khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của vi khuẩn bacillus megaterium vl2

56 588 0
khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của vi khuẩn bacillus megaterium vl2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LÔNG GIA CẦM CỦA VI KHUẨN Bacillus megaterium VL2 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN HỒNG THẢO MSSV: 3102863 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LÔNG GIA CẦM CỦA VI KHUẨN Bacillus megaterium VL2 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN HỒNG THẢO MSSV: 3102863 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 5/2014 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Bùi Thị Minh Diệu Trần Hồng Thảo DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Vện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt bốn năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Bùi Thị Minh Diệu tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức tạo điều kiện cho hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Thầy cô, cán Viện anh chị cán Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử Thực vật, Phòng thí nghiệm Hóa sinh Thực phẩm - Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài này. Xin cảm ơn ba mẹ, anh chị bạn lớp công nghệ sinh học khóa 36, động viên, khuyến khích, hỗ trợ suốt trình học tập thực đề tài. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Trần Hồng Thảo Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT TÓM LƢỢC Lông gia cầm phế phẩm sinh từ hoạt động chăn nuôi giết mổ. Là chất thải khó phân hủy thành phần keratin, lông gia cầm có ảnh hưởng xấu tới môi trường. Sử dụng vi sinh vật để phân hủy keratin có lông gia cầm hướng mới, giải vấn đề môi trường mà sử dụng sản phẩm tạo thành để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Kết nghiên cứu “ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả phân hủy lông gia cầm vi khuẩn Bacillus megaterium VL2” cho Bacillus megaterium VL2 có khả phân hủy tốt bột lông điều kiện môi trường phù hợp. Thời gian nuôi cấy tối ưu dòng vi khuẩn ngày. Tại mức nhiệt 50oC pH vi khuẩn có khả phân hủy bột lông cao so với mức lại. Vi khuẩn phát triển tốt môi trường nuôi chứa rỉ đường, bột đậu nành, khả phân hủy lông lại không cao. Khi bổ sung nguồn dinh dưỡng khác sucrose, NH4Cl, Yeast extract vào môi trường nuôi cấy làm giảm phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn so với việc môi trường chứa nguồn dinh dưỡng bột lông. Từ khóa: Bacillus megaterium, keratin, lông gia cầm Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học i Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT . CẢM TẠ . TÓM LƢỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG . v DANH SÁCH HÌNH . vi CÁC TỪ VIẾT TẮT vii CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU .1 1.1.Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài CHƢƠNG II. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1. Sơ lƣợc chất thải lông vũ .2 2.2. Keratine .4 2.3. Enzyme keratinase 2.4. Vi sinh vật phân giải keratin .6 2.4.1. Sơ lược vi sinh vật phân giải keratin 2.4.2. Vi khuẩn Bacillus megaterium .7 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp enzyme keratinase vi sinh vật .8 2.5.1. Các yếu tố vật lý .8 2.5.2. Thành phần môi trường nuôi cấy .9 2.6. Tình hình nghiên cứu nước .11 2.6.1. Tình hình nghiên cứu nước .11 2.6.2. Tình hình nghiên cứu nước. .11 CHƢƠNG III: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .14 3.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu .14 3.2. Phương tiện nghiên cứu 14 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT 3.2.1. Vật liệu thí nghiệm .14 3.2.2. Môi trường nuôi cấy vi khuẩn phân hủy keratin 14 3.2.3. Hóa chất .16 3.2.4. Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 16 3.3. Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1. Chuẩn bị mẫu vi khuẩn 16 3.3.2. Chuẩn bị lông gia cầm 16 3.3.3 Thí nghiệm 1. Khảo sát phát triển vi khuẩn theo thời gian .17 3.3.4 Thí nghiệm 2. Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ pH đến phát triển khả phân huỷ bột lông vi khuẩn 17 3.3.5 Thí nghiệm 3. Khảo sát ảnh hưởng nguồn carbon tới phát triển khả phân huỷ bột lông vi khuẩn 18 3.3.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ đến phát triển khả phân huỷ bột lông vi khuẩn 19 3.3.7 Phương pháp xác định tỉ lệ bột lông bị phân huỷ .20 3.3.8. Phương pháp xác định mật số vi khuẩn .20 3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Sự phát triển vi khuẩn theo thời gian .22 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ pH đến phát triển khả phân huỷ bột lông vi khuẩn .23 4.3. Ảnh hưởng nguồn carbon tới phát triển khả phân huỷ bột lông vi khuẩn .27 4.4. Ảnh hưởng nguồn Nitơ đến phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn. .29 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1. Kết luận .31 5.2. Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC .1 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần acid amin có lông vũ………………………………………4 Bảng 2: Thành phần môi trường tăng sinh khối………………………………………15 Bảng 3: Thành phần môi trường lỏng……………………………………………… .16 Bảng 4: Thành phần môi trường đặc………………………………………………….16 Bảng 5: Mật số % bột lông bị phân hủy vi khuẩn theo mức pH nhiệt độ khác nhau. .25 Bảng 6: Kết thí nghiệm ……………………………………………………… .40 Bảng 7: Kết thí nghiệm ……………………………………………………… .41 Bảng 8: Kết thí nghiệm ……………………………………………………… .42 Bảng 9: Kết thí nghiệm 4…………………………………………………………42 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học v Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT TỪ VIẾT TẮT B. Bacillus BSM Basal salt medium CFU colony-forming unit EDTA Ethylene Diamin Tetra Aceticacid PMSF phenylmethanesulfonyl fluoride PTN Phòng thí nghiệm rpm Rotation per minute rRNA Ribosomal ribonucleotide acid w/v Weight/volum Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Dòng vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 có thời gian nuôi cấy tối ưu xác định ngày. Kết thí nghiệm cho thấy điều kiện môi trường có ảnh hưởng lớn đến phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn. Sự tương tác hai yếu tố nhiệt độ pH có ảnh hưởng đến phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn. Ở nhiệt độ 50°C pH vi khuẩn phát triển tốt tỉ lệ bột lông bị phân hủy cao (70,73%). Các nguồn dinh dưỡng chứa carbon khác có ảnh hưởng khác đến hoạt động vi khuẩn. Trong môi trường có bổ sung glucose (1% w/v) khả phân hủy bột lông thấp; với môi trường có bổ sung rỉ đường (1% w/v), mật số vi khuẩn tăng lên khả phân hủy bột lông lại giảm. Bột đậu nành bổ sung vào môi trường nuôi cấy giúp làm tăng mật số vi khuẩn khả phân hủy bột lông giảm đi; lại nguồn dinh dưỡng chứa nitơ khác bổ sung vào môi trường nuôi cấy làm giảm phát triển khả phân hủy bột lông vi khuẩn. Như vậy, dòng vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 khả phân hủy chất bột lông gia cầm thu cao môi trường nuôi cấy có chất keratin nguồn dinh dưỡng nhất. 5.2. Đề nghị Đây nghiên cứu thực điều kiện phòng thí nghiệm, nên để ứng dụng tốt dòng vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 vào thực tiễn sản xuất cần tiến hành thí nghiệm điều kiện bên phòng thí nghiệm với quy mô lớn hơn. Ứng dụng kết nghiên cứu để đưa vào sản xuất thức ăn chăn nuôi từ nguồn chất lông gia cầm sử dụng để xử lý chất thải chứa nhiều chất keratin góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 31 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp. 2008. Giáo trình thực tập Vi sinh vật đại cương. Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học. Trường Đại học Cần Thơ, trang 28-30. Nguyễn Đình Quyến Trần Thị Lan Phương. 2001. Phân lập tuyển chọn vi khuẩn có khả phân giải keratin dùng để chuyển hóa sinh học lông gia cầm. Tạp chí sinh học, 23 (1):27-30. Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Ngọc Dũng. 2010. Phân lập chủng vi khuẩn có khả phân giải lông vũ tạo nguồn thức ăn cho nuôi trồng thủy sản. Toàn văn hội nghị thủy sản 2010. Vương Thành Vũ. 2012. Phân lập tuyển chọn vi khuẩn có khả phân hủy keratin từ chất thải lông gia súc – gia cầm ba quận thuộc Thành phô Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ Sinh học. Đại học Cần Thơ. Tiếng Anh Agrahari, S. and N. Wadhwa. 2010. Degradation of chicken feather a poultry waste product by keratinolytic bacteria isolated from dumping site at Ghazipur Poultry Processing Plant. International Journal of Poultry Science, (5): 482-489. Akhtar, W. and H.G. Edwards. 1997. Fourier-transform Raman spectroscopy of mammalian and avian keratotic biopolymers. Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, 53A: 81-90. Balaji, S., M.S. Kumar, R. Karthikeyan, R. Kumar, S. Kirubanandan, R. Sridhar and P.K. Sehgal. 2008. Purification and characterization of an extracellular keratinase from a hornmeal-degrading Bacillus subtilis MTCC (9102). World J Microbiol and Biotechnol, 24: 2741-2745. Bernal, C., J. Cairó and N. Coello. 2006. Purification and characterization of a novel exocellular keratinase from Kocuria rosea. Enzyme and Microbial Technology, 38:49-54. Blackburn, S. and A.G. Lowther. 1951. The Action of Organic Acids on Some Fibrous Proteins: the Oxidation of Wool Keratin. Biochem J. 49(4), 554-559. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Böckle, B. and R. Müller. 1997. Reduction of disulfide bonds by Streptomyces pactum during growth on chicken feathers. Applied and Environmental Microbiology, 63: 790-792. Böckle, B., B. Galunski and R. Müller. 1995. Characterization of a keratinolytic serine protease from Streptomyces pactum DSM40530. Applied and Environmental Microbiology, 61: 3705-3710. Brandelli, A., Riffel, A. 2005. “ Production of an extracellular keratinase from Chryseobacterium sp. Growing on raw feathers”. Electronic Journal of Biotechnology 8, pp.35-42. Brandelli, A. 2007. Bacterial Keratinases: Useful Enzymes for Bioprocessing Agroindustrial Wastes and Beyond. Food and Bioprocess Technology An International Journal, 10.1007/s11947-007-0025-y. Bressolier, P., F. Letourneau, M. Urdaci and B. Verneuil. 1999. Purification and characterization of a keratinolytic serine proteinase from Streptomyces albidoflavus. Applied and Environmental Microbiology, 65: 2570-2576. Calderón, G., E. García, P. Rojas, E. García, M. Rosso and A. Losada. 2011. Chryseobacterium indologenes infection in a newborn: a case report. Journal of Medical Case Reports, 5:10 doi:10.1186/1752-1947-5-10. Chitte RR, Nalawade VK, Dey S. 1999. “Keratinolytic activity from the broth of a feather-degrading thermophilic Streptomyces thermoviolaceus strain SD8”. Lett Appl Microbiol 28, pp.131-136. Daroit, D.J., Corrêa, A .P.F., Brandelli, A ., 2009. “Keratinolytic potential of a novel Bacillus sp. P45 isolated from the Amazon basin fish Piaractus mesopotamicus”. International Biodeterioration and Biodegradation (63), pp.358-363. Daniel J. Daroit, Ana Paula F. Corrêa, Adriano Brandelli. 2010. “Production of keratinolytic proteases through bioconversion of feather meal by the Amazonian bacterium Bacillus sp. P45”. International Biodeterioration & Biodegradation, pp.1-7. Daroit, D.J., A.P.F Corrêa and A. Brandelli. 2009. Keratinolytic potential of a novel Bacillus sp.P45 isolated from the Amazon basin fish Piaractus mesopotamicus. International Biodeterioration & Biodegradation, 63:358-363. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 33 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT De Toni, C.H., M.F. Richter, J.R. Chagas, J.A.P. Henriques and C. Termignoni. 2002. Purification and characterization of an alkaline serine endopeptidase from a feather-degrading Xanthomonas maltophila strain. Canadian Journal of Microbiology, 48:342-348. Dieu, B.T.M and N.T.H. Tham. 2012. Isolation and selection of feather-degrading aerobic bacteria from poultry processing plants in Cantho city. The 1st International Conference on Animal Production and Environment, Agricultural Publishing House. 88: 539-545. Evelise Bach, Fabiana S. Cannavan, Fábio R.S. Duarte, Jaslin A.S. Taffarel, Siu Mui Tsai, Adriano Brandelli. 2011. “ Characterization of feather-degrading bacteria from Brazilian soils”. International Biodeterioration & Biodegradation 65, pp.1102-1107. Friedrich, A.B. and G. Antranikian. 1996. Keratin degradation by Fervidobacterium pennavorans, a novel thermophilic anaerobic species of the order Thermatogales. Applied and Environmental Microbiology, 61: 3705-3710. Gessesse, A., R. Hatti-Kaul, B.A. Gashe and B. Mattiasson. 2003. Novel alkaline proteases from alkaliphilic bacteria grown on chicken feather. Enzyme and Microbial Technology, 32: 519–524. Ghosh, A., K. Chakrabarti and D. Chattopadhyay. 2008. Degradation of raw feather by a novel high molecular weight extracellular protease from newly isolated Bacillus cereus DCUW. J Ind Microbiol Biotechnol 35: 825-834. Gousterova, A., D. Braikova, I. Goshev, P. Christov, K. Tishinov, V. E. Tonkova, T. Haertle and P. Nedkov. 2005. Degradation of keratin and collagen containing wastes by newly isolated thermoactinomycetes or by alkaline hydrolysis. Lett Appl Microbiol, 40: 335-340. Gradisar, H., S. Kern and J. Friedrich. 2000. Keratinase of Doratomyces microsporus. Applied Microbiology and Biotechnology, 53: 196-200. Grzywnowicz, G., J. Lobarzewski, K. Wawrzkiewicz and T. Wolski. 1989. Comparative characterization of proteolytic enzymes from Trichophyton gallinae and Trichophyton verrucosum. Journal of Medical and Veterinary Mycology, 27: 319-328. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Gupta, R. and P. Ramnani. 2006. Microbial keratinases and their prospective applications: an overview. Appl Microbiol Biotechnol, 70:21–33. Gupta, R., Q.K. Beg and P. Lorenz. 2002. Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl Microbiol Biotechnol, 59:15–32. Gushterova, A., E. Vasilev, E. Dimova, P. Nedkov, and T. Haertlé. 2005. Keratinase production by newly isolated Antarctic Actinomycete strains. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 21: 831-834. Joshi, S.G., M.M. Tejashwini, N. Revati, R. Sridevi and D. Roma. 2007. Isolation, identification and characterization of a feather degrading bacterium. International Journal of Poultry Science, (9): 689-693. Jurasek, L., M.R. Carpenter, L.B. Smillie, A. Getler, S. Levis and L.H. Ericson. 1974. Amino acid sequence of Streptomyces griseus protease B, a major component of pronase. Biochemical and Biophysical Research Communications, 61:1095-1100. Kim, J.M., W.J. Lim and H.J. Suh. 2001. Feather-degrading Bacillus species from poultry waste. Process Biochemistry, 37: 287-291. Kumar, A.G., S. Swarnalatha, S. Gayathri, N. Nagesh and G. Sekaran. 2008. Characterization of an alkaline active-thiol forming extracellular serine keratinase by the newly isolated Bacillus pumilus. J Appl Microbiol, 104: 411-419. Lin, X., D.W. Kelemen, E.S. Miller and J.C.H. Shih. 1995. Nucleotide sequence and expression of kerA, the gene ncoding a keratinolytic protease of Bacillus licheniformis PWD-1. Appl. Environ. Microbiol., 61: 1469-1474. Lucas, F.S., O. Broennimann, I. Febbraro and P. Heeb. 2003. High diversity among feather-degrading bacteria from a dry meadow soil. Microbial Ecology, 45: 282290. Macedo, A .J., Silva, W.O.B., Gava, R., Driemeier, D., Henriques, J.A .P., Termignoni, C.,. 2005. “Novel keratinase from Bacillus subtilis S14 exhibiting remarkable dehairing capabilities”. Applied and Environmental Microbiology 71, pp.594–596. Manczinger, L., M. Rozs, C.S. Vágvölgyi and F. Kevei. 2003. Isolation and characterization of a new keratinolytic Bacillus licheniformis strain. World J Microbiol Biotechnol, 19: 35-39. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Mazotto, A.M., R.R.C. Rosalie, M.L.C. Sabrina, F.L. Marcos, C. Sonia, P.S. Edilma and B.V. Alane. 2011. Keratinase production by three Bacillus spp. using feather meal and whole feather as substrate in a submerged fermentation. Enzyme Research, doi:10.4061/2011/523780. Mitsuiki, S., M. Ichikawa, T. Oka, M. Sakai, Y. Moriyama and Y. Sameshima. 2004. Molecular characterization of a keratinolytic enzyme from an alkaliphilic Nocardiopsis sp. TOA-1. Enzyme and Microbial Technology, 34: 482–489. Mozammel, H., A.Z.S Khandeker, K. Hiroko and S. Tatsuji. 2005. Keratinolytic activity of some newly isolated Bacillus species. Jourmal of Biological Sciences (2): 193-200. Onifade, A.A., N.A. Al-Sane, A.A. Al-Musallam and S. Al-Zarban. 1998. A review: potentials for biotechnological applications of keratin-degrading microorganisms and their enzymes for nutritional improvement of feathers and other keratins as livestock feed resources. Bioresour Technol, 66: 1-11. Park, G.T. and H.J. Son. 2009. Keratinolytic activity of Bacillus megaterium F7-1, a feather-degrading mesophilic bacterium. Microbiological Research, 164: 478485. Ramnani P, Gupta R. 2004. “ Optimization of medium composition for keratinase production on feather by Bacillus licheniformis RG1 using statistical methods involving response surface meth-odology”. Biotechnol Appl Biochem 40, pp.491496. Riessen, S. and G. Antranikian. 2001. Isolation of Thermoanaerobacter keratinophilus sp. nov., a novel thermophilic, anaerobic bacterium with keratinolytic activity. Extremophiles, 5: 399-408. Riffel, A. and A. Brandelli. 2002. Isolation and characterization of a feather-degrading bacterium from the poultry processing industry. Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 29: 255–258. Riffel, A. and A. Brandelli. 2006. Keratinolytic bacteria isolated from feather waste. Brazilian Journal of Microbiology, ISSN 1517-8382. Riffel, A., F. Lucas, P. Heeb and A. Brandelli. 2003. Characterization of a new keratinolytic bacterium that completely degrades native feather keratin. Arch. Microbiol., 179:258-265. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Rozs M, Manczinger L, Vagvolgyi C, Kevei F. 2001. “Secretion of a trypsin-like thiol protease by a new keratinolytic strain of Bacillus licheniformis”. FEMS Microbiol Lett, pp.221-224. Sangali, S. and A. Brandelli. 2000. Feather keratin hydrolysis by a Vibrio sp. strain kr2. Journal of Applied Microbiology, 89:735-743. Savitha S. Desai, Swati H., Preeti I., Nagaraj S., and Aravind M.S. 2010. “ Isolation of keratinase from bacterial isolates of poultry soil for waste degadation”. Eng. Life Sci. 10. No 4, pp.361-367. Santos, R.M.D., A.A.P. Firmino, C.M. Sas and C.R. Felix. 1996. Keratinolytic activity of Aspergillus fumigatus Fresenius. Current Microbiology, 33: 364–370. Suh, H.J. and H.K. Lee. 2001. Characterization of a keratinolytic serine protease from Bacillus subtilis KS-1. Journal of Protein Chemistry¸20: 165-169. Suzuki, Y., T. Sujimoto, Y. Matsui and K. Watanabe. 2006. Decomposition of extremely hard-to-degrade animal proteins by thermophilic bacteria. Journal of Bioscience and Bioengineering, 102:73–81. Thys, R.C.S., F.S. Lucas, A. Riffel, P. Heeb and A. Brandelli. 2004. Characterization of a protease of a feather-degrading Microbacterium species. Letters in Applied Microbiology, 39: 181-186. Veslava Matikevičienė, Danutė Masiliūnienė, Saulius Grigiškis. 2009. “Degradation of keratin containing wastes by bacteria with keratinolytic activity”. International Scientific and Practical Conference. Volume 1, pp.284-289. Voet, D. and J.G. Voet. 1995. Three-dimensional structure of proteins. In: Stiefel J (ed) Biochemistry, 2nd edn. Wiley, New York, pp.154–156. Wang, X. and C.M. Parsons. 1997. Effect of processing systems on protein quality of feather meal and hair meals. Poultry Sci, 76:491–496. Williams CM, Richter CS, Mackenzie JM, Shih JCH. 1990. “Isolation, identification, and characterization of a feather-degrading bacterium”. Appl Environ Microbiol, pp.1509-1515. Zerdani, I., Faid, M., Malki, A .,. 2004. “ Feather wastes digestion by new isolated strains Bacillus sp. in Morocco”. African Journal of Biotechnology 3, pp.67-70. Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Trang web http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-hoc-te-bao/1653-phanloai%20protein (ngày 27/12/2013) http://en.wikipedia.org/wiki/bacillus_megaterium (ngày 28/12/2013) http://isite.lps.org/sputnam/AdvancedChem/Ch%2018%20Notes_files/alphabeta. gif (ngày 28/12 2013) www.funakoshi.co.jp/data/datasheet/MOB/BMEG02.pdf (ngày 28/12/2013) Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHỤ LỤC I. HÌNH ẢNH Hình 8. Lông gà bị B.megaterium VL2 phân hủy đối chứng không chủng VK Cân điện tử Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT A B Máy lắc ủ tủ ủ vi sinh vật. (A: Máy lắc ủ; B: Tủ ủ vi sinh vật) B A Tủ cấy vi sinh vật kính hiển vi quang học. (A: Tủ cấy vi sinh vật; B: Kính hiển vi quang học) Hình 9: Một số thiết bị sử dụng trình làm thí nghiệm PHỤ LỤC II. BẢNG SỐ LIỆU Bảng 6. Kết thí nghiệm ngày lần lần lần Mật số TB 2.1 2.4 2.16 5.7 6.58 17 15 16.2 16.07 13 13.5 13 13.67 10.5 10.5 12 11 10 10 9.5 9.83 7.3 (Mật số x107 CFU/ml) Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Bảng 7. Kết thí nghiệm Nhiệt độ 45 45 45 50 50 50 55 55 55 60 60 60 45 45 45 50 50 50 55 55 55 60 60 60 45 45 45 50 50 50 55 55 55 60 60 60 45 45 45 50 50 50 55 55 55 60 60 60 45 45 45 50 50 50 55 55 55 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học pH 7 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 Mật số TB (CFU/ml) 1.9 x106 1.80 x106 2.00 x106 3.20 x108 3.50x108 2.80 x108 1.40 x108 9.00 x108 1.30 x108 9.00 x105 8.00 x105 7.00 x105 1.90 x107 1.80 x107 2.70 x107 5.30 x109 4.00 x109 4.00 x109 1.80 x109 2.10 x109 1.93 x109 5.3 x106 7.10 x106 6.00 x106 2.80 x107 2.20 x107 2.70 x107 4.90 x109 4.30 x109 4.80 x109 1.70 x109 1.10 x109 1.40 x109 5.00 x106 7.00 x106 6.00 x106 1.70 x106 1.00 x106 1.50 x106 3.70 x108 3.70 x108 3.80 x108 3.20 x108 2.90 x108 3.00 x108 1.00 x105 2.00 x105 9.00 x105 6.00 x105 1.40 x105 1.50 x105 1.90 x107 2.30 x107 3.20 x107 1.20 x107 1.10 x107 1.20 x107 Phân hủy (%) 16.67 16.16 17.84 43.49 44.35 47.85 45.53 44.09 43.52 16.2 15.97 15.23 31.4 30.14 32.79 68.7 69.38 71.02 61.38 58.01 59.62 22.52 24.36 23.48 40.01 39.24 39.97 71.02 70.2 70.97 61.52 63.43 60.78 21.01 21.13 21.97 28.4 27.23 27.46 46.42 46.31 47.73 44.2 43.71 44.5 23.6 24.84 25.21 14.23 16.83 17.47 28.71 30.45 27.62 18.47 18.25 19.07 Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 60 60 60 Trường ĐHCT 11 11 11 5.00 x104 5.00 x104 4.00 x104 9.01 8.79 7.06 *Ghi chú: - Các giá trị mật số theo thứ tự từ xuống trung bình lần lặp lại bình khác nhau. Bảng 8. Kết thí nghiệm Nguồn C Glucose Glucose Glucose Sucrose Sucrose Sucrose Rỉ Đường Rỉ Đường Rỉ Đường Đối Chứng Đối Chứng Đối Chứng Mật số TB (CFU/ml) 2.30 x109 2.15 x109 2.33 x109 4.50 x109 4.73 x109 4.50 x109 1.02 x1010 9.95 x109 9.88 x109 5.30 x109 4.97 x109 5.70 x109 Phân hủy (%) 20.07 21.32 20 35.4 34 33.76 41.86 42.2 42.39 68.47 68.3 70.92 *Ghi chú: - Các giá trị mật số theo thứ tự từ xuống trung bình lần lặp lại bình khác nhau. Bảng 9. Kết thí nghiệm Nguồn N NH4Cl NH4Cl NH4Cl Yeast extract Yeast extract Yeast extract Bột đậu nành Bột đậu nành Bột đậu nành Đối chứng Đối chứng Đối chứng Mật số TB (CFU/ml) 2.35x109 2.60 x109 2.68 x109 3.18 x109 3.22 x109 3.40 x109 1.20 x109 1.27 x1010 9.77 x109 5.20 x109 4.75 x109 5.16 x109 Phân hủy (%) 44.21 45.57 45.7 31.4 32.19 35.42 29.03 30.1 29.76 71.41 67.93 69.9 *Ghi chú: - Các giá trị mật số theo thứ tự từ xuống trung bình lần lặp lại bình khác nhau. PHỤ LỤC II. KẾT QUẢ THỐNG KÊ -------------------------------------------------------------------------------Thi nghiem ANOVA Table for Mat so trung binh theo by Ngay Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 5.17843E16 8.63072E15 544.33 0.0000 Within groups 2.2198E14 14 1.58557E13 ----------------------------------------------------------------------------Total (Corr.) 5.20063E16 20 Multiple Range Tests for Mat so trung binh theo by Ngay -------------------------------------------------------------------------------Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Method: 95.0 percent LSD Ngay Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------1 2.16333E7 X 6.63333E7 X 9.57667E7 X 1.08667E8 X 1.40667E8 X 1.61E8 X 3 1.71667E8 X ------------------------------------------------------------------------------- Thi nghiem Analysis of Variance for Mat so theo nhiet do_pH - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -------------------------------------------------------------------------------MAIN EFFECTS A:Nhiet 3.97376E19 1.32459E19 226.91 0.0000 B:pH 2.80412E19 7.01029E18 120.09 0.0000 INTERACTIONS AB 4.50191E19 12 3.75159E18 64.27 0.0000 RESIDUAL 2.33495E18 40 5.83737E16 -------------------------------------------------------------------------------TOTAL (CORRECTED) 1.15133E20 59 -------------------------------------------------------------------------------All F-ratios are based on the residual mean square error. Multiple Range Tests for Mat so theo nhiet do_pH by Nhiet -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------60 15 2.676E6 X 45 15 1.00967E7 X 55 15 9.14667E8 X 50 15 1.98213E9 X -------------------------------------------------------------------------------Multiple Range Tests for Mat so theo nhiet do_pH by pH -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------7 12 1.09842E8 X 10 12 1.69633E8 X 11 12 2.31874E8 X 12 1.52458E9 X 12 1.60103E9 X -------------------------------------------------------------------------------Multiple Range Tests for Mat so theo nhiet do_pH by Tuong tac nhiet do_pH -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------60_pH11 46666.7 X 45_pH11 116667.0 X 60_pH10 400000.0 X 60_pH7 800000.0 X 45_pH10 1.46667E6 X 45_pH7 1.9E6 X 60_pH9 6.E6 X 60_pH8 6.13333E6 X 45_pH8 2.13333E7 X 45_pH9 2.56667E7 X 55_pH11 1.2E8 X Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT 50_pH11 1.20667E8 X 55_pH10 3.03333E8 X 50_pH7 3.16667E8 X 50_pH10 3.73333E8 X 55_pH7 8.06667E8 X 55_pH9 1.4E9 X 55_pH8 1.94333E9 X 50_pH8 4.43333E9 X 50_pH9 4.66667E9 X -------------------------------------------- -----------------------------------Analysis of Variance for Phan huy theo nhiet do_pH - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -------------------------------------------------------------------------------MAIN EFFECTS A:Nhiet 11091.1 3697.03 3722.55 0.0000 B:pH 7196.62 1799.16 1811.57 0.0000 INTERACTIONS AB 1536.34 12 128.028 128.91 0.0000 RESIDUAL 39.7258 40 0.993145 -------------------------------------------------------------------------------TOTAL (CORRECTED) 19863.8 59 -------------------------------------------------------------------------------All F-ratios are based on the residual mean square error. Multiple Range Tests for Phan huy theo nhiet do_pH by Nhiet -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------60 15 16.7587 X 45 15 27.8233 X 55 15 45.14 X 50 15 50.888 X -------------------------------------------------------------------------------Multiple Range Tests for Phan huy theo nhiet do_pH by pH -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------11 12 17.9967 X 12 29.8675 X 10 12 35.135 X 12 42.8267 X 12 49.9367 X -------------------------------------------------------------------------------Multiple Range Tests for Phan huy theo nhiet do_pH by Tuong tac nhiet do_pH -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Level Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------60_pH11 60_pH7 45_pH11 45_pH7 55_pH11 60_pH9 60_pH8 60_pH10 45_pH10 50_pH11 45_pH8 45_pH9 55_pH7 50_pH7 55_pH10 50_pH10 55_pH8 55_pH9 50_pH8 50_pH9 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 8.28667 10.8 16.1767 16.8833 20.5967 21.37 23.4533 24.06 27.6967 28.9267 31.4433 37.3833 44.74 46.2267 44.1367 45.8233 59.6709 61.9133 69.7067 70.73 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT -------------------------------------------------------------------------------Thi nghiem ANOVA Table for Mat so theo nguon C by Nguon C Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 9.51427E19 3.17142E19 671.67 0.0000 Within groups 3.77733E17 4.72167E16 ----------------------------------------------------------------------------Total (Corr.) 9.55204E19 11 Multiple Range Tests for Mat so theo nguon C by Nguon C -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nguon C Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------Glucose 2.26E9 X Sucrose 4.57667E9 X Doi Chung 5.32333E9 X Ri duong 1.001E10 X -------------------------------------------------------------------------------ANOVA Table for Phan huy theo nguon C by Nguon C Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 3787.51 1262.5 1419.51 0.0000 Within groups 7.11513 0.889392 ----------------------------------------------------------------------------Total (Corr.) 3794.62 11 Multiple Range Tests for Phan huy theo nguon C by Nguon C -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nguon C Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------Glucose 20.4633 X Sucrose 34.3867 X Ri duong 42.15 X Doi Chung 69.23 X -------------------------------------------------------------------------------Thi nghiem ANOVA Table for Mat so theo nguon N by Nguon N Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 1.49388E20 4.97961E19 81.41 0.0000 Within groups 4.8934E18 6.11675E17 ----------------------------------------------------------------------------Total (Corr.) 1.54282E20 11 Multiple Range Tests for Mat so theo nguon N by Nguon N -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nguon N Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------NH4Cl 2.54333E9 X Doi chung 5.03667E9 X Yeast extract 6.26667E9 X Bot dau nanh 1.149E10 X -------------------------------------------------------------------------------ANOVA Table for Phan huy theo nguon N by Nguon N Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 2973.2 991.067 463.04 0.0000 Within groups 17.1229 2.14037 ----------------------------------------------------------------------------Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 – 2014 Trường ĐHCT Total (Corr.) 2990.32 11 Multiple Range Tests for Phan huy theo nguon N by Nguon N -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Nguon N Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------Bot dau nanh 29.63 X Yeast extract 33.0033 X NH4Cl 45.16 X Doi chung 69.7467 X -------------------------------------------------------------------------------Thi nghiem ANOVA Table for Mat so trung binh theo by Ngay Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------Between groups 5.17843E16 8.63072E15 544.33 0.0000 Within groups 2.2198E14 14 1.58557E13 ----------------------------------------------------------------------------Total (Corr.) 5.20063E16 20 Multiple Range Tests for Mat so trung binh theo by Ngay -------------------------------------------------------------------------------Method: 95.0 percent LSD Ngay Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------1 2.16333E7 X 6.63333E7 X 9.57667E7 X 1.08667E8 X 1.40667E8 X 1.61E8 X 3 1.71667E8 X -------------------------------------------------------------------------------- Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học Viện NC&PT Công nghệ Sinh Học [...]... tài “ Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của dòng vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định được các yếu tố nhiệt độ, pH, nguồn nitơ, carbon phù hợp cho sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của dòng vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học 1 Vi n NC&PT Công nghệ Sinh Học Luận văn tốt nghiệp... loãng đếm mật số vi khuẩn Thực hiện vi c đếm vi khuẩn cho tới ngày thứ bảy và so sánh kết quả 3.3.4 Thí nghiệm 2 Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và pH đến sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn Mục đích: Chọn ra điều kiện nhiệt độ và pH tối ưu cho sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn Bố trí thí nghiệm + Thí nghiệm được bố trí theo thừa số với hai nhân tố là nhiệt độ... số vi khuẩn và khả năng phân hủy bột lông Khi tăng nhiệt độ từ 45°C lên 50°C, mật số vi khuẩn tăng lên, đồng thời khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn cũng tăng lên Khi nhiệt độ môi trường tăng từ 55oC và 60°C, mật số vi khuẩn giảm đi rất nhanh và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn cũng giảm theo Kết quả phân tích thống kê số liệu (Phụ lục3) cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và. .. Chủng vào mỗi bình tam giác 2.5ml dịch nuôi tăng sinh khối chứa vi khuẩn + Ủ trên máy lắc với nhiệt độ tối ưu từ TN2 + Nuôi cấy theo số ngày dựa trên thí nghiệm 1 rồi đếm mật số và sau 7 ngày đánh giá khả năng phân huỷ lông của vi khuẩn 3.3.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn nitơ đến sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng của N tới khả năng phân. .. được sự thay đổi về mật số vi khuẩn và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn ở các mức pH khác nhau Khi pH môi trường giảm từ 7 xuống 8 và 9; mật số vi khuẩn tăng lên khá nhanh và khả năng phân hủy bột lông cũng tăng theo Khi pH giảm dần từ 9 xuống 10 và 11; mật số vi khuẩn cũng như khả năng phân hủy bột lông cũng giảm theo Kết quả phân tích thống kê số liệu (Phụ lục3) cho thấy ảnh hưởng của pH đến sự. .. tiêu khả thi và vi sinh vật chính là chìa khóa cho những nghiên cứu này Nhiều dòng vi khuẩn phân hủy keratin đã được phân lập, trong đó dòng vi khuẩn chịu nhiệt Bacillus megaterium VL2 được tuyển chọn trong 12 dòng vi khuẩn đã phân lập từ các mẫu chất thải ở lò giết mổ gia cầm thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Sự phát triển và khả năng phân hủy cơ chất của chúng chịu ảnh hưởng của các yếu tố có... 28/12/2013) 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sinh tổng hợp enzyme keratinase của vi sinh vật 2.5.1 Các yếu tố vật lý Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng phân giải keratin của vi sinh vật bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Giá trị pH khoảng từ 6 – 9 hỗ trợ sự sinh tổng hợp keratinase và sự phân hủy lông vũ ở hầu hết các vi khuẩn giá trị pH kiềm được cho là kích thích sự phân hủy keratin do làm biến đổi các cysyine... thức có khả năng phân huỷ lông tốt nhất được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo 3.3.5 Thí nghiệm 3 Khảo sát ảnh hƣởng của nguồn carbon tới sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng của nguồn carbon đến sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn Bố trí thí nghiệm + Thí nghiệm được thực hiện dựa trên kết quả nhiệt độ, pH ở thí nghiệm 2 + Nguồn... hưởng của pH đến sự phát triển và khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn là rất có ý nghĩa Tại pH 9 mật số vi khuẩn đạt cao nhất (16.01×108 CFU/ml) khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại; khả năng phân hủy bột lông của vi khuẩn ở pH 9 (49,93%) cũng cao hơn so với các nghiệm thức khác Trong tất cả các nghiệm thức, pH 11 có mật số vi khuẩn thấp nhất và khả năng phân hủy cũng kém nhất, khác... dòng vi khuẩn, kết quả đánh giá khả năng thủy phân lông gà cho thấy 21 dòng vi khuẩn đã làm giảm khối lượng bột lông gà từ 24,43% đến 58,13% sau một tuần lắc ủ ở 37oC Ngoài ra các dòng vi khuẩn có khả năng làm gãy rụng các sợi lông con trên sợi lông gà lớn sau 10 ngày lắc ủ Trong đó, hai dòng vi khuẩn K14 và K15 cho thấy khả năng thủy phân lông gà hiệu quả nhất Kết quả định danh cho thấy dòng vi khuẩn . vào thức ăn chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu “ Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân hủy lông gia cầm của vi khuẩn Bacillus megaterium VL2 cho Bacillus megaterium VL2. 3. Khảo sát ảnh hưởng của nguồn carbon tới sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn 18 3.3.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự phát triển và khả năng phân. Thí nghiệm 1. Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn theo thời gian 17 3.3.4 Thí nghiệm 2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến sự phát triển và khả năng phân huỷ bột lông của vi khuẩn 17 3.3.5

Ngày đăng: 16/09/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan