nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học của bệnh vi khuẩn trên cá thát lát còm (chitala chitala hamilton, 1822)

17 555 0
nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học của bệnh vi khuẩn trên cá thát lát còm (chitala chitala hamilton, 1822)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TỪ THANH DUNG ThS. ĐẶNG THỤY MAI THY 2014 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) Phạm Thị Kim Phượng*, Đặng Thụy Mai Thy Từ Thanh Dung Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Email: phuong108236@student.ctu.edu.vn ABSTRACT A study on histopathology in Clown Knifefish (Chitala chitala) effected of red spots and hemorrhage diseases (Anus-fin area). A total of 22 fish samples were collected for exam bacteria and histology. In all of the diseased fish, pure cultures were identified Ewardsiella tarda on rod, round, grey colonie, wounds when were pressed on the gas will emit a foul odor and Aeromonas hydrophila on small rod, shiny, cream were isolated from liver and kidney on TSA agar plates. Basing on characteristic of morphological, physiological and biochemical and testing by API 20E kit. As Clown Knifefish was infected by these two type of bacteriums, the histopathology of gills, liver, kidney and spleen lesions indicate hyperaemic, haemorrhage and necrosis in tissues. The renal tubules were observed degeneration and necrosis followed by tubular destruction. Hemorrhaged sometimes occurred among damaged muscle fibers. Histological structure of gills was characterised by the oedematous secondary lamellae with a bacterial invasion into the primary lamellae and gill congestion. Giemsa stain method showed that markedly bacterial cells that rod shape in these tissues. Tissue necrosis in many samples were stained with H&E and appear many bacteria with Giemsa stained only pattern evident in infected of A. hydrophila, besides that E. tarda was not clearly. Keywords: Clown histopathology knifefish, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda, Title: Histopathology of Clown knifefish (Chitala chitala Hamilton, 1822) effected of bacterial disease TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu biến đổi mô bệnh học cá thát lát còm (Chitala chitala) nhiễm bệnh đốm đỏ xuất huyết (đỏ lườn). Tổng số 22 mẫu cá bệnh thu, phân tích vi khuẩn mô học. Kết phân lập hai loại vi khuẩn Edwardsiella tarda với khuẩn lạc hình que, tròn, màu xám, có vết thương ấn vào phát khí có mùi hôi Aeromonas hydrophila với khuẩn lạc hình que nhỏ, trơn láng, màu kem phân lập môi trường TSA từ gan thận dựa vào đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa kit API 20E. Mô bệnh học mang, gan, thận, tỳ tạng cá nhiễm hai loại vi khuẩn cho thấy có xung huyết, xuất huyết nhiều vùng mô. Mất cấu trúc hoại tử ống thận. Nhiều cụm vi khuẩn tìm thấy mô mang, gan, thận tỳ tạng. Mô da bị xuất huyết cấu trúc sợi rời rạc. Mô mang có tượng trương phồng dính lại sợi mang thứ cấp, vi khuẩn sợi mang sơ cấp có tượng xung huyết. Phương pháp nhuộm Giemsa cho thấy tế bào vi khuẩn rõ ràng cấu trúc mô. Hoại tử nhiều vùng mô với mẫu nhuộm H&E vi khuẩn xuất nhiều với mẫu nhuộm Giemsa thấy rõ cá nhiễm vi khuẩn A. hydrophila, mặt khác cá nhiễm vi khuẩn E. tarda biểu không rõ ràng. Từ khóa: Cá thát lát (Chitala chitala), Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda, mô học GIỚI THIỆU Cá thát lát còm (Chitala chitala) trở thành đối tượng nuôi phổ biến Đồng sông Cửu Long năm gần đây. Cá có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao có triển vọng phát triển đa dạng sản phẩm xuất khẩu. Vì đối tượng nuôi nên công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn phát triển cá sản xuất giống nhân tạo nhằm tăng suất hiệu kinh tế cho người nuôi (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy, 2008). Cho nên có nhiều nông hộ chuyển sang nuôi cá thát lát còm với nhiều mô hình nuôi khác ao đất hay lưới nên bệnh xuất gây khó khăn thiệt hại lớn (Lê Ngọc Diện ctv, 2006). Tuy nhiên công trình nghiên cứu bệnh cá thát lát còm hạn chế nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học cá thát lát còm (Chitala chitala) nhiễm vi khuẩn thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng bệnh vi khuẩn đến cấu trúc mô số quan cá góp phần cung cấp thông tin cho trình chẩn đoán điều trị bệnh đạt hiệu quả, giúp cho người dân có mô hình nuôi bền vững đạt suất cao. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu mẫu phân lập vi khuẩn cá Tổng số 35 mẫu cá còm giai đoạn cá hương có chiều dài từ 2,5 – cm, thu Cần Thơ Đồng Tháp 22 mẫu cá bệnh 13 mẫu cá khỏe. Cá tiến hành phân tích điểm thu mẫu vận chuyển phòng thí nghiệm thùng xốp mẫu tiến hành phân tích ngày. Quan sát cá mắt thường ghi nhận tất dấu hiệu bệnh lý bên bên nội quan. Tiến hành phân tích mẫu vi sinh cách khử trùng bên cồn 70° sau dùng dao kéo tiệt trùng để giải phẫu cá. Dùng que cấy tiệt trùng lấy mẫu vi sinh gan thận cấy môi trường Tryptic Soy Agar (TSA). Ủ đĩa phân lập tủ ấm 28°C 24-48 giờ. Ghi nhận màu sắc, hình dạng khuẩn lạc tách ròng để có đĩa vi khuẩn thuần. Vi khuẩn trữ môi trường Brain Heart Infusion Broth (BHIB) glycerol tủ -80°C để tiến hành nghiên cứu kế tiếp. 2.2 Phương pháp định danh vi khuẩn Các đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hoá vi khuẩn xác định cách kiểm tra tiêu bản: Gram, hình dạng, tính di động, catalase, oxidase, O/F, kit API 20E (MicrobankTM, PRO-LAB Diagnostics, UK). Vi khuẩn định danh theo phương pháp Cowal and Steel’s (Barrow and Feltham, 1999). 2.3 Phương pháp mô học Các quan mang, gan, thận, tỳ tạng thu cố định dung dịch 10% Neutral Buffer Formalin (NBF). Mẫu xử lý qua giai đoạn: loại nước, làm mẫu tẩm paraffin. Sau mẫu đúc khối, cắt với độ dày từ 4-6m nhuộm Haematoxylin & Eosin (H&E), Giemsa. Tiêu quan sát kính hiển vi độ phóng đại 20x, 40x 100x chụp hình tiêu đặc trưng. Đọc kết dựa vào đặc điểm tế bào chết đưa Robert (1978) hình dạng tế bào mô cá trê không bị bệnh (Suprance Chinabut, 1991). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dấu hiệu bệnh lý Cá bệnh thu có dấu hiệu bên như: lờ đờ, đầu, hoạt động chậm chạp, linh hoạt, màu sắc thể nhợt nhạt, xuất huyết vây. Quan sát bên nội quan: tỳ tạng thận mềm xuất huyết, gan sẫm màu (Hình 1) xác định nhóm bệnh bệnh đốm đỏ gọi bệnh đen thân, rớt đáy cá ương bệnh xuất huyết gọi bệnh đỏ lườn hay bệnh trướng bụng. B A Hình 1. Dấu hiệu bên cá bệnh A. Cá bị bệnh đỏ lườn (xuất huyết); B. Cá bị bệnh đốm đỏ Dấu hiệu bệnh lý cá bệnh đỏ lườn xuất huyết vây hậu môn quan nội tạng gan, thận, tỳ tạng đỏ bầm, nhũn, có dịch xoang bụng lồi xuất huyết vùng mắt miệng cá chép, cá rô phi, cá da trơn, cá chình, cá vàng cá Sparus aurata, cá tra, cá rô lươn (Austin and Austin, 1987; Noga, 2010; Rahman et al., 2001; Sarkar and Rashid, 2012; Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Đức Hiền, 2012; Đặng Thụy Mai Thy ctv, 2012). Bệnh vi khuẩn Aeromonas spp. nghiên cứu Scaperclous (1930). Cá bị nhiễm loài vi khuẩn thường có biểu xuất huyết da vây thân, thường gọi bệnh đỏ vây (Hoshina, 1962). Cá tra bị nhiễm vi khuẩn A. hydrophila thường có biểu xuất huyết da, vây, cơ, phù đầu mắt lồi, gan thận tùy tạng xuất huyết, xoang bụng có dịch hồng vàng, số trường hợp bị bệnh nặng gây nhũn (Dung et al., 2005). Mặt khác, dấu hiệu bệnh lý cá bệnh đốm đỏ thân đen, mắt bị lồi xuất huyết, có nhiều đốm đỏ xuất huyết quanh miệng thân, vây hậu môn, vây đuôi. Ngoài ra, cá bệnh có vết thương bên biểu bì cơ, ấn vào phát khí có mùi hôi, vết thương làm hoại tử vùng xung quanh (Trần Thị Mỹ Hân, 2013). Bên cạnh đó, giới nghiên cứu bệnh đốm đỏ vi khuẩn Edwardsiella thực số đối tượng nuôi số quốc gia lươn (Anguilla japonica) Nhật Bản Đài Loan (Egusa, 1976), cá bơn Nhật Bản (Paralichthys olivaceus) (Nakatsugawa, 1983) loài cá khác châu Á nơi khác. Khi gây bệnh cá nheo Mỹ (Ictalurus puntatus), E. tarda thường gây vết loét nhỏ da, trường hợp bệnh nặng, chúng gây vùng bạc màu da, hình thành vùng bị áp xe sâu cá (Meyer Bullock, 1973). 3.2 Kết phân lập vi khuẩn, nhuộm Gram, tiêu sinh lý, sinh hóa định danh vi khuẩn Các mẫu cá bệnh tiến hành phân tích vi sinh gan thận kết phân lập 12 chủng vi khuẩn: chủng vi khuẩn từ cá bị bệnh đốm đỏ chủng vi khuẩn từ cá bị bệnh đỏ lườn. Vi khuẩn phát triển môi trường TSA sau 24 280C cho dạng khuẩn lạc khác nhau. Quan sát phân tích đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn có hình que ngắn Gram âm. Kiểm tra đặc điểm sinh lý sinh hóa cho thấy vi khuẩn có khả di động, phản ứng dương tính với oxidase catalase (Bảng 1). Bảng 1: Kết phân lập vi khuẩn Chỉ tiêu Đốm đỏ Số chủng VK Hình dạng khuẩn lạc Màu sắc khuẩn lạc Gram Hình dạng vi khuẩn Di động Oxidase Catalase OF 0.5 mm Trắng Âm Que ngắn + + +/+ E. tarda Buller (2004) 0.5 mm Trắng Âm Que + + +/+ Đỏ lườn 3-5 mm Kem Âm Que ngắn + + + +/+ A. hydrophila Buller (2004) 3-5 mm Kem Âm Que ngắn + + + +/+ Đối với vi khuẩn gây bệnh đỏ lườn cho phản ứng dương tính với arginine, lysine, VP phản ứng âm tính với ornithine. Vi khuẩn có khả sinh axít từ mannitol, sucrose, glucose không sử dụng đường rhamnose, sorbitol, abrabinose, innositol, melibiose, amygdalin. Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa chủng phân lập hoàn toàn giống với A. hydrophila (Buller, 2004) ngoại trừ không sinh axít từ abrabinose. Vi khuẩn A. hydrophila hình que, garm âm, di động số lượng lớn chủng tồn có khả gây bệnh khác (Camus et al., 1998). Đường kính 0,1-1,0 µm, dài 1,0-3,5 µm, không tạo bào nang, nhiệt độ cực thuận 28°C, phát triển 37°C. Khuẩn lạc môi trường NA có màu trắng đến hồng nhạt, tròn, lồi, rìa trơn. Trên môi trường đặc trưng GSP, chúng tạo thành khuẩn lạc màu vàng, to, trơn láng ủ 28°C sau 24 (Trần Thị Mỹ Hân, 2013). Bệnh vi khuẩn Aeromonas spp. nghiên cứu Scaperclous (1930). Nhóm vi khuẩn biết đến nguyên nhân gây bệnh xuất huyết cá chình (Anguilla anguilla) cá chép (Cyprinus carpio) nhiều nước giới (Inglis et al., 1993; Aoki, 1999). Tại Việt Nam, bệnh xuất huyết A. hydrophila gây phổ biến cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), cá basa (Pangasianodon bocorti) nhiều loài cá nước khác cá lóc, cá rô đồng, cá điêu hồng (Dung et al., 2005, Đỗ Thị Hoà ctv, 2004; Lư Trí Tài, 2010). Mặt khác, chủng vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ cho thấy có phản ứng dương tính với indol, H2S. Bên cạnh đó, chủng vi khuẩn khả sử dụng đường mannitol, sucrose arabino cho phản ứng dương tính với lysine, ornithine glucose. Các đặc điểm sinh hóa chủng phân lập hoàn toàn giống với loài Edwardsiella tarda tham khảo Buller (2004) phân lập được. Từ cho kết hoàn toàn phù hợp với chủng chuẩn, xác định loài E. tarda. Loài E.tarda phân lập cá chình Nhật Bản Hoshinae (1962), mô tả đầy đủ đặt tên Ewing et al., (1965). Đây loài biết đến gây bệnh Ewardsiella cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus), cá chình Nhật Bản (Anguilla jabonica), nhiều loài cá nước ngọt, nước mặn khác, chim, loài động vật hữu nhũ người. Vi khuẩn di động mạnh điều kiện 370C. Bên cạnh đó, khảo sát khả chịu mặn chủng vi khuẩn nồng độ 0, 1, 2, 3% NaCl môi trường lỏng BHI (Brain Heart Infusion), sinh trưởng môi trường có nồng độ NaCl từ – 3% điều kiện nhiệt độ 28oC, 37oC (Trần Thị Mỹ Hân, 2013). B A C D Hình 2. Hình dạng vi khuẩn kết nhuộm Gram A-B. Vi khuẩn Aeromonas hydrophila; C-D. Vi khuẩn Edwardsiella tarda 3.3 Biến đổi cấu trúc mô học quan 3.3.1 Mang Mang quan hô hấp chủ yếu cá. Quan sát mặt cắt ngang mô mang có sợi mang sơ cấp bao phủ tế bào biểu mô vẩy, bên có chứa nhiều tế bào tiết chất nhầy nâng đỡ bỡi tế bào gồm lớp lớp biểu mô vẩy đơn, bên có tế bào trụ liên kết với tạo thành mao mạch liên hệ với động mạch vào mang (Herrera, 1996). Mang cá còm có đôi cung mang, cung mang gồm có sợi mang sơ cấp tạo thành từ sợi mang thứ cấp xếp thành hai hàng dọc xương cung mang. A B C D E F b a Hình 3. Mô mang cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn (H&E) A. Mô mang khỏe. a. Sợi mang sơ cấp; b. Sợi mang thứ cấp (100x); A. hydrophila (B-C-D): B. Động mạch vào mang bị xung huyết (100x). C. Sợi mang thứ cấp bị sưng phồng dính lại (200x). D. Sợi mang thứ cấp bị xung huyết đoạn (mũi tên, 400x); E. tarda (E-F): E. Sợi mang bị gãy (200x). F. Động mạch bị xung huyết (400x). Quan sát mô mang cá bệnh vi khuẩn A. hydrophila E. tarda có xung huyết động mạch mang sợi mang sơ cấp thứ cấp. Hiện tượng phình to sợi mang sơ cấp, thứ cấp tăng lên tế bào biểu mô sợi mang thứ cấp dính lại. Một số mẫu mang bị gãy đứt hay đoạn (Hình 3). Mô mang nhuộm Giemsa, có diện nhiều cụm vi khuẩn hình que sợi mang sơ cấp nhiễm hai loại vi khuẩn (Hình 4). Kết trùng hợp với mô tả Ferguson (2006), tìm thấy chúng mô mang cá hồi mô mang cá tra bị bệnh trắng đuôi vi khuẩn Flavobacterium columnare gây Từ Thanh Dung ctv (2012) tìm được. Hiện tượng dính lại phồng lên mang mầm bệnh công tạo nên phản ứng miễn dịch làm cho tế bào mang sưng lên tế bào mang sưng to dẫn đến tiếp xúc sợi mang này. Từ làm giảm chức hô hấp bệnh xảy ra, cấu trúc mang bị hủy hoại nghiêm trọng (Robert, 1989). Tế bào biểu mô bị sưng phồng có thay đổi hình thái mô học mang cho thấy mang bị tổn thương (Ferguson, 2006). Hiện tượng sợi mang thứ cấp bị sưng phồng dính lại bị hai loại vi khuẩn A. hydrophila E. tarda gây mô mang cá tương tự kết Quách Thị Tú Ly (2010) mô mang cá điêu hồng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh. A B Hình 4. Mô mang cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn (Giemsa) A. Cụm vi khuẩn A. hydrophila hình que mô mang, B. Cụm vi khuẩn E. tarda hình que mô mang (200x) Từ kết trên, ta kết luận cá thát lát còm bị nhiễm loại vi khuẩn A. hydrophila E. tarda, dấu hiệu mô mang giống thông qua hai cách nhuộm H&E Giemsa. 3.3.2 Gan Gan bao gồm tĩnh mạch, động mạch, ống dẫn mật, trung tâm đại thực bào sắc tố, đảo tụy. Đảo tụy có chức ngoại tiết dịch tụy để tiêu hóa thức ăn chức nội tiết (Herrera, 1996). Gan cá còm có hình dạng khối lớn có thùy thường nằm bên xoang bụng. Ở gan có tĩnh mạch trung tâm, tuyến tụy nằm rải rác mô gan cá còm. Các tế bào gan có hình đa giác xếp lan tỏa theo tĩnh mạch trung tâm. Quan sát mô gan cá bệnh có tượng xung huyết xuất huyết. Nhiều vùng cấu trúc mô gan có biến đổi cấu trúc tế bào gan, màng tế bào bị vỡ hoại tử. Vi khuẩn hình que xuất rời rạc hay thành cụm mô gan nhuộm H&E Giemsa. Ngoài ra, phát vi khuẩn vùng trơn ống dẫn tụy (Hình 5A, B, C, D) cá nhiễm vi khuẩn A. hydrophila. Kết giống với nghiên cứu biến đổi cấu trúc mô học cá Fundulus grandis nhiễm Streptococcus sp. cho thấy tế bào gan bị teo đồng thời với giảm glycogen gia tăng không bào, thoái hóa hoại tử tế bào (Rasheed et al., 1985) cá rô phi nhiễm S. agalactiae (Suanyuk et al., 2005; Filho et al., 2009). A B C D E F b a Hình 5. Mô gan cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila. (A-B-C-D). A (H&E, 100x): a. Vùng tế bào gan bị biến đổi cấu trúc, b. Vùng tế bào gan bị hoại tử; B. Cụm vi khuẩn trơn ống dẫn tụy; C (H&E, 400x): Gan bị xung huyết (mũi tên), cụm vi khuẩn nằm rải rác tế bào gan (khoanh tròn) ; D. Cụm vi khuẩn tế bào gan (Giemsa, 200x). E. tarda (E-F). E. Động mạch bị hoại tử (H&E, 400x). F. Vi khuẩn tập trung thành cụm ( Giemsa, 1000x) Theo Ngô Thị Thu Thảo ctv (2005), trình xung huyết kéo dài làm vỡ mạch máu tổ chức mô gan dẫn đến tế bào gan bị cấu trúc. Theo Trần Thị Ngọc Hân (2006), vùng xung huyết ảnh hưởng độc tố vi khuẩn, mao mạch máu bị vỡ tính thẩm thấu mao mạch tăng lên, làm cho tế bào máu vùng xung huyết thoát xen lẫn với tế bào máu quan gây tượng xuất huyết. Khi cá nhiễm vi khuẩn E. tarda, ta thấy hoại tử động mạch nhuộm H&E có tập trung thành cụm vi khuẩn nhuộm Giemsa (Hình 6E, F). Theo Furguson ctv (2001), tượng xung huyết xảy toàn tổ chức gan, thận tỳ tạng. Đồng thời xuất vùng hoại tử cấu trúc. Dưới ảnh hưởng độc tố vi khuẩn, mao mạch máu bị vỡ tính thẩm thấu mao mạch tăng lên, làm cho tế bào máu vùng xung huyết thoát xen lẫn với tế bào máu quan. Hiện tượng gọi tượng xuất huyết. Hai tượng xung huyết xuất huyết kéo dài làm cho mô gan, thận tỳ tạng sưng lên cấu trúc dẫn đến hoại tử. Vi khuẩn E. tarda làm cho tế bào gan trương to tăng kích thước nhân (Miwa Mano, 2000). Sự nhiễm trùng E. tarda gan cá rô phi, u hạt xâm nhập đại thực bào gan cá vền biển (Miyazaki, 1985). Khi cá rô phi bị nhiễm bệnh, ổ áp xe quan nội tạng bị u hạt (Kubota et al., 1981). Qua biểu trên, kết luận cá bị bệnh đỏ lườn có dấu hiệu nghiêm trọng nặng bệnh đốm đỏ với biểu rõ ràng hai bệnh có diện vi khuẩn hình que gan cá. 3.3.3 Thận Thận sau cá còm dãy dài nằm dọc sống lưng xoang thể. Cấu trúc mô thận gồm đoạn cổ, ống lượn gần ống lượn xa tiểu cầu thận giúp thận thực chức chủ yếu điều hòa muối nước thể. Ngoài ra, ống có nhiều mao mạch xen kẽ có mô liên kết mô tạo máu. Quan sát biến đổi cấu trúc thận cá bệnh đỏ lườn A. hydrophila có xung huyết xuất huyết động mạch mao mạch. Phát nhiều cụm vi khuẩn hình que ống thận ống thận mẫu quan sát bị phá vỡ hoại tử. Tương tự, tiểu cầu thận bị vi khuẩn công phá vỡ màng nang Bowman (Hình 6A,B,C,D). Quản cầu thận bị xung huyết làm cho làm cho hệ thống ống mạch tiểu cầu thận sưng to kéo dài mức bình thường (Huỳnh Thị Ngọc Thanh, 2012). Theo nghiên cứu Đặng Thị Hoàng Oanh (2012), xác định loài vi khuẩn gây xuất huyết lươn đồng (Monopterus albus), tác nhân gây bệnh cá rô (Anabas testudineus) (Đặng Thụy Mai Thy ctv, 2012) nhiều loài cá nước khác cá lóc, cá rô đồng, cá điêu hồng (Dung et al., 2005, Đỗ Thị Hoà ctv, 2004; Lư Trí Tài, 2010). Khi cá nhiễm vi khuẩn E. tarda, ta thấy động mạch bị hoại tử nhuộm H&E vi khuẩn tập trung thành cụm gan nhuộm Giemsa (Hình 6E 6F). Vi khuẩn E. tarda gây nhiễm trùng gan cá rô phi, xâm nhập đại thực bào tế bào gan, u hạt gan cá vền biển nhuộm Giemsa (Miyazaki, 1985). E. tarda làm cho tế bào gan trương to tăng kích thước nhân tế bào gan cá tra bị gan, thận mủ (Miwa Mano 2000). A B C D E F Hình 6. Mô thận cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila. A. Thận cá bị xung huyết, xuất huyết hoại tử (H&E, 200x); B. Cụm vi khuẩn phá hủy màng nang Bowman tiểu cầu thận (H&E, 400x); C. Cụm vi khuẩn phá hủy ống thận (H&E, 200x); D. Cụm vi khuẩn phá hủy tế bào ống thận (Giemsa, 1000x). E. tarda. E. Vùng thận bị xung huyết (khoanh tròn) (H&E, 200x); F. Quản cầu thận bị teo (Giemsa, 1000x) 3.3.4 Tỳ tạng Tương tự loài cá nước khác, tỳ tạng cá còm có vùng tủy trắng tủy đỏ nơi chứa nhiều tế bào máu tế bào lympho xen lẫn nhau. Tủy trắng bắt màu đậm tủy đỏ nhuộm H&E. Ngoài tỳ tạng có hạt sắc tố vàng nâu nhuộm H&E diện rải rác trung tâm đại thực bào sắc tố. Kết phân tích mô học cá bệnh đỏ lườn đốm đỏ cho thấy có xung huyết xuất huyết mô. Tương tự gan thận, vi khuẩn hình que 10 tìm thấy mô tỳ tạng cá bệnh, vi khuẩn phát rõ mô nhuộm Giemsa. Tuy nhiên, phát biến đổi cấu trúc tế bào tỳ tạng cá bệnh vỡ màng không thấy tượng hoại tử (Hình 7, 8). A B C D b a Hình 7. Mô tỳ tạng cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila A. Mô tỳ tạng cá khỏe. a. Vùng tủy đỏ, b. Vùng tủy trắng (H&E, 100x); B. Xung huyết mô tỳ tạng (mũi tên), cụm vi khuẩn nằm xen tế bào (H&E, 200x); C D. Vi khuẩn hình que mô tỳ tạng (Giemsa, 200x 400x). Theo Nguyễn Quốc Thịnh (2002), xuất huyết kéo dài làm thay đổi cấu trúc mô nặng tạo vùng hoại tử làm cấu trúc, chức quan. Vi khuẩn A. hydrophila gây hại cho lươn bao gồm hoại tử bó cơ, xuất huyết, tỳ tạng bị tổn thương, mủ gan, mô tạo máu thận bị teo hoại tử (Chien and Chieh, 1994). A B Hình 8. Mô tỳ tạng cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn E. tarda A: xung huyết tĩnh mạch (H&E, 400X); B: cụm vi khuẩn tập trung (Giesam, 400X) Vi khuẩn E. tarda tác nhân gây bệnh nguy hiểm gây thiệt hại nặng cho công nghiệp nuôi cá Bơn Nhật cá rô phi Trung Quốc (Nakat-Sugawa, 11 1983). Sự diện cụm vi khuẩn mô tỳ tạng cá còm bệnh đốm đỏ đỏ lườn giống với kết Rangdale et al. (1999), Ekman & Norrgren (2003), Ekman et al. (2003), tác giả tìm thấy số lượng lớn vi khuẩn hình que, dạng sợi phân tán nhu mô tỳ tạng (trích dẫn Dworrin et al., 2006). 3.3.5 Cơ Da cá có chức bảo vệ thể không bị tổn thương vách ngăn thẩm thấu rào cảng chống lại tổn thương ngăn chặn tác nhân gây bệnh (Ferguson, 1989). Độ dày da thay đổi tùy thuộc vào thể cá, lớp da dày phần đầu nơi có vẩy bảo vệ. Da bao gồm lớp biểu bì bên lớp hạ bì bên (Morrison et al., 2006). Cấu trúc da cá còm gồm lớp biểu bì bên lớp hạ bì, mô liên kết tế bào hắc tố tìm thấy. Lớp vân cấu tạo từ tế bào hình thoi thon dài, có nhiều nhân. Những sợi kết lại thành bó bó có mô liên kết giúp cho khối rắn chắc. Ở cá bệnh xuất huyết đốm đỏ, mô da biến đổi nhiều. Xuất huyết bó đồng thời liên kết bó trở nên rời rạc (Hình 9). Kết nhuộm Giemsa không phát vi khuẩn mô da cơ. a c A C B D b d Hình 9. Mô da cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila (A-B). A. Xuất huyết bó (H&E, 100x); B (Giemsa, 200x). a. tế bào biểu mô, b. màng mô liên kết, c. lớp tế bào hắc tố, d. vân ; E. tarda (C-D). C. Cấu trúc bó rời rạc, nhân tế bào vân (mũi tên) (H&E, 200x; D. Cơ vân (Giemsa, 400x) Nhìn chung quan sát mẫu cá bệnh đỏ lườn cho thấy cấu trúc mô quan mang, gan, thận tỳ tạng chủ yếu bị xung huyết, xuất huyết hoại tử. Theo 12 Hybiya (1982), hoại tử trải qua trình thoái hóa tế bào, thực bào đại thực bào tế bào lưới nội mô. Sự hoại tử trình thoái hóa tế bào thường xuyên xảy ra. Khi gan, thận, tỳ tạng hoại tử gần hoàn toàn làm cho cá không thực trình trao đổi chất thể với ảnh hưởng độc tố vi khuẩn làm cho cá chết. Song song đó, vi khuẩn hình que tìm thấy mô làm phá vỡ tế bào gan, ống tụy, ống thận, tế bào máu tỳ tạng làm cho quan chức năng. Kết hoàn toàn phù hợp với kết phân lập vi khuẩn gan, thận tỳ tạng môi trường TSA cho vi khuẩn hình que, gram âm định danh vi khuẩn A. hydrophila E. tarda. Nghiên cứu Trần Thị Ngọc Hân Từ Thanh Dung (2013) xác định tác nhân gây bệnh cá còm vi khuẩn A. hydrophila E. tarda. Năm 1979, Huizinga et al. nghiên cứu mô bệnh học cá Micropterus salmoides phát vi khuẩn nhiễm cá tự nhiên cá thí nghiệm. Các thay đổi tỳ tạng tim không gây nguy hiểm tổn thương lớn gan thận. Bên cạnh đó, biến đổi mô học thận cá còm nhiều so với quan khác. Hầu hết nghiên cứu bệnh học bệnh lý E. tarda nghiên cứu cá chình Nhật Bản. Điều trái ngược với số lượng ỏi thông tin mô bệnh học cá da trơn. Tuy nhiên, có số báo cáo mô tả E. tarda loài cá khác. Egusa (1976) mô tả lươn nhiễm E. tarda lây lan từ tổn thương quan nội tạng vào sau đến lớp hạ bì. Theo Miyazaki Egusa (1976) mô tả mô bệnh học biểu thận bị mủ viêm Edwardsiellosis lươn thương phẩm, Edwardsiella làm cho mô tạo máu thận có khối lượng bạch cầu trung tính, có chứa vi khuẩn. Đối với cá rô phi bị nhiễm bệnh, ổ áp xe quan nội tạng dẫn đến u hạt (Kubota et al., 1981). KẾT LUẬN Cá còm bệnh có dấu hiệu xuất huyết mang, gan, thận tỳ tạng phân lập vi khuẩn A. hydrophila E. tarda. Cấu trúc mô mang, gan, thận tỳ tạng có biến đổi chủ yếu gồm xung huyết, xuất huyết hoại tử. Cấu trúc mô da thay đổi. Vi khuẩn hình que mô quan phát nhanh nhuộm Giemsa. Các dấu hiệu bệnh lý biến đổi cấu trúc mô quan giống nhiễm hai loại vi khuẩn tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ bệnh xuất hiện. Sự diện vi khuẩn A. hydrophila tập trung thành cụm thể rõ nhiều vi khuẩn E. tarda. Giữa hai loại vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh nặng với trường hợp hoại tử nhiều E. tarda. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aoki, T., Kitao, T. and Fukudome, M. (1989) Chemotherapy against infection with multiple drug resistant strains of Edwardsiella tarda in cultured eels. Fish Pathology 24, 161–168. 13 2. Austin, B., and D.A. Austin. 1987. Bacterial fish pathogens disease in framed and wild fish. Ellis Horwood. Chichester. United Kingdom. 3. Barrow, G. H., R. K. A Feltham (1999): Cowan and Steel's Manual for Identification of Medical Bacteria. Third edition. Cambridge University Press, Cambridge. pp. 331. 4. Buller, N. B., 2004. Bacteria from fish and other aquatic animal: A practical indentification manal. CABI publishing. 353 pp. 5. Chinabut S, P Kitsawat and C Limsuwan, 1991. Histology of the walking catfish, Clarias batrachus. International development research centre, Canada. 96 pages 6. Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Đức Hiền, 2012. Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Streptococcus sp. điều kiện thực nghiệm. Tạp chí khoa học, Đại Học Cần Thơ, trang 183193. 7. Đặng Thụy Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền Đặng Thị Hoàng Oanh, 2012. Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Streptococcus sp. điều kiện thực nghiệm. Tạp chí khoa học, Đại học Cần thơ. 22c:183193. 8. Dworkin, M. (editor-in-chief), Stanley Falkow, Eugene Rosenberg, Kari-Heinz Schleifer, Erko Stackebrvaft (ediotrz0, 2006. Proteobacteria: Delta and epsilon subclasses. Deeply rooting bacteria. 7:523pp 9. Egusa, S. (1976) Some bacterial diseases of freshwater fishes in Japan. Fish Pathology 10, 103–114. Edwardsiella Septicaemias. 10. Ewing, W.H., McWhorter, A.C., Escobar, M.R. and Lubin, A.H. (1965) Edwardsiella, a new genus of Enterobacteriaceae based on a new species, Edwardsiella tarda. 11. Ferguson, H. W. 1989. Systemic pathology of fish. Lowa state university. 12. Groman, D.B. 1982. Histology of the striped bass. American Fisheries Society. 13. Hibiya, T., 1982. An atlas of Fish Histology – Normal and Pathological Features. College of Agrculture and Veterinary Medicine, Nihon Univ. Tokyo, Japan, 147pp. 14. Hoshinae, T. (1962) On a new bacterium, Paracolobactrum anguillimortiferum sp. nov. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 28, 162–164. 15. Huizinga, H.W., G.W. Esch and T.C. Hazen, 1979. Histopathology of red-sore disease (Aeromonas hydrophila) in naturally and experimentally infected largemouth bass Micropterus salmoides (Lacepede). Journal of Fish Diseases 2(4):263-277. 16. Inglis, V., Roberis R.J and Bromage N.R, 1993. Bacterial disease of fish. Blackwell Siience 17. Inglis, Valerie., Ronald J. Roberts and Niall R. Bromage. 1993. Bacteria diseases of fish. Institute of Aquacuture, University of Stirling, p61-75. 312pp. 18. Lê Ngọc Diện, Phan Văn Thành, Mai Bá Trường Sơn Trịnh Thu Phương, 2006. Nghiên cứu ương giống nuôi thương phẩm cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2006: trang 79 – 85. 14 19. Meyer, F.P. and Bullock, G.L. (1973) Edwardsiella tarda, a new pathogen of channel catfish ( Ictalurus punctatus). Applied Microbiology 25, 155–156. 20. Miyazaki, T. and Egusa, S. (1976a) Histopathological studies of edwardsiellosis of the Japanese eel ( Anguilla japonica) – I. Suppurative interstitial nephritis form. Fish Pathology 11, 33–43. 21. Miyazaki, T. and Egusa, S. (1976b) Histopathological studies of edwardsiellosis of the japanese eel ( Anguilla japonica) – II. Suppurative hepatitis form. Fish Pathology 11, 67–75. 22. Miyazaki, T., T. Kageyama , M. Miura and T. Yoshida, 2001. Histopathology of viremia-associated ana-aki-byo in combination with Aeromonas hydrophila in color carp Cyprinus carpio in Japan. Diseases Aquatic Organism 44(2): 109120. 23. Nakatsugawa, T. (1983) Edwardsiella tarda isolated from cultured young flounders. Fish Pathology 18, 99–101. 24. Ngô Thị Thu Thảo, Đặng Thụy Mai Thy, Phạm Trần Nguyên Thảo. 2005. Bài giảng mô bệnh học động vật thủy sản. Khoa thủy sản. ĐHCT. 25. Nguyễn Quốc Thịnh, 2002. Bước đầu nghiên cứu mô bệnh học bệnh đốm trắng nội tạng cá tra. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 40 trang. 26. Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung Ferguson H.W, 2004. Nghiên cứu mô bệnh học cá tra (Pangasius hypophthamus) bị bệnh trắng gan, tạp chí khoa họcĐại Học Cần Thơ. Trang 120-125. 27. Rahman, M.H. and K. Kawai. 1999. Biological characteristics of starved Aeromonas hydrophila which contribute to virulence in crucian carp, Carassius cuvieri. Mic. Research (154): 145-149. 28. Robert R.J., Chinabut, S. 1999. Pathology and Histopathology of Epizootic Ulcerative Syndrom (EUS). Aquatic Animal Health Research Intitute Department of Fisheries Bangkok, Thailand. 33p. 29. Robert, Ronald J. 1978 and 1989. Fish pathology. Institute of Aquacuture, 30. Sae-Oui, D., Muroga, K. and Nakai, T. (1984) A case of Edwardsiella tarda infection in cultured colored carp Cyprinus carpio. Fish Pathology 19, 197–199. 31. Sarkar, M.J.A. and M.M. Rashid. Pathogenicity of the bacterial isolate Aeromonas hydrophila to catfishes, carps and perch. J. Bangladesh Agril. Univ. 10(1): 157–161. 32. Trần Thị Mỹ Hân, 2013. Nghiên cứu số mầm bệnh vi khuẩn gây bệnh cá thát lát còm (Chitala chitala Hamiton, 1822). Luận văn Cao học. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ. 33. Trần Thị Ngọc Hân, 2006. Khảo sát mô học cá tra (Pangasius hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 25 trang. 34. Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả sử dụng thức ăn chế biến cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008, 1: trang 134 – 140. 35. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa. 2005. Giáo Trình Bệnh học Thủy Sản. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ. 50 trang. 15 [...]... gây bệnh trên cá còm là vi khuẩn A hydrophila và E tarda Năm 1979, Huizinga et al nghiên cứu mô bệnh học cá Micropterus salmoides phát hiện vi khuẩn này nhiễm ở cả cá ở ngoài tự nhiên và cá thí nghiệm Các thay đổi ở tỳ tạng và tim không gây nguy hiểm nhưng các tổn thương lớn ở gan và thận Bên cạnh đó, các biến đổi mô học ở thận cá còm nhiều hơn so với các cơ quan khác Hầu hết các nghiên cứu về bệnh học. .. Nghiên cứu một số mầm bệnh vi khuẩn gây bệnh trên cá thát lát còm (Chitala chitala Hamiton, 1822) Luận văn Cao học Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ 33 Trần Thị Ngọc Hân, 2006 Khảo sát mô học cá tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ 25 trang 34 Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008 Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala. .. học và bệnh lý của E tarda đã được nghiên cứu trên cá chình Nhật Bản Điều này trái ngược với một số lượng ít ỏi thông tin mô bệnh học ở cá da trơn Tuy nhiên, có một số báo cáo mô tả E tarda trong các loài cá khác Egusa (1976) mô tả lươn nhiễm E tarda lây lan từ tổn thương ở cơ quan nội tạng vào cơ và sau đó đến lớp hạ bì Theo Miyazaki và Egusa (1976) mô tả mô bệnh học của các biểu hiện thận bị mủ vi m... trúc mô da cơ thì không có sự thay đổi Vi khuẩn hình que trong mô các cơ quan được phát hiện nhanh hơn khi nhuộm Giemsa Các dấu hiệu bệnh lý và các biến đổi cấu trúc mô trên các cơ quan đều giống nhau khi nhiễm hai loại vi khuẩn này và tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ khi bệnh xuất hiện Sự hiện diện của vi khuẩn A hydrophila tập trung thành cụm thể hiện rõ và nhiều hơn vi khuẩn E tarda Giữa hai loại vi khuẩn. .. B Hình 8 Mô tỳ tạng cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn E tarda A: xung huyết ở tĩnh mạch (H&E, 400X); B: cụm vi khuẩn tập trung (Giesam, 400X) Vi khuẩn E tarda cũng là 1 tác nhân gây bệnh nguy hiểm và gây thiệt hại nặng cho nền công nghiệp nuôi cá Bơn tại Nhật và cá rô phi ở Trung Quốc (Nakat-Sugawa, 11 1983) Sự hiện diện cụm vi khuẩn ở mô tỳ tạng cá còm bệnh đốm đỏ và đỏ lườn giống với kết quả của Rangdale... và xuất huyết trong mô Tương tự ở gan và thận, vi khuẩn hình que cũng được 10 tìm thấy trong mô tỳ tạng cá bệnh, vi khuẩn phát hiện rõ hơn trong mô nhuộm Giemsa Tuy nhiên, chỉ phát hiện được sự biến đổi cấu trúc tế bào tỳ tạng cá bệnh như vỡ màng ngoài không thấy hiện tượng hoại tử (Hình 7, 8) A B C D b a Hình 7 Mô tỳ tạng cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A hydrophila A Mô tỳ tạng cá khỏe a Vùng tủy đỏ,... hưởng của độc tố vi khuẩn làm cho cá chết Song song đó, vi khuẩn hình que được tìm thấy trong các mô làm phá vỡ tế bào gan, ống tụy, ống thận, tế bào máu ở tỳ tạng làm cho các cơ quan này mất chức năng Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả phân lập vi khuẩn ở gan, thận và tỳ tạng trên môi trường TSA cho vi khuẩn hình que, gram âm và định danh là vi khuẩn A hydrophila và E tarda Nghiên cứu của. .. sản Khoa thủy sản ĐHCT 25 Nguyễn Quốc Thịnh, 2002 Bước đầu nghiên cứu mô bệnh học bệnh đốm trắng trong nội tạng cá tra Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ 40 trang 26 Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung và Ferguson H.W, 2004 Nghiên cứu mô bệnh học cá tra (Pangasius hypophthamus) bị bệnh trắng gan, tạp chí khoa học ại Học Cần Thơ Trang 120-125 27 Rahman, M.H and K Kawai 1999... Oanh và Nguyễn Đức Hiền, 2012 Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus sp trong điều kiện thực nghiệm Tạp chí khoa học, Đại Học Cần Thơ, trang 183193 7 Đặng Thụy Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2012 Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và... không phát hiện vi khuẩn ở mô da cơ A a c C B D b d Hình 9 Mô da cơ cá thát lát còm nhiễm vi khuẩn A hydrophila (A-B) A Xuất huyết ở các bó cơ (H&E, 100x); B (Giemsa, 200x) a tế bào biểu mô, b màng mô liên kết, c lớp tế bào hắc tố, d cơ vân ; E tarda (C-D) C Cấu trúc bó cơ rời rạc, nhân của tế bào cơ vân (mũi tên) (H&E, 200x; D Cơ vân (Giemsa, 400x) Nhìn chung khi quan sát các mẫu cá bệnh đỏ lườn cho . về bệnh trên cá thát lát còm còn hạn chế vì vậy nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học trên cá thát lát còm (Chitala chitala) nhiễm vi khuẩn được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của bệnh vi khuẩn. 1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) Phạm Thị Kim Phượng * , Đặng Thụy Mai Thy và Từ Thanh Dung Bộ môn Bệnh học Thủy. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822)

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan