Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải

20 394 3
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập đã mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành cùng quốc gia mà cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt là trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có một nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiền Hải là một nhánh của Ngân hàng nông nhiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình. Với vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của toàn tỉnh nói chung và của huyện Tiền Hải nói riêng, ngân hàng đã không ngừng nỗ lực, cố gắng để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu về tín dụng của người dân ở địa phương. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng, em đã tìm hiểu khái quát về Ngân hàng và những hoạt động cơ bản Ngân hàng đang tiến hành. Trong báo cáo này, e sẽ mô tả tổng quan về Ngân hàng cũng như hoạt động của ngân hàng trong thời gian gần đây. Báo cáo của em gồm 3 phần Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 2: Tình hình và kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 3: Một số ý kiến đề xuất và kiến nghị

Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội MỤC LỤC Nhìn chung nguồn vốn chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng quy mơ tốt qua năm .9 Bảng1.2 Tình hình huy động vốn .9 Đơn vị tính: tỷ đồng SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội DANH MỤC BẢNG Nhìn chung nguồn vốn chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng quy mơ tốt qua năm .9 Nhìn chung nguồn vốn chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng quy mô tốt qua năm .9 Bảng1.2 Tình hình huy động vốn .9 Bảng1.2 Tình hình huy động vốn .9 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập mang đến cho doanh nghiệp nhiều hội thuận lợi, đồng thời đặt doanh nghiệp vào cạnh tranh khốc liệt không với doanh nghiệp ngành quốc gia mà với doanh nghiệp thuộc ngành, quốc gia, khu vực tồn cầu Tài – Ngân hàng khơng nằm ngồi phạm vi Đặc biệt năm gần hoạt động ngành có vai trị vơ quan trọng tài quốc gia, kích thích, ổn định trì phát triển tồn kinh tế Vì vậy, để có kinh tế vững mạnh điều kiện cần phải có hệ thống Ngân hàng ổn định, đại, đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn điều tiết kinh tế Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiền Hải nhánh Ngân hàng nông nhiệp phát triển nông thơn tỉnh Thái Bình Với vai trị quan trọng phát triển kinh tế tồn tỉnh nói chung huyện Tiền Hải nói riêng, ngân hàng khơng ngừng nỗ lực, cố gắng để đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng người dân địa phương Trong thời gian thực tập Ngân hàng, em tìm hiểu khái quát Ngân hàng hoạt động Ngân hàng tiến hành Trong báo cáo này, e mô tả tổng quan Ngân hàng hoạt động ngân hàng thời gian gần Báo cáo em gồm phần Phần 1: Tổng quan Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 2: Tình hình kết hoạt động Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 3: Một số ý kiến đề xuất kiến nghị SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THƠN TIỀN HẢI 1.1 Khái qt q trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Tiền Hải 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thành lập ngày 26/03/1988 Lúc thành lập, Ngân hàng mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1990, ngân hang đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1996, ngân hàng đổi thành tên gọi Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Ngân hàng Thương mại hàng đầu NHNo&PTNT Việt Nam giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Ngân hàng No&PTNT Việt Nam ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng Tính đến 31/10/2012, vị dẫn đầu ngân hàng khẳng định nhiều phương diện - Tổng tài sản: 560.000 tỷ đồng Tổng nguồn vốn: 513.000 tỷ đồng Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng Tổng dư nợ: 469.000 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc, Chi nhánh Campuchia - Tên gọi nay: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tên viết tắt: Agribank 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Tiền Hải Tiền Hải (Thái Bình) huyện ven biển, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế an ninh quốc phịng vùng duyên hải vịnh Bắc Bộ Những năm vừa qua, kinh tế nước tỉnh gặp nhiều khó khăn, SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Tiền Hải địa phương đầu phát triển kinh tế Thái Bình Năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt 3.754 tỷ đồng, tăng 10,38% so với năm 2011 Trong đó, nơng - lâm - thủy sản đạt 1.090 tỷ đồng; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng đạt 1.858 tỷ đồng; thương mại - dịch vụ đạt 626 tỷ đồng Với chiều dài 23 km bờ biển, Tiền Hải địa phương mạnh phát triển nuôi trồng thủy, hải sản Năm 2012, huyện có tổng diện tích ni trồng 4.073 ha, tăng 0,1% so với năm 2011 Trong đó: diện tích ni nước ngọt: 907 ha; diện tích ni nước lợ: 2.046 ha; diện tích ni nước mặn: 1.120 với tổng sản lượng đạt 39.100 tấn, tăng 27,5% so với n m 2011 Trong năm gần quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho ban ngành, đoàn thể, nhân dân xã, thi trấn mở rộng sản xuất, đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông công nghiệp, giúp cho đời sống nhân dân ngày cải thiện Ngân hàng No&PTNT Tiền Hải nằm trung tâm thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Ngân hàng No&PTNT Tiền Hải thành lập năm 1988, ngân hàng cấp II trực thuộc Ngân Hàng NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình, theo định số 53/NH-QĐ ngày 26/03/1988, hoạt động theo luật tổ chức tín dụng Điều lệ NHNo&PTNT Việt Nam Lĩnh vực đầu tư chủ yếu Ngân hàng nông nghiệp, nông thôn Qua 25 năm thành lập phát triển, đến chi nhánh NHNo&PTNT Tiền Hải có 67 cán bộ, có điểm giao dịch hội sở Ngân hàng huyện chi nhánh Ngân hàng cấp hoạt động phụ thuộc Hiện NHNo&PTNT Tiền Hải NHTM hoạt động theo pháp luật với phương châm: “kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh” bám sát địa bàn huyện,định hướng ngành xác định: “Nông thôn thị trường chính, Nơng dân khách hàng, Nơng nghiệp đối tượng đầu tư” Từ vận dụng sáng tạo định hướng đó, NHNo&PTNT Tiền Hải tận dụng hết khả lực để nâng cao chất lượng kinh doanh, đa dạng hóa hình thức huy SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội động vốn cho vay, thực chương trình tài trợ phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn cải thiên đời sống người dân Giờ đây, NHNo&PTNT Tiền Hải hoạt động thực có hiệu trở thành người bạn đáng tin cậy người dân đặc biệt HSX Nông nghiệp địa bàn huyện 1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động NHNo&PTNT Tiền Hải Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiền Hải bao gồm: Hội sở phịng giao dịch trực thuộc *Sơ đồ máy tổ chức NHNo&PTNT huyện Tiền Hải: Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phịng Kế Hoạch Kinh Doanh Phịng giao dịch Phịng Hành Chính Nhân Sự Tổ kiểm tra kiểm Phịng Kế Tốn Ngân Quỹ Phịng tín dụng * Chức nhiệm vụ phòng ban sau: - Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lý, giám sát điều hành chung hoạt động kinh doanh chung ngân hàng,và phòng giao dịch trực thuộc - 01 Phó giám đốc phụ trách phịng Kế tốn - ngân quỹ: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động phòng SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội - 01 Phó giám đốc phụ trách phịng Kế hoạch kinh doanh: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay, kinh doanh ngân hàng - Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ kiểm tra, xem xét, thẩm định khách hàng, đề xuất cho vay dự án vay vốn Lựa chọn biện pháp cho vay có hiệu quả, an tồn, đạo hoạt động kinh doanh chung tồn huyện Phịng kinh doanh phòng nghiệp vụ máy tổ chức chi nhánh, có chức tham mưu cho giám đốc thực công tác huy động vốn (tiền gửi tổ chức kinh tế) sử dụng vốn (cho thành phần kinh tế vay) sở thể lệ, chế độ hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu an tồn vốn, hạn chế rủi ro - Phịng hành nhân : chịu trách nhiệm xuất - nhập công cụ lao dộng cho phòng ban, quản lý dấu, photo văn Tham mưu cho giám đốc việc thực văn bản, chế độ nhà nước, ngành tổ chức máy, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, hành quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kinh doanh chi nhánh - Phịng kế tốn - ngân quỹ: Thực nghiệp vụ kế toán phát sinh ngày như: thu, chi tiền mặt, toán vốn, huy động vốn, chuyển tiền… đáp ứng nhu cầu khách hàng Đồng thời làm nhiệm vụ quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng ngân hàng + Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định NHNN, NHNo + Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương Chi nhánh trình giám đốc phê duyệt + Quản lý sử dụng quỹ chuyên môn theo quy định NHNNo + Tổng hợp lưu trữ chứng từ, hồ sơ tài liệu hạch toán kế toán, toán báo cáo theo quy định + Thực khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định + Thực nghiệp vụ tốn ngồi nước + Thực cơng tác liên quan đến tốn bù trừ , toán điện tử , SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội tốn liên ngân hàng + Quản lý thơng tin bí mật liên quan đến khách hàng + Làm báo cáo định kì đột xuất theo quy định ngân hàng cấp - Các phòng giao dịch + Huy động tiền gửi dân chúng tổ chức kinh tế địa bàn theo chế độ, thể lệ hành + Cho vay thành phần kinh tế theo chế độ, thể lệ - Tổ kiểm tra kiểm soát: Kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghiệp vụ kinh doanh theo quy định pháp luật ngân hàng Nhà nước + Tổ chức kiểm tra phối hợp với phòng ban nghiệp vụ để thực kiểm tra đột xuất theo đạo giám đốc + Tổ chức tiếp nhận đơn thư khiếu nại tổ chức cơng dân có liên quan đến hoạt động kinh doanh cán ngân hàng có trách nhiệm điều tra xác minh vụ việc, đề xuất biện pháp trình giám đốc định + Theo dõi, phúc tra việc sửa chữa kiến nghị đoàn kiểm tra cao cấp + Đơn đốc phịng tự kiểm tra theo chương trình - Phịng tín dụng: + Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn Phân loại khách hàng tín dụng Đề xuất sách ưu đãi lôi khách hàng nhằm đầu tư tín dụng theo hướng khép kín; sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất gắn tín dụng với sản xuất lưu thông tiêu dùng + Phân tích kinh tế theo ngành nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn, hiệu + Thẩm định đề xuất cho vay dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền + Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng cấp theo phân cấp ủy quyền + Tiếp nhận thực chương trình, dự án thuộc nguồn vốn nước nước Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc phủ, ngành khác tổ chức kinh tế, cá nhân nước SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội + Xây dựng thực mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm địa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết đề xuất giám đốc chi nhánh cho phép nhân rộng + Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân đề xuất hướng khắc phục + Giúp giám đốc Chi nhánh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng tổ, nhóm địa bàn 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu NHNo&PTNT Tiền Hải - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân nước, phát hành kỳ phiếu VNĐ ngoại tệ theo thị Chính phủ - Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn tất thành phần kinh tế dân cư xã hội, cho vay tiêu dùng quan - Cho vay ưu đãi nguồn vốn tài trợ uỷ thác Chính phủ - Cung cấp dịch vụ chuyển tiền điện tử, rút tiền tự động qua thẻ ATM - Thực nghiệp vụ bảo lãnh cho cá nhân, tổ chức kinh tế có tài khoản tiền gửi ngân hàng SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội PHẦN TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNo&PTNT TIỀN HẢI 2.1 Hoạt động kinh doanh đơn vị thực tập Nhìn chung, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tiền Hải đạt số kết tương đối khả quan , lợi nhuận tăng dần qua năm Tình hình huy động vốn tăng lên đáng kể, năm sau tăng năm trước bình quân từ 15% đến 80% Với tốc độ tăng Chi nhánh đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế đồng thời tạo nhiều lợi nhuận cho thân Chi nhánh Tuy tổng nguồn huy động tăng nhanh qua năm hình thức huy động tiền gửi khơng kỳ hạn chưa cao, chiếm khoảng 25,3% tổng nguồn vốn huy động Đây lại loại tiền đem cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng, vậy, Chi nhánh cần đề số biện pháp, phương hướng kích thích loại hình tăng trưởng cao Tình hình cho vay Chi nhánh đạt số kết tương đối cao, mức dư nợ cho vay tăng dần qua năm với tốc độ tăng bình quân 75%, chiếm 68,89% tổng nguồn vốn huy động Trong , vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, chiếm trung bình 70% tổng mức dư nợ cho vay Tuy mức dư nợ Chi nhánh tăng cao Chi nhánh tuân thủ theo quy định cho vay NHNNo & PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam nên tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh không cao Ngồi ra, tình hình hoạt động dịch vụ Ngân hàng Chi nhánh có nhiều chuyển biến tích cực Như vậy, tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh tương đối tốt hiệu quả, Chi nhánh phát huy tiềm sẵn có đồng thời đề biện pháp khắc phục thiếu sót, hạn chế mà Chi nhánh chưa đạt để Chi nhánh ngày phát triển, trở thành địa đáng tin cậy người dân địa bàn nói riêng nước nói chung Trong năm gần với phát triển hệ thống chi nhánh, SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội NHNo&PTNT Tiền Hải ngày đại hố cơng nghệ, nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, điều giúp ngân hàng ngày đạt kết đáng khích lệ 2.2 Về huy đơng vốn Nhìn chung nguồn vốn chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng quy mơ tốt qua năm Bảng1.2 Tình hình huy động vốn Đơn vị tính: tỷ đồng 31/12/ 2010 31/12/2011 31/12/2012 So sánh 20011/2010 2012/2011 ST % ST % ST ST % ST % 1.Tổng nguồn vốn (NV) 346,6 100% 605,4 100% 431,6 258,8 74,66 -173,8 -28,71 Nguồn nội tệ 278,1 80,24 519,4 85,79 351,5 81,43 241,3 86,75 -167,9 -32,33 68,5 19,76 86 14,21 80,1 18,57 17,5 25,59 -5,9 -6,86 346.6 100% 605.4 100% 431.6 100% 258.8 74,66 -173.8 -28,71 - - - - 9,7 2,24 - - - - 193,5 55,84 469,6 77,57 279,3 64,72 276,1 124,3 35,86 126,5 20,89 123,3 28,56 2,2 1,76 -3,2 -2,52 28,8 8,3 9,3 1,54 18,7 4,34 -195 -67,63 9,4 101,10 0 0 0,6 0,14 - - - - 346,6 100% 605,4 100% 431,6 100% 258,8 74,66 -173,8 -28,71 151,8 43,79 420,9 69,54 270,0 62,56 269,1 177,42 -150,9 -35,87 28,5 8,22 16,6 2,74 10,4 2,40 -11,9 41,89 -6,2 -37,52 166,3 47,99 167,9 27,72 151,2 35,04 1,6 0,89 -16,7 -9,89 Năm Chỉ tiêu Nguồn ngoại tệ quy đổi NV phân theo TPKT TG kho bạc TG TCKT TG dân cư TG tổ chức tín dụng Giấy tờ có giá NV phân theo kỳ hạn NV KKH ≤ 12 tháng NV >12 tháng ≤ 24 tháng NV> 24 tháng % 100 % 142,62 -190,3 -40,53 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2010- 2012) Từ bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động năm 2010 346.6 tỷ đồng, năm có nhiều biến động lãi suất đăc biệt tháng cuối năm, việc huy động vốn thị trường khó khăn Chi nhánh thực linh hoạt giải pháp lãi suất để trì tăng nguồn vốn Trong năm Chi nhánh SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội triển khai sản phẩm huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam ban hành: tiết kiệm dự thưởng; kỳ phiếu mừng xuân; tiết kiệm VND đảm bảo giá trị theo vàng, USD, tiết kiệm vàng… Các sản phẩm nhìn chung phù hợp với nhu cầu tâm lý khách hàng điều kiện cung cấp ngân hàng, người dân tổ chức có nhiều hội để lựa chọn Về cấu nguồn nội tệ đạt 278.1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,24%, nguồn ngoại tệ quy đổi đạt 68.5 tỷ đồng, chiếm 19,76% Nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế tiền gửi tổ chức kinh tế 193.5 tỷ đồng chiếm 55,84% tỷ trọng, tiền gửi dân cư tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng tương ứng 35,86% 8,3% Về cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn, nguồn vốn KKH 12 tháng đạt 151.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 43,79%, nguồn vốn 12 tháng đạt 194.8 tỷ đồng, chiếm 56,21% tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động năm 2011 605.4 tỷ đồng, tăng 258.8 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 74,66% so với năm 2010 Nguồn vốn tăng lên nguồn tiền gửi KKH BHXH làm cho tỷ trọng nguồn vốn nội tệ, nguồn vốn TCKT nguồn vốn KKH tăng lên so với năm 2010, tỷ lệ tăng tương ứng 86,75%; 142,62%; 177,42% Nguồn ngoại tệ tăng thêm 17.5 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 25,59% Tiền gửi dân cư tăng không nhiều 2.2 tỷ đồng, vào cuối năm nhu cầu chi tiêu khách hàng vào dịp tết tăng mạnh, thị trường vàng nóng, tỷ giá ngoại tệ tăng cạnh tranh vốn từ đối thủ địa bàn với chiêu thức mở rộng quy mô hoạt động, tăng khuyến mại, lách lãi suất Tiền gửi tổ chức tín dụng giảm 19.5 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 67,63% Nguồn vốn từ 12 đến 24 tháng giảm 11.9 tỷ đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 41,89%, nguyên nhân khách hàng chuyển từ tiết kiệm thông thường sang tiết kiệm bậc thang - sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn mà lãi suất khách hàng hưởng xác định tương ứng với thời gian gửi thực tế, thời gian gửi dài, lãi suất cao Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động 431.6 tỷ đồng, giảm 173.8 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 28,71% so với năm 2011 Một số nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn huy động giảm do: biến động lớn tỷ giá, giá vàng, lãi suất vào thời điểm cuối năm, với cạnh tranh ngân hàng cổ phần SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 10 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội khuyến khích ngầm tác động đến tâm lý phận khách hàng Chi nhánh Tiền gửi tôt chức kinh tế vào cuối năm, nhu cầu vốn cho kinh doanh phục vụ dịp tết khách hàng tăng cao, nên khó khăn việc giữ vốn tiếp thị vốn Vốn tiền gửi KKH dự án Quỹ Doanh nghiệp vừa nhỏ giảm với số lượng lớn làm giảm mạnh tỷ trọng nguồn vốn tổ chức kinh tế Chi nhánh 2.3 Hoạt động cho vay Huy động vốn hoạt động cần thiết ngân hàng để tạo lập nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng Nhưng để tạo nguồn thu nhập, trả lãi cho nguồn vốn vốn lưu động, đảm bảo cho tồn ngân hàng cần có hoạt động sử dụng vốn Bảng 2.2 Tình hình dư nợ Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ( DN) *DN theo thời hạn vay Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn *DN theo TP kinh tế DNDN Nhà nước DNDN quốc doanh DN Hộ sản xuất 31/12/ 2010 31/12/2011 31/12/2012 ST % ST 374,372 100% 413,681 374,372 100% 413,68 2011/2010 ST % 117,56 45,78 117,56 45,78 2012/2011 ST % 39,309 10,5 39,309 10,5 ST 256,80 256,80 % 100 % 100 % 160,48 62,49 224,29 59,91 201,628 48,74 63,81 39,76 22,662 15,1 96,326 37,51 150,082 40,01 212,052 51,26 53,756 55,81 61,97 41,3 256,80 100 % 374,372 100% 413,681 100 % 117,56 45,78 39,309 10,5 65,203 25,39 104,712 27,97 113,99 27,55 39,509 60,59 9,278 8,86 179,65 70 253,66 67,75 279,691 67,61 74,010 41,20 26,031 10,26 8,521 3,31 11,055 2,95 13,246 3,30 2,534 29,73 2,191 19,81 DN Dân cư 3,432 1,37 4,945 1,32 6,754 1,63 1,513 44,08 1,800 36,58 *DN theo loại tiền 256.80 100 % 374.372 100% 413.681 100 % 45,78 39.309 10,5 Nội tệ 175.53 68,35 285.833 76,35 323.002 78,08 62,85 37.169 13,004 Ngoại tệ Nợ xấu 81.28 9.502 31,65 3,7 88.54 29.95 23,65 90.679 50.89 21,92 12,3 117.56 110.30 7.2620 20.448 8,93 215,22 2.139 20.94 2,41 69,9 SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 11 % 100 % 100 % So sánh GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2010 - 2012) Qua bảng số liệu tình hình dư nợ ta thấy dư nợ năm 2010 đạt 256.806 tỷ đồng Dư nợ ngắn hạn 160.48 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 62,49% Dư nợ trung dài hạn 96.328 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 37,51% Năm 2010, ảnh hưởng tình hình kinh tế chung, thị trường hàng hố mặt hàng truyền thống sắt, thép, phân bón, thức ăn chăn nuôi tiếp tục giảm giá làm giảm kết tài nhiều khách hàng, khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ, dẫn đến không đủ điều kiện vay vốn, nợ xấu tăng, khách hàng phải bán tài sản trả nợ ngân hàng, nhu cầu vay giảm Đối với khách hàng truyền thống, uy tín, đủ điều kiện vay vốn, việc cho vay chọn lọc khó bị cạnh tranh mạnh Ngân hàng Nợ xấu năm 2010 9.502 tỷ đồng, chiếm 3,7%/ tổng dư nợ, tình hình chung NHTM, nguyên nhân giá biến động ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn hàng hoá, làm chậm kế hoạch kỳ trả nợ ngân hàng khách hàng Năm 2011, tổng dư nợ đạt 374.372 tỷ đồng, tăng 117.566 tỷ đồng so với năm 2010, tương ứng tỷ lệ tăng 45,78% Trong đó, phân theo thời hạn vay: dư nợ ngắn hạn đạt 224.29 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,91%, tăng 63.81 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng tương ứng 39,76%; dư nợ trung dài hạn 149.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,01%, tăng 53.472 tỷ đồng so năm 2010, tỷ lệ tăng tương ứng 55,81% Nửa đầu năm, chế hỗ trợ lãi suất, kích cầu đầu tư nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến tăng trưởng tín dụng mạnh Chi nhánh Nửa cuối năm, tăng trưởng tín dụng chung nóng dẫn tới khả khoản chung Nợ xấu năm 2011 29.95 tỷ đồng, chiếm 8%/tổng dư nợ Năm 2012, tổng dư nợ 413.681 tỷ đồng, tăng 39.309 tỷ đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng tương ứng 10,5% Trong đó, dư nợ ngắn hạn 201.628 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48,74%, tăng 22.662 tỷ đồng so năm 2011, tỷ lệ tăng tương ứng 15.1% Dư nợ trung dài hạn 212.052 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 51,26%, tăng 61.97 tỷ đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng tương ứng 41,3% Dư nợ SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 12 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thành phần kinh tế: Đối với doanh nghiệp nhà nước 113.99 tỷ đồng chiếm 27,55% tỷ trọng, tăng 9.278 tỷ đồng so với năm 2011 Dư nợ Doanh nghiệp quốc doanh 279.691 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67,61%, tăng 26,031 tỷ đồng so với năm 2011 Dư nợ hộ sản xuất 13,246 tỷ đồng Dư nợ dân cư 6,754 tỷ đồng Dư nợ nội tệ 323.022 tỷ đồng, chiếm 67,61% tỷ trọng, tăng 37.169 tỷ đồng so năm 2011 Dư nợ ngoại tệ 90.679 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,92%, tăng 2.139 tỷ đồng so năm 2011 2.4 Kết hoạt động kinh doanh NH No&PTNT huyện Tiền Hải năm 2010 – 2012 Năm 2012, gặp nhiều khó khăn cơng tác nguồn vốn cho vay, chênh lệch thu - chi Chi nhánh năm 2012 đạt 11,581 tỷ đồng, đảm bảo ổn định, có lương, có thưởng cao năm 2011, mức tăng trưởng nhẹ Các khoản thu tập trung thu điều chuyển vốn thu lãi cho vay Về chi phí, tăng chi phí huy động vốn cuối năm, tình hình lãi suất huy động tăng, khoản vốn BHXH có kỳ hạn đến hạn gia hạn theo lãi suất cao, khoản nguồn tiền gửi bậc thang chuyển sổ theo dõi sang lãi suất mới… nâng giá vốn bình quân cuối năm tăng tháng đầu năm Bảng 3.2 Bảng kết tài Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu *Tổng thu Thu lãi cho vay Thu điều chuyển vốn Thu ngồi tín dụng *Tổng chi Chi trả lãi Chi dự phịng rủi ro tín dụng Chi điều chuyển vốn Chi khác *Chênh lệch thu chi 31/12/ 2010 Số tiền 43,092 22,875 10,544 7,673 34,193 27,712 2,212 3,356 1,125 8,899 31/12/2011 Số tiền 56,920 35,676 12,463 8,782 47,439 40,342 3,516 2,453 1,128 9,481 31/12/2012 Số tiền 66,546 42,792 14,213 9,541 54,965 44,327 4,020 3,767 1,851 11,581 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 32,09 16,91 55,96 19.95 18,20 14,04 14,45 8,64 38,74 15,86 45,58 9,87 58,95 14,33 -36,81 53,56 0,27 64,10 6,54 22,15 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2010- 2012) Nhìn vào kết ta thấy: TN ngân hàng tăng qua năm đạt cao Thu nhập 2010 43,092 tỷ đồng, CP 34,193 tỷ đồng, lợi nhuận SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 13 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 8.899 tỷ Năm 2011 TN tăng 32,09% 56,920 tỷ, CP tăng 38,74% 47,439 tỷ đồng, lợi nhuận tăng 6,54% Đến năm 2012 TN tăng 8,64% 66,546, CP tăng 15,86% 54,965tỷ đồng, lợi nhuận tăng 22,15% lớn tốc độ tăng năm 2011 Đây điều đáng mừng, đạt kết nhờ nỗ lực lớn NHNo&PTNT Tiền Hải thực tốt công tác tiết kiệm chi phí, thu chi hợp lý Như nhìn chung tình hình kinh doanh ngân hàng qua năm ln có lời, kinh doanh có hiệu quả, góp phần vào nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn huyện nhà 2.5 Những khó khăn thuận lợi: 2.5.1 Thuận lợi - Nhà nước Ngành Ngân hàng ban hành hệ thống văn pháp lý đồng hoàn chỉnh, đặc biệt NHNo&PTNT Việt Nam đẵ ban hành quy định cụ thể chi tiết đào tạo cán bộ, tiền lương văn nghiệp vụ tín dụng, cơng tác hạch tốn kế tốn…nhằm mục đích tạo thuận lợi để mở rộng hoạt động kinh doanh nâng cao trách nhiệm đầu tư vốn Ngân hàng thương mại hệ thống, đồng thời bước thực sách xã hội hố ngân hàng - Mơi trường kinh tế trị đất nước ổn định, hệ thống pháp luật đồng tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước đầu tư nước vào Việt Nam - Bộ máy tổ chức kiện toàn, ổn định, mở rộng mạng lưới phục vụ Ban Giám đốc, phòng ban kiện tồn quy trình bổ nhiệm, trọng nâng cao lực lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ trị ngành; đội ngũ cán tín dụng đủ số lượng, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức tốt 2.5.2 Khó khăn - Là đơn vị Ngân hàng nguồn vốn cho vay phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay Ngân hàng cấp lúc phải thực sách kiềm chế lạm phát Chính phủ đơn vị phải tự cân đối nguồn vốn chỗ vay SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 14 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội nên công tác điều hành kinh doanh theo chế gặp khơng khó khăn - Năng lực trình độ nghiệp vụ cán tín dụng nâng cao, song bất cập với yêu cầu kinh tế thị trường đào tạo loại hình khác - Cán ngân hàng tính tốn tiêu chủ yếu dựa vào số liệu doanh nghiệp, khách hàng cung cấp tự tính tốn Họ chưa chun sâu vào ngành cụ thể nên chưa nắm đặc điểm, khó khăn thiếu sót đánh giá phương án kinh doanh khách hàng Chính vậy, tỷ lệ nợ xấu thấp song tình trạng điều chỉnh kỳ hạn nợ phát sinh nhiều dẫn đến tình trạng chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng - Chưa đa dạng hố hình thức cho vay, hình thức chủ yếu cho vay trực tiếp nên nhiều lúc chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn vốn tiết kiệm chi phí - Thủ tục cho vay đơi cịn rườm rà, thủ tục xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ phức tạp - Chưa chủ động tìm kiếm dự án có vốn đầu tư lớn SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 15 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp huy động vốn Các NHTM hoạt động theo hình thức vay vay, để đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho tín dụng trung dài hạn cần đảm bảo nguồn vốn huy động đáp ứng khoản vay trung dài hạn Xét quy mô vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần đưa biện pháp đảm bảo nguồn huy động số lượng chất lượng - Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhiều hình thức, nhiều kỳ hạn, đưa mức lãi suất linh hoạt, huy động tối đa nguồn vốn địa phương Chủ động đa dạng hố loại hình tiết kiệm phù hợp với người dân vào thời điểm đặc thù địa bàn kinh doanh, tổ chức đợt huy động khuyến mại, dự thưởng Từ dần thiết lập nguồn vốn ổn định đảm bảo hoạt động tín dụng - Củng cố quan hệ với khách hàng, đặc biệt số khách hàng lớn BHXH, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng sách xã hội… Tiếp thị sản phẩm, dịch vụ DN lớn, DN kinh doanh xuất nhập nhằm thu hút nguồn vốn toán, ký quỹ ngoại tệ với lãi suất thấp Ngoài cần đẩy mạnh công tác tiếp cận khách hàng 3.2 Giải pháp sách cho vay Có thể nói sách tín dụng nhân tố định hướng chiến lược kinh doanh Ngân hàng Để xây dựng sách tín dụng phù hợp, Chi nhánh cần xem vấn đề sau: - Tổ chức hội nghị khách hàng doanh nghiệp địa bàn Huyện, hội nghị khách hàng truyền thống Qua Chi nhánh rút kinh nghiệm từ ý kiến đóng góp khách hàng, tuyên truyền sâu rộng Chi nhánh lợi ích khách hàng đến vay vốn Chi nhánh, tiếp cận khách hàng - Chú trọng đến đối tượng DNNQD, nhóm doanh nghiệp SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 16 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội đóng vai trị quan kinh tế nói chung, với hệ thống ngân hàng nói riêng - Chi nhánh cần đa dạng hố phương thức cho vay, cho vay theo nhu cầu, gắn với đặc điểm sản xuất kinh doanh khách hàng - Đối với doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, có tài sản cố định tài sản lưu động, sản xuất kinh doanh mặt hàng không rủi ro ổn định thị trường có quan hệ tốt với Ngân hàng, Chi nhánh áp dụng hình thức cho vay tín chấp, thời gian cho vay không nên dài mức cho vay không nên vượt vốn lưu động thực tế người vay 3.3 Các giải pháp chung - Ngân hàng cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ giao dịch viên vấn đề đổi phong cách, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình hơn, đổi cơng nghệ , nâng cao chất lượng dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt mặt như: cơng tác hoạch tốn kế toán, thu chi chi tiêu nội bộ, kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ cho vay cán tín dụng - Chú trọng mối quan hệ phối hợp trách nhiệm Ngân hàng với cấp Ủy, Chính quyền, Ban Ngành đồn thể việc kiểm tra sử dụng vốn vay xử lý vụ việc tiêu cực SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 17 GVHD: ThS Văn Hoài Thu Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội KẾT LUẬN Qua vấn đề trình bày chương nêu ta thấy Ngân hàng năm qua có bước phát triển đáng kể, tăng trưởng ổn định qua năm Ngân hàng xây dựng cho chiến lược hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh phục vụ tốt nhu cầu người dân khu vực Trong thời gian thực tập Ngân hàng No&PTNT Tiền Hải, em cố gắng tìm hiểu thực trạng kinh doanh Ngân hàng thông qua việc vận dụng kiến thức học trường với giúp đỡ cán quan thực tập Vì thời gian có hạn cịn nhiều hạn chế nên viết em có nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo phòng ban Ngân hàng No&PTNT Tiền Hải tạo điều kiện giúp đỡ em trình em thực tập quý Ngân hàng Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Văn Hồi Thu tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành báo cáo TRÂN TRỌNG Sinh viên: Phạm Thị Lan Phương SV: Phạm Thị Lan Phương MSV: 8CD25284 - Lớp: TC05 18 GVHD: ThS Văn Hoài Thu ... Phần 1: Tổng quan Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 2: Tình hình kết hoạt động Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tiền Hải Phần 3: Một số... tư chủ yếu Ngân hàng nông nghiệp, nông thôn Qua 25 năm thành lập phát triển, đến chi nhánh NHNo&PTNT Tiền Hải có 67 cán bộ, có điểm giao dịch hội sở Ngân hàng huyện chi nhánh Ngân hàng cấp hoạt... Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THƠN TIỀN HẢI 1.1 Khái qt q trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Tiền Hải

Ngày đăng: 16/09/2015, 16:32

Mục lục

  • Nhìn chung nguồn vốn của chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng và quy mô khá tốt qua các năm

  • Bảng1.2. Tình hình huy động vốn

  • Đơn vị tính: tỷ đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan