Việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết của việt nam

121 1.9K 4
Việc tiếp nhận các nguyên tắc quản trị công ty của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ HÀ LINH VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2015 [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ HÀ LINH VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, trích dẫn kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Võ Thị Hà Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Tính đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD 1.1 Khái niệm, vai trò QTCT niêm yết 1.1.1 Khái niệm QTCT 1.1.2 Vai trị quản trị cơng ty hiệu 1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty niêm yết 10 1.3 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 12 1.3.1 Đảm bảo sở cho khuôn khổ QTCT hiệu 13 1.3.2 Quyền cổ đông chức sở hữu 16 1.3.3 Đối xử bình đẳng với cổ đông 18 1.3.4 Vai trị bên có quyền lợi liên quan QTCT 19 1.3.5 Cơng bố thơng tin tính minh bạch 20 1.3.6 Trách nhiệm Hội đồng quản trị 22 1.4 Sự cần thiết phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam 25 1.4.1 Lược sử pháp luật quản trị công ty Việt Nam 25 1.4.2 Sự cần thiết Việt Nam phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết 29 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 33 2.1 Về quyền cổ đông 33 2.1.1 Các quyền cổ đông 33 2.1.2 Quyền cổ đông tham gia cung cấp đầy đủ thông tin định liên quan tới thay đổi công ty 39 2.1.3 Quyền tham gia họp biểu ĐHĐCĐ 40 2.1.4 Về việc công khai cấu vốn thỏa ước cho phép số cổ đơng nắm giữ quyền kiểm sốt khơng tương ứng với tỷ lệ cổ phần sở hữu 42 2.1.5 Về thị trường giao dịch thâu tóm cơng ty 42 2.1.6 Về việc thực quyền sở hữu cho cổ đông, bao gồm nhà đầu tư tổ chức 45 2.1.7 Về chế trao đổi thông tin cổ đông 47 2.2 Về đối xử bình đẳng với cổ đông 48 2.2.1 Quyền bình đẳng cổ đông loại 48 2.2.2 Về giao dịch nội gián lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân 56 2.2.3 Về trách nhiệm cơng khai lợi ích có liên quan Thành viên HĐQT cán quản lý cấp cao công ty vấn đề ảnh hưởng tới cơng ty 58 2.3 Về vai trị bên có quyền lợi liên quan quản trị công ty 61 2.3.1 Cơ chế bảo vệ quyền bên có quyền lợi liên quan 61 2.3.2 Quyền tiếp cận thông tin bên có quyền lợi liên quan 65 2.3.3 Phá sản quyền chủ nợ 65 2.4 Về minh bạch công bố thông tin 67 2.4.1 Các thông tin phải công bố tiêu chuẩn công bố 68 2.4.2 Về phương tiện công bố thông tin việc đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin bình đẳng cho đối tượng sử dụng 72 2.4.3 Kiểm toán hàng năm trách nhiệm đơn vị kiểm toán 72 2.4.4 Về việc thúc đẩy phát triển dịch vụ phân tích, tư vấn tổ chức phân tích, mơi giới chứng khốn, định mức tín nhiệm… cung cấp 74 2.5 Về Hội đồng quản trị 76 2.5.1 Về trách nhiệm HĐQT 77 2.5.2 Các chức chủ yếu HĐQT 78 2.5.3 Về tính độc lập, khách quan HĐQT 80 2.5.4 Về quyền tiếp cận thông tin thành viên HĐQT 83 2.6 Về khuôn khổ quản trị công ty 86 2.6.1 Khuôn khổ pháp lý 86 2.6.2 Hệ thống quan quản lý 90 CHƢƠNG – CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 94 3.1 Các giải pháp pháp lý 94 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý nhằm đảm bảo bình đẳng cổ đơng bảo vệ quyền, lợi ích đáng cổ đông 95 3.1.2 Quy định cụ thể hơn, đầy đủ vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty 96 3.1.3 Tiếp tục nâng cao quy định trách nhiệm công ty niêm yết việc đảm bảo công khai, minh bạch thông tin 97 3.1.4 Làm rõ vai trò thành viên HĐQT độc lập 98 3.1.5 Bổ sung quy định nhằm nâng cao vai trò Ban kiểm sốt 99 3.1.6 Nâng cao vai trị quan quản lý nhà nước lĩnh vực QTCT 100 3.1.7 Xây dựng khung pháp lý tổ chức định mức tín nhiệm 102 3.2 Các giải pháp tổ chức thực 104 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp niêm yết nói chung, lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng QTCT 104 3.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quan quản lý QTCT 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị; QTCT: Quản trị cơng ty; BKS: Ban Kiểm sốt; SGDCK: Sở Giao dịch Chứng khoán; TTLKCK: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 2.1: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Quyền cổ đông 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.2: Tình hình tuân thủ ngun tắc Đối xử bình đẳng với cổ đơng 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.3: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Vai trò bên liên quan 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.4: Tình hình tn thủ ngun tắc Minh bạch cơng bố thông tin 100 doanh nghiệp niêm yết - Bảng 2.5: Tình hình tuân thủ nguyên tắc Trách nhiệm HĐQT 100 doanh nghiệp niêm yết PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản trị công ty (QTCT) tốt giúp công ty tạo lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả phát triển huy động tốt nguồn vốn từ bên Một yếu tố then chốt định đầu tư vào doanh nghiệp lòng tin lịng tin hình thành sở hệ thống QTCT tốt Việc quản trị công ty tốt giúp cho công ty tạo dựng uy tín, thu hút đội ngũ lao động tốt- lực lượng trực tiếp tạo giá trị cho công ty- giữ họ gắn bó với cơng ty Đó điều mà doanh nghiêp nhà làm luật Việt Nam nhận thức đươc năm gần Hệ thống pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện theo hướng tiến gần với thông lệ quốc tế với văn pháp quy ban hành thời gian qua như: Luật Doanh nghiệp; Luật Chứng khoán; Quyết định số 12/2007/QĐBTC Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở GDCK; Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán nhất, ngày 26/7/2012, Bộ Tài ban hành Thơng tư 121/2012/TT-BTC quy định QTCT áp dụng cho công ty đại chúng (thay Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC) Đối với thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều sách cơng quan trọng QTCT tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn tới phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Trong năm qua, QTCT nhà hoạch định sách nhà khoa học đầu tư nghiên cứu, thể qua số lượng đề tài nghiên cứu ngày tăng lên Tuy nhiên, mức độ thực QTCT Việt Nam cịn mức thấp, tình trạng vi phạm nguyên tắc diễn phổ biến Một nguyên nhân tình trạng nhận thức doanh nghiệp QTCT thấp dẫn tới tuân thủ cách đối phó; với quy định pháp lý chưa đủ sức răn đe, thiếu quy định chặt chẽ, rõ ràng quyền hạn trách nhiệm quan hệ thống QTCT… Trong đó, ban hành từ năm 1999, nguyên tắc QTCT OECD trở thành thông lệ chấp thuận rộng rãi giới tài liệu tham khảo, khuôn khổ chuẩn mực QTCT Xuất phát từ thực tiễn nói trên, người viết chọn đề tài “Việc tiếp nhận nguyên tắc QTCT OECD pháp luật QTCT niêm yết Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài QTCT cộng đồng tài quốc tế cơng nhận 12 tiêu chuẩn tốt thực tiễn Chương trình “Báo cáo tình hình tuân thủ tiêu chuẩn chuẩn mực (ROSC)” Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế chí dựa nguyên tắc QTCT Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) để xác định yếu dẫn đến khả dễ bị tổn thương kinh tế tài quốc gia Tại Việt Nam, có nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình quản trị cơng ty doanh nghiệp Việt Nam, như: - Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam Ngân hàng giới World Bank năm 2006; - Cẩm nang quản trị công ty Tổ chức tài quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN phát hành năm 2010; - Và số chuyên đề nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu pháp luật quản trị công ty Việt Nam như: + Nâng cao hiệu quản trị công ty công ty cổ phần Việt NamNguyễn Trần Đan Thư- Luận văn thạc sỹ kinh tế (2009); + Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam- Bùi Xuân Hải- Hội thảo khoa học “Pháp luật quản trị công ty- Những vấn đề lý luận thực tiễn” (2011); Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói phần lớn vào phân tích kỹ thuật QTCT dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật - Không phải đối tác người liên quan đối tác có giá trị giao dịch hàng năm với công ty chiếm từ 30% trở lên tổng doanh thu tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào cơng ty 02 năm gần Thông tư quy định tối thiểu 1/3 tổng số thành viên HĐQT phải thành viên HĐQT độc lập Ngoài ra, khoản Điều 111 Luật Doanh nghiệp (nay khoản Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2014) lại quy định “Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc Tổng giám đốc công ty” Chính quy định cớ để phần không nhỏ Chủ tịch HĐQT thường kiêm Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty, cộng thêm chế làm việc tập thể, định theo đa số, số phiếu ngang định cuối thuộc phía có ý kiến Chủ tịch HĐQT (khoản Điều 112 Luật Doanh nghiệp, khoản 9, Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2014) ảnh hưởng tới tính “độc lập” HĐQT hạn chế vai trò thành viên HĐQT độc lập Theo người viết, cần phải chỉnh sửa quy định liên quan đến thành viên HĐQT theo hướng, Chủ tịch HĐQT phải thành viên độc lập; đồng thời cần có quy định hướng dẫn chế lựa chọn vai trò, chức năng, nhiệm vụ thành viên HĐQT độc lập 3.1.5 Bổ sung quy định nhằm nâng cao vai trò Ban kiểm soát Theo quy định pháp luật, BKS có quyền hạn lớn cơng ty cổ phần Trên thực tế, cổ đơng lớn có cổ phần chi phối đại hội đồng cổ đông thường nắm giữ cử người đại diện nắm giữ chức vụ cao cấp HĐQT Những người phần lớn người có tiền quyền Trong đó, BKS danh nghĩa ĐHĐCĐ bầu ra, chất cổ đơng có cổ phần chi phối định Do vậy, thành viên BKS khó “kiểm soát” thành viên HĐQT Quy định không nêu rõ trách nhiệm mà BKS phải gánh chịu khơng làm trịn vai trị Luật Doanh nghiệp đưa trách nhiệm thành viên BKS vi phạm vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Chính vậy, có vấn đề xảy doanh nghiệp HĐQT tổng giám đốc gây gần công ty, cổ đông không xem xét đến trách nhiệm BKS Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động, vai trò BKS, cần phải quy định tính độc lập 99 thành viên BKS Hiện nay, Luật Doanh nghiệp quy định thành viên BKS không đươc vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác; thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý công ty Tuy nhiên, chưa đủ, nên bổ sung quy định thành viên BKS phải người ngồi cơng ty (khơng phải cổ đông hay người lao động công ty) nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan chuyên nghiệp BKS trình hoạt động Mặt khác, với quy định BKS phải họp lần/năm thật khó để BKS hoạt động hiệu khơng có máy giúp việc Nếu lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước có quy định cụ thể chức kiểm toán nội độc lập trực thuộc BKS báo cáo lên cho BKS lĩnh vực khác, khơng có quy định cụ thể máy giúp việc cho BKS Do đó, cần thiết phải bổ sung nhân lực cho quan đặc biệt này, thành lập máy giúp việc để phục vụ cho trình giám sát, định thành viên BKS đồng thời thực chức giám sát thường xuyên, liên tụcđối với hoạt động hàng ngày cơng ty, thay định kỳ nay; và, lẽ dĩ nhiên, điều kiện, chế lương thưởng cho phận giúp việc phải quy định cụ thể, đảm bảo tính độc lập, khách quan họ trình hoạt động Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định nêu rõ trách nhiệm mà BKS phải gánh chịu không làm trịn vai trị 3.1.6 Nâng cao vai trị quan quản lý nhà nước lĩnh vực QTCT UBCKNN quan quản lý chuyên môn thị trường chứng khoán, nhiên, phân tích chương trước Luận văn, quy định vai trò UBCKNN lĩnh vực QTCT nhiều hạn chế UBCKNN quyền ban hành nguyên tắc, văn hướng dẫn thị trường; cấp phép hoạt động cho công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ; thực hoạt động tra, giám sát định xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, UBCKNN khơng thay mặt cho nhà đầu tư thực khởi kiện dân tịa án, khơng thực chức truy tố (có thể tham gia cơng tác điều tra) Bên cạnh đó, với tư cách đơn vị thuộc Bộ Tài chính, UBCKNN khơng có thẩm quyền ban 100 hành văn quy phạm pháp luật mà ban hành dạng văn hướng dẫn, hướng dẫn phải chấp thuận Bộ Tài Trong đó, thơng lệ quốc tế lại cho thấy kêu gọi độc lập cho quan quản lý thị trường chứng khốn Ơng Ken Rushton, trưởng Ban Niêm yết, Cơ quan quản lý niêm yết Vương quốc Anh (FSA) hội thảo chia sẻ, Anh, FSA có quyền “phạt tiền khơng giới hạn” hành vi vi phạm bỏ tù cá nhân có hành vi thao túng TTCK hay giao dịch nội gián Chủ tịch FSA có nhiệm vụ thường xun gặp gỡ lãnh đạo cơng ty niêm yết để thuyết phục, khuyến khích họ thực thông lệ tốt QTCT Các công ty muốn niêm yết Anh cáo bạch phải nêu rõ điểm áp dụng QTCT tốt, giải trình điểm chưa áp dụng Khi cơng ty, cá nhân có dấu hiệu vi phạm hay thị trường có tin đồn cơng ty, cá nhân phải giải trình trước Ủy ban Pháp chế Ủy ban có Chủ tịch thành viên FSA thành viên khác chuyên gia độc lập, có kinh nghiệm… Sau đó, Ủy ban phán thấy có dấu hiệu vi phạm Cơng ty cá nhân vi phạm kháng cáo lên tòa án độc lập định tòa án cuối Xuất phát từ thực tiễn thị trường từ kinh nghiệm quốc tế, theo người viết, với tư cách quan chuyên môn, nên tách UBCKNN khỏi Bộ Tài chính, trở thành quan độc lập (đặc biệt Bộ Tài phát hành tín phiếu Kho bạc, trở thành tổ chức phát hành thị trường chứng khốn) có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh thị trường Một thực tế việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán chậm, phần UBCKNN khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật mà quan soạn thảo, trình Bộ Tài phê duyệt, ban hành trình Chính phủ ban hành; để kịp thời điều chỉnh hoạt động sôi động, không ngừng biến đổi thị trường, UBCK phải ban hành công văn hướng dẫn SGDCK chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên, cơng văn hướng dẫn nên tính pháp lý nên văn khơng tính bắt buộc thực thi, đó, hiệu thực hạn chế 101 Ngồi ra, vai trị Cơ quan đăng ký kinh doanh thực quyền giám sát việc tổ chức ĐHĐCĐ doanh nghiệp quy định khoản Điều 97 Luật Doanh nghiệp (hiện khoản Điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014) mờ nhạt Tình trạng nhiều cơng ty khơng triệu tập họp ĐHĐCĐ quy định thiếu chế tài xử lý đặc biệt công ty niêm yết gây ảnh hưởng tới tính minh bạch thị trường Do vậy, nên giao thẩm quyền giám sát, bảo vệ quyền tham dự ĐHĐCĐ thường niên bất thường cổ đông công ty niêm yết (mở rộng công ty đại chúng) cho UBCKNN; quan đăng ký kinh doanh thực giám sát công ty chưa phải công ty đại chúng Cùng với UBCKNN, quy định pháp lý cần phải trao quyền nhiều cho SGDCK- đơn vị tuyến đầu việc giám sát thực QTCT công ty niêm yết, đơn vị “gần gũi” với doanh nghiệp tham gia thị trường Hiện nay, theo quy định Thông tư 52/2012/TT-BTC, định kỳ tháng năm công ty đại chúng phải công bố thông tin tình hình quản trị cơng ty, đồng thời báo cáo UBCKNN SGDCK; nhiên thẩm quyền UBCKNN SGDCK việc xử lý công ty vi phạm quy định QTCT chưa quy định; việc xử lý vi phạm dừng lại nghĩa vụ công bố thông tin (theo quy định Nghị định 108/2013/NĐ-CP); cần sớm khắc phục lỗ hổng luật Cùng với đó, cần trao quyền cho SGDCK thực đợt tra, kiểm tra công ty niêm yết, việc tra, kiểm tra thực theo ủy quyền UBCKNN tham gia đoàn tra UBCKNN 3.1.7 Xây dựng khung pháp lý tổ chức định mức tín nhiệm Ngày hầu hết thị trường chứng khoán nước giới tồn tổ chức định mức tín nhiệm, phần xu thời đại, phần lớn vai trị quan trọng tổ chức định mức tín nhiệm thị trường tài Các tổ chức định mức tín nhiệm đóng vai trị cầu nối nhà đầu tư thị trường, công cụ để giám sát thị trường tài chính, nhằm giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư rủi ro hệ thống nói chung 102 Trong trình bày “Khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thành lập Công ty Định mức tín nhiệm nước khuyến nghị cho Việt Nam” (thuộc Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Ban Thư ký ASEAN phát triển Thị trường Trái phiếu Việt Nam) đại diện Viện nghiên cứu Normura (NRI) định nghĩa “định mức tín nhiệm việc đánh giá khả tổ chức phát hành thực toán hạn nghĩa vụ tài chính” Cơng ty định mức tín nhiệm (Credit Rating Agency - viết tắt CRA) công ty cung cấp quan điểm họ độ tín thác doanh nghiệp nghĩa vụ toán tài Các nghĩa vụ tài bao gồm: trái phiếu, thương phiếu cổ phiếu ưu đãi, song không thiết giới hạn Việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo cho minh bạch thị trường chứng khốn thơng qua việc cung cấp cho tất nhà đầu tư nhìn khách quan chun gia tài tình trạng sức khỏe doanh nghiệp niêm yết Hiện Chính phủ đạo Bộ Tài tiến hành xây dựng Nghị định hoạt động doanh nghiệp định mức tín nhiệm Tuy nhiên, song song với q trình ban hành Nghị định cần phải tiến hành rà sốt lại quy định có liên quan Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp hay quy định tố tụng dân sự… đảm bảo cho CRA có đủ khả thực chức Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 ban hành thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, số điểm ảnh hưởng đến hoạt động quản trị công ty doanh nghiệp sau: - Thứ nhất, doanh ngiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật, tùy theo nhu cầu quản trị Số lượng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tự định Điều lệ cơng ty - Thứ hai, mơ hình quản trị cơng ty cổ phần Doanh nghiệp lựa chọn hai mơ hình: ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS Giám đốc/Tổng Giám đốc mơ hình ĐHĐCĐ, HĐQT (phải có 20% số thành viên thành viên HĐQTđộc lập phải có Ban kiểm tốn nội thuộc HĐQT), Giám đốc/Tổng Giám đốc - Thứ ba, điều kiện tiến hành họp thông qua nghị ĐHĐCĐ: Giảm điều kiện tổ chức họp ĐHĐCĐ từ số cổ đơng dự họp đại diện 65% xuống cịn 103 51% tổng số phiếu biểu Các nghị ĐHĐCĐ thông qua số cổ đông đại diện cho 51% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành Việc biểu vấn đề đại hội, luật cho phép cổ đông bỏ phiếu điện tử qua fax, e-mail Luật khuyến khích tiến hành họp đại hội đồng cổ đông trực tuyến Những quy định giúp hội tổ chức thành công đại hội cao - Thứ tư, việc xác định doanh nghiệp xem doanh nghiệp nhà nước Theo quy định Luật, doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ gọi doanh nghiệp nhà nước Như vậy, tất doanh nghiệp thực cổ phần hóa (dù tỷ lệ cổ phần bán chiếm tỷ lệ nhỏ) phải tuân thủ quy định Luật doanh nghiệp quản trị công ty cổ phần Lúc này, Nhà nước đóng vai trị cổ đơng góp vốn khác doanh nghiệp; không áp đặt lên doanh nghiệp nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động theo chế hành chính, mệnh lệnh mà thực quyền qua phiếu ĐHĐCĐ Có thể thấy, thay đổi nói thể thay đổi tư nhà làm luật quản trị cơng ty nhằm cụ thể hóa mục tiêu tiếp cận gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, cần phải có thời gian để kiểm chứng tính hiệu quy định thực tế 3.2 Các giải pháp tổ chức thực 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp niêm yết nói chung, lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng QTCT Theo đánh giá chuyên gia IFC, QTCT Việt Nam nhiều hạn chế, phần thái độ doanh nghiệp niêm yết vấn đề chủ yếu dừng lại mức độ tuân thủ pháp luật mà thiếu tự giác cải thiện tình hình doanh nghiệp Chính tâm lý tn thủ nên doanh nghiệp thực quy định pháp luật cách đối phó, thiếu thực chất dừng lại mức độ tối thiểu theo quy định luật Bởi vậy, QTCT Việt Nam cần phải cải tiến từ doanh nghiệp khơng quy định mang tính bắt buộc pháp lý Chính thân người lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu rõ lợi ích yêu cầu QTCT 104 doanh nghiệp mình, đặc biệt họ đưa doanh nghiệp với công chúng thông qua thị trường chứng khốn QTCT tốt khơng quyền lợi doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm người lãnh đạo; trách nhiệm với cổ đông bỏ tiền mua cổ phiếu công ty mình, trách nhiệm với tin tưởng cổ đông, trách nhiệm với cộng đồng xã hội Để đạt nhận thức phải trải qua trình tun truyền, đào tạo lâu dài Điều 34 Thơng tư 121/2012/TT-BTC quy định: Thành viên HĐQT, thành viên BKS, Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành, Thư ký công ty công ty đại chúng phải tham gia khóa đào tạo QTCT sở đào tạo UBCKNN công nhận Như vậy, việc tham gia khóa đào tạo QTCT trở thành nghĩa vụ bắt buộc lãnh đạo doanh nghiệp niêm yết (và cơng ty đại chúng nói chung); phần cịn lại, việc tăng cường tổ chức khóa đào tạo trách nhiệm quan quản lý (theo quy định nói khóa đào tạo QTCT khơng phải quan quản lý tổ chức phải công nhận UBCKNN) Trong thời gian qua, UBCKNN khơng lần phối hợp SGDCK tổ chức quốc tế tổ chức chương trình hội thảo, hội nghị khóa đào tạo ngắn hạn QTCT Các chương trình ngày tổ chức với quy mơ rộng lớn số lượng doanh nghiệp tham dự ngày nhiều cho thấy quan tâm doanh nghiệp đến QTCT Tuy nhiên, chương trình chủ yếu tập trung đến đối tượng thành viên HĐQT như: vai trò HĐQT quản trị rủi ro công ty hay biện pháp nâng cao vai trò HĐQT… Để đảm bảo cung cấp cho doanh nghiệp niêm yết nhìn tổng quan QTCT, nội dung đào tạo QTCT cần mở rộng vấn đề khác như: nâng cao vai trò BKS; chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động Thư ký công ty cách thức lựa chọn Thư ký cơng ty đảm bảo chất lượng… Ngồi ra, cần tạo điều kiện cho tổ chức đào tạo QTCT thành lập hoạt động nhằm đảm bảo nhu cầu thường xuyên nhiều doanh nghiệp Bên cạnh việc tổ chức chương trình đào tạo, việc tơn vinh doanh nghiệp thực QTCT tốt biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp có ý thức 105 việc nỗ lực thực QTCT Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đơn vị đầu việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp niêm yết QTCT Sau 03 năm học hỏi kinh nghiệm,tiếp thu công nghệ chuyên gia IFC, HNX chủ động thực việc chấm điểm công bố thông tin gần 400 doanh nghiệp niêm yết Sở thực vinh danh doanh nghiệp có kết tốt Với việc chấm điểm tất doanh nghiệp, thay số doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn cách chấm điểm IFC, doanh nghiệp niêm yết HNX biết mức độ thực cơng bố thơng tin mình; đồng thời, doanh nghiệp vinh danh, hội quý báu để quảng bá doanh nghiệp, thu hút quan tâm nhà đầu tư cổ phiếu doanh nghiệp tạo niềm tin tổ chức tín dụng, từ thuận lợi q trình huy động vốn Ngoài ra, Sở GDCK Hà Nội thực chương trình tiếp xúc doanh nghiệp- đến gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp niêm yết (trong năm 2013, HNX tổ chức 04 đợt tiếp xúc 40 doanh nghiệp nước) khó khăn doanh nghiệp, qua giải thích, hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định pháp lý liên quan đến QTCT tổng hợp vấn đề nhiều bất cập quy định pháp lý để báo cáo UBCKNN có biện pháp chỉnh sửa, hồn thiện Đây biện pháp thể chủ động quan quản lý nhà nước việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp QTCT hiệu quả, cần tiếp tục triển khai sâu rộng 3.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quan quản lý QTCT Để nâng cao nhận thức doanh nghiệp QTCT, cán quan quản lý cần có hiểu biết QTCT; để kiểm tra, giám sát mức độ tuân thủ doanh nghiệp, cán chuyên môn quan quản lý cần phải hiểu rõ vấn đề liên quan đến QTCT Bởi vậy, việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán UBCKNN SGDCK điều cần thiết Trong năm qua, UBCKNN SGDCK nhiều lần phối hợp với IFC tổ chức khóa đào tạo nội bộ; nhiên, với vận động không ngừng nghỉ thị trường 106 hệ thống pháp luật nước, việc thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo điều cần thiết Bên cạnh việc đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, với số lượng cán cịn hạn chế phải quản lý số lượng lớn doanh nghiệp quan quản lý cần đẩy mạnh nghiên cứu để ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào q trình quản lý Điển hình kể đến Hệ thống quản lý thơng tin doanh nghiệp (CIMS) Sở GDCK Hà Nội Với việc tham gia hệ thống này, thông qua hệ thống đường truyền liệu điện tử kết nối từ doanh nghiệp đến Sở, doanh nghiệp niêm yết thực công bố thông tin thẳng lên phương tiện công bố thông tin Sở GDCK mà thực việc gửi văn theo đường công văn trước Hệ thống CIMS giúp doanh nghiệp việc tiết kiệm chi phí in ấn (được đồng ý UBCKNN, doanh nghiệp niêm yết áp dụng hệ thống CIMS phép bỏ cứng thực công bố thông tin), đồng thời đảm bảo thời gian, giảm thiểu tính trạng vi phạm cơng bố thông tin chậm Hiện hệ thống áp dụng công ty đăng ký giao dịch cơng ty chứng khốn thành viên HNX 107 KẾT LUẬN Trong giới toàn cầu, doanh nghiệp quốc gia có hệ thống QTCT yếu thường gánh chịu hậu vụ bê bối tài khủng hoảng Các nghiên cứu cho thấy cách mà doanh nghiệp quản lý, thể qua QTCT, định lớn đến số phận công ty kinh tế thời đại tồn cầu hố Tồn cầu hố tự hố thị trường tài mở thị trường báo hiệu hội lợi nhuận đáng kể Nhưng đưa doanh nghiệp đến cạnh tranh khốc liệt biến động khôn lường thị trường tài Các nhà đầu tư, trước cam kết đầu tư họ yêu cầu chứng tuân thủ nguyên tắc kinh doanh minh bạch giảm thiểu khả gây tham nhũng lũng đoạn Hơn nữa, nhà đầu tư mong muốn phân tích so sánh hội đầu tư tiềm từ chuẩn mực chung Một doanh nghiệp uy tín khơng tự tin trước yêu cầu ngặt nghèo nhà đầu tư quốc tế mà điều kiện để tiếp thị quốc tế, tảng cho phát triển phồn vinh doanh nghiệp đất nước Nói tóm lại, nhà đầu tư dù nước hay bên ngồi ln tìm kiếm doanh nghiệp có cấu trúc QTCT tốt Do đó, QTCT rõ ràng có lợi cho doanh nghiệp quốc gia, q trình tồn cầu hoá lại khiến vấn đề trở nên cấp bách Việc thiết lập QTCT nước phát triển Việt Nam địi hỏi khơng thu nhập mơ hình QTCT tốt từ quốc gia phát triển Quan trọng ý đến thiết lập hệ thống pháp lý phù hợp cho nhu cầu cụ thể Chỉ có định chế pháp lý thiết kế vận hành tốt giúp thực thi hướng dẫn nguyên tắc QTCT Nhưng ngược lại, không nhận dạng nguyên tắc vấn đề QTCT cốt lõi doanh nghiệp định chế tốt đưa lời giải thích hợp Nâng cao hiệu QTCT q trình dài việc khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế điều tất yếu; q trình đó, việc học hỏi kinh nghiệm nước trước nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế lợi mà nước sau Việt Nam cần tận dụng phát huy thời gian tới 108 Trên sở nghiên cứu lý luận chung QTCT nguyên tắc QTCT OECD, Luận văn phân tích quy định pháp lý có liên quan Việt Nam, mặt hạn chế hệ thống pháp luật QTCT niêm yết Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, có tìm tịi, chắt lọc đối chiếu, phân tích kỹ lưỡng vấn đề đưa khó tránh khỏi thiếu sót định Tuy nhiên, hi vọng nghiên cứu, phân tích, kiến nghị nêu cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật QTCT Việt Nam 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Daniel Blum (2004), Những kinh nghiệm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp OECD Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC Quy định quản trị công ty áp dụng cho cơng ty đại chúng Bộ Tài (2012), Thông tư số 204/2012/TT-BTC hướng dẫn hồ sơ, thủ tục chào bán chứng khốn cơng chúng Bộ Tài (2003), Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ban hành 06 chuẩn mực kế toán đợt 3, chuẩn mực số 6 Ngọc Dương (2013), “Đại chúng nửa”, Báo Nhịp cầu đầu tư, số 337 Lưu Minh Đức (2007), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh QTCT: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, (169+10/2007), tr24-37 Bùi Xuân Hải (2011), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 4-2006 Nguyễn Quốc Huân (2011), “Doanh nghiệp niêm yết: Lỗ hổng quản trị công ty”, Sài Gịn Đầu tư Tài 10 IFC (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 11 IFC (2010), Cẩm nang quản trị công ty 12 IFC (2010), Báo cáo thẻ điểm QTCT 2009 13 IFC (2011), Báo cáo thẻ điểm QTCT 2010 14 IFC (2012), Báo cáo thẻ điểm QTCT 2011 15 Alan B.Morison (2007), Những vấn đề Luật pháp Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, tr.528 16 Quốc hội khóa 11 (2006), Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 17 Quốc hội khóa 11 (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 18 Quốc hội khóa 11 (2004), Luật Phá sản số 21/2004/QH11 19 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội 110 20 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội 21 Bành Quốc Tuấn, Lê Hữu Linh (2012), “Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông thiểu số cơng ty cổ phần”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (3), tr 37-41 22 Đinh Minh Tuấn (2012), “Vai trị thành viên độc lập HĐQT cơng ty cổ phần”, Tạp chí Tài chính- Bảo hiểm, (3), tr13 23 Nguyễn Mạnh Thái (2009), Phát triển thị trường mua bán sáp nhập- hướng cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế- Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, tr1 24 Nguyễn Trần Đan Thư (2009), Nâng cao hiệu quản trị công ty công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, tr2-9 25 WorldBank (2006), Đánh giá tình hình Quản trị cơng ty Việt Nam, Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc (ROSC) II Trang web 26 Vĩnh Bảo- Ngọc Dương (2013), “Đãi ngộ cổ phiếu công ty Việt” http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=307617 27 Ls Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Mơ hình quản trị công ty đại chúng”, http://luatminhkhue.vn/quan-tri/mo-hinh-quan-tri-trong-cong-ty-dai-chung.aspx 28 Hải Định (2014), “Vai trò Hội đồng quản trị điều hành doanh nghiệp”, http://www.sapuwa.vn/tin-tuc/quan-tri-kinh-doanh/vai-tro-cua-hoi-dong-quan-tritrong-dieu-hanh-doanh-nghiep.html 29 Thúy Hải (2014), “Ai bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, http://www.baomoi.com/Ai-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung/45/13428905.epi 30 Phan Hằng (2014), “Doanh nghiệp né công bố lương thưởng lãnh đạo”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/dn-van-ne-cong-bo-luong-thuonglanh-dao-98538.html 31 Nguyễn Thu Hiền (2014), “Nâng tầm HĐQT quản trị cơng ty”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nang-tam-hdqt-trong-quan-tri-congty-99729.html 111 32 Hải Hồng (2009), “Cần chế tài bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ”, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Can-che-tai-bao-ve-quyen-loi-co-dong-nho-214502.html 33 Tư Hồng (2014), “Cổ đơng nhỏ cần bảo vệ”, http://www.thesaigontimes.vn/115214/Co-dong-nho-can-duoc-bao-ve.html 34 Trương Minh Huy (2011), “Lỗ hổng ủy thác đầu tư”, http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/lo-hong-uy-thac-dau-tu20110801021430336.chn 35 Nhuệ Mẫn (2014), “Soi điểm yếu quản trị doanh nghiệp Việt”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/soi-nhung-diem-yeu-trong-quan-tridoanh-nghiep-viet-93789.html 36 Nguyễn Trọng Nguyên (2014), “Vai trò ban kiểm sốt báo cáo tài cơng ty niêm yết”, http://www.tapchitaichinh.vn/Dien-dan-khoahoc/Vai-tro-cua-ban-kiem-soat-doi-voi-bao-cao-tai-chinh-cac-cong-ty-niemyet/53800.tctc 37 Ly Nguyễn (2010), “Ban kiểm soát bị vơ hiệu hóa nào?”, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ban-kiem-soat-bi-vo-hieu-hoa-nhu-the-nao20100330111055423.htm 38 OECD, http://www.oecd.org/ 39 Quách Thúy Quỳnh (2010), “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, http://tranhtung.com.vn/quyen-cua-co-dong-thieu-so-theo-phap-luat-vietnam_n58183_g739.aspx 40 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, http://hnx.vn/web/guest/lich-su-phattrien 41 Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, http://hsx.vn/Modules/CMS/Web/ViewArticle?id=46a6dd59-2cd5-4ef7-b12a4c30778140c4&fid=c5b6b7cf3a9b4307ab689bcf2e8b8990 42 Từ Thảo (2013), “Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần giới Việt Nam”, http://bacvietluat.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-triencong-ty-co-phan-tren-the-gioi-va-o-viet-nam.html 112 43 Nguyễn Viết Thịnh- Nguyễn Mỹ Hạnh (2010), “Để ban kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả”, http://effectsoft.com.vn/vi/ac103a154/de-ban-kiem-soatdoanh-nghiep-hoat-dong-hieu-qua.html 44 Vũ Xuân Tiến (2007), “Bảo vệ cổ đông thiểu số: Những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn”, http://luatminhkhue.vn/quan-tri/bao-ve-co-dong-thieu-so-nhung-vuongmac-phat-sinh-tu-thuc-tien.aspx 45 Ls Lê Minh Toàn (2013), “Cổ đông thiểu số ai, bảo vệ?”, http://baodautu.vn/co-dong-thieu-so-la-ai-duoc-ai-bao-ve.html 46 Lê Hoàng Tùng (2009), “Thành viên HĐQT độc lập: Quy định thực tiễn”, http://luatminhkhue.vn/quan-tri/thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-doc-lap-qui-dinh-vathuc-tien.aspx 47 Trần Thanh Tùng (2009), “Vai trị ban kiểm sốt cơng ty cổ phần”, http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/vai-tro-cua-ban-kiem-soat-trong-cong-ty-cophan.aspx 48 Tổng cục thống kê, http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 49 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2014), “Thực trạng phát triển khung pháp lý quản trị doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam”, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515& distid=3336 50 Trung tâm thông tin- liệu, số 4/2013, http://www.vietfin.net/van-de-xung-dot-loiich-nhom-trong-doanh-nghiep-2/ 51 Tường Vi (2014), “Quản trị công ty làm để bớt xấu hổ”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/quan-tri-cong-ty-lam-gi-de-bot-xauho-99730.html 52 Hà Vy (2014), “Thị trường chứng khoán biến đổi chất”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/chung-khoan/nam-2007-thi-truong-chungkhoan-bien-doi-ve-chat-2691170.html 53 Hoàng Xuân (2013), “Quên gửi tài liệu, bị hủy nghị đại hội cổ đông”, http://vneconomy.vn/chung-khoan/quen-gui-tai-lieu-bi-huy-nghi-quyet-daihoi-co-dong-20130408024640954.htm 113 ... vấn đề quản trị công ty niêm yết nguyên tắc quản trị công ty OECD Chƣơng 2: Thực trạng việc tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chƣơng 3: Các. .. độ tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD thực tiễn pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam 32 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT... Việt Nam phải tiếp nhận nguyên tắc OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết 29 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD TRONG PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ CÔNG

Ngày đăng: 16/09/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Tính mới của đề tài

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY

  • NIÊM YẾT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA OECD

    • Khái niệm, vai trò của QTCT niêm yết

      • Khái niệm QTCT

      • Vai trò của quản trị công ty hiệu quả

      • Khái niệm, đặc điểm của công ty niêm yết

      • Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD

        • Đảm bảo cơ sở cho một khuôn khổ QTCT hiệu quả

        • Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản

        • Đối xử bình đẳng với cổ đông

        • Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong QTCT

        • Công bố thông tin và tính minh bạch

        • Trách nhiệm của Hội đồng quản trị

        • Sự cần thiết phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết ở Việt Nam

          • Lược sử pháp luật về quản trị công ty tại Việt Nam

          • Sự cần thiết Việt Nam phải tiếp nhận các nguyên tắc của OECD trong pháp luật quản trị công ty niêm yết

          • CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP NHẬN CÁC NGUYÊN TẮC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan