ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (scylla paramamosain)

9 449 2
ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (scylla paramamosain)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN VĂN THẢNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM ĐẾN TỶ LỆ BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA (Scylla paramamosain) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN VĂN THẢNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM ĐẾN TỶ LỆ BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA (Scylla paramamosain) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. LÝ VĂN KHÁNH 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM ĐẾN TỶ LỆ BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA (Scylla paramamosain) Trần Văn Thảnh Lý Văn Khánh TÓM TẮT Ảnh hưởng độ kiềm đến tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua (Scylla paramamosain) thực nhằm góp phần nâng cao suất tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng cua biển. Thí nghiệm ương ấu trùng cua biển từ Zoea-1 đến Cua-1 thực với nghiệm thức độ kiềm khác nhau: 80, 100, 120, 140 160 mg CaCO3/L với mật độ ương ấu trùng 200 con/L. Kết thí nghiệm cho thấy, giai đoạn Zoae-5 độ kiềm 80 mg CaCO3/L có tỷ lệ biến thái cao (57,8%) chiều dài lớn (3,74 mm). Chiều dài ấu trùng cua giai đoạn Cua-1 lớn nghiệm thức 80 mg CaCO3/L (3,53 mm/con). Tỷ lệ sống đến Zoae-5 nghiệm thức đạt cao, cao nghiệm thức 80 mg CaCO3/L (76,7%), đến Megalop Cua-1 tỷ lệ sống nghiệm thức tương đương nhau. Có thể ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn Zoae-1 đến Zoae-5 độ kiềm 80-120 mg CaCO3/L, tốt độ kiềm 80 mg CaCO3/L. Từ khóa: Scylla paramamosain, cua biển, độ kiềm ABSTRACT Effect of alkalinity on metamorphic and survival rate of mud crab larvae (Scylla paramamosain) were carried out to contribute raising production and survival rate of mud crab rearing. The experiment of larval rearing, from Zoae-1 stage to Crab-1 stage, was conducted with different alkalinity treatments including 80, 100, 120, 140 and 160 mg CaCO3/L, stocking density was 200 larvae/L. The results shown that the metamorphic rate and total length of Zoae-5 stage in treatment 80 mg CaCO3/L were the highest with 57.8% and 3.74 mm, respectively. The length of larva in crab-1 stage was highest in treatment 80 mg CaCO3/L 3.52 mm. The survival rate of all treatments in Zoae-5 stage was relatively high andthe highest was in treatment 80 mg CaCO3/L 76.7%. The survival rate of larvae at Megalop and Crab-1 stage were not significant different. Conclusion, should rear mud crab larvae from Zoae -1 to Zoae-5 stage in alkalinity concentration from 80-120mg CaCO3/L, but the best is 80 mg CaCO3/L. Key words: Scylla paramamosain, mud crab, alkalinity. 1. GIỚI THIỆU Nghề nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, bên cạnh loài có sản lượng lớn như: Tôm sú, tôm xanh, cá tra, …thì loài thủy đặc sản khác như: Cua, sò, nghêu …cũng dần đạt tầm quan tâm phát triển. Cua sen Scylla paramamosain gọi cua xanh đối tượng quen thuộc từ lâu với người dân vùng ven biển, chúng nhiều người ưa thích có kích thước lớn, tăng trọng nhanh, nguồn thực phẩm thơm ngon, giàu dinh dưỡng có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, nguồn giống cung cấp cho người nuôi chủ yếu khai thác từ tự nhiên sản xuất giống chưa đủ nhu cầu giống cho người dân. Mặt khác, sản lượng cua tự nhiên giảm dần khai thác mức môi trường sinh thái thích hợp (rừng ngập mặn) cho cua ngày thu hep. Theo thống kê FAO sản lượng cua giới tăng nhanh từ 390.000 (1970) lên đến 1,146 triệu (1989), Việt Nam chiếm 15.000 (Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2000). Hiện nay, tỉnh ĐBSCL phong trào nuôi kết hợp cua – tôm – rừng; cua – tôm phát triển mạnh, nhu cầu cua giống lớn. Tuy nhiên nguồn giống lại không đáp ứng đủ cho nhu cầu nuôi phát triển lẽ chúng phụ thuộc nhiều vào mùa vụ quy trình sản xuất chưa ổn định, tỷ lệ sống thấp thường hao hụt nhiều qua giai đoạn biến thái. Trong nuôi trồng thủy sản, độ kiềm môi trường nước thay đổi ảnh hưởng đến yếu tố sinh, lý, hóa, sức khỏe thủy sản. Nếu độ kiềm biến động lớn làm tôm, cua bị sốc, yếu bỏ ăn. Nếu độ kiềm cao kéo dài làm tôm, cua chậm tăng trưởng, còi cọc, dễ nhiễm bệnh, hao hụt. Chính đề tài “Ảnh hưởng độ kiềm đến tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua (Scylla paramamosain)” thực nhằm góp phần cải thiện kỹ thuật sản xuất giống cua biển, nâng cao tỷ lệ biến thái tỷ lê sống ấu trùng cua biển. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức độ kiềm khác gồm 80, 100, 120, 140 160 mg CaCO3/L nghiệm thức lặp lại lần. Các bể ương tích 100 L/bể sục khí liên tục. Mật độ ương 200 ấu trùng/L ương độ mặn 30‰. Thời gian thí nghiệm ương 26 ngày. Ấu trùng Zoea-1 thu xử lý formol với nồng độ 200 ppm thời gian 30 giây. Sau chuyển nước 30‰ để định lượng bố trí vào bể ương. Ấu trùng cua cho ăn Artemia: lần/ngày (6, 12, 18, giờ) thức ăn nhân tạo cho ăn lần/ngày (9, 15, 21, 3giờ). Định kỳ từ ngày tiến hành xi phong thay nước lần. Lượng nước lần thay 25% lượng nước ương. Sau ấu trùng Megalop chuyển sang hoàn toàn Cua-1 thu hoạch toàn cua con. Các yếu tố môi trường nước nhiệt độ, pH đo định kỳ ngày (7 14 giờ) máy đo pH nhiệt độ; độ kiềm, đạm tổng số (TAN) nitrite (N-NO2-) xác định ngày/lần test Sera. Sự biến thái tăng trưởng ấu trùng xác định giai đoạn (3 ngày/lần) cách thu 30 ấu trùng/bể, quan sát đo chiều dài kính hiển vi. Tỷ lệ sống xác định giai đoạn Zoae-5, Megalop Cua-1. Chỉ số biến thái (Larval Stage Index = LSI): LSI = [(N1x n1) + (N2 x n2) + … + (Ni . ni)]/(n1 + n2 + … + ni) Trong đó: N1, N2, . Ni: Giai đoạn ấu trùng; n1, n2, … ni: Số ấu trùng giai đoạn tương ứng. Tỷ lệ sống (%) = [(Tổng ấu trùng thu được)/(Tổng số ấu trùng bố trí)] x 100% 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phân tích thống kê (One-way ANOVA với phép thử DUNCAN) để tìm khác biệt nghiệm thức mức ý nghĩa p . ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM ĐẾN TỶ LỆ BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA (Scylla paramamosain) Trần Văn Thảnh và Lý Văn Khánh TÓM TẮT Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ. không ảnh hưởng đến tỷ biến thái và tỷ lệ sống ở giai đoạn Megalop và Cua. 4.2 Đề xuất Cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ biến thái và tỷ lệ sống ở giai đoạn Megalop và Cua. . Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain) được thực hiện nhằm góp phần cải thiện kỹ thuật trong sản xuất giống cua biển, nâng cao tỷ lệ

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan