giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần may meko tp cần thơ

131 824 4
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần may meko tp cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THANH MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP.CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 Tháng 12 - Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THANH MINH MSSV: 3103194 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP. CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. LƯU THANH ĐỨC HẢI Tháng 12 - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực luận văn ba tháng thực tập Công ty Cổ Phần May Meko em học nhiều kiến thức từ thực tiễn kỹ nghiên cứu đề tài khoa học. Tuy nhiên trình thực đề tài em gặp không khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng thân, em giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường đơn vị thực tập. Nay em xin chân thành cảm ơn: - Các quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đặc biệt thầy PGS.TS. Lưu Thanh Đức Hải tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thực luận văn này. - Các cô chú, anh chị phòng ban Công ty Cổ Phần May Meko hướng dẫn nhiệt tình cung cấp số liệu đề em hoàn thành luận văn. Sau em xin kính chúc thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, cô chú, anh chị Công ty Cổ Phần May Meko dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người thực Đỗ Thanh Minh TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 Người thực Đỗ Thanh Minh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (ký tên & đóng dấu) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.1.1 Sự cần thiết đề tài . 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu . 1.4.1 Không gian nghiên cứu . 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.5 Lược khảo tài liệu 1.5.1 Tài liệu lược khảo 1.5.2 Các vấn đề tổng hợp kế thừa từ lược khảo 1.5.3 Điểm đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 2.1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 2.1.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh . 2.1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.2.1 Môi trường vĩ mô . 2.1.2.2 Môi trường vi mô . 10 2.1.3 Các tiêu chí phương pháp đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 2.1.4 Các mô hình lý luận phương pháp phân tích lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh doanh nghiệp . 13 2.1.4.1 Ma trận SWOT 13 2.1.4.2 Ma trận vị trí chiến lược đánh giá hoạt động (SPACE) 14 2.1.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M) 16 2.1.4.4 Mô hình áp lực cạnh tranh 17 2.1.4.5 Mô hình Kim cương 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.2 Phương pháp phân tích . 22 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP. CẦN THƠ 24 3.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần May Meko TP. Cần Thơ 24 3.1.1 Thông tin chung 24 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 25 3.1.3 Chức nhiệm vụ 26 3.1.3.1 Chức . 26 3.1.3.2 Nhiệm vụ . 26 3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý sản xuất công ty . 27 3.2.1 Cơ cấu tổ chức phòng ban 27 3.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty . 27 3.3 Quy trình sản xuất công ty . 34 3.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần May Meko 37 3.4.1 Doanh thu .37 3.4.2 Chi phí 38 3.4.3 Lợi nhuận .39 3.5 Thuận lợi khó khăn . 41 3.5.1 Thuận lợi 41 3.5.2 Khó khăn 41 3.6 Mục tiêu, phương hướng kinh doanh định hướng khả phát triển tương lai . 42 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP. CẦN THƠ . 43 4.1 Sự tác động môi trường đến lực cạnh tranh Công ty . 43 4.1.1 Môi trường vĩ mô . 43 4.1.1.1 Các yếu tố kinh tế . 43 4.1.1.2 Các yếu tố trị, pháp luật . 46 4.1.1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội .47 4.1.1.4 Môi trường tự nhiên . 48 4.1.1.5 Tình hình phát triển khoa học công nghệ . 49 4.1.2 Môi trường vi mô . 50 4.1.2.1 Khách hàng 50 4.1.2.2 Nhà cung ứng 51 4.1.2.3 Đối thủ tìm ẩn 52 4.1.2.4 Sản phẩm thay 52 4.1.2.5 Đối thủ cạnh tranh . 52 4.1.3 Nhận dạng Cơ hội - Nguy Công ty Cổ Phần May Meko 58 4.1.3.1 Cơ hội 58 4.1.3.2 Nguy .59 4.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ Phần May Meko 59 4.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất . 59 4.2.2 Các nguồn lực . 60 4.2.2.1 Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị lực sản xuất . 60 4.2.2.2 Tài . 61 4.2.2.3 Nguồn nhân lực . 64 4.2.2.4 Nguyên vật liệu 66 4.2.2.5 Hệ thống thông tin . 71 4.3.3 Năng lực kinh doanh . 71 4.2.4 Thị trường 75 4.2.5 Thương hiệu . 85 4.2.6 Hoạt động marketing 86 4.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh Công ty Cổ Phần May Meko . 86 4.3.1 Điểm mạnh . 86 4.3.2 Điểm yếu 87 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO 88 5.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 88 5.1.1 Quan điểm phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020 88 5.1.1.1 Mục tiêu 88 5.1.1.2 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt – May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 88 5.1.2 Sứ mạng mục tiêu Công ty CP May Meko đến năm 2020 90 5.1.2.1 Sứ mạng 90 5.1.2.2 Mục tiêu 90 5.2 Phân tích ma trận SWOT lực canh tranh Công ty CP May Meko . 91 5.3 Ma trận SPACE Công ty CP May Meko . 93 5.4 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP May Meke TP. Cần Thơ 94 5.4.1 Giải pháp mở rộng phát triển thị trường . 96 5.4.1.1 Thị trường xuất . 96 5.4.1.2 Thị trường nội địa 98 5.4.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu Meko Garment 99 5.4.3 Giải pháp marketing . 99 5.4.4 Giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh . 102 5.4.5 Giải pháp công nghệ 104 5.4.6 Giải pháp nhân lực . 104 5.4.7 Chuyển dần từ phương thức gia công xuất sang sản xuất FOB, ODM, OBM 105 5.4.8 Giải pháp tài . 107 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 6.1 Kết luận . 108 6.2 Kiến nghị . 109 6.2.1 Đối với công ty . 109 6.2.2 Đối với nhà nước 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 111 PHỤ LỤC . 112 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Ma trận SWOT 13 Bảng 2.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M) . 16 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần May Meko giai đoạn 2011 – 2013 40 Bảng 4.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M) . 57 Bảng 4.2: Tổng hợp tiêu tài Công ty giai đoạn 2011 – 2013 . 64 Bảng 4.3: Tình hình lao động Công ty CP May Meko đến tháng 6/2014 . 65 Bảng 4.4: Giá trị nguyên vật liệu nhập kho Công ty giai đoạn 2011 – 2012. 69 Bảng 4.5: Giá trị nguyên vật liệu nhập kho Công ty giai đoạn 2013 – 6/2014 . 70 Bảng 4.6: Số lượng giá trị gia công xuất nhập theo cấu sản phẩm Công ty giai đoạn 2011-6/2014 . 72 Bảng 4.7: Số lượng xuất theo cấu thị trường Công ty giai đoạn từ năm 2011 – 6/2014 77 Bảng 4.8:Giá trị xuất theo cấu thị trường Công ty giai đoạn từ năm 2011 – 6/2014 78 Bảng 5.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 90 Bảng 5.2: Ma trận SWOT Công ty CP May Meko 92 Bảng 5.3: Ma trận SPACE Công ty CP May Meko . 93 Bảng 5.4: Cơ sở đề xuất giải pháp . 95 + Cải tiến hoàn thiện hệ thống tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn công việc, hướng dẫn tăng cường kiểm tra. + Lập kế hoạch phúc tra chất lượng thực triệt để. Xây dựng tiêu chất lượng đến phận, định kỳ khen thưởng đơn vị đạt vượt tiêu. Tổ chức hội thảo để rút kinh nghiệm công tác kỹ thuật chất lượng. + Đối với nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hàng: xây dựng kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, giao trách nhiệm chất lượng sản phẩm cuối cùng. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: định kỳ 3-6 tháng đánh giá chất lượng tay nghề. 5.4.5 Giải pháp công nghệ Hiện Công ty CP May Meko đáp ứng đơn hàng có số lượng lớn không đủ máy móc thích hợp để sản xuất mặt hàng mà khách hàng yêu cầu. Ngoài lực sản xuất công ty chưa cao so với nhiều doanh nghiệp ngành. Qua để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nên công ty cần có số giải pháp phát triển công nghệ như: - Đầu tư công nghệ làm hàng sọc, dây chuyền may quần tây, may áo, đổi số máy móc có công nghệ cao cắt tự động, đính nút điện tử,… nhằm tăng lực sản xuất tăng khả cạnh tranh. - Đối với máy móc thường xuyên hư hỏng, không đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo công ty nên lý nhằm giảm bớt chi phí sửa chữa bảo dưỡng. Bên cạnh cần nhập máy móc thiết bị từ nước công nghiệp phát triển thay dần hệ thống máy móc lạc hậu. Công ty cần có chế độ sử dụng, bảo dưỡng máy móc hợp lý trước sử dụng cần có hướng dẫn chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo sử dụng có hiệu quả. Thực giải pháp công nghệ giúp Công ty CP May Meko tiếp tục phát huy lợi công nghệ đại, dây chuyền sản xuất đạt hiệu cao góp phần làm giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh cho công ty. 5.4.6 Giải pháp nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh công ty. Vì để nâng cao chất lượng nhân lực công ty cần thực số giải pháp sau để nhằm xây dựng củng cố nguồn nhân lực. 104 - Sắp xếp tổ chức lại mô hình quản lý sản xuất công ty cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn đề như: nâng cao trách nhiệm cá nhân, hiệu công việc, khuyến khích tinh thần tự chủ sáng tạo cá nhân. - Đẩy mạnh công tác tổ chức lao động khoa học để sử dụng hiệu nguồn nhân lực, trọng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cấp quản lý. Cần tuyển người, bố trí lao động phù hợp với sở trường, lực yêu cầu đòi hỏi công việc. - Thực giải pháp nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ lao động công ty. Như tăng cường chương trình đào tạo công nhân lành nghề, cán quản lý, nhân viên thiết kế, kỹ sư chuyên ngành. Đặc biệt trọng việc đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật thiết kế mẫu mã có lực tạo nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu người tiêu dùng nước quốc tế. Thông qua thông tin tuyển dụng đăng tải cách rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng để tăng cường thêm lực lượng công nhân may lành nghề để đáp ứng yêu cầu xâm nhập thị mở rộng thị trường nước. - Xây dựng hoàn thiện chương trình huấn luyện chỗ nhân viên chuyển phận công xưởng trình tự công việc chuyên môn, điều kiện làm việc, văn hóa tổ chức, vai trò trách nhiệm để nhân viên nhanh chóng hòa nhập môi trường mới. - Thực sách trì thu hút lao động: công ty nên cần quan tâm thu hút nhân tài lĩnh vực quản lý, kinh doanh, kỹ thuật nghiệp vụ. Cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường nhằm khuyến khích người lao động làm việc với suất cao, thu hút chất xám tay nghề cho công ty. Thực nghiêm túc chế giám sát, kiểm tra có chế thưởng hợp lý để kích thích phận hoạt động có hiệu quả. Tạo hội học tập để phát triển nghề nghiệp, hội thăng tiến cho người lao động công ty. 5.4.7 Chuyển dần từ phường thức gia công xuất sang sản xuất FOB, ODM, OBM i) Các phương thức xuất FOB, ODM, OBM - Phương thức FOB: Các doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối cùng. Các nhà xuất theo FOB chủ động nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp trực tiếp từ khách hàng. Các hoạt động theo phương thức FOB 105 chia thành loại dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp cách khách mua nước ngoài. + FOB cấp 1: Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định. Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu. + FOB cấp 2: Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua. Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạng giao hàng. Rủi ro từ phương thức cao giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tương ứng. - Phương thức ODM: Đây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói vận chuyển. Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm. Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới. - Phương thức OBM: Đây phương thức sản xuất cải tiến dựa hình thức OEM, song phương thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa nước cho thương hiệu riêng mình. Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phương thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận. ii) Công ty hướng đến sản xuất theo phương thức FOB, ODM, OBM Hoạt động chủ yếu công ty gia công xuất nên giá trị tăng sản phẩm mang lại thấp. Bên cạnh đó, điều kiện gia nhập ngành ngành dệt may tương đối đơn giản nên dẫn đến cạnh tranh ngày cao giá gia công làm cho lợi nhuận công ty ngày sụt giảm. Công ty nên nhanh chóng chuyển dần từ phương thức gia công xuất sang sản xuất FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự thiết kế, sản xuất bán thành phẩm), chí mạnh dạn làm OBM (sản phẩm gắn thương hiệu Meko Garment doanh nghiệp). Vì hướng cần thiết nhằm gia tăng thêm giá trị gia tăng, lợi nhuận lực cạnh tranh doanh nghiệp. 106 Nếu làm FOB, công ty giảm nhiều chi phí, chi phí mua nguyên phụ liệu chủ động tìm kiếm, lựa chọn, mặc giá mua với nhà cung cấp. Thay với đơn hàng gia công, công ty bắt buộc phải mua từ nhà cung cấp phía khách hàng nước định. Đây cách để nâng cao giá trị tăng cho sản phẩm đồng thời nâng cao lực cạnh cho doanh nghiệp. Phương thức sản xuất FOB đòi hỏi công ty chủ động toàn trình sản xuất, phía đối tác nước giao thiết kế sản phẩm, công ty tự tìm kiếm nguyên phụ liệu, tổ chức sản xuất giao hàng hạn nên rủi ro nhiều, vốn đầu tư lại lớn vòng quay vốn chậm. Nhưng công ty tiếp tục sản xuất gia công phát triển chậm, lợi nhuận không nhiều, khả tích lũy, hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp. Muốn làm điều này, quan trọng công ty cần phải có đội ngũ cán có trình độ, kinh nghiệm, lĩnh vực tìm kiếm nguyên phụ liệu, giao dịch với khách hàng nước ngoài, thiết kế, mẫu mã đặc biệt phải có tài đủ mạnh. Khó khăn chung mà doanh nghiệp sản xuất hàng FOB thường gặp phải việc tìm kiếm nguyên phụ liệu nước nhiều thời gian, tìm giá thường cao, chất lượng không đảm bảo nên nhiều doanh nghiệp buộc phải nhập khẩu. Trong đó, với sản phẩm dệt may, chi phí nguyên phụ liệu chiếm từ 60 – 70% giá thành sản phẩm. 5.4.8 Giải pháp tài Với hội thị trường mở rộng nên nhu cầu vốn công ty lớn. Nhằm giải vấn đề vốn, công ty cần thực giải pháp sau: - Thường xuyên thực cân đối sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng đảm bảo chủ động hiệu quả. - Cần phối hợp chặt chẽ phòng kế toán, phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu, kinh doanh để xây dựng kế hoạch tài cụ thể để đáp ứng nhu cầu vốn cho mục tiêu, kế hoạch kinh doanh công ty. - Quản lý chặt chẽ tài sản công ty để tránh mát, xâm phạm hay tranh chấp tài sản, phát sinh chi phí không cần thiết . làm giảm hiệu kinh doanh công ty. - Thực sách toán thu hồi nợ cách hợp lý rõ ràng, đảm bảo thu hồi nợ hạn . - Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro thực giao dịch với khách hàng quốc tế. 107 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong năm gần đây, ngành gia công may mặc nước ta phát triển nhanh. May mặc Việt Nam thật tạo uy tín sản phẩm chất lượng nên số lượng xuất hàng gia công may mặc giá trị ngoại tệ thu vào hàng năm ngành dệt may Việt Nam nói chung Công ty CP May Meko nói riêng tăng lên đáng kể. Trước tình hình hội nhập kinh tế giới, bên cạnh hội mà thị trường mang đến tồn không rủi ro đe dọa cho doanh nghiệp xuất mặt hàng gia công này. Những công ty có chiến lược giải pháp xuất tốt thành công thương trường quốc tế. Trong năm hoạt động kinh doanh xuất khẩu, Công ty CP May Meko dù gặp nhiều khó khăn thay đổi phức tạp thị trường, rào cản thương mại cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành nước. Nhưng công ty vượt qua đạt thành công định, chứng sản lượng kinh ngạch xuất tăng liên tục năm gần đây. Hiện nay, công ty xuất sản phẩm sang nhiều thị trường như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, . Các sản phẩm công ty chủ yếu áo jacket, áo khoác sản phẩm quần loại. Để giúp Công ty CP May Meko giữ vững phát triển thời gian tới. Tác giả dựa sở lý luận, phương pháp nguyên cứu lực cạnh tranh kết hợp với hoạt động kinh doanh công ty để thực đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP May Meko TP. Cần Thơ”. Qua trình thực đề tài làm rõ vấn đề sau: - Trình khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, vai trò tầm quan trọng việc nâng cao lực canh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh công ty. - Giới thiệu lịch sử hình thành trình phát triển Công ty CP May Meko. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty CP May Meko thời gian qua. - Từ đó, đưa giải pháp mang tính thực tiễn cao để góp nâng cao lực cạnh tranh cho công ty thời gian tới. 108 6.2 Kiến nghị 6.2.1. Đối với công ty - Công ty cần nổ lực phấn đấu công tác đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh công ty so với đối thủ khác. Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm sách phát triển thương mại cấp quản lý để chủ động theo dõi diễn biến tình hình thị trường, chủ động đối phó với tranh chấp, rào cản thương mại sách bảo hộ nước nhập khẩu,… - Tăng cường thu thập ý kiến, cập nhật thông tin khách hàng, khảo sát thị trường để có biện pháp, chiến lược kinh doanh phù hợp. Duy trì tốc độ phát triển xuất sản phẩm vào thị trường chủ lực. Xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, tư vấn,… Định hướng rõ thị trường xuất chủ lực để có chiến lược thích hợp với thị trường đó. Đổi cách tiếp cận thị trường, xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm nhiều hình thức liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức cung ứng thực phẩm thị trường lớn. Đồng thời, quan tâm thị trường nội địa thị trường tiêu thụ lớn mà lâu công ty bỏ sót. - Thực đa dạng hóa sản phẩm để thích hợp với đặc thù thị trường. Xây dựng thương hiệu công ty thị trường. Do đó, cần quan tâm đến công tác cải tiến, phát triển sản phẩm, tăng cường xuất khuẩu sản phẩm có giá trị gia tăng. - Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu công ty, chủ động ký kết hợp đồng mua bán. Bên cạnh đó, công ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuất tiến độ nhằm tạo uy tín, lòng tin khách hàng quan hệ làm ăn lâu dài. - Công ty cần tăng cường quản lý, kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào đầu sản phẩm, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời, thực tốt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an toàn cho người lao động, quy định xuất xứ, nguồn gốc, xây dựng mô hình chuỗi giá trị từ sản xuất tới tiêu thụ, qua để nâng cao chất lượng sản phẩm. 6.2.2. Đối với nhà nước - Nhà nước ta nên có sách biện pháp để giảm bớt thủ tục hải quan xuất nhập phức tạp, nhiều thời gian chi phí doanh nghiệp. 109 - Bên cạnh nhà nước cần có điều kiện ưu đãi công ty có cấu công nhân phần lớn lao động nữ họ hưởng khoản ưu đãi thời gian sinh sản công ty lại ưu đãi từ phía nhà nước. - Có sách hỗ trợ đảm bảo tín dụng xuất cách lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đảm bảo việc hổ trợ cho đơn vị trường hợp xảy rủi ro giao dịch với nước ngoài. - Đẩy mạnh triệt để biện pháp xã hội hóa để nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý chất lượng, giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lô hàng xuất quan nhà nước thực hiện. - Ổn định sản lượng nguyên liệu bảo đảm cung cầu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất tiêu thụ, phải có liên kết nhà nước, doanh nghiệp với cho đôi bên có lợi, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu. Nhà nước cần hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thiết lập hệ thống kiểm soát chuỗi, đảm bảo tính đồng tiêu chuẩn, quy phạm, quản lý chất lượng. - Đẩy mạnh xây dựng mạng lưới xúc tiến thương mại hệ thống thông tin thị trường xuất khẩu, tổ chức nhiều giao lưu, hội chợ, triển lãm để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nước đến người tiêu dùng nước. Đồng thời, cung cấp thông tin thiết thực thị trường xuất như: biến động thị trường, môi trường kinh doanh, rào cản thương mại, môi trường pháp lý,… cho doanh nghiệp nước để có chiến lược kinh doanh xuất hợp lý. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Âu Thái Thái (2010), Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thép Công ty CP Vật Tư Hậu Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 2. Dictionary of Trade Policy (1997), University of Adelaide 3. Đặng Minh Thu (2011), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Nestle Việt Nam đến năm 2015. Luận văn thạc sĩ. Đại học Lạc Hồng. 4. Klaus Schwab, The Global Competitiveness Report 2013-2014, World Economic Forum 5. K. Marx (1978), Mác-ăng Ghen toàn tập, NXB Sự Thật. 6. Krugman, P (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April. 7. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học Cần Thơ. 8. Michael E. Porter (1990), The Competitive Advantage of Nation, London: Macmilan. 9. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 10. Nguyễn Xuân Hiệp (2011), Nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh. 11. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Thống Kê. 12. Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường lực cạnh tranh Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới. Luận án tiến sĩ. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. 13. Từ điển bách khoa (1995), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội. 14. Website: www.mof.gov.vn; www.moit.gov.vn; www.gso gov.vn; www.vietnamtextile.org.vn; www.saomaidt.com.vn; www.nhabe.com.vn; www.viettien.com.vn; www.garco10.vn; www.mutrap.org.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên người vấn: Vị trí công tác: . Nơi công tác: . Ngày tháng .năm Với mục đích nghiên cứu khoa học phụ vụ cho việc thực đề tài nghiên cứu luận văn “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Meko TP. Cần Thơ”. Chúng cam đoan thông tin mà Ông (bà) cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu luận văn tốt nghiệp không dùng vào mục đích khác. Xin Ông (bà) vui lòng cho ý kiến tác động yếu tố cạnh tranh đến thành công Công ty CP May Meko, Công ty CP Sao Mai Đồng Tháp, Tổng công ty May Nhà Bè, Tổng công ty May Việt Tiến, Tổng công ty May 10. Với thang đo sau: điểm: kém; điểm: trung bình; điểm: khá; điểm: tốt 112 STT Các yếu tố cạnh tranh Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phầm Kỹ quản trị điều hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá Hoạt động nghiên cứu phát triển 10 Năng lực Marketing bán hàng Sao Mai Đồng Tháp May Meko 113 May Nhà Bè May Việt Tiến May 10 Phụ lục 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA TT Họ tên CG1 Nguyễn Phi Long Giới tính Chức vụ Nam Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập Công ty CP May Meko CG2 Nguyễn Thanh Dung Nữ Trưởng phòng kế hoạch Công ty CP May Meko CG3 Trần Xuân Hoa Nữ Phó phòng kế hoạch Công ty CP May Meko CG4 Huỳnh Công Minh Nam Trưởng phòng xuất nhập Công ty TNHH May Hào Tân CG5 Võ Quang Nguyên Nam Phó phòng kinh doanh Công ty CP Sao Mai Đồng Tháp 114 Phụ lục 3: TÍNH ĐIỂM PHÂN LOẠI CỦA MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (C.I.M) Dựa vào số liệu thống kê từ bảng trả lời chuyên gia tác động yếu tố cạnh tranh đến thành công Công ty CP May Meko, Công ty CP Sao Mai Đồng Tháp, Tổng công ty May Nhà Bè, Tổng công ty May Việt Tiến, Tổng công ty May 10 để tính điểm quan trọng yếu tố. Bảng 1: Công ty CP May Meko STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng điểm CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 4 3 4 4 3 4 4 4 4 4 4 2 3 115 Tổng điểm 14 20 19 12 17 16 20 19 153 Trung bình 2,8 1,6 3,8 2,4 3,4 3,2 3,8 1,6 Phân loại 4 3 4 Bảng 2: Công ty CP Sao Mai Đồng Tháp STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng điểm CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 2 2 2 3 4 1 3 3 CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Tổng điểm 10 19 14 12 12 12 19 12 122 Trung bình 3,8 2,8 2,4 2,4 2,4 3,8 2,4 1,4 Phân loại 2 Tổng điểm 20 15 20 20 20 20 20 19 20 17 191 Trung bình 4 4 4 3,8 3,4 Phân loại 4 4 4 4 Bảng 3: Tổng công ty CP May Nhà Bè STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng điểm 116 Bảng 4: Tổng công ty CP May Việt Tiến STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng điểm CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Tổng điểm 20 17 20 20 20 20 20 20 17 20 194 Trung bình 3,4 4 4 4 3,4 Phân loại 4 4 4 4 Tổng điểm 15 14 20 18 20 20 18 20 20 17 182 Trung bình 2,8 3,6 4 3,6 4 3,4 Phân loại 3 4 4 4 Bảng 5: Tổng công ty May 10 STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng điểm 117 Phụ lục 4: TÍNH MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (C.I.M) STT Đánh giá yếu tố cạnh tranh 10 Uy tín thương hiệu Hệ thống phân phối Chất lượng sản phẩm Kỹ quản trị hành doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Khả ứng dụng khoa học công nghệ Khả cạnh tranh giá bán Hoạt động nghiên cứu phát triển Năng lực Marketing bán hàng Tổng Điểm Điểm Điểm Điểm Tổng số câu trả lời Tổng điểm 0 0 0 6 3 10 8 6 10 24 17 15 18 14 23 16 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 79 59 99 91 84 89 86 98 88 69 842 118 Mức độ quan trọng 0,094 0,070 0,118 0,108 0,100 0,106 0,102 0,116 0,105 0,082 1,000 Phụ lục 5: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (C.I.M) STT CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Mức độ quan trọng Công ty CP May Meko Công ty CP Sao Mai Đồng Tháp Tổng công ty May Nhà Bè Tổng công ty CP May Việt Tiến Tổng công ty May 10 Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Uy tín thương hiệu 0,094 0,282 0,188 0,376 0,376 0,282 Hệ thống phân phối 0,070 0,140 0,070 0,210 0,280 0,210 Chất lượng sản phẩm 0,118 0,472 0,472 0,472 0,472 0,472 Kỹ quản trị hành doanh nghiệp 0,108 0,432 0,324 0,432 0,432 0,432 Năng lực tài doanh nghiệp 0,100 0,200 0,200 0,400 0,400 0,400 Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 0,106 0,318 0,212 0,424 0,424 0,424 Khả ứng dụng khoa học công nghệ 0,102 0,306 0,204 0,408 0,408 0,408 Khả cạnh tranh giá bán 0,116 0,464 0,464 0,464 0,464 0,464 Hoạt động nghiên cứu phát triển 0,105 0,420 0,210 0,420 0,315 0,420 10 Năng lực Marketing bán hàng 0,082 0,164 0,082 0,246 0,328 0,246 Tổng cộng 1,000 3,198 119 2,426 3,852 3,899 3,758 [...]... tranh của Công ty Cổ Phần May Meko TP Cần Thơ là đều cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần May Meko, giúp công ty hoạt động kinh doanh thành công hơn trong những năm tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Meko, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời... doanh nghiệp để phân tích thực trạng năng lực 22 cạnh tranh của công ty Từ đó đưa ra đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian vừa qua  Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Meko TP Cần Thơ Từ việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại để đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới Sử dụng Ma... tiêu 1: Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần May Meko trong thời gian qua  Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty  Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Meko TP Cần Thơ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP May Meko trong giai đoạn vừa qua diễn ra như thế nào?... trận SPACE để hoạch định chiến lược cho công ty 23 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP CẦN THƠ 3.1 Tổng quan về Công ty cổ chần May Meko TP Cần Thơ 3.1.1 Thông tin chung - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO - Tên giao dịch quốc tế: MEKO GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên gọi tắt: MEKO GARMENT (MG) - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số: 5703000154 Đăng ký ngày 08 tháng... của công ty Từ việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong thời gian tới Kết quả nghiên cứu đạt được là: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối thép tại Đồng bằng Sông Cửu Long còn thấp Qua đó cũng đã đề ra một số giải pháp, kiến nghị đối với Công ty CP Vật Tư Hậu Giang và Chính phủ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. .. cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Theo M Porter (1996, tr 17) lập luận rằng Năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khác hàng, chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận” Như vậy, năng lực cạnh tranh có... doanh của Công ty Cổ Phần May Meko TP Cần Thơ Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Meko TP Cần Thơ từ năm 2011 đến hết tháng 6 năm 2014 để làm cơ sở phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua  Thu thập số liệu sơ cấp Thu số liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công ty dệt may thông... văn Công ty Cổ Phần May Meko là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành dệt may ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhưng Công ty cũng đã gặp không ít khó khăn từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước trong thời gian qua Do đó nghiên cứu sự tác động của các yếu tố môi trường 1 và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty để xây dựng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công. .. đối với công ty trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh để đề ra giải pháp 1.5.3 Điểm mới của đề tài i) Điểm mới về nội dung Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần May Meko, trên cơ sở phân tích các yếu tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp ii) Điểm mới về phương pháp tiến... nào? - Các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như thế nào? - Các giải pháp khả thi giúp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty CP May Meko là gì? 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ Phần May Meko và một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty ở trong nước 1.4.2 Thời gian nghiên cứu - Số liệu thứ cấp . trạng năng lực cạnh tranh của Công ty để xây dựng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần May Meko TP. Cần Thơ là đều cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. SWOT về năng lực canh tranh của Công ty CP May Meko 91 5.3 Ma trận SPACE của Công ty CP May Meko 93 5.4 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Meke TP. Cần Thơ 94. khả năng phát triển trong tương lai 42 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO TP. CẦN THƠ 43 4.1 Sự tác động của môi trường đến năng lực cạnh tranh của Công ty

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan