đặc điểm nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết tà dương của dazai osamu

76 3.3K 29
đặc điểm nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết tà dương của dazai osamu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẢO MSSV:6116178 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG CỦA DAZAI OSAMU Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Cán hƣớng dẫn: Ths.GV. TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Cần Thơ, 2014 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG. CHƢƠNG 1. MỐT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1. Một số vấn đề chung tiểu thuyết 1.1.1. Đặc điểm nội dung 1.1.2. Đặc điểm nghệ thuật 1.2. Vài nét lịch sử xã hội văn học Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai 1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội 1.2.2. Tình hình văn học 1.3. Nhà văn Dazai Osamu tiểu thuyết Tà dƣơng 1.3.1. Dazai Osamu đời nghiệp sáng tác 1.3.2. Tiểu thuyết Tà dương CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG 2.1.Vẻ đẹp truyền thống vẻ đẹp tầng lớp quý tộc Nhật Bản 2.2. Bi kịch nhân sinh xã hội hậu chiến 2.3. Khát vọng vƣợt thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn để tồn tại. 2.4. Tình yêu tiểu thuyết Tà dƣơng 2.5. Tình cảm gia đình tiểu thuyết Tà dƣơng CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG 3.1. Kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Tà dƣơng 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tà dƣơng 3.2.1. Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình hành động 3.2.2. Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật 3.3. Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Tà dƣơng 3.4. Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 3.4.1. Không gian thời gian thực 3.4.2. Không gian thời gian chiều sâu tâm lí PHẦN KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài. Nhật Bản cường quốc kinh tế giới, có lịch sử lâu đời, văn hóa phong phú văn học độc đáo. Nhật Bản không đất nước xinh đẹp Kimono, hoa anh đào núi lừng danh Phú Sĩ với vẻ đẹp lộng lẫy huyền ảo nơi hun đúc nên bao tâm hồn văn nhân Nhật Bản mà Nhật Bản có lẽ ấn tượng tượng thần kì, từ đất nước đổ nát sau chiến tranh, vươn lên thành siêu cường quốc giới, phát triển khiến nhân loại ngưỡng vọng khâm phục ý chí nghị lực dân tộc này, dân tộc dám sống cho niềm tin sẵn sàng hi sinh lí tưởng mình. Văn học Nhật trải dài theo tiến trình phát triển hàng nghìn năm đất nước, văn học sánh ngang với văn học lớn giới không bề dày lịch sử mà tính chất phong phú độc đáo, khối lượng thông tin đồ sộ hấp dẫn. Văn học đại Nhật Bản hòa vào việc khẳng định vị vững vàng văn học dân tộc văn đàn giới, tài văn chương như: Akutagawa Ryunosuke, Kawabata Yasunari, Kenzaburo Oe, Mori Ogai… từ lâu trở nên quen thuộc với bạn đọc năm châu, thiếu sót tìm hiểu văn học Nhật Bản, đặc biệt văn học đại mà lại không nhắc đến tác giả Dazai Osamu. Dazai Osamu nhà văn tiêu biểu văn xuôi Nhật Bản thời kì vừa chấm dứt Đại chiến giới thứ hai, cảnh xã hội Nhật điêu tàn vỡ mộng cay đắng niềm tự tôn dân tộc chủ nghĩa mang tên Nippon. Văn nghiệp Dazai không đồ sộ nhiều nhà văn Nhật Bản khác ông lại có tác phẩm để đời, Tà dƣơng tác phẩm thế. Tà dƣơng, “tiểu thuyết Nhật Bản bán chạy thời hậu chiến”[6; tr.7] đưa Dazai lên hàng tác gia tiếng thời giờ, góp phần khai sinh từ ngữ cho tiếng Nhật sử dụng ngày hôm nay: Tà dƣơng tộc. Tác phẩm nói đến tâm thức tan hoang toàn Nhật Bản thời hậu chiến thông qua sa sút gia đình quý tộc phải sống đời thường dân, Tà dƣơng thực vươn tới vấn đề mang tính nhân loại sâu sắc, đặc biệt vật lộn người hành trình đời để tìm thấy ngã đích thực mình, khát khao cháy bỏng, giá trị truyền thống tốt đẹp ý nghĩa đích thực sống, nhà văn Dazai chạm vào nơi sâu thẳm tâm hồn người, khiến lần đọc xong tác phẩm ông, người đọc không khỏi giật ngỡ ngàng bắt gặp thân đó. Tà dƣơng tiểu thuyết đặc sắc, có nhiều vấn đề để nghiên cứu. Vì thế, người viết chọn thực đề tài Đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tà dương Dazai Osamu với mong muốn đóng góp phần vào việc tìm hiểu phát thêm điều kỳ diệu, độc đáo văn chương Dazai Osamu, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu văn học nước bối cảnh mở cửa thân thiện, học hỏi giao lưu văn hóa nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Dazai Osamu tác giả tiêu biểu văn học Nhật Bản sau Thế chiến, tiếc việc dịch thuật tác phẩm, việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết đóng góp ông văn học chưa trọng Việt Nam. Tà dƣơng tiểu thuyết tạo nên tên tuổi nhà văn, chưa có công trình lớn nghiên cứu toàn diện chuyên sâu tác phẩm này, chủ yếu dừng lại việc lặp lại thông tin tiểu sử, đưa tóm tắt, nhận xét sơ lược đặc sắc tác phẩm khía cạnh nhỏ mà chưa có tính chất bao quát. Một số nghiên cứu đời tác giả, đặc điểm nội dung nghệ tiểu thuyết như: Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản (Nguyễn Nam Trân), Dazai Osamu tiểu thuyết gia đại Nhật Bản (Phạm Vũ Thịnh), Tà dƣơng, sống hay không sống (Hoài Nam), Hơn chết (Đặng Khánh Ly) viết Cảm nhận Tà dƣơng nhà phê bình đại Nhật Bản Kakuta Mitsuyo dịch giả Hoàng Long dịch từ nguyên tác Nhật ngữ, in thay cho lời kết tiểu thuyết Tà Dƣơng … Công trình Tổng quan Lịch sử văn học Nhật Bản, tác giả Nguyễn Nam Trân phần viết Buraiha tiểu thuyết thông tục chương Đoạn đường vượt thoát hậu chiến, sở nêu dấu mốc quan trọng đời sáng tác tiêu biểu nhà văn, Nguyễn Nam Trân điều kiện ảnh hưởng đến người, phong cách văn chương mối quan hệ nhà văn với tác giả đương thời. Tác giả công trình phác hoạ nét nội dung mà Tà dƣơng chứa đựng cho tiểu thuyết mà “Tác giả Dazai Osamu gửi gắm tâm mình…trình bày tình cảm tuyệt vọng trước xã hội đưa tín điều luân lý ông”[13] Tác giả Phạm Vũ Thịnh viết Dazai Osamu – Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản không nêu nét tiêu biểu đời nhà văn mà cho thấy sợi dây liên hệ người tiểu thuyết gia với nhân vật tác phẩm ông “tác phẩm Dazai Osamu hàm chứa nỗi bi quan sâu đậm, điều lạ người nhiều lần muốn tự tử chấm dứt đời mình. Các nhân vật tiểu thuyết ông quan niệm chuyện tự tử phương cách thay cho đời sống địa ngục họ”[10] sau tác giả chứng minh cho luận điểm cách tâm lí khinh bạc với sống Yoko Naoji nhân vật hai tiểu thuyết tiêu biểu Dazai Osamu Thất lạc cõi ngƣời Tà dƣơng. Tà dƣơng sống hay không sống tác giả Hoài Nam đề cập tới tác phẩm cách nêu đặc điểm nhân vật trung tâm “ba số phận đời nhuốm màu tà dương theo cách khác nhau, để lại dư vị đắng chát người đọc sách gấp lại”[9]. Trong đó, nhân vật Kazuko đại diện cho khả sống, tưởng mong manh, dễ vỡ đằng sau bên khối sống mạnh mẽ, cậu em trai Naoji đại diện cho khả không sống mẫu hình nhân vật văn học “Người xa lạ” kiểu Nhật Bản hoang mang định hướng. Tà dƣơng phản ánh tâm trạng vỡ mộng bế tắc đến cực phận người Nhật thời hậu chiến, sống hay không sống Tà dƣơng nhận thức nỗi đau đời sống tinh thần thời đại tầm thường dần tử cao nhã. Đây coi viết có nhìn sâu sắc tác phẩm Tà dƣơng nhà văn Dazai Osamu. Đặng Khánh Ly viết Hơn chết thể ngưỡng mộ tác giả tiểu thuyết việc nắm bắt tâm lí nhân vật, đặc biệt tâm lí phụ nữ, Đặng Khánh Ly nêu chi tiết tiêu biểu tác phẩm để chứng minh cho nhận định mình, lời lẽ thư gửi Uehara, chuyển biến tâm lí nhân vật Kazuko, nét tinh tế người mẹ qua cử hành động, mẫn cảm cậu em trai Naoji với ý thức lạc loài thân trước gian. Ngoài ra, tác giả phát nét bút tài hoa Dazai Osamu việc xây dựng hình ảnh truyện, hình ảnh rắn Kazuko, hình ảnh hoa quỳnh Naoji, hình ảnh người mẹ khứ đẹp đẽ vĩnh viễn . Dưới dạng viết cảm nhận chủ quan Đặng Khánh Ly mang lại cảm xúc mẻ, tạo nhìn đầy đủ tác phẩm. Bài viết Cảm nhận Tà dƣơng nhà phê bình đại Nhật Bản Kakuta Mitsuyo viết đặc biệt, nói trình mà nhà phê bình hiểu Tà dƣơng. Mười tuổi, yêu thích Kakuta kết luận không hiểu đọc tác phẩm lần đầu tiên, 20 tuổi cảm giác phiền phức, ngại ngùng phải cho đến 30 tuổi tác giả thẩm thấu tiểu thuyết Tà dƣơng, hiểu điều mà nhà văn Dazai Osamu gửi gắm. Ngoài ra, Kakuta Mitsuyo thể ngưỡng mộ nhận tươi đại ngôn từ tiểu thuyết gia sử dụng tác phẩm “ngôn ngữ thật mẻ tân kì đến mức dường vượt qua khoảng cách thời đại viết thời đại đọc”[6; tr.187] viết minh chứng cho nhận định Hoàng Long dịch giả cho “tác phẩm Dazai nhiều người nữ yêu thích đến tận hôm ông hiểu tâm lí phụ nữ đưa vào tác phẩm cách chân thành”[6; tr.10] Các nhận định viết người nghiên cứu trước dù ỏi công trình quý báu cho việc giới thiệu nhà văn Dazai Osamu đến với độc giả Việt Nam góp phần khẳng định vị trí, làm sáng tỏ tài năng, sáng tạo đóng góp Dazai với văn học Nhật Bản, tảng cho người viết việc tìm hiểu, thực đề tài mình. 3. Mục đích nghiên cứu. Qua trình tiếp cận với tác phẩm người viết mong muốn đạt mục đích sau: Trước hết, làm sáng tỏ hai phương diện: nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tà dƣơng, để góp phần lý giải nguyên nhân khiến trở thành tác phẩm quan trọng gây tiếng vang mang Dazai Osamu đến gần với người đọc. Bên cạnh đó, thực đề tài hội để tích lũy thêm kiến thức văn học, đất nước người Nhật nói chung, nhà văn Dazai Osamu tiểu thuyết gia, tiếng nói văn học Nhật Bản tiêu biểu thời kỳ vừa chấm dứt Thế chiến thứ hai - người sống viết nghĩa nhau, thành thực mà bi đát. 4. Phạm vi nghiên cứu. Để thực đề tài này, người viết khảo sát văn Tà dƣơng Dazai Osamu Hoàng Long dịch NXB Hội Nhà văn phối hợp Phương Nam Book giới thiệu năm 2012, từ rút đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết. Ngoài người viết tham khảo tác phẩm tác giả số tài liệu có liên quan để phân tích, liên hệ so sánh nhằm giúp đề tài sáng tỏ hoàn thiện hơn. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Sử dụng có hiệu phương pháp luận nghiên cứu khoa học tạo cho người viết bước hướng. Những phương pháp vận dụng trình nghiên cứu bao gồm: Phương pháp lịch sử_xã hội: Nội dung nghệ thuật nhiều chịu chi phối văn học hoàn cảnh thời đại mà người cầm bút sống, nghiên cứu tiến trình lịch sử hoàn cảnh xã hội giúp người nghiên cứu có nhìn đắn đối tượng khảo sát. Phương pháp phân tích - tổng hợp: phương pháp vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài. Dựa vào số nhận xét, đánh giá nhà phê bình, nghiên cứu phân tích dựa văn tác phẩm mà người viết đưa nhận xét, đánh giá để viết mang tính khoa học thuyết phục hơn. Phương pháp tiểu sử: Tìm hiểu mối quan hệ đời nghiệp sáng tác nhà văn, tìm ảnh hưởng để lý giải vấn đề trọng tâm. Phương pháp so sánh - đối chiếu: phương pháp thiếu. Bằng phương pháp so sánh đối chiếu tác phẩm giúp ta sâu khía cạnh làm sáng tỏ vấn đề. 10 3.3. Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Tà dƣơng Điểm nhìn trần thuật yếu tố quan trọng hàng đầu nghệ thuật trần thuật, điểm nhìn quan điểm, thái độ chủ thể trần thuật. Khi kiến tạo tác phẩm, nhà văn phải lựa chọn việc tham gia trực tiếp hay đứng kiện, biến cố cốt truyện, chọn điểm nhìn trần thuật nhà văn tạo cho chỗ đứng thích hợp để từ câu chuyện bắt đầu. Tiểu thuyết Tà dƣơng có khung nhật kí, thư tín Kazuko nên điểm nhìn chủ đạo từ nhân vật này. Từ điểm nhìn bên trong, giới nội tâm nhân vật chọn làm điểm tựa đánh giá vật tượng, suy nghĩ ý thức nhân vật trở thành nguồn mạch xuyên suốt, dẫn dắt câu chuyện. Tác giả không dùng lời dẫn chuyện mà nhân vật trực tiếp sâu vào cảm xúc mình, tác giả để nhân vật - người kể chuyện xuất hành động diễn để kể mối quan hệ quanh mình, để nhân vật tự đứng vị trí để nghĩ - hồi tưởng khứ. Việc trần thuật theo trường nhìn nhân vật cho phép nhà văn khai thác tối đa sức mạnh tinh thần dân chủ tư tiểu thuyết. Điểm nhìn bên cho phép tái nội tâm nhân vật cách sâu sắc “sau hành động đáng xấu hổ gây hoả hoạn vừa rồi, có cảm giác máu người bị bầm đen rắn độc mamushi lòng ác ý ngực đổi màu máu nữa…”[6; tr.42] lời dẫn nhân vật diện truyện vừa người dẫn dắt, giới thiệu diễn biến người trực tiếp tham gia vào nội dung chuyện kể. Chọn điểm nhìn trần thuật nhân vật tạo cảm giác cho người đọc có độ tin cậy cao việc người nói đến truyện . Trần thuật từ thứ xưng tôi, phương thức biểu đạt độc đáo làm mập mờ quy tác giả, người kể chuyện nhân vật, nhật kí thư từ Kazuko, tiểu thuyết Tà dƣơng có nhật kí hoa quỳnh di thư Naoji gửi cho chị, truyện không hoàn toàn cố định mà dịch chuyển, điều đặc biệt cho phép độ giả cảm nhận trải nghiệm sống với nhiều nhìn phong phú đa dạng. Ngoài ra, phương thức kể từ thứ thường tạo độ tin cậy định, đáp ứng khát vọng giãi bày nhân vật kể chuyện (đôi nhà văn) sống. Naoji sáng tạo đặc 61 biệt nhà văn, nhân vật thu hút người đọc bế tắc đậm nét, tác giả để Naoji cảm nhận sắc nét thất bại đời mình, để nhân vật tự bộc lộ nội tâm cách để người đọc cảm nhận tinh tế sâu sắc tính cách nhân vật, nhật kí hoa quỳnh cảm xúc bách, không ngờ vực nhiều băn khoăn, chậm chí đau đớn, tâm trạng mấp mé bờ vực “chỉ có năm yên để giải nợ ngàn yên. Thực lực đời có . Kẻ phóng đãng ư? Nhưng không sống được… Chiến tranh. Chiến tranh Nhật Bản liều lĩnh tuyệt vọng. Bị vào tuyệt vọng đáng chán! Chẳng tự chết hơn…Thế giới thật sai lạc. Kết cuộc, chẳng cách khác tự sát chăng? Khi nghĩ đến việc cách tự sát để chấm dứt đau khổ giày vò, gào khóc…Mẹ tốt vô cùng. Nghĩ mẹ tự nhiên muốn khóc. Để gửi lời xin lỗi đến mẹ cách chết thôi”[6; tr.72]. Dấn sâu vào tiểu thuyết, giải phẫu bí, ngột ngạt tâm hồn hệ, đổ vỡ, bất trắc sống, người đọc giật nhận trang viết mà Naoji trăn trở có phải tâm tác giả tiểu thuyết, nhà văn Dazai Osamu? Thêm vào đó, khả xâm nhập vào nhân vật khác nhà văn linh hoạt, ông nhân vật soi chiếu lẫn thông qua lăng kính chủ quan họ. Đến phút cuối đời, bà mẹ thú nhận với Kazuko “Mẹ chẳng hiểu gian nữa…Mẹ không hiểu nữa. Chắc hiểu đâu. Cho dù thời gian trôi qua, tất trẻ thôi. Chẳng hiểu hết”[6; tr.121] tâm trạng nhân vật khác Uehara nói “Cuộc sống buồn quá. Không phải dư thừa nỗi cô đơn, hay nghèo hèn đâu mà nỗi buồn đấy. Khi phải nghe tiếng thở dài u uất vọng từ bốn tường chắn làm có hạnh phúc cho không? Khi hiểu hạnh phúc vinh quang chắn có lúc sống người ta cảm thấy đây? Nỗ lực ư? Cái thứ miếng mồi cho dã thú đói khát thôi. Có nhiều người bi thảm”[6; tr.146]. Việc đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật, Dazai tạo cho tiểu thuyết nhìn sống nhiều chiều đa dạng phong phú, tranh thực nhiều ghềnh thác giới tâm hồn sâu thẳm nhân vật, sâu thẳm tình yêu, nỗi buồn, nhẫn nại, hy sinh, niềm khát khao giao cảm, nối liền người với người. 62 Phương thức kể từ thứ thường tạo độ tin cậy định. Người đọc dễ dàng thâm nhập vào giới nội tâm đầy phức tạp bí ẩn nhân vật qua lời kể trung thực, chân thành họ. Trần thuật từ thứ xưng với điểm nhìn bên hình thức kể chuyện đáp ứng “khát vọng giãi bày” nhân vật người kể chuyện (một phần nhà văn). Điểm nhìn trần thuật yếu tố vô quan trọng sáng tạo văn học nói riêng nghệ thuật nói chung, quy định chi phối thành tố khác kết cấu tác phẩm. Sẽ có nghệ thuật điểm nhìn thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật. Với bút tài năng, quan điểm trần thuật không đảm bảo tính hợp lý mà trở thành tượng nghệ thuật độc đáo. Việc lựa chọn hợp lí linh hoạt điểm nhìn trần thuật góp phần tạo nên tính sinh động hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm văn học. 3.4. Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật. Không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm không môi trường sống nhân vật, chứng nhân cho vận động, diễn tiến kiện mà tồn với tư cách hình tượng nghệ thuật. Trong tiểu thuyết Tà dƣơng, không gian, thời gian xuất mối liên hệ đa chiều, đan bện khứ - tại. Nhà văn kết hợp chuyển đổi cấp độ yếu tố không gian, thời gian theo phương thức linh hoạt để tạo độ căng, chùng phù hợp với vận động kiện tâm lý, tính cách nhân vật. 3.4.1. Không gian thời gian thực. Không gian thực tiểu thuyết nhà nằm bên rìa làng nhỏ, sơn trang xây theo kiểu Trung Hoa kì công, trước biệt thự tử tước Lawada nhà nằm cao phẳng, tầm nhìn khoáng đạt có vườn rộng chừng trăm tsubo; vùng chốn để ngắm hoa mơ, mùa đông ấm áp, mùa hè mát mẻ, không khí lành, tinh khiết, phong cảnh từ phòng khách nhìn đẹp “Căn nhà có phòng mười chiếu, phòng sáu chiếu, phòng khách kiểu Trung Hoa, hành lang rộng khoảng ba chiếu, phòng tắm khoảng chừng ba chiếu phòng ăn, phòng sinh hoạt chung, phòng tầng hai thiết kế theo kiểu Tây bên kê giường lớn dành cho khách” Cảnh vật thật yên tĩnh, ánh 63 nắng dường khác hẳn Tokyo tia nắng trông giống tơ lụa “khí trời mùa đông dịu nhẹ lan toả bãi cỏ vườn. Dưới chân bậc thềm đá nơi bãi cỏ ao nhỏ với nhiều hoa mơ, phía cuối vườn mảng vườn cam trải dài, có đường làng, theo ruộng lúa nước, xa xa rừng thông tít bên rừng thông biển”[6; tr.28]. Ngoài trời, tuyết nhẹ nhàng rơi rơi phiến mỏng cánh hoa mẫu đơn. Ngay trước hành lang phòng khách vườn hoa hồng Wada đem từ nước “Vào tháng hai hoa mơ nở rộ, sơn thôn ngập chìm sắc hoa. Tháng ba nhiều ngày bình yên lặng gió nên cánh hoa mơ độ mãn khai tươi tắn, khoe sắc cuối tháng. Dù sáng trưa chiều hay tối, cánh hoa mơ đẹp đến nao lòng… Vào cuối tháng ba, buổi chiều thường hay có gió, thưởng thức trà chiều phòng ăn cánh hoa mơ cửa sổ theo gió bay vào tách trà…”[6; tr.32] Đôi không gian, thời gian xác định rõ ràng “Buổi sáng mùa thu yên tĩnh. Khu vườn mùa thu ánh sáng chan hoà…mặt biển sáng lấp lánh”, gợi mở cách mơ hồ dạo này, trời mưa mãi, không khí nặng nề, làm thấy âu lo có tương tác với tâm trạng người “Cơn gió tây lạnh lẽo màu tro xám thổi qua, khói bay đà sát mặt đất”[6; tr.25], Kazuko vô tình ngước lên nhìn gương mặt mẹ, thấy thần sắc vô nhợt nhạt. Không gian thời gian Tà dƣơng có tính chất dự báo “Ngoài sân bóng tối bao phủ. Mưa ngừng rơi gió thổi…Càng khuya gió thôi. Từ khoảng đêm, mưa với gió theo vần vũ thành bão thực sự. Bức mành trúc đầu hành lang mà lên hai ba ngày trước va đập lạch cạch gió”[6; tr.109] dự báo chuyển biến rõ rệt tâm thức Kazuko, thay đổi Kazuko phải đối mặt với nhiều sóng gió, cô bắt đầu tiếp xúc với Kinh tế học nhập môn Rosa Luxemburg, Tuyển tập Leenin, cách mạng xã hội Kautsky, cách mạng chấp nhận thất bại phần trình tiến tới thành công, học hỏi từ chúng rút học kinh nghiệm quý báu để trưởng thành hơn. Dù nữa, thành công, học học quý giá đó, vậy, cô lựa chọn hành động, bước đối mặt với thử thách, học hỏi từ nó. Ngày Kazuko định tìm gặp Uehara ngày gió thổi dội, quán Chidori “Có đất sát bên phòng rộng 64 chừng sáu chiếu. Trong phòng khói thuốc mịt mù, khoảng mười người ngồi quanh bàn lớn, uống rượu mạnh, quậy phá tưng bừng. Trong có ba cô gái trẻ ngồi uống rượu phì phèo thuốc lá…Hết người đến người ca hát vô nghĩa không đầu không đuôi, “này máy chém, máy chém đây” cụng ly thể nhịp điệu để lấy đà nốc rượu vào cổ họng” [6; tr.135] không khí nhuốm màu sống nhếch nhác bợm dãi Uehara đám bạn rượu ông ta, cho thấy khó khăn cách mạng tình yêu cá nhân, phải sống để tuyên chiến với thứ đạo đức cổ hủ Kazuko, trở thành nạn nhân, thành vật hiến tế cho cách mạng mình. “Bên trời khuya. Gió dịu bớt phần. Bầu trời ngàn lấp lánh. Chúng sánh bước bên nhau…hàng hai bên đường. Những cành trơ trụi không lá, mảnh mai sắc nhọn đâm thẳng lên bầu trời đêm” [6; tr.140] Có lúc cần phải chiến đấu qua ngày tồi tệ để tiến tới ngày tươi sáng, hạnh phúc chuỗi khoảnh khắc đến đi, thôi, học cách chấp nhận trân trọng khoảnh khắc hạnh phúc dù nhỏ bé sống để thấy yêu quý đời. 3.4.2. Không gian thời gian chiều sâu tâm lí. Không gian thời gian chiều sâu tâm lý thể đồng cảm nhân vật tác giả. Nhà văn Dazai sâu vào chiều sâu tâm lí nhân vật, bám sát nỗi tan hoang, đổ nát, nỗi ám ảnh có niềm khát khao đổi thay nhân vật. Hiện làm mốc để nhìn về, khứ vừa nỗi nhớ nhân vật, có lùi thật xa, thật mơ hồ mơ ảo, nhiều kể cách rõ ràng, trực tiếp xảy tại. Đang nói chuyện với mẹ “Chợt nhớ lại ngày mà cha lái xe qua miền Nasumo. Khi dừng xe dọc đường, cảnh sắc mùa thu bừng lên tâm trí. Một cánh đồng ngập tràn hoa cỏ mùa thu. Nào cỏ hagi, hoa cẩm chướng, long đảm, nữ lang…đua khoe sắc. Những trái nho dại xanh. Sau đó, cha lên xuồng máy hồ Biwa. Tôi nhảy xuống nước, cá nhỏ xuống đáy hồ vắt, di chuyển với tôi. Những kỉ niệm biến mất” [6; tr.56]. Thời gian dòng sông băng lạnh lùng chảy ngang đời, lấy bao mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu, mặt khác, chắt lọc nâng niu giá trị thuộc 65 vĩnh cửu, tia nắng thắp lửa nơi trái tim người. Kazuko hồi tưởng lại khứ cách đặt tương quan với thực tại, việc kết hợp chuyển đổi cấp độ yếu tố thời gian theo phương thức giúp người đọc cảm giác độ căng thời gian nhiều độ dài xuất dồn dập kiện vận động tâm lý nhân vật. Việc xây dựng kết cấu không - thời gian có gặp gỡ khứ tại, tính chất không - thời gian lồng ghép khiến tác phẩm khiến Tà dƣơng trở thành kiểu truyện kể không ngừng tự vấn lại mình, gặp lại nếp suy nghĩ. Con người không thoát vòng xoáy luẩn quẩn không - thời gian ấy, thân phận dẫm lên nỗi đau mòn mỏi. Đang nói chuyện hồng nở, Kazuko lời mà không ngờ “Nói xong, bần thần đùa với mảnh len đan dở đặt đầu gối nhớ kí ức buồn bã. - Vì em hai mươi chín tuổi đấy. Cái giọng nói trầm trầm người đàn ông nghe lời nói điện thoại, vang vọng bên tai cách rõ ràng. Mặt đỏ bừng lên then”[6; tr.62] Quay trở khứ gần “Mẹ không nói tiếp tục đọc sách. Dạo gần mẹ hay mang trang, có lẽ mà kiệm lời. Việc mẹ nghe lời Naoji nói. Khoảng chừng mười ngày trước, Naoji từ phương Nam trở với sắc mặt xanh xám. Đó buổi chiều mùa hạ, chẳng báo trước lời .” người đọc chìm vào cảm xúc Naoji với nhật kí hoa quỳnh, sau lại theo dòng hồi tưởng Kazuko “tôi gấp Nhật kí hoa quỳnh bỏ lại cào hộp gỗ bước đến bên cửa sổ, mở thật rộng cánh cửa ra, nhìn xuống khu vườn nghi ngút mưa trắng xoá vừa nghĩ đến chuyện xa xưa. Đã sáu năm kể từ ngày đó”[6; tr.73] Kazuko nhớ hôn nhân mình, mà Naoji nghiện ngập, túng quẫn, Kazuko làm dâu nhà Kamaki phải đem bán nữ trang âu phục để lút đưa tiền cho em, lời thề thốt, thư xin tiền Naoji, ngược dòng thời gian trở ngày đầu gặp Uehara buổi chiều ngày chớm đông. Gió lạnh buốt. Thời gian dòng ý thức gắn liền với nghệ thuật đồng dòng tâm tư người không liền mạch. Ký ức phai nhạt theo tháng năm, lại sâu thẳm 66 người mảnh vỡ. Thời gian tác phẩm Dazai Osamu thường thời gian hành động mà thời gian cảm nhận, không gian thời gian nội tâm người. Khi Kazuko ngược dòng khứ lu mờ, hơn, khứ hóa không xác thực. Từng lớp kiện lên thước phim cắt dán. không khí câu chuyện hồi ức tỏa rộng đan bện vào nhau. Thời gian bị tháo khỏi trục nó, nhảy cóc từ thời điểm qúa khứ, từ khứ gần khứ xa hơn, kiện tháo rời, đánh đường viền. Những đoạn thoại đan cài vào nhân vật, Kazuko cô hầu Oseki, Kazuko với Uehara, Kazuko với chồng cũ Kamaki, Kazuko với Naoji tất xen kẽ lẫn hỗn độn theo trí nhớ Kazuko, không theo trật tự nào, khứ chồng chéo tạo lập quan hệ xác định giá trị. Sự đan cài thời gian tạo lối di chuyển bất ngờ từ miền không gian sang miền không gian khác. Bất hai đoạn văn kể thời điểm khác tác phẩm, ta dễ dàng tìm mối liên hệ trên. Rõ ràng, nguyên tắc gián đoạn thời gian mà liền mạch trần thuật nguyên tắc cho thấy buông bắt nhịp nhàng tác giả. Trước bắt đầu kiện, nhà văn Dazai xếp cho kiện không gian thời gian song song kèm vô hợp lí, không khứ hay mà có không gian cho tưởng tượng, mơ ước, dự cảm tương lại gần “cỏ thu hagi vườn nở. Rồi hoa nữ lang, hoa địa du, hoa chuông, cỏ đuôi mèo, hoa lau nữa. khu vườn khoác áo mùa thu rồi. Đến tháng mười chắn mẹ hạ sốt đấy…Tôi cầu mong thế. Hay đến đầu tháng chín oi bức, nắng cuối mùa hạ trôi qua được. Và hoa cúc nở, ngày nắng đẹp ấm áp kéo dài đến cuối thu, chắn mẹ hạ sốt, khoẻ lên lại gặp mặt người ấy” [6; tr.102], khả xâm nhập vào nhân vật cao với lưu thông khứ, tại, tương lai liên tục dòng chảy, không bị ngăn cách. Với việc chọn điểm nhìn trần thuật nhân vật tôi, nhà văn Dazai Osamu không việc hoàn toàn tự theo dòng ký ức miên man chủ quan nhân vật, mà tự ý xâm nhập vào giấc mơ, thầm 67 tiềm thức “tuy thực tế chưa nhìn thấy quang cảnh mơ lại thường hay gặp…đứng bên bờ hồ khu rừng quen thuộc…toàn thể phong cảnh bị bao phủ sương màu xanh cây. Và đáy hồ, cầu nhỏ màu trắng chìm sâu… Trong khu vườn sương mù, hoa lớn hoa cẩm tú cầu đỏ rực rơi, buồn đến lạ…khi ý thức mẹ toàn thân chìm đắm nỗi buồn thương không nói thành lời” mở mắt ra, “bóng hoàng hôn phủ hành lang. Trời mưa. Nỗi cô đơn màu xanh phảng phất quanh giấc mơ”[6; tr.107] việc kết hợp chuyển đổi cấp độ yếu tố không gian thời gian liên tục đan xen mở trường liên tưởng rộng cho người đọc phá vỡ chiều kích giới hạn. Hết dừng, lại lùi, tiến, nhà văn kết hợp chuyển đổi cấp độ yếu tố không gian, thời gian theo phương thức linh hoạt. Người đọc quen với trật tự tuyến tính không gian thời gian tiểu thuyết cổ điển thường cảm thấy khó chịu với lối di chuyển bất ngờ từ miền không gian sang miền không gian khác hay việc nhảy cóc từ thời điểm qúa khứ, từ khứ gần khứ xa tác phẩm, nhiên cách viết tạo kiểu kết cấu mở cho tác phẩm, thực nhận thức lại, người phát điều thú vị, lạ điều vốn quen thuộc. Không gian, thời gian tự tạo tầng ý nghĩa. Không gian, thời gian không linh hồn, không cốt tuỷ tác phẩm sợi dây sâu chuỗi kết nối kiện, dòng tâm tưởng, nhân vật, hành động tính chỉnh thể tác phẩm. Tà dƣơng có cách xây dựng không gian - thời gian linh hoạt không thiết theo trật tự cố định tuyến tính, hoàn toàn đảo lộn quay chiều khứ dồn nén khoảng thời gian chốc lát hay kéo dài chốc lát thành vô tận, vừa đan xen không phá vỡ tính liền mạch câu chuyện, ngược lại có có tác dụng gia tăng tính nối kết chặt chẽ tình tiết nghệ thuật. Và độ biến chuyển, vận động linh hoạt yếu tố không gian - thời gian coi thước định giá tài kỹ thuật thao tác người nghệ sĩ. 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 Năm 2013, vui mừng kỉ niệm 40 năm quan hệ Việt – Nhật (1973 – 2013). Trong năm gần đây, tình hữu nghị hai nước có bước phát triển mới, điều không phù hợp với nguyện vọng nhân dân hai nước mà xu phát triển chung thời đại. Đây điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, nghiên cứu sâu văn hóa Nhật - văn hóa đặc sắc giới. Trong bối cảnh đó, tiếp cận văn học Nhật Bản qua nhà văn tiêu biểu đất nước – Dazai Osamu, giúp người viết hiểu thêm, yêu thêm đất nước, người truyền thống văn hóa tốt đẹp nơi đây. Với đề tài Đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tà dƣơng Dazai Osamu, luận văn tập trung khai thác hai phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm từ thấy nét đặc sắc, điểm mẻ mà tác phẩm đem lại, khẳng định giá trị, vị trí vai trò văn nghiệp tiểu thuyết gia. Qua độc giả cảm nhận tâm hồn Nhật Bản, bối cảnh xã hội khát vọng nhân sinh nhà văn thể tinh tế tác phẩm. Về nội dung, tiểu thuyết Tà dƣơng nhà văn Dazai Osamu chuyển tải vấn đề người xã hội Nhật Bản đương thời, bên cạnh thực với tan nát đổ vỡ vẻ đẹp cứu rỗi toát lên từ giá trị truyền thống, sức mạnh vượt thoát, tình yêu tình cảm gia đình. Từ đời thực đến trang văn, Dazai Osamu lúc bị ám ảnh chết, tự sát, quan niệm bi quan thời thế, tác phẩm, ông vượt lên định mệnh đời mình, không để Kazuko tâm sống sót với khát khao mãnh liệt tồn cõi đời mà đẩy nàng vào chiến đầy thử thách, đấu tranh với khó khăn, nghịch cảnh hành động trở nương náu thăm thẳm yêu thương bao dung nơi nguồn cội, tìm thấy ý nghĩa giá trị đích thực đời sống. Tà dƣơng cho ta nhìn thực trực diện đến bạo liệt, trần trụi đến thô tháp mà đầy ắp tính nhân văn ý thức tôn vinh giá trị tình người, khát vọng tồn người. Nhà văn có lẽ đau đáu muốn tìm đáp án cho câu hỏi lớn hàng trăm năm treo tâm thức nhân loại “sống hay không sống” Tà dƣơng có lẽ kiểu câu trả lời ông hệ nhà văn Nhật Bản đầy tài thời với ông: sống hay không 70 sống bi kịch kiếp người, thể tâm trạng vỡ mộng bế tắc đến cực phận người Nhật hậu chiến. Về nghệ thuật, ông thành công việc xây dựng nhân vật, đặc biệt khắc hoạ tâm lí nhân vật, ngòi bút ông day dứt, ám ảnh khôn nguôi, nơi sâu thẳm tâm hồn thể cách tinh tế. Ngoài ra, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật, xây dựng không gian – thời gian tác phẩm khéo léo điêu luyện tạo sức hút dai dẳng cho tác phẩm. Tà dƣơng thể khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt, không chấp nhận thỏa hiệp hay đầu hàng buông xuôi, tự đánh trước đời nghiệt ngã. Cái khát vọng ý nghĩa hồi sinh người mà động lực, sức mạnh thúc họ tiếp tục sống sau lưng đổ vỡ phía trước bất trắc đón chờ. Tất điều nguyên khiến tác phẩm Dazai Osamu bước từ ranh giới nỗi cô đơn trống rỗng tâm hồn trở nguyên khát thèm sống, niềm tin vào đời. Bởi người sau va đập, đổ vỡ nảy lửa nhận phần lại đời sống trở nên quí giá có ý nghĩa biết chừng nào. Chính cội nguồn văn hoá dân tộc Nhật Bản, ý chí mạnh mẽ để khẳng định tính cách thân sắc dân tộc, tưới đẫm tâm hồn nhà văn góp phần hình thành cá tính sáng tạo Dazai Osamu - nhà văn tài năng. Mong luận văn góp thêm tiếng nói, dù nhỏ bé góp phần khẳng định vị trí nhà văn Dazai Osamu giá trị mà tác phẩm Tà dƣơng mang lại. Đồng thời, cung cấp thêm kiến thức đất nước người Nhật với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Tin công trình nghiên cứu nhà văn Dazai Osamu sáng tác ông không dừng lại đây, tiếp tục qua nhiều hệ sức hấp dẫn mạnh liệt mà mang lại với đến với Dazai Osamu nói riêng văn học Nhật Bản nói chung. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH 1. Eiichi Aoki (2006)– Nhật Bản, đất nƣớc ngƣời – NXB Văn học - Hà Nội 2. Lại Nguyên Ân (2003) - 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3. Hà Minh Đức (1962) - Những nguyên lí lí luận văn học - NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011) - Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Phương Lựu(chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình - Lí luận văn học - NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Dazai Osamu (2012) – Tà dƣơng – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. TÀI LIỆU MẠNG 7. Đặng Khánh Ly - Hơn chết http://dangkhanhly.wordpress.com/2013/01/12/hon-ca-cai-chet.html 8. Hoài Nam – Tà dƣơng – Sống hay không sống http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=266492 9. Dazai Osamu - Thất lạc cõi ngƣời – http://gacsach.com/doc-online/56130/that-lac-coi-nguoi-chuong-01.html 10. Phạm Vũ Thịnh -Dazai Osamu – Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Dazai_Osamu.htm 11. Trần Nhã Thuỵ - Hoàng Long tinh hoa văn chƣơng Nhật http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/hoang-long-tinh-hoa-van-chuongnhat.html 12. Nguyễn Nam Trân – Giáo trình Lịch sử Nhật Bản http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/GiaoTrinhLSNhatBan/NNT_GTLichSuNB.ht m 13. Nguyễn Nam Trân - Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bảnhttp://maxreading.com/sach-hay/lich-su-van-hoc-nhat-ban/doan-duong-vuot-thoathau-chien-29235.html 14. Nguyễn Văn Tùng - Một sở cho lý luận Tiểu thuyết Việt Nam đạihttp://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=1096] 72 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu. . 4. Phạm vi nghiên cứu. . 5. Phương pháp nghiên cứu. . PHẦN NỘI DUNG . 11 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 12 1.1. Một số vấn đề chung tiểu thuyết. . 12 1.1.1. Đặc điểm nội dung ………………………………………………….9 1.1.2. Đặc điểm nghệ thuật……………………….………………………11 1.2. Vài nét lịch sử xã hội văn học Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai 16 1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội…………………………………………… 13 1.2.2. Tình hình văn học ……………………… ……………………… 16 1.3. Nhà văn Dazai Osamu tiểu thuyết Tà dƣơng . 21 1.3.1. Dazai Osamu đời nghiệp sáng tác…………… ……….18 1.3.2. Tiểu thuyết Tà dương…………………………………… …….….20 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG . 26 2.1. Vẻ đẹp truyền thống vẻ đẹp tầng lớp quý tộc Nhật Bản . 26 2.2. Bi kịch nhân sinh xã hội hậu chiến 31 2.3. Khát vọng vượt thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn để tồn tại. 36 2.4. Tình yêu tiểu thuyết Tà dương 39 2.5. Tình cảm gia đình tiểu thuyết Tà dương . 43 73 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG . 47 3.1. Kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Tà dƣơng. . 47 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tà dƣơng . 49 3.2.1. Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình hành động nhân vật…….47 3.2.2. Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật …………………………………52 3.3. Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Tà dƣơng 61 3.4. Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật. . 63 3.4.1. Không gian thời gian thực ……………………………………………62 3.4.2. Không gian thời gian chiều sâu tâm lí……………………………64 PHẦN KẾT LUẬN . 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71 74 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . 75 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . 76 [...]... Phương Lựu và các tác giả trong công trình Lí luận văn học đã đưa ra sáu đặc điểm cơ bản về nội dung của tiểu thuyết như sau: Đặc điểm đầu tiên làm tiểu thuyết khác với sử thi (anh hùng ca) và ngụ ngôn, tiểu thuyết nhìn cuộc sống từ góc độ đời tư, yếu tố đời tư được xem là chất tiểu thuyết, là đặc trưng nổi bật của thể loại Tiểu thuyết miêu tả cuộc sống hiện tại không ngừng biến đổi, phản ánh sâu rộng... tiểu thuyết vận động không ngừng, tiểu thuyết là “thể loại duy nhất đang hình thành và chưa xong xuôi” (Bakhtin) Yếu tố dung lượng là thế mạnh của tiểu thuyết trong việc chứa đựng về nội dung cũng như khả năng tổng hợp nghệ thuật Tiểu thuyết có khả năng tổng hợp tính hiện thực của kí, chất trữ tình của thơ, tính lịch sử, chính trị của sử thi,… để tạo nên một chỉnh thể toàn diện ngoài ra tiểu thuyết. .. năm, tiểu thuyết hướng về miêu tả hiện thực như cái hiện tại đương thời của người trần thuật, xóa bỏ khoảng cách giữa người trần thuật và nội dung trần thuật, tiểu thuyết cho phép người trần thuật tiếp xúc, nhìn nhận các nhân vật một cách gần gũi, có thể hiểu họ bằng kinh nghiệm của mình Chính khoảng cách gần gũi này làm cho tiểu thuyết trở thành một thể loại dân chủ, nó cho phép người người trần thuật. .. nhà nghiên cứu, phê bình, dịch thuật Định nghĩa về tiểu thuyết, công trình 150 thuật ngữ văn học của Lại Nguyên Ân khẳng định, tiểu thuyết là “tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách” [2; tr.325] Trong... tối ưu đặc trưng của tiểu thuyết, tiểu thuyết có thể phân tích tâm lí bên trong của nhân vật một cách cặn kẽ và sâu sắc nhất Thứ tư, tiểu thuyết chứa đựng các yếu tố nằm ngoài cốt truyện, được gọi là yếu tố thừa Đó là các suy tư của nhân vật về thế giới, về đời người, sự phân tích cặn kẽ các diễn biến tình cảm, sự trình bày tường tận tiểu sử của nhân vật, mọi chi tiết về quan hệ giữa người và người,... toàn bộ tồn tại của con người, đây là cái chính yếu trong thành phần của thể loại tiểu thuyết Yếu tố thừa phơi bày ra toàn bộ sự đầy đặn của tồn tại như một trạng thái và quá trình, tạo nên giọng điệu cho tiểu thuyết đồng thời thể hiện tư tưởng của tác giả và nó được xem như phần trữ tình 13 ngoại đề trong tác phẩm Yếu tố thừa tạo nên chất tiểu thuyết và là thành phần không thể thiếu của thể loại văn... tác phẩm của ông còn được yêu thích mãi về sau, nhất là trong giới độc giả trẻ, họ không chỉ cảm thông với ông nỗi khắc khoải tìm kiếm ý nghĩa của nhân sinh và sự thật trong quan hệ giữa người đời, mà còn bởi cuộc đời pha lẫn bi kịch và sa đoạ, cùng với ý thức tự hủy và nổi loạn của ông 1.3.2 Tiểu thuyết Tà dƣơng Tà dƣơng là cuốn tiểu thuyết được xuất bản năm 1947 – một năm trước khi Dazai Osamu tự... ngôn ngữ khác nhau nên rất phong phú và đa dạng Điều đặc biệt của tiểu thuyết Tà dƣơng vừa ra mắt độc giả Việt Nam vào đầu tháng 07/2012 là tác phẩm này được dịch giả Hoàng Long “một trong số ít dịch giả có khả năng và tư duy chuyên nghiệp về mảng văn chương Nhật”[11] dịch trực tiếp từ nguyên tác Nhật ngữ Tà dƣơng là tiểu thuyết thứ hai sau Thất lạc cõi ngƣời của Dazai Osamu được Hoàng Long chuyển ngữ... kiện và tuyến nhân vật, đảm bảo sự thống nhất, nhà văn phải quan tâm đến tất cả các bộ phận và mối liên hệ giữa chúng trong một chỉnh thể nghệ thuật Nguyên tắc của kết cấu là làm sao cho tư tưởng chủ đề thấm sâu vào từng bộ phận của tác phẩm Kết cấu của tác phẩm bao giờ cũng tăng cường sức mạnh nghệ thuật của tác phẩm văn học, tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Bên cạnh đó, ngôn từ trong tiểu thuyết. .. vật của mình từ đó nhìn hiện tượng từ nhiều chiều Tiểu thuyết hấp thu mọi loại lời nói khác nhau của đời sống san bằng ngăn cách lời trong văn học và ngoài văn học, tạo nên sự đối thoại giữa các giọng khác nhau Cuối cùng, với các đặc điểm nêu, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác, khả năng tổng hợp làm cho bản thân thể loại tiểu . học 1.3. Nhà văn Dazai Osamu và tiểu thuyết Tà dƣơng 1.3.1. Dazai Osamu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1.3.2. Tiểu thuyết Tà dương CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG 2.1.Vẻ. trong tiểu thuyết Tà dƣơng 3 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TÀ DƢƠNG 3.1. Kết cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Tà dƣơng 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết. trong đó. Tà dƣơng là một tiểu thuyết đặc sắc, có nhiều vấn đề để nghiên cứu. Vì thế, người viết đã chọn thực hiện đề tài Đặc điểm nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết Tà dương của Dazai Osamu với

Ngày đăng: 16/09/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan