phóng túng việc buông bắt cảm xúc, suy nghĩ chiêm nghiệm tư nghệ thuật mình, đồng thời tạo khoảng thăng hoa cảm xúc gia tăng cao độ chất suy nghĩ thơ. Bên cạnh tạo câu thơ dài, ngắn có dụng ý nghệ thuật, Ý Nhi sử dụng hình thức câu thơ vắt dòng, hình thức vốn phổ biến tư lựa chọn hình thức biểu đạt nhà thơ đương đại. Với hình thức câu thơ vắt dòng làm cho nhịp điệu thơ phân khúc, âm hưởng lời thơ chùng xuống, sức nặng cảm xúc chủ thể trữ tình. Trong thơ Người đàn bà ngồi đan, tác giả sử dụng thành công hình thức câu thơ vắt dòng việc diễn đạt hiểu cung bậc cảm xúc phức tạp bí ẩn bên tâm hồn người: Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại, vừa vội vã nhẫn nại việc phải làm suốt đời 94 vội vã lần Không thở dài không mỉm cười chị giữ kín đau thương hạnh phúc lòng chị tràn đầy niềm tin ngờ vực. Với hình thức câu thơ vắt dòng làm tăng khả biểu cảm tăng nhạc điệu cho thơ chị. Ngoài ra, qua khảo sát thơ chị phương diện cú pháp, nhận thấy câu thơ thơ Ý Nhi thường bị bẻ gãy thành nhiều phần chữ đầu dòng không viết hoa. Điều không tạo nên tính chất gập ghềnh, trúc trắc, khó đọc mà tạo “cảm giác liền dòng, liền mạch”, thể điểm nhấn cảm xúc, truyền hết ý tưởng, cảm xúc nhà thơ đến tâm hồn người đọc mà tạo nhịp điệu cho lời thơ. Chẳng hạn, Tiểu dẫn, Ý Nhi sử dụng hình thức viết rơi dòng với chữ đầu dòng không viết hoa không để khẳng định cá tính thẳng thắn, mạnh mẽ liệt chủ thể trữ tình, mà nhằm nhấn mạnh nỗi giày vò, cuồng nộ tâm hồn: Tôi ngại tiệc vui nhiều khóc điều khiến người xung quanh vui sướng lại muốn thét lên người yên lặng Có thể nói, với việc sử dụng linh hoạt, tạo kiểu câu độc đáo làm cho thơ Ý Nhi không tạo sinh động, hấp dẫn riêng cho hình tượng ngôn ngữ mà mang giá trị biểu cảm cao việc thể cung bậc cảm xúc trữ tình. 3.3.3. Một số biện pháp tu từ bật 95 Trong thơ Ý Nhi để chuyển tải chủ đề, nguồn cảm xúc đặc biệt biểu trữ tình thơ mình, Ý Nhi tỏ thành công việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều biện pháp nghệ thuật khác nhau. Qua khảo sát thơ Ý Nhi, thấy thơ chị sử dụng số biện pháp tu từ chủ yếu như: so sánh, ẩn dụ, tương phản – đối lập. 3.3.3.1. So sánh Đây biện pháp sử dụng phổ biến thơ. So sánh “là phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng sở đối chiếu hai tượng có có hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính đối tượng kia” [18, 282]. Thơ Ý Nhi sử dụng nhiều so sánh bất ngờ, độc đáo gớp phần lạ hóa quên thuộc tạo cho người đọc cảm giác thú vị. Trong thơ Ý Nhi, ta thấy với phép so sánh tạo nên tranh thiên nhiên tươi tắn, sinh động. Đồng thời qua hình ảnh “biết cách” lộ cảm xúc, tâm trạng người gửi gắm: Hà Nội bình yên, hương hoa trái dịu mềm thay mùa xanh mát Sao phố biển lòng em thác sóng gió theo náo động mùa thu. (Từ phố biển em về) Đồng thời sáng tạo liên tưởng mình, chị làm cho vật bình thường, giản dị trở nên đẹp, nên thơ : “ruộng bèo thảm dệt/ mưa long lanh ngọc trai”; “trăng ngọc”,… Trong thơ, Ý Nhi thường sử dụng vật, tượng giản đơn cụ thể, hữu hình để diễn tả cảm xúc, tâm trạng phức tạp, dội người: “một tình yêu dội/ trời vào giông”; “Thành phố tháng ba/ mà nỗi nhớ chói lòng lửa”; “Ánh mắt lửa nghiêng soi/ theo khắp dặm đường đến”. Nhiều với cách so sánh Ý Nhi khoác tâm trạng vào vật vốn vô hồn trở nên có chiều sâu, mang tâm trạng, nỗi niềm, xúc cảm người: 96 Còn lưu lại vòm mùa cũ hoa vàng tựa ánh nhìn chờ đợi mộ ánh nhìn tựa lời nhắn gửi chờ đợi lòng đón nhận. (Cùng hoa quỳ) Nhờ vào liên tưởng buông bắt tự nhiên so sánh làm bộc lộ triết lí sâu sắc thơ Ý Nhi: ý nghĩ hạnh phúc bền vững hạnh phúc đời/ ý nghĩ niềm vui lớn niềm vui có thực/ nỗi đau ta ghê gớm ta giãi bày (Những sồi bên hồ Thuền Quang… Qua so sánh dẫn dắt người tới suy tưởng xa niềm vui cà nỗi đau, ước mơ thật, ý nghĩ hạnh phúc hạnh phúc có thực đời. Đồng thời với phép tu từ so sánh thường tạo nên sức chứa nhiều so với vốn thấy bề mặt câu chữ, làm cho câu thơ Ý Nhi trở nên hàm súc mang tính biểu cảm cao thể tinh tế tâm trạng, cảm xúc người: Lòng bồn chồn Praha bình yên người đánh lại người vừa tìm thấy người trải qua người đón gặp người xa người trở Ôi Praha! Praha. (Một buổi chiều Praha) Như vậy, với việc sử dụng nhiều cách so sánh độc đáo, không làm cho thơ chị trở nên giàu khả tạo hình, biểu cảm mà đến cho người 97 đọc liên tưởng rộng, nhận thức thú vị, độc độc đáo giới hình ảnh lạ, sáng tạo câu thơ chị. 3.3.3.2. Ẩn dụ Ngôn ngữ thơ thực chất ngôn ngữ ẩn dụ, tạo nên chất thơ cho lời văn, trở trở thành phương thức sử dụng nhiều thơ ca từ trước nay. Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, ẩn dụ “phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới giấu cách kín đáo” [18, 11]. Thơ Ý Nhi sử dụng nhiều ẩn dụ sáng tạo. Những ẩn dụ làm cho câu thơ chị trở nên giàu hình ảnh hơn, hấp dẫn người đọc mang chứa ý nghĩ sâu xa triết lí sâu sắc người đời. Chẳng hạn, với hình ảnh người đàn bà ngổi đan bên cửa sổ chiều đông lạnh – hình ảnh gần gũi quen thuộc sống, vào thơ Ý Nhi lại chất chứa nhiều cảm xúc ý nghĩa nhân sinh sống: Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ chân chị cuộn len cầu xanh lăn vòng chậm rãi (Người đàn bà ngồi đan) Với hình ảnh người đàn bà lặng lẽ ngồi đan trở trở lại thơ chất chứa nỗi cô đơn, dằn vặt thường nhật kiếp người. Hình ảnh cầu xanh “đang lăn vòng chậm chân” người đàn bà ngồi đan đủ giúp ta liên tưởng đến diện luận chuyển Tạo vật, lặng lẽ, chậm rãi, bất khả kháng. Và quy luật vận động sống nằm vận động tâm người. Người 98 đan bà ngồi đan phần vũ trụ – phức tạp giản đơn, bí ẩn dễ hiểu… tất có thể. Và tất lăn cưỡng được. Qua khảo sát thơ Ý Nhi, nhận thấy ẩn dụ nhà thơ dùng chủ yếu hình ảnh thiên nhiên giản dị, quen thuộc gần gũi sống thường ngày, chẳng hạn: cát, biển, bùn, gió, mưa, mùa thu, dòng sông, vườn,… Chẳng hạn cảm nhận khắc nghiệt, Ý Nhi thường sử dụng hình ảnh như: cát bỏng, bùn lầy, nắng xối, mưa chan, … không đơn hình ảnh thiên nhiên mà biểu tượng cho giới người, sống người. Trong thơ Cát Ý Nhi viết: Ôi phút cánh mọc lên lửa bừng bừng chói sáng lãng quên, chưa biết đến miền cát mênh mông, với màu trắng dịu dàng, liệt đến, đặt chân lên cát cát ròng ròng tuôn chảy lòng chân. Hình ảnh miền “cát mênh mông”, “ròng ròng tuôn chảy” gợi liên tưởng mạnh mẽ đến hình tượng người vô danh người đánh đổi xương máu cho sống hôm nay. Vì vậy, cát biểu trưng cho sức mạnh vật chất, tinh thần trường tồn vĩnh cửu nhân dân sống hôm nay. Bên cạnh đó, hình ảnh như: tuyết, mùa thu, vườn, ban mai,… hình ảnh yên bình – nơi sinh bao dung lọc tâm hồn người. Trong đó, hình ảnh vườn trở trở lại nhiều thơ Ý Nhi, không biểu tượng thiên nhiên – gắn liền với chòm cây, cỏ lá, nới tiếng chim trẻo, mà vườn biểu tượng an tĩnh tâm hồn, biểu tượng cho tình yêu – tình yêu lặng lẽ mà bền vững qua năm tháng đời người: Em tìm đến góc xa khu vườn 99 em muốn trốn vào bình yên em muốn trốn sâu sâu vào tình yêu anh. (Vườn) Từ khu vườn cụ thể, ngòi bút Ý Nhi, chuyển hóa thành khu vườn tượng trưng, khu vươn tinh thần. Chính vậy, hình ảnh vườn gợi nhà thơ liên tưởng đầy bất ngờ, suốt ảo diệu: Rồi lần/ em thấy mưa rắc hạt xuống khoảng sân/ hạt nảy mầm/ có suốt/ đơm hoa/ có cành mềm suốt/ hoa tụ quả/ ta có hạt ngần nước mắt (Chuyện kể). Có thể nói, với phép tu từ ẩn dụ góp phần đem đến cho câu thơ Ý Nhi trở nên hàm súc, có khả biểu cảm cao đồng thời qua đem lại cho thơ chị trữ lượng triết lí – trữ tình giàu có, mẻ người sống. 3.3.3.3. Tương phản, đối lập Với nhu cầu nhận thức, đánh giá sống chiều sâu chất dẫn nhà thơ đến nhìn đời tương phản, đối lập. Vì thế, biện pháp tương phản, đối lập sử dụng nhiều phổ biến. Đây “biện pháp tu từ từ vựng từ ngữ vó điệu tính trái ngược – số có màu sắc cao quý, trang trọng, số khác có màu sắc giản dị, mộc mạc – nằm mối quan hệ đối chọi nhau, có khả gợi liên tưởng đến hình tượng nhân vật, việc, tượng phức tạp (có nét mâu thuẩn mà thống biện chứng) có giá trị tu từ bật” [25, 145]. Trong thơ Ý Nhi, sống lên với trạng thái đối lập. Nhà thơ Hoàng Hưng nhận xét: “Chị có xu hướng cảm nhận đời tính hai mặt nghịch lý nó: mùa thu là: “vòm trời xanh dịu” hay “cơn bão lớn”, tiểu sử người có đầy đủ “lừa dối, phản trắc” “tin cậy, yêu thương”, tới “ngõ cụt” “cũng tới biển”. Chị nhạy cảm với “cái vạch nhỏ xíu/ thủy chung phản trắc, tan vỡ hy vọng, hằn thù tha thứ” [24]. Với cảm nhận này, tranh đời thơ 100 chị lên phức tạp, đầy nghịch lí không dễ nắm bắt vẻ bề vốn có nó. Môtip hình ảnh người với trạng thái xúc cảm, suy tư đối lập thường trở trở lại thơ Ý Nhi. Với cảm nhận làm cho thơ Ý Nhi sâu vào khám phá trạng thái cảm xúc phức hợp, mâu thuẩn bên tâm linh người: thiếu nữ người đàn bà tuổi bốn mươi cam chịu cuồng nộ, mong mỏi chán nản đem cho nhận về, kiếm tìm đánh giản đơn rối ren, lớn lao cạn hẹp (Về Thái nguyên) Tình yêu Ý Nhi cảm nhận tương phản, đối lập cung bậc cảm xúc vốn có nó. Vì thế, thơ Ý Nhi, tình yêu đầy phức hợp cảm giác, vừa ngóng trông vừa khắc khoải, vừ hân hoan, vừa sướng vui, vừa ngậm ngùi, vừa hạnh phúc vừa buồn khổ… Lê Hồ Quang nhận xét, “Ngay viết hòa hợp gặp gỡ tình yêu, cảm giác đầy mâu thuẩn không rời bỏ chị: Bấy giờ/ em băng qua ngã tư đèn đỏ/ để kịp đến nơi anh/ Bấy giờ/ khuôn mặt/ thảy thơ dại/ Bấy giờ/ cỏ xanh/ trời xanh/ áo người rực rỡ/ Bấy giờ/ em hao gầy, đầy đặn/ hân hoan, buồn khổ/ ánh nhìn (Kí ức)…” [57]. Những phức hợp tình cảm ám ảnh Ý Nhi suốt đời diễm phúc thật người trần thế. Và hết, thơ Ý Nhi, biện pháp tương phản, đối cực sử dụng nhiều việc bộc lộ tâm trạng phức hợp nhà thơ. Tâm trạng bộc lộ sâu sắc qua hình ảnh người đàn bà ngồi đan. Người đàn bà lên với nỗi lòng không xác thực, phức hợp sắc thái đối cực trạng thái nội tâm: Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại, vừa vội vã nhẫn nại việc phải làm suốt đời 101 vội vã lần Không thở dài không mỉm cười chị giữ kín đau thương hạnh phúc lòng chị tràn đầy niềm tin ngờ vực. (Người đàn bà ngồi đan) Cái phức hợp ta bắt gặp hình ảnh người đàn bà ngồi đan câu thơ ngẫu nhiên, tự phát từ tâm trạng mà kết tinh nhận thức sống lẫn quan niệm nghệ thuật nhà thơ người… Có thể nói, với vận dụng biện pháp tương phản, đối lập thơ, không làm cho thơ Ý Nhi phản ánh phong phú, đa dạng cung bậc trạng thái mô tả, tạo liên tưởng rộng, sáng tạo vật, tượng mà làm cho làm cho thơ Ý Nhi gần với đời sống thực hơn. Như vậy, để thể trữ tình thơ, Ý Nhi tỏ thành công việc vận dụng phát huy sức mạnh tối đa phương thức biểu thơ trữ tình. Nhà thơ sử dụng linh hoạt thể thơ làm nên diện mạo cho thơ chị thể thơ tự do. Bên cạnh đó, chị vận dụng thành công biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ tương phản, đối lập. Điều giúp cho chị gặt hái nhiều thành công việc khắc họa sắc nét biểu trữ tình. Giọng thơ Ý Nhi giọng trăn trở, suy tư, trầm lắng trữ tình – triết lí. Thơ Ý Nhi thuộc trữ tình điệu nói, ngôn ngữ thơ chị giản dị, gần gũi với đời sống mang giá trị biểu cảm lớn. 102 KẾT LUẬN 1. Ý Nhi nhà thơ nữ có vị trí đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Với tự đổi tư nghệ thuật mình, chị đem đến cho văn học giọng thơ lạ, giàu tính triết lí, suy tư. Sự nghiệp sáng tác chị trãi dài qua hai giai đoạn trước sau năm 1975, với tập thơ. Tất đánh giá cao chiều sâu cảm xúc, ngôn từ, triết lý giá trị nhân văn – thẩm mĩ độc đáo, mẻ mà tác phẩm đem lại. Với gặt hái chặng đường sáng tác mình, Ý Nhi gành vị trí xứng đáng tâm hồn người đọc trở thành gương mặt trội thi đàn văn học Việt Nam đại. Hoàn cảnh xã hội trước sau 1975, đặc biệt sau đổi 1986 tác động vào đời sống văn học, sở hình thành trữ tình thơ Ý Nhi, hình tượng nghệ thuật làm nên diện mạo thơ chị so với nhà thơ nữ thời. 2. Cái trữ tình thơ Ý Nhi có dạng thức biểu độc đáo. Đó trữ tình công dân đầy trách nhiệm trước sống người. Thơ chị hướng tình cảm chung cộng đồng, dân tộc với cảm hứng ngợi ca, tri ân tự hào. Trở với mình, với sống thường nhật, thơ Ý Nhi có xuất đời tư sự, đời tư. Đấy cô đơn, trăn trở suy tư chiêm nghiệm sống, tình yêu hạnh phúc đời thường để rút triết lí nhân sinh sâu sắc đời. 3. Về phương thức thể trữ tình, thơ Ý Nhi có nhiều nét độc đáo sáng tạo việc vận dụng linh hoạt nhiều thể thơ, giọng điệu tổ chức lời thơ. Thơ Ý Nhi sử dụng linh hoạt thể thơ chữ, chữ, lục 103 bát,… làm nên diện mạo cho thơ chị thể thơ tự do, thể thơ mở cho người viết nhiều hội giãi bày tâm sự, lột tả cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình nội dung thực mà nhà thơ muốn gửi gắm. Và ẩn đằng sau độ dài câu chữ suy ngẫm, chiêm nghiệm người sống mang nhiều triết lí nhân sinh. Cùng với thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi với đời sống vô tinh tế, sắc, hàm súc giàu khả biểu cảm. Giọng điệu thơ Ý Nhi giọng trăn trở, suy tư, trầm lắng trữ tình triết lí. Những tìm kiếm đổi Ý Nhi mặt ngôn ngữ thơ thể qua việc tổ chức câu thơ, thơ Ý Nhi có kiểu câu dài, ngắn khác nhau, câu thơ vắt dòng độc đáo. Bên cạnh đó, chị vận dụng thành công, sáng tạo biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ tương phản, đối lập làm cho hình ảnh thơ Ý Nhi trở nên giàu sức biểu cảm. 4. Có thể nói, với tài trách nhiệm cao người nghệ sĩ, Ý Nhi thể tìm tòi sáng tạo tư nghệ thuật để đưa tác phẩm vươn tới đỉnh cao phong trào thơ. Với trữ tình độc đáo Ý Nhi tạo phong cách thơ khẳng định vị thơ đại Việt Nam. Nhận phong cách thơ khó, khó phân tích tường minh phong cách bộn bề thơ nhiều thành tựu thơ ca Việt Nam chục năm qua. Ý thức điều đó, hiểu rằng, làm luận văn kết bước đầu, mang tính gợi mở cho vấn đề lớn hơn, sâu sắc hơn. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoài Anh (2008), Người chở đò thời đại – Chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam kỷ XX (*), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 2. Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000 (chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn. 5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 6. Ngô Thị Kim Cúc (2002), Nhà thơ Ý Nhi: Sự run rẩy số phận, đăng báo Thanh Niên (23/2), Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 7. Lê Thị Khánh Chi (2004), Vần nhịp thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh. 8. Lâm Thị Mỹ Dạ - Ý Nhi (1984), Nỗi nhớ đường, NXB Văn học. 9. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 11. Hoàng Đạt (2004), “Nhà thơ Ý Nhi câu chuyện Nàng Bân Mùa Hạ”, An ninh giới, (39). 12. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội. 14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. 105 15. Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Văn học, Hà nội. 17. Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục. 18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục Hưng Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 20. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 21. Đỗ Thị Hoa (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Ý Nhi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 22. Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường – Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục. 23. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XX), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 24. Hoàng Hưng, “Thơ Ý Nhi”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 25. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Nxb giáo dục, Hà Nội. 27. Ngô Thái Lễ (2010), Sự vận động trữ tình thơ Chế Lan Viên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh. 28. Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên, 2006) Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Đoàn Thị Lam Luyến (1995), Châm khói, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 30. Đoàn Thị Lam Luyến (2007), 36 thơ, Nxb Lao Động, Hà Nội. 31. Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội. 32. Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 106 33. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam – Tập III, Nxb Đại học sư phạm. 35. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà Nội. 36. Hà Ánh Minh (2001), “Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết”, Nha Trang, (số 72 tháng 9). 37. Hà Ánh Minh (2002), “Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy…”, Báo Văn hóa, ( số 126/21 - 10), Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 38. Thúy Nga (1999), “Thơ tình đời người”, Báo tuổi trẻ chủ nhật (Ngày 14 – 3), Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 39. Nhiều tác giả (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 40. Nhiều tác giả (2004), Thơ trữ tình Việt Nam XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 42. Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ tình Việt Nam kỷ 20, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 43. Anh Ngọc, “Người đàn bà ngồi đan – Lối thơ khách quan Ý Nhi”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 44. Triều Nguyên (2006), Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 45. Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Ý Nhi, Đến với dòng sông, NXB Tác phẩm 1978. 47. Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, NXB Tác phẩm mới. 48. Ý Nhi (1987), Ngày thường, NXB Đà Nẵng. 49. Ý Nhi (1991), Gương mặt, NXB Trẻ. 50. Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, NXB Phụ nữ. 107 51. Ý Nhi (1998), Vườn, NXB Văn học. 52. Ý Nhi (2001), “Đọc thơ Mỹ”, Báo Tuổi trẻ, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 53. Ý Nhi (2010), Ý Nhi tuyển tập, Nxb Hội nhà văn. 54. Vũ Nho (2008), “Một nhà thơ cá tính lĩnh”, Tạp chí Tác phẩm mới, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 55. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 56. Huỳnh Như Phương, “Ý Nhi viết chân dung văn học”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 57. Lê Hồ Quang, “Thơ Ý Nhi – Hành trình lặng lẽ”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 58. Xuân Quỳnh – Ý Nhi (1981), Cây phố chờ trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 59. Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Ý Nhi qua tuyển tập, đăng báo Tiền phong (28/7), Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 60. Mai Sơn, “Một vẻ đẹp khác”, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 61. Chu Văn Sơn (1987), Thơ tâm hồn “ Xao xác ngày yên”, Văn nghệ, (36). 62. Chu Văn Sơn (1992), “Đến với tuyết”, Tác phẩm mới, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 63. Chu Văn Sơn (1992), “Sự giải tỏa thơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 64. Chu Văn Sơn (2005), “Lời nguyện cho nỗi yên hàn”, Nhà văn, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 65. Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. 67. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 108 68. Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 69. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục. 70. Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 71. Nguyễn Thị Minh Thái (1994), “Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh”, Văn nghệ, Bản tác giả Ý Nhi cung cấp. 72. Nguyễn Thị Minh Thái (1998), “Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan”, Thể thao & Văn hóa, (9). 73. Hoài Thanh – Hoài Chân (2004), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 74. Lưu Khánh Thơ (2000), “Nỗi khắc khoải từ miền ký ức”, Văn nghệ, (33). 75. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), Đặc sắc nghệ thuật thơ Ý Nhi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh. [...]... đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích đã xác định trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra cơ sở hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Thứ hai, chỉ ra được những nội dung biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Thứ ba, chỉ ra được nghệ thuật thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... sáng tạo, là quan niệm về cái tôi được thể hiện thông qua phương tiện trữ tình Đó là cái tôi nhà thơ được nghệ thuật hóa” (Hà Minh Đức) Vì vậy, trong thơ, cái tôi trữ tình là yếu tố trung tâm, một trong những điểm nhìn có ý nghĩa quan trong để khám phá thế giới trữ tình trong thơ 1.2 Cơ sở cho sự hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội Trong văn học, con người được nhận... thức văn bản trữ tình Trong luận văn này, chúng tôi tìm hiểu những dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi – một hiện tượng nghệ thuật độc đáo với những nét đặc thù góp phần tạo nên phong cách của nhà thơ Đó là sự kết hợp của cái tôi trữ tình công dân, cái tôi trữ tình đời tư thế sự – những đặc điểm làm nên sắc thái riêng của thơ Ý Nhi, thể hiện một quan niệm mới mẻ của tác giả trong. .. tôi trữ tình Theo ông, trong thơ, vấn đề chủ thể, cái tôi trữ tình trong thơ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ông quan niệm cái tôi trữ tình như là nội dung, đối tượng chính của thơ ca, là khái niệm mang tính bản chất của trữ tình với các biểu hiện qua các nhận vật trữ tình cụ thể Đồng thời trong công trình nghiên cứu này, tác giả còn chỉ ra mối quan hệ giữa cái tôi trữ tình và bản thân nhà thơ là... rộng, cái tôi trữ tình là nội dung, đối tượng, phẩm chất của trữ tình Từ các ý kiến trên đây về cái tôi trữ tình, có thể thấy, các ý gần như thống nhất với nhau về cách hiểu, coi cái tôi trữ tình bao giờ cũng là yếu tố 17 trung tâm, cốt lõi của vận động thơ trữ tình, “đó chính là sự tự ý thức của cái tôi được biểu hiện trong nghệ thuật và bằng nghệ thuật, cái tôi của hành vi sáng tạo, là quan niệm về cái. .. hiện cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Chương 1 CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI 1.1 Giới thuyết khái niệm cái tôi trữ tình Thơ trữ tình là sự bộc lộ trự tiếp thế giới chủ quan của con người, cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ trước một hiện tượng đời sống Vì vậy, nó luôn mang lại quan niệm về một cá nhân con người cụ thể, sống động, một cái tôi có nỗi niềm riêng Nhà thơ thổi hồn cho... mà trong đó cái tôi trữ tình bao giờ cũng là yếu tố trung tâm, bởi nó như một nhân tố khởi sự và hoàn tất của sáng tạo trữ tình Cái tôi trữ tình là “yếu tố thứ nhất”, cấp cho thơ trữ tình một sự thống nhất về nội dung và nghệ thuật Vậy cái tôi trữ tình là gì? Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, cái tôi đã được Hoài Thanh trực diện đề cập đến trong bài Một thời đại trong thi ca (Thi nhân Việt Nam) có ý. .. tôi lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu, như: khảo sát, thống kê, phân loại; phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1: Cơ sở hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Chương 2: Những biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cái tôi. .. giả trong sáng tác thơ ca Đó là nhu cầu thể hiện cái tôi Viên Mai trong Tùy viên thi thoại đã đề cao vai trò của cái tôi trong thơ, coi sự thể hiện của cá nhân là gốc của thơ trữ tình: “Gốc của thơ là chỗ miêu tả cảnh ngộ của tính tình và linh cảm cá nhân” Bởi thế, làm thơ không thể không có cái tôi (Tác thi bất khả dĩ vô ngã) Thơ trữ tình là thể loại mang tính chủ quan nhất trong các thể loại văn. .. không đồng nhất cái tôi trữ tình chính là cái tôi tác giả được nghệ thuật hóa, lí tưởng hóa, điển hình hóa” Trần Đình Sử trong công trình Thi pháp thơ Tố Hữu, đã tiếp cận cái tôi trữ tình như một hình tượng nghệ thuật Đó cũng là một hình thức trực diện bàn về cái tôi trữ tình trong thơ Theo Trần Nho Thìn, cái tôi là hình tượng tác giả trong tác phẩm, là sự giãi bày thế giới tư tưởng, tình cảm riêng . của cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi Chương 1 CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI 1.1. Giới thuyết khái niệm cái. THỊ HUỆ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HUỆ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC. của luận văn 11 Chương 1. CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ Ý NHI 12 1.1. Giới thuyết khái niệm cái tôi trữ tình 12 1.2. Cơ sở cho sự hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Ý Nhi

Ngày đăng: 16/09/2015, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan