xác định khả năng nhiễm vi nấm fusarium sp trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giống

15 547 1
xác định khả năng nhiễm vi nấm fusarium sp  trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC THÁI XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG NHIỄM VI NẤM Fusarium sp. TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN QUỐC THÁI XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG NHIỄM VI NẤM Fusarium sp. TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. PHẠM MINH ĐỨC 2014 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG NHIỄM VI NẤM Fusarium sp. TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Nguyễn Quốc Thái1* Sinh viên ngành Bệnh học Thủy sản K.36, Trường Đại học Cần Thơ * Email: thai108239@student.ctu.edu.vn ABSTRACT This study was carried out to determine susceptibility and the influence degree of strains Fusarium sp. fungi with density and origin different to catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fingerling. At the same time, learn more about histological characteristics of strips catfish infected by fungal pathogenicity. Results re-isolated showed rate infection fungal is 100% at two phases experiments. In experiment Phase two showed strain of fungal CTF1.BH and strain of fungal ĐTF2.BH have ability influence to swimming bladder of catfish infection swelling and store much fluid inside with percentage are 23,81% and 33,33% respectively. Beside that, percentage susceptibility of strain CTF1.BH in the organ are: swimming bladder 100%, liver 76,19%, kidney 66,67%, gills 57,14%, body - skin 4,76%. And percentage susceptibility of strain ĐTF2.BH in the organ are: swimming bladder 100%, liver 80,95%, kidney 76,19%, gills 61,90% and body - skin 14,29%. The pathology is haemorrhage in the mouth, haemorrhage in the fins and pale liver. The histopathological examination showed congestive, haemorrhage and cell necrosis appeared on the liver, kidney, spleen and swimming bladder. The results confirmed that these strain fungi CTF1.BH and strain fungi ĐTF2.BH were pathogenic to catfish fingerling. Key words: catfish, Pangasianodon pathogenicity, histopathology hypophthalmus, Fusarium fungi, Title: Determine the infection of Fusarium sp. fungi on catfish (Pangasianodon hypophthalmus) breeding TÓM TẮT Thí nghiệm gây cảm nhiễm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống khỏe nhằm xác định khả nhiễm mức độ ảnh hưởng chủng vi nấm Fusarium sp. với mật độ nguồn gốc khác nhau. Đồng thời, tìm hiểu thêm đặc điểm mô học cá tra bị nhiễm vi nấm cảm nhiễm. Kết tái phân lập cho thấy tỷ lệ nhiễm vi nấm 100% đợt thí nghiệm. Trong thí nghiệm Đợt thấy chủng vi nấm CTF1.BH chủng vi nấm ĐTF2.BH có khả gây bóng cá cảm nhiễm bị trương bên chứa dịch với tỷ lệ 23,81% 33,33%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nhiễm chủng CTF1.BH quan là: bóng 100%, gan 76,19%, thận 66,67%, mang 57,14%, da - 4,76%. Và tỷ lệ nhiễm chủng ĐTF2.BH quan là: bóng 100%, gan 80,95%, thận 76,19%, mang 61,90% da 14,29%. Dấu hiệu bệnh lý xuất huyết miệng, xuất huyết vi gan nhợt màu. Kết mô học thấy cấu trúc mô gan, thận, tỳ tạng bóng bị xung huyết, xuất huyết hoại tử. Từ kết kết luận chủng CTF1.BH chủng ĐTF2.BH có khả gây bệnh cho cá tra giống. Từ khóa: cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), vi nấm Fusarium, gây cảm nhiễm, mô bệnh học 1. GIỚI THIỆU Vi nấm Fusarium sp. nhiễm động vật thủy sản ngày phổ biến, đặc biệt số loài cá nước có giá trị kinh tế nuôi nước ta cá lóc, cá rô đồng, … (Trần Ngọc Tuấn Phạm Minh Đức, 2010; Trần Ngọc Tuấn, 2010; Lư Trí Tài, 2010; Phạm Minh Đức ctv., 2010; Nguyễn Văn Mận, 2011; Nguyễn Thị Mỹ Chi, 2011), số cá tra đối tượng thường gặp mà nghiên cứu gần minh chứng cho điều đó. Theo nghiên cứu Phạm Minh Trúc (2012) phân lập cá tra bị bệnh trương bóng có đến 49 chủng Fusarium sp. với tần suất xuất 100%. Đồng thời, nghiên cứu tác giả ghi nhận chủng vi nấm F1P1 F2P2 có khả làm bóng cá tra bị trương qua bước đầu cảm nhiễm. Kế đến, nhóm tác giả Phạm Minh Đức ctv (2013) phân lập 43 chủng Fusarium sp. cá tra có dấu hiệu lở loét, lờ đờ, bụng trương to ao nuôi thâm canh Cần Thơ An Giang. Bên cạnh đó, Lê Kim Tuyến (2013) phân lập từ mẫu nước ao nuôi thâm canh cá tra thu An Giang tìm thấy có 11 chủng Fusarium sp. Ngoài ra, Phạm Quang Vinh (2013) phân lập nhiều chủng vi nấm Fusarium sp. bóng cá tra mẫu nước ao nuôi thâm canh Cần Thơ với tần suất xuất 75% 80,9%, nghiên cứu cho biết thêm vi nấm chủ yếu ký sinh bóng 76,6%, mang 19,1% thấp gan 4,3%, đồng thời qua kết khảo sát mô bệnh học thấy sợi nấm bào tử vi nấm Fusarium sp. diện xoang bóng hơi. Từ kết cho thấy vi nấm Fusarium có sẵn ao nuôi có khả nhiễm gây bệnh cho cá tra thời điểm nào, giai đoạn nào. Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ xác định thành phần số lượng chủng vi nấm Fusarium, chưa xác định chủng vi nấm Fusarium sp. có khả gây bệnh mức độ ảnh hưởng đến quan phận cá tra. Qua đó, nhằm cung cấp thêm dẫn liệu sở vi nấm Fusarium cho nghiên cứu tiếp theo, đề tài thực cần thiết. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực từ 11 – 12/2013 (Đợt 1) từ – 5/2014 (Đợt 2) Phòng Cảm nhiễm Vi nấm, Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 2.1.2 Cá tra giống dùng thí nghiệm cảm nhiễm Cá tra giống có trọng lượng trung bình khoảng 20 g/con có nguồn gốc từ ao ương Cần Thơ, nuôi dưỡng bể nhựa cho quen với điều kiện thí nghiệm. Cá tra giống khỏe thu mẫu ngẫu nhiên cá thể để kiểm tra mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn vi nấm trước bố trí thí nghiệm. 2.1.3 Nguồn vi nấm Fusarium sp. thí nghiệm cảm nhiễm Bảng 1: Vi nấm Fusarium sp. dùng cho thí nghiệm cảm nhiễm Stt Vi nấm Ký hiệu chủng vi nấm Cơ quan phân lập Nguồn gốc Ngày phân lập Fusarium sp. CT11.I.G.2 Gan Cần Thơ 8/2013 Fusarium sp. ĐT2.VII.2M2 Mang Đồng Tháp 11/2013 Fusarium sp. ĐT3.VII.1BH2 Bóng Đồng Tháp 11/2013 Fusarium sp. ĐT2.VII.2G2 Gan Đồng Tháp 11/2013 Fusarium sp. CTF1.BH Bóng Cần Thơ 12/2013 Fusarium sp. ĐTF2.BH Bóng Đồng Tháp 3/2014 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nuôi cấy tăng sinh khuẩn lạc vi nấm Nguồn vi nấm Fusarium sp. (Bảng 2.1) lưu trữ 6oC Phòng Vi nấm, Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Nguồn vi nấm nuôi cấy môi trường thạch GYA (1% Glucose, 0,25% Yeast – extract 1,5% Agar) ủ nhiệt độ 28C thời gian khoảng ngày, sau thu bào tử vi nấm cho thí nghiệm cảm nhiễm. 2.2.2 Phương pháp thu bào tử vi nấm Thu hoạch bào tử vi nấm cách cho 10 mL nước muối sinh lí (0,85% NaCl) tiệt trùng vào đĩa Petri nuôi cấy nấm, dùng que cấy cào nhẹ bề mặt đĩa thạch bào tử tách từ khuẩn ty. Sau đó, lọc dung dịch qua phễu lọc thủy tinh tiệt trùng có lót lớp vải mùng dùng y khoa để thu bào tử. Mật độ bào tử nấm xác định cách sử dụng buồng đếm hồng cầu. Đơn vị tính mật độ bào tử số lượng bào tử/mL. Cách tính mật độ sau: C = M x x 104. Trong đó, C số lượng bào tử/ml; M tổng số bào tử ô lớn 104 hệ số qui đổi đơn vị tính mL. 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (cho chủng vi nấm) có nghiệm thức với lần lập lại. Thí nghiệm thực bể nhựa (60 L), mật độ bố trí 15 cá/bể, tiêm 0,1 mL/cá dung dịch bào tử vi nấm gốc vi bụng (Bảng 2), nghiệm thức đối chứng tiêm nước muối sinh lý. Bảng 2: Bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Chủng vi nấm thí nghiệm Mật số (bào tử/ml) Thời gian ĐT2.VII.2M2 3,5 x 107 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt ĐT3.VII.1BH2 2,9 x 10 ĐT2.VII.2G2 4,2 x 10 CT11.I.G.2 5,9 x 10 CTF1.BH 6,3 x 10 ĐTF2.BH 9,64 x 10 Đợt Thí nghiệm Đợt theo dõi 30 ngày, thay nước định kỳ ngày/lần cho ăn thức ăn viên theo nhu cầu. Thí nghiệm Đợt theo dõi tuần, không thay nước cho ăn thức ăn viên theo nhu cầu. 2.2.4 Phương pháp thu mẫu Trong trình thí nghiệm cá có dấu hiệu lờ đờ chết tiến hành thu mẫu, tái phân lập vi nấm cố định gan, thận, tỳ tạng, mang, bóng hơi, dày ruột da formol trung tính 10% để nghiên cứu mô học. Nếu sau thời gian thí nghiệm cá không biểu bất thường thu kết thúc thí nghiệm. Thí nghiệm Đợt thu cá nghiệm thức sau kết thúc 30 ngày. Thí nghiệm Đợt thu cá nghiệm thức sau ngày, ngày, ngày, 12 ngày, 15 ngày, 18 ngày ngày thứ 21 thu kết thúc. 2.3.5 Phương pháp mô học Mẫu xử lý qua giai đoạn: loại nước, làm mẫu tẩm paraffin. Sau mẫu đúc khối, cắt với độ dày từ – µm nhuộm Haematoxylin Eosin. Tiêu quan sát kính hiển vi độ phóng đại 10x, 20x, 40x chụp hình ghi nhận tiêu đặc trưng. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết cảm nhiễm 3.1.1 Dấu hiệu bệnh lý cá cảm nhiễm Qua quan sát thấy cá cảm nhiễm Đợt không biểu rõ ràng dấu hiệu bệnh lý bên ngoài, bên tiến hành mổ cá thu thí nghiệm. Trong đó, cảm nhiễm Đợt thấy cá nghiệm thức tiêm chủng ĐTF2.BH bắt đầu xuất trương bóng vào ngày thu thứ với tỷ lệ 33,33% xuất huyết nhẹ miệng, vi vào ngày thu mẫu thứ 15, 18 21 với tỷ lệ 23,8%. Bên cạnh đó, cá nghiệm thức tiêm chủng CTF1.BH trương bóng bắt đầu xuất vào ngày thu thứ với tỷ lệ 23,81% xuất huyết miệng, vi vào ngày thu thứ 18 21 với tỷ lệ 14,29% tổng số mẫu. Những mẫu cá tiến hành mổ quan sát nội quan thấy gan nhợt màu đặc biệt bóng lúc trương to. Trong trường hợp thành bóng mềm, dễ phá vỡ, bên có dấu hiệu xuất huyết chứa nhiều dịch suốt (Hình 1). Mặc dù, nghiên cứu xuất cá chết dấu hiệu bệnh lý rõ ràng kết cảm nhiễm Phạm Minh Trúc (2012), tác giả mô tả thể cá nhạt màu, xuất huyết miệng, xuất huyết vi, phần hầu có màu vàng đặc biệt cá bắt đầu chết sau 120 tiêm nấm hai mật độ thấp mật độ cao. Tuy nhiên, kết cho thấy chủng CTF1.BH chủng ĐTF2.BH có động lực mạnh so với chủng vi nấm cảm nhiễm Đợt chủng ĐTF2.BH có động lực mạnh chủng CTF1.BH. A B Hình 1: Dấu hiệu bên cá tra. A – cá tra khỏe: màu sắc gan bóng bình thường (mũi tên); B – cá tra cảm nhiễm: gan nhợt màu, bóng trương to (mũi tên). 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm cá cảm nhiễm Qua kết tái phân lập cho thấy tỷ lệ nhiễm 100% tất mẫu cá tiêm vi nấm thu đợt thí nghiệm. Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc, hình dạng bào tử chủng vi nấm phân lập phù hợp với chủng vi nấm gốc ban đầu. Trong thí nghiệm Đợt mẫu thu nên không xác định tỷ lệ nhiễm vi nấm quan. Trong đó, thí nghiệm Đợt xác định tỷ lệ nhiễm vi nấm cảm nhiễm quan phân lập (Hình 2). 100 80 60 40 20 Gan Thận Bóng Mang Da D.dày ruột CTF1.BH 76,19 66,67 100 57,14 4,76 ĐTF2.BH 80,95 76,19 100 61,9 14,29 Hình 2: Tỷ lệ % nhiễm vi nấm quan cá thí nghiệm Đợt 3.2 Kết mô học 3.2.1 Đặc điểm mô bệnh học gan cá bị nhiễm vi nấm Quan sát mô gan cá khỏe kính hiển vi thấy tế bào gan có hình đa giác xếp lan tỏa theo hướng tĩnh mạch trung tâm nằm giữa. Bên gan có động mạch, tĩnh mạch gan, ống dẫn mật đảo tụy nằm rải rác. Quan sát mô gan cá cảm nhiễm thấy có xung huyết, xuất huyết hệ thống mao mạch liên kết với (Hình 3.1). Nếu tình trạng kéo dài làm vỡ mạch máu giải phóng enzym tiêu hóa từ tế bào bạch cầu. Những enzym phân hủy tế bào xung quanh nó, làm cho vùng bị viêm nhiễm dẫn đến hoại tử. Nhiều vùng tổn thương làm gan chức khử độc, điều hòa đường huyết, tiết mật chuyển hóa protein, lipid, . làm cho chất độc tích lũy dần gây ảnh hưởng đến sức đề kháng cá. Mặc dù, phân lập môi trường thạch có bào tử vi nấm hình thành khuẩn lạc cấu trúc mô học không phát bào tử sợi nấm diện, biểu bất thường cấu trúc tìm thấy nhiều tiêu mô, chứng tỏ vi nấm công gây hại cho tế bào gan. a A b B b a C a D Hình 3.1: Biến đổi cấu trúc mô gan cá nhiễm vi nấm. A: mô cá khỏe (a – đảo tụy, b – vùng tế bào gan) (H&E, 40X); B: vùng tế bào bị xuất huyết (vòng tròn) (H&E, 20X), C: đảo tụy bị xung huyết xuất huyết (mũi tên) (H&E, 20X); D: đảo tụy bị hoại tử (a), đại thực bào sắc tố (b) (H&E, 20X) 3.2.2 Đặc điểm mô bệnh học thận sau cá bị nhiễm vi nấm Thận sau cá khỏe có cấu tạo gồm tiểu cầu thận ống thận thực chức chủ yếu điều hóa áp suất thẩm thấu cho thể. Tiểu cầu thận bao bọc nang Bowman’s, bên quản cầu thận tạo từ cuộn tròn nhiều tiểu động mạch vào (Hình 3.2). Qua quan sát thận cá cảm nhiễm thấy có biểu xung huyết, xuất huyết hoại tử ống thận làm giảm chức ống thận. Ngoài ra, có diện trung tâm đại thực bào sắc đa số mẫu quan sát. Hiện tượng xung huyết đáp ứng thể cá với tác nhân gây bệnh. Khi có kích thích tác nhân gây bệnh làm mao mạch giản nở, đồng thời thể cá huy động lượng lớn tế bào máu đến vùng bị viêm. Nếu trình diễn kéo dài mức dẫn đến mao mạch bị phá vỡ làm cho tế bào máu thoát với tế bào quan dẫn đến hoại tử cấu trúc. a b b a c d A b B a c a b C D Hình 3.1: Biến đổi cấu trúc mô thận cá cảm nhiễm. A: thận cá khỏe (a - quản cầu thận, b - nang Bowman’s, c - ống thận cắt ngang, d - ống thận cắt dọc) (H&E, 40X); B: a - vùng tế bào bị xung huyết xuất huyết, b - xung huyết cầu thận (H&E, 20X); C: vùng tế bào bị hoại tử cấu trúc (a); D: a - hoại tử tạo khoảng không bào, b - xuất huyết, c - hoại tử, d - trung tâm đại thực bào sắc tố (H&E, 20X). 3.2.3 Đặc điểm mô bệnh học tỳ tạng cá bị nhiễm vi nấm Quan sát mô tỳ tạng cá khỏe dễ dàng nhận thấy tủy đỏ, tủy trắng giai đọan khác bạch cầu hạt, có đại thực bào sắc tố màu vàng nâu nâu đen (Hình 3.3). Sự biến đổi cấu trúc mô tỳ tạng cá cảm nhiễm biểu tương tự cấu trúc mô gan thận, nhiều vùng xuất xung huyết xuất huyết. Ngoài phát trung tâm đại thực bào sắc tố diện mức bình thường số tiêu bản. Đây đáp ứng miễn dịch thể để chống lại tác nhân gây hại, loại bỏ sản phẩm thải trình trao đổi hay xác chết tế bào máu. Nếu tượng xung huyết, xuất huyết kéo dài dẫn đến hoại tử vùng đó. Một tỳ tạng bị tổn thương nhiều ảnh trực tiếp đến trình tạo bạch cầu tế bào lympho, không khả tiêu hủy hồng cầu già chết tái tạo lại hồng cầu cung cấp cho thể cộng thêm xuất huyết làm cá bị thiếu máu thường xuyên. Cũng tương tự mô gan mô thận, phân lập môi trường thạch có bào tử nấm hình thành khuẩn lạc cấu trúc mô học không phát bào tử sợi nấm, cho thấy chưa hẳng quan cống đích chủng vi nấm cảm nhiễm. Những thay đổi bất thường cấu trúc mô tìm thấy, chứng tỏ vi nấm công gây ảnh hưởng đến cấu trúc mô quan này. a b b a A B Hình 3.3: Biến đổi cấu trúc mô tỳ tạng. A: mô tỳ tạng cá khỏe (a – tỷ đỏ, b – tỷ trắng) (H&E, 40X); B: a – trung tâm đại thực bào sắc tố, b – vùng tế bào bị hoại tử xung huyết, xuất huyết (H&E, 20X) 3.2.4 Đặc điểm mô bệnh học mang cá bị nhiễm vi nấm Quan sát mô mang cá khỏe nhận thấy sợi mang sơ cấp bao phủ lớp biểu bì có tế bào dịch nhầy sợi mang thứ cấp bao phủ bên biểu mô lát đơn, bên có tế bào trụ liên kết với tạo thành mao mạch liên hệ với động mạch vào mang. Do thao tác cắt mẫu nhuộm mẫu chưa tốt nên quan sát vài mẫu thấy có tượng xung huyết, xuất huyết bên cung mang (Hình 3.4). Bên cạnh đó, chưa phát hiện tượng phình dính lại sợi mang thứ cấp; hoại tử sợi mang sơ cấp, thứ cấp xung huyết giống mô tả Phạm Minh Trúc (2012). Do đó, chưa thể kết luận chủng vi nấm Fusarium sp. thí nghiệm cảm nhiễm làm ảnh hưởng đến cấu trúc mô mang. a b A B Hình 3.5: Biến đổi cấu trúc mô mang cá cảm nhiễm. A: mô khỏe (a – sợi mang thứ cấp, b – sợi mang sơ cấp) (H&E, 40X); B: xung huyết, xuất huyết cung mang (mũi tên) (H&E, 20X) 3.2.5 Đặc điểm mô bệnh học bóng cá bị nhiễm vi nấm Quan sát mẫu mô bóng cá khỏe thấy bên bóng cấu trúc rỗng với nhiều vách ngăn phân chia bóng thành khoang nhỏ chứa khí. Lớp bên mô liên kết bao bọc lớp mạc. Lớp bên gồm tế bào biểu mô lát đơn, lớp màng nhầy, sợi mô liên kết nhiều mạch máu (Hình 3.5). Ở cá bị nhiễm vi nấm, quan sát thấy có xung huyết, xuất huyết bên xoang bóng mao mạch, số vùng tế bào có xung huyết, xuất huyết hoại tử. Đồng thời, qua quan sát tìm thấy mẫu cá trương bóng có nhiều tế bào trương phòng chứa dịch bên trong, biểu gặp tiêu mô cá tiêm chủng CTF1.BH ĐTF2.BH. Kết phù hợp với ghi nhận Phạm Minh Trúc (2012), tác giả quan sát mô cá tra trương bóng có dấu hiệu vậy. Theo kết gây cảm nhiễm vi nấm Fusarium oxysporm Ke Xiao – Li et al., (2010) cá vàng, tác giả tìm thấy tế bào bị thoái hóa, hoại tử nhiều tế bào bị viêm. Bên cạnh đó, tác giả ghi nhận phát sợi nấm mô bóng hơi. Sự xung xuyết, xuất huyết hoại tử mô bóng bào tử sợi nấm theo vòng tuần hoàn qua hệ thống mạch máu xâm nhập vào bóng đến xoang nhờ tiểu mao mạch bên trong. Nếu lượng bào tử sợi nấm đủ lớn để gây chèn ép làm giản nở tắc nghẽn tiểu mao mạch, làm cho tế bào máu không lưu thông đến vùng này. Lúc gây xung huyết, xuất huyết dẫn đến viêm nhiễm làm hoại tử vùng không nuôi dưỡng hệ thống tuần hoàn. Nếu bóng có nhiều vùng mô xảy làm khả trao đổi khí dẫn đến cá chết. Từ kết kết tái phận lập qua đợt thí nghiệm cho thấy, bóng cá tra quan ký sinh gây bệnh chủng vi nấm Fusarium sp. thí nghiệm. c a b A B C D Hình 3.4: Biến đổi cấu trúc mô bóng cá cảm nhiễm. A: cá khỏe (a – lớp bên ngoài, b – lớp bên trong, c – mạch máu) (H&E, 10X); B: xoang bóng bị xung huyết, xuất huyết (mũi tên) (H&E, 20X); C: vùng tế bào trương to (H&E, 20X); D: tế bào phình to, chứa dịch hoại tử (mũi tên) (H&E, 40X) 3.2.6 Đặc điểm mô bệnh học da cá bị nhiễm vi nấm Qua quan sát tiêu mô nhóm cá đối chứng cảm nhiêm chưa phát bất thường mô da (Hình 3.6), cho thấy quan thích hợp để chủng vi nấm Fusarium sp. ký sinh. 10 c c b a Hình 3.6: Cấu trúc mô da cá cảm nhiễm, a – lớp da; b – lớp liên kết; c – vùng (H&E, 40X) 3.2.7 Đặc điểm mô bệnh học dày ruột cá bị nhiễm vi nấm Qua quan sát chưa thấy có biến đổi cấu trúc mô quan mẫu cá đối chứng mẫu cá cảm nhiễm. Kết phù hợp với kết tái phân lập vi nấm mẫu cá thí nghiệm xuất khuẩn lạc vi nấm cảm nhiễm (Hình 3.6). a a b b c A c B Hình 3.7: Cấu trúc mô dày ruột. A: mô dày (a – lớp mạc, b – lớp liên kết dày, c- lớp màng nhầy) (H&E, 20X); B: mô ruột (a – lớp mạc, b – lớp liên kết dày, c- lớp màng nhầy) (H&E, 10X) 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Hai đợt cảm nhiễm cho thấy chủng vi nấm Fusarium sp. có khả nhiễm cá tra giống qua kết tái phân lập. Bên cạnh đó, kết mô bệnh học cho thấy chủng vi nấm thí nghiệm làm biến đổi cấu trúc mô gan, thận, tỳ tạng bóng hơi. Trong chủng vi nấm thí nghiệm có chủng CTF1.BH chủng ĐTF2.BH có khả gây bóng cá tra giống bị trương điều kiện thí nghiệm. 11 4.2 Đề xuất Cần gây cảm nhiễm với nhiều chủng vi nấm Fusarium sp. khác cá tra nghiên cứu để xác định thêm chủng loài có khả gây bệnh. Đồng thời, nghiên cứu thêm khả gây bệnh vi nấm Fusarium loài động vật thủy sản khác, từ đưa phương pháp phòng bệnh nghiên cứu phương thuốc để trị bệnh vi nấm gây ra. LỜI CẢM TẠ Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ quý thầy, cô Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ suốt trình học tập trường. Tác giả xin gửi lòng biết ơn đến TS. Phạm Minh Đức, ThS. Đặng Thụy Mai Thy tận tình hướng dẫn có lời khuyên quý báu cho tác giả thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả xin cảm ơn KS. Ngô Thị Mộng Trinh, học viên cao học K.20 giúp đỡ tác giả nhiệt tình thời gian thực thí nghiệm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ke Xiao-Li, Wang Jian – Guo, Yuan Jing and Gong Xiao – Ning, 2010. Studies on the pathogenicity and histopathology of Fusarium in fish. Chinese Acadermy of Sciences, Wuhan, 430072, China. Acta Hydrobiologyca Sinica. PP.943–948. Lư Trí Tài, 2010. Tìm hiểu số mầm bệnh thường gặp cá lóc (Channa striata) ao nuôi thâm canh. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Mỹ Chi, 2011. Phân lập định danh vi nấm nhiễm cá lóc (Channa striata) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Mận, 2011. Khảo sát trạng bệnh nhiễm vi nấm cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Minh Đức Trần Ngọc Tuấn, 2010. Đặc điểm hình thái sinh học số giống nấm gây bệnh “nấm nhớt” cá rô đông. Tạp chí Khoa học 15a: 224-231. Trường Đại Học Cần Thơ. Phạm Minh Đức, Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Tuấn, 2010. Tổng quan bệnh nấm động vật thủy sản. Tạp chí Khoa học 16b 88-97. Trường Đại Học Cần Thơ. Phạm Minh Trúc, 2012. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trương bóng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Quang Vinh, 2013. Phân lập đinh danh vi nấm nhiễm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. 12 Trần Ngọc Tuấn, 2010. Phân lập định danh nấm cá rô đồng nuôi thâm canh. Luận văn tốt nghiệp cao học nganh Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 13 [...]... Kết luận Hai đợt cảm nhiễm cho thấy 6 chủng vi nấm Fusarium sp đều có khả năng nhiễm trên cá tra giống qua kết quả tái phân lập Bên cạnh đó, kết quả mô bệnh học cũng cho thấy các chủng vi nấm thí nghiệm đều có thể làm biến đổi cấu trúc mô gan, thận, tỳ tạng và bóng hơi Trong 6 chủng vi nấm thí nghiệm chỉ có chủng CTF1.BH và chủng ĐTF2.BH là có khả năng gây bóng hơi của cá tra giống bị trương trong... nghiệm 11 4.2 Đề xuất Cần gây cảm nhiễm với nhiều chủng vi nấm Fusarium sp khác trên cá tra trong các nghiên cứu tiếp theo để xác định thêm chủng loài có khả năng gây bệnh Đồng thời, nghiên cứu thêm khả năng gây bệnh của vi nấm Fusarium trên những loài động vật thủy sản khác, từ đó đưa ra những phương pháp phòng bệnh và cũng như nghiên cứu phương thuốc để trị bệnh do vi nấm này gây ra LỜI CẢM TẠ Tác giả... của cá bị nhiễm vi nấm Qua quan sát tiêu bản mô của 2 nhóm cá đối chứng và cảm nhiêm chưa phát hiện những bất thường trên mô da và cơ (Hình 3.6), cho thấy đây không phải là những cơ quan thích hợp để các chủng vi nấm Fusarium sp ký sinh 10 c c b a Hình 3.6: Cấu trúc mô da cơ của cá cảm nhiễm, a – lớp da; b – lớp cơ liên kết; c – vùng cơ (H&E, 40X) 3.2.7 Đặc điểm mô bệnh học dạ dày và ruột của cá bị nhiễm. .. bóng hơi có nhiều vùng mô như vậy xảy ra sẽ làm mất khả năng trao đổi khí và có thể dẫn đến cá chết Từ kết quả trên và kết quả tái phận lập qua 2 đợt thí nghiệm cho thấy, bóng hơi của cá tra có thể là cơ quan ký sinh và gây bệnh chính của các chủng vi nấm Fusarium sp thí nghiệm 9 c a b A B C D Hình 3.4: Biến đổi cấu trúc mô bóng hơi cá cảm nhiễm A: cá khỏe (a – lớp cơ bên ngoài, b – lớp cơ bên trong,... giả quan sát mô cá tra trương bóng hơi cũng có dấu hiệu như vậy Theo kết quả gây cảm nhiễm vi nấm Fusarium oxysporm của Ke Xiao – Li et al., (2010) trên cá vàng, tác giả tìm thấy các tế bào cơ bị thoái hóa, hoại tử và nhiều tế bào bị vi m Bên cạnh đó, tác giả ghi nhận còn phát hiện sợi nấm trên mô bóng hơi Sự xung xuyết, xuất huyết và hoại tử của mô bóng hơi có thể là do bào tử và sợi nấm theo vòng tuần... c – vùng cơ (H&E, 40X) 3.2.7 Đặc điểm mô bệnh học dạ dày và ruột của cá bị nhiễm vi nấm Qua quan sát chưa thấy có sự biến đổi cấu trúc mô của cơ quan này giữa mẫu cá đối chứng và mẫu cá cảm nhiễm Kết quả này phù hợp với kết quả tái phân lập vi nấm trên các mẫu cá thí nghiệm khi không có xuất hiện khuẩn lạc vi nấm cảm nhiễm (Hình 3.6) a a b b c A c B Hình 3.7: Cấu trúc mô dạ dày và ruột A: mô dạ dày... Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Mỹ Chi, 2011 Phân lập và định danh vi nấm nhiễm trên cá lóc (Channa striata) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Mận, 2011 Khảo sát hiện trạng bệnh và nhiễm vi nấm trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh ở Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản,... hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Quang Vinh, 2013 Phân lập và đinh danh vi nấm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ 12 Trần Ngọc Tuấn, 2010 Phân lập và định danh nấm trên cá rô đồng nuôi thâm canh Luận văn tốt nghiệp cao học nganh Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy... hình thái và sinh học của một số giống nấm gây bệnh nấm nhớt” trên cá rô đông Tạp chí Khoa học 15a: 224-231 Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Minh Đức, Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Tuấn, 2010 Tổng quan bệnh nấm trên động vật thủy sản Tạp chí Khoa học 16b 88-97 Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Minh Trúc, 2012 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trương bóng hơi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp... lớp màng nhầy, các sợi mô liên kết và nhiều mạch máu (Hình 3.5) Ở cá bị nhiễm vi nấm, quan sát thấy có xung huyết, xuất huyết bên trong xoang bóng hơi và các mao mạch, một số vùng tế bào có sự xung huyết, xuất huyết và hoại tử Đồng thời, qua quan sát còn tìm thấy ở mẫu cá trương bóng hơi có nhiều tế bào trương phòng chứa dịch bên trong, biểu hiện này chỉ gặp trên các tiêu bản mô của cá tiêm chủng CTF1.BH . ĐTF2.BH có khả năng gây bệnh cho cá tra giống. Từ khóa: cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), vi nấm Fusarium, gây cảm nhiễm, mô bệnh học 2 1. GIỚI THIỆU Vi nấm Fusarium sp. nhiễm trên động. TS. PHẠM MINH ĐỨC 2014 1 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG NHIỄM VI NẤM Fusarium sp. TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Nguyễn Quốc Thái 1* 1 Sinh vi n ngành Bệnh học Thủy sản K.36,. QUỐC THÁI XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG NHIỄM VI NẤM Fusarium sp. TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan