phân tích kết quả sản xuất mía nguyên liệu tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang

72 529 2
phân tích kết quả sản xuất mía nguyên liệu tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THANH TÂM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THANH TÂM 4105150 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VŨ THÙY DƯƠNG Cần Thơ - 2013 LỜI CẢM TẠ! Trong suốt trình học tập vừa qua hướng dẫn Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ em học nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt trình thực Luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Vũ Thùy Dương Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ. Cô hướng dẫn, dạy định hướng đầy đủ, chi tiết cho em hoàn thành luận văn. Những nông hộ sản xuất mía Huyện Phụng Hiệp người quan trọng nhất, đóng góp thiết thực vào kết luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất nông hộ nhiệt tình cung cấp thông tin quý giá cho hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em kính chúc quý thầy, quý cô trường Đại Học Cần Thơ dồi sức khoẻ, hoàn thành tốt công tác ngày đóng góp nhiều cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng nước nói chung. Xin chân thành cám ơn! Ngày …. tháng …. năm 2013 Người thực Lê Thị Thanh Tâm i TRANG CAM KẾT Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. Tháng ….năm 2013 Người thực Lê Thị Thanh Tâm ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụng Hiệp, ngày…. tháng…. năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Khái niệm nông hộ . 2.1.2 Sản xuất yếu tố đầu vào 2.1.3 Khái niệm hiệu hiệu sản xuất 2.1.4 Các tiêu tài 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu . 10 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Hậu Giang 14 3.1.1 Đặc điểm chung . 14 3.1.2 Tình hình sản xuất mía tỉnh Hậu Giang 16 3.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Phụng Hiệp . 16 3.2.1 Vị trí địa lý 16 3.2.2 Điều kiện tự nhiên . 18 3.2.3 Tình hình kinh tế . 18 3.2.4 Về văn hóa xã hội . 19 3.3 Tình hình trồng mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang . 22 3.3.1 Tình hình chung . 22 3.3.2 Thực trạng sản xuất mía huyện Phụng Hiệp . 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG . 26 4.1 Mô tả mẩu điều tra 26 iv 4.1.1 Thông tin chung nông hộ . 26 4.1.2 Trình độ học vấn hộ 27 4.1.3 Lý chọn sản xuất mía 27 4.2 Thực trạng sản xuất mía tiêu thụ . 28 4.2.1 Lịch thời vụ quy trình sản xuất . 28 4.2.2 Kinh nghiệm sản xuất mía trình độ kỹ thuật nông hộ . 30 4.2.3 Thực trạng sử dụng mía nông hộ . 30 4.2.4 Thông tin kỹ thuật canh tác . 32 4.2.5 Tình hình tiêu thụ . 33 4.3 Phân tích kết sản xuất mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang . 35 4.3.1 Phân tích chi phí trồng mía 35 4.3.2 Phân tích doanh thu, thu nhập lợi nhuận sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang . 42 4.3.3 Đánh giá kết sản xuât việc phân tích số tai . 44 4.4 Phân tích nhân tố tác động đến suất mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang . 46 4.5 Mội số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho nông hộ trồng mía . 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận . 52 5.2 Kiến nghị . 52 5.2.1 Đối với hộ sản xuất . 52 5.2.2 Đối với quan nhà nước quyền địa phương . 53 5.2.3 Đối với công ty mía đường thu mua nguyên liệu nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân phối điều tra xã địa bàn Huyện Phụng Hiệp Bảng 2.2: Các biến mô hình hồi quy ảnh hưởng đến suất mía . 11 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng mía tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2008 -2012 . 16 Bảng 3.2: Dân số trung bình Huyện Phụng Hiệp 2012 20 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp huyện Phụng Hiệp năm 2012 . 23 Bảng 3.4: Diện tích, suất sản lượng mía huyện phụng hiệp giai đoạn 2010 – 2012 . 24 Bảng 4.1: Thông tin chung nhân hộ mẫu điều tra . 26 Bảng 4.2: Trình độ học vấn nông hộ trồng mía . 27 Bảng 4.3 : Lý chọn sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp 28 Bảng 4.4: Số năm kinh nghiệm nông hộ sản xuất mía mẫu điều tra . 30 Bảng 4.5: Thực trạng nông hộ sử dụng giống mía mẫu diều tra . 30 Bảng 4.6: Mô tả lý chọn giống mía nông hộ 31 Bảng 4.7: Mô tả nơi mua giống mía nông hộ 32 Bảng 4.8: Mô tả đặc điểm tập huấn áp dụng kỷ thuật sản xuất vào sản xuất nông hộ 32 Bảng 4.9: Mô tả nơi bán mía hộ mẫu điều tra 34 Bảng 4.10: Các khoản mục chi phí sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang . 35 Bảng 4.11: Số lượng giống giá mía giống nông hộ sử dụng . 37 Bảng 4.12: Số ngày công lao động gia đình, ngày công lao động thuê nông hộ sử dụng . 38 Bảng 4.13: Số lượng dưỡng chất N, P2O5 K2O nông hộ sử dụng mẫu điều tra . 40 Bảng 4.14: Thống kê suất, giá bán mía nông hộ . 42 Bảng 4.15: Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập sản xuất mía nông hộ 1.000 m2 43 Bảng 4.16: Các tỷ số tài sản xuất mía nông hộ . 44 Bảng 4.17: Kết phân tích hồi quy đa biến ảnh hưởng đến suất mía nông hộ 48 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Phụng Hiệp . 17 Hình 2: Nguồn lao động huyện Phụng Hiệp . 22 Hình 3: Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp . 29 Hình 4: Cơ cấu sản xuất bình quân sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp 1000m2 đất trồng mía . 36 Hình 5: Cơ cấu chi phí phân bón sản xuất mía nông hộ . 39 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT-QTKD : Kinh tế Quản trị kinh doanh Sở NN-PTNN : Sở nông nghiệp phát triển nông thôn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NN-CP : Nghị định phủ GO : Giá trị sản xuất VA : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Công ty-TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn BHYT : Bảo hiểm y tế LĐGĐ : Lao động gia đình Thuốc BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật viii  Kiểm định đa cộng tuyến Qua kết phân tích cho thấy, nhân tử phóng đại phương sai tất biến độc lập mô hình nhỏ (VIF =1,43 < 10) nên mô hình không bị vi phạm tượng đa cộng tuyến.  Kiểm định tự tương quan Để kiểm định mô hình có tự tương quan hay không ta dựa vào kiểm định Durbin-Watson. Do kiểm định Durbin-Watson D = 1,66 (1 < D < 3) chứng tỏ mô hình tượng tự tương quan.  Kiểm định phương sai sai số thay đổi Phương pháp sử dụng để phát phương sai sai số thay đổi mô hình hồi qui phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang kiểm định WHITE: Giả thuyết: H0: Phương sai sai số không thay đổi. H1: Phương sai sai số thay đổi. Chạy kiểm định White phần mềm stata ta được: Qua bảng4 (phụ lục1) cho thấy P-value = 0,4927(49,27%) >0,05(5%), suy chấp nhận giả thuyết H0. Vậy mô hình có phương sai sai số không đổi. 47 Bảng 4.17: Kết phân tích hồi qui đa biến yếu tố anh hưởng đến suất mía nông hộ Các nhân tố Hệ số P_value Hằng số 6,383*** 0,000 LnGiong 5,49*** 0,000 LnN -3,02*** 0,004 LnP 0,21ns 0,836 LnK -0,29ns 0,772 4,43*** 0,000 -1,53ns 0,133 3,59*** 0,001 2,11** 0,040 2,76*** 0,008 HotroTH LnNgCLĐGĐ LnCpthuoc LnKNSX LnTrinhđohocvan Hệ số R2 0,5549 Hệ số Prob>F 0,0000 Nguồn: Số liệu điều tra,2013 Chú thích: ***, **, * ns : tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% ý nghĩa. Qua kết ước lượng từ chương trình Stata11, cho thấy Prob>F = 0,0000, có sở kết luận mô hình có ý nghĩa mức 1% kiểm định cho thấy có sở kết luận yếu tố ảnh hưởng có mối tương quan chặt chẽ với suất, có hệ số R2 (R squared) 0,5549 nghĩa biến động suất mía nông hộ giải thích yếu tố xác định mô hình mức độ 55,49%. Nguyên nhân sản xuất mía bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên sâu bệnh nên biến giải thích 55,49% biến động suất, lại yếu tố khác ảnh hưởng. Kết cho thấy biến đưa vào mô hình có biến có ý nghĩa thống kê lượng phân N, lượng giống, chi phí thuốc nông dược, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất tập huấn kỹ thuật. Còn biến ý nghĩa thống kê lượng phân P, K biến lượng lao động gia đình . Sự tác động biến giải thích cụ thể sau: Hệ số ước lượng biến LnGiong có ý nghĩa thống kê mức 1% nên lượng giống sử dụng có ảnh hưởng đến suất đạt được. Hệ số ước 48 lượng cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi lượng giống tăng 1%, suất tăng 5,49%. Hệ số ước lượng biến lnN có ý nghĩa thống kê mức 1% nên số lượng dưỡng chất N ảnh hưởng đến suất mía. Hệ số ước lượng cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi lượng N tăng 1% suất giảm 3,02%. Hệ số ước lượng biến LnCpthuoc có ý nghĩa thống kê nên mức 1% có giá trị dương, điều cho thấy chi phí thuốc nông dược tăng làm tăng suất. Hệ số ước lượng cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi chi phí thuốc nông dược tăng 1% suất tăng 3,59%. Hệ số ước lượng biến LnTrinhđohocvan có ý nghĩa thống kê mức 5% có giá trị dương, điều cho biết việc trình độ học vấn nông hộ cao làm tăng suất mía, có trình độ cao nông hộ tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng chúng cách dễ dàng hơn. Hệ số ước lượng biến LnKNSX có ý nghĩa thống kê mức 5% có giá trị dương, điều cho thấy kinh nghiệm sản xuất nông nộ cao làm tăng suất mía. Hệ số ước lượng biến Hotro TH có ý nghĩa thống kê mức 1% có giá trị dương, điều cho thấy việc tham gia tập huấn kỹ thuật làm tăng suất mía. Hệ số ước lượng cho biết hộ tham gia tập huấn kỹ thuật có suất cao hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật 4,43% . Nhìn chung qua kết hồi quy cho thấy tăng lên hay giảm xuống suất phụ thuộc vào yếu tố như: giống, lượng N, chi phí thuốc nông dược, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất tập huấn kỹ thuật. Các yếu tố tác động trực tiếp vào suất, cần thay đổi nhỏ yếu tố suất thay đổi. Vì nông hộ nên ý đến nhân tố này, nâng cao suất mía, mang lại hiệu kinh tế. 4.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHO NÔNG HỘ TRỒNG MÍA Về giống: lượng giống tỷ lệ thuận với suất nên lượng giống tăng suất tăng, sản xuất mía nguyên liệu giống đóng vai trò quan trọng tiền đề tạo suất, nâng cao phẩm chất cho sản phẩm. Do khâu chọn giống quan trọng mà nông dân cần trọng. Theo kết điều tra đa phần nông dân sử dụng giống mía ROC16( chiếm 63,33%) dễ trồng. 49 Đây giống mía nông dân ưa chuộn có suất cao, chín sớm, giá rẻ nhiên khả kháng sâu bệnh thấp. Vì nông hộ cần có kỹ chọn giống tốt, có chất lượng, khả kháng sâu bệnh cao, tỷ lệ nảy mầm, phát triển tốt bệnh để thích nghi với đất đai địa phương. Ngoài quyền địa phương cần đầu tư xây dựng sở nhân giống mía cung cấp nguồn giống chất lượng ổn định cho nông hộ. Sử dụng phân bón: bên cạnh yếu tố giống phân bón đóng vai trò quan trọng gia tăng suất mía nguyên liệu. Qua kết cho thấy lượng P2O5 K2O không ảnh hưởng đến suất mía, mà lượng N ảnh hưởng đến suất mía nông hộ. Do đó, nông hộ cần sử dụng hợp lý liều lượng thích hợp để làm tăng suất. Ngoài nông hộ cần tuân thủ theo nguyên tắc bón phân theo khuyến cáo ngành nông nghiệp nguyên tắc đúng: loại, liều, lúc, cách. Để vừa giảm chi phí tối đa, vừa cho kết cao sản xuất. Sử dụng thuốc BVTV: phân tích thuốc BVTV chiều với suất mía. Vì nông hộ cần nắm vững kỹ thuật để áp dụng vào khâu trồng chăm sóc mía cách hợp lý giúp bảo vệ mía hạn chế công sâu bệnh tiết kiệm chi phí. Về lao động: nông hộ nên ý vào khâu trồng, chăm sóc cách hợp lý để giảm bớt công lao động gia đình, nâng cao hiệu sản xuất. Bên cạnh hộ nông dân phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ kỹ thuật để ngày công lao động bỏ có hiệu quả. Tập huấn kỷ thuật: điều cần thiết bổ ích để nông dân học hỏi kinh nghiệm trao đổi kiến thức kỷ thuật trồng mía. Theo kết điều tra cho thấy có 39/60 hộ tham gia tập huấn kỹ thuật. Trong có 19/60 hộ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất số ít, cần có nhiều đơn vị tổ chức đứng tổ chức buổi tập huấn này. Đồng thời nhân dân nơi có kinh nhiệm sản xuất lâu đời nên ngại tham gia tập huấn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất. Vì cần có biện pháp khuyến khích nông dân tham gia buổi tập huấn nhằm nâng cao kiến thức góp phần sử dụng hợp lý nguồn lực đầu vào như: phân bón, thuốc BVTV, lượng giống thích hợp để hạn chế tối đa chi phí, gia tăng thu nhập cho nông hộ. Kinh nghiệm sản xuất: phần lớn nông dân nơi dây có kinh nghiệm sản xuất lâu đời tích lũy trình sản xuất hay học hỏi kinh nghiệm từ hộ nông đân khác, số học hỏi từ buổi tập huấn. Do để tăng kinh nghiệm sản xuất cho nông hộ cần phải có buổi tập huấn, trình diễn mô hình có hiệu quả. 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Mía nguyên liệu xem trồng chủ lực sản xuất nông nghiệp huyện, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân huyện. Qua kết phân tích hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía kết hợp với việc khảo sát thực tế hoạt động trồng mía có nhận định chung tình hình hiệu hoạt động trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang sau: Nguyên nhân người dân chọn tham gia sản xuất mía kinh nghiệm sản xuất lâu đời, điều kiện đất đai phù hợp, lợi nhuận cao trồng khác dễ bán sản phẩm. Tuy nhiên, trình sản xuất nông hộ gặp không khó khăn như: giá giống, giá phân bón đầu vào sản xuất mía cao, khan nhân công thu hoạch, giá biến động nhiều, phần lớn nông dân thiếu thông tin thị trường, thường bị lũ lụt. Chi phí sản xuất mía trung bình 7.238,15 ngàn đồng/1.000 m2 chi phí lao động thuê trung bình 2.743,68 (chiếm 37,91%) tổng chi phí sản xuất, chi phí giống trung bình 2.016,71 (chiếm 27,86%) tổng chi phí sản xuất, chi phí phân trung bình 1.520,13 (chiếm 21%), lại chi phí lao động gia đình, chi phí BVTV, chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ thong tổng chi phí sản xuất mía nông hộ. Sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đạt hiệu mặt tài thông qua lợi nhuận trung bình 4.820 ngàn đồng/1.000 m2, thu nhập trung bình 5.708 ngàn đồng/1.000 m2 tỷ số tài trung bình dương. Tuy nhiên thời gian sản xuất kéo dài vụ/năm nên hiệu sản xuất mía không cao. Qua phân tích nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến suất mía nông hộ địa bàn huyện, cụ thể nhân tố: lượng giống, lượng N, chi phí thuốc nông dược, trình độ học vấn tập huấn kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến suất. Cho nên để tăng suất mía nông hộ cần ý đến yếu tố này. 5.2. KIẾN NGHỊ 5.2.1. Đối với hộ sản xuất Do tập quán địa phương nông dân nơi thường sản xuất dựa kinh nghiệm thân chính. Do đó, sản xuất dựa thân chưa đủ nông cần học hỏi trao dồi kiến thức kinh nghiệm lẫn nhau, mạnh dạng tiếp thu áp 51 dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất, suất hiệu mà nông dân đạt tốt hơn. Nông dân cần tức cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía, tham gia câu lạc trồng mía để áp dụng kỹ thuật vào việc sản xuất, cầu nối để nông dâng học hỏi kiến thức kinh nghiệm để hổ trợ cho việc sản xuất mía nông hộ. Nông dân cần sử dụng đầu vào hợp lý để tăng suất hạn chế sử dụng lãng phí yếu tố đầu vào này. Cần chọn giống có chất lượng, mật độ gieo trồng vừa phải, phân bón cân đối, sử dụng thuốc BVTV hợp lý. Đồng thời nông hộ phải tuân thủ khuyến cáo ngành chức năng. 5.2.2. Đối với quan Nhà nước quyền địa phương Chính quyền địa phương cần tăng cường buổi tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ phát triển giống mới, khuyến nông, đầu tư thâm canh, xen canh tăng suất vùng mía; có nhiều chương trình sách nhằm nhân rộng mô hình tổ hợp tác sản xuất mía . để tạo điều kiện cho người trồng mía có hội học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật từ hiệu sản xuất cao hơn. Bên cạnh sở, Ban, ngành cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn (về giao thông, thủy lợi, đê bao, sở vật chất kỹ thuật, xây dựng vùng mía nguyên liệu). Cần có chế khuyến khích thu hút nhà đầu tư Công ty phân bón, nông dược, . phối hợp với nhà máy đường Vị Thanh, Phụng Hiệp để đầu tư yếu tố đầu vào cho nông dân không đủ điều kiện sản xuất, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp huyện nói chung mía nói riêng. Nhà nước quyền địa phương cần đầu tư máy móc, trang thiết bị đại trình sản xuất để giảm bớt lao động chân tay, mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất mía. Cung cấp thông tin thị trường, tình hình giá biến động rộng rãi phương tiện truyền thông cho người dân kịp thời nắm bắt. 5.2.3. Đối với công ty mía đường huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Công ty cần chủ động liên kết với nông hộ nhiều để phát huy thuận lợi khắc phục hạn chế khó khăn. Công ty mía đường Vị Thanh cần phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo sử dụng hiệu công suất, tăng cường ký kết hợp đồng bao tiêu mía với nông dân có trách nhiệm thực theo hợp đồng. 52 Công ty cần có sách cho nhà máy hoạt động sớm so với dự kiến, nông dân thu hoạch mía sớm giảm thiểu tối đa chi phí lũ về. Ngoài để khuyến khích người trồng mía gắn bó lâu dài với công ty, để tạo vùng nguyên liệu ổn định. Công ty cần tăng cường thêm chế đầu tư (giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, hệ thống máy bơm nước để chống lũ năm .) hỗ trợ cụ thể sở đảm bảo quyền lợi hài hòa người trồng mía nhà máy đường. Chữ đường định đến giá thu mua mía nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận hộ sản xuất mía. Do đó, công ty cần thể minh bạch xác trình kiểm tra chữ đường để xác định giá mua mía nguyên liệu nông hộ. Công ty cần đưa sở để giải thích cho nông hộ kết xác định chữ đường, giúp nông hộ hiểu tin tưởng vào công ty để hai hợp tác tốt hơn. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng việt 1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp. Nxb Thống kê. 2. Lý Hoàng Thanh Duy, 2012.Phân tích hiệu sản xuất mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại Học Cần Thơ. 3. Lâm Quang Huyên, 2004. Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb trẻ. 4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng (Econometriccs). Nxb Văn hóa Thông tin. 5. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế. Nxb Văn Hóa Thông Tin. 6. Nguyễn Hữu Đặng, 2013. Giáo trình kinh tế sản xuất. Khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh. Trường Đại học Cần Thơ. 7. Phạm Lê Thông, 2010. Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trường Đại Học Cần Thơ (mã số: B2009-16-143) 8. Phòng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp, Niên giáp thống kê huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, 2012. Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp, huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. 9. Trần Duy Hưng, 2012. Đánh giá hiệu tài mô hình trồng mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại Học Cần Thơ. 10. Trần Thụy Ái Đông, 2008. Bài giảng kinh tế sản xuất. Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. 11. Trang web tỉnh Hậu Giang: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang (http://www.haugiang.gov.vn/Portal/default.aspx). Ngày truy cập: 13/10/2013. 12. Trang web truyền hình tỉnh Hậu Giang: Chăm sóc mía giai đoạn vô chân đạp (http://truyenhinhhaugiang.vn/?gs=modvideo&ID=3&vcid=25&videoid=3006). Ngày truy cập: 20/11/2013. 13.Trang web huyện Phụng Hiệp: Tổng quan huyện Phụng Hiệp. (http://www.phunghiep.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=73 &Itemid=122). Ngày truy cập 29/9/2013.  Danh mục tài liệu tiếng anh 1. Frankellis, 1993. Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp.NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chi Minh. 2. Farrell, M. J. (1957), “The measurement of productive efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society: Series A, 21, pp.253-81. 54 Phụ Lục Bảng 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT MÍA Bảng Kiểm định đa cộng tuyến Bảng Kiểm định tự tương quan 55 Bảng Kiểm định phương sai sai số thay đổi 56 Phụ lục STT: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG Xin chào ông/bà, tên Lê Thị Thanh Tâm sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích kết sản xuất mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang ”. Rất mong gia đình ông/bà dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Ông/bà vui lòng cho gặp chủ hộ người đại diện cho chủ hộ để hoàn thành vấn. Tôi hy vọng nhận cộng tác gia đình ông/bà xin cam đoan câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! Mẫu số: . Ngày điều tra:……/……/2013 Địa chỉ: Ấp……………… , xã … .………………… … , huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên:……………………… 2. Tuổi………………… 3. Giới tính:  Nam  Nữ 4. Dân tộc:  Kinh  khơme  Hoa  Khác(ghi cụ thể)……… 5. Trình độ học vấn: 6. Ông (bà) có biêu nhiêu năm kinh nghiệm trồng mía ……………. năm 7. Tổng số nhân gia đình:………… người 8. Lao động gia đình tham gia sản xuất:……… người 9. Lao động thuê mướn thường xuyên:…… người 10. Số tiền thuê/ngày:………….(1000 đ) 57 11. Nguồn thông tin kinh tế - kỹ thuật ông (bà) có từ đâu?  Nông dân khác  Tài liệu khuyến nông  Truyền thông  Phòng Nông Nghiệp  Tập huấn  Khác………… II. THÔNG TIN CỤ THỂ 12. Tổng diện tích đất:……………… ha. Trong diện tích trồng mía ông (bà) ………………… ha. 13. Hình thức sở hữu:  Đất nhà  Thuê mướn  Khác…………… 14. Lý ông (bà) chọn sản xuất mía?  Có kinh nghiệm  Đất đai phù hợp  Dễ trồng  Năng suất cao  Lợi nhuận cao khác  Khác………………… 15. Nguồn cung cấp giống ông (bà) có từ đâu?  Tự cung cấp  Nông dân khác  Thương lái  Phòng nông ngiệp  Khác……………… 16. Loại giống ông (bà) sử dụng để trồng:……………… 17. Giá mua giống :……………đồng/kg 58 18. Tại ông (bà) lại chọn loại giống mía để trồng?  Truyền thống gia đình  Ít sâu bệnh  Năng suất cao  Đất đai phù hợp  Khác (xin rõ)…………………. 19. Trong gia đình Ông (Bà) có trang bị kỹ thuật trồng mía không?  Có  Không 20. Trong trình trồng mía Ông (Bà) có hỗ trợ tập huấn kỹ thuật không?  Có  Không 21. Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết người hỗ trợ tập huấn?  Cán khuyến nông  Nhà máy đường  Cán địa phương  Viện, trường đại học  Khác…… III. THÔNG TIN TÀI CHÍNH 22. Bên cạnh nguồn vốn gia đình ông (bà) có vay thêm vốn không? 1.  Có 2.  Không (Nếu chọn có trả lời tiếp câu 23, - không qua phần chi phí) 23. Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin khoản vay ngân hàng vụ mía vừa qua? Số tiền vay (1000 đồng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (tháng) 59 Mục đích IV. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ VÀ THU NHẬP 24. Các khoản mục chi phí vốn Khoản mục chi phí Số lượng 1. Thuê đất 2. Chi phí giống 3. Chi phí phân bón URE DAP NPK 16-8 25-25-5 Hữu Trung vi lượng 4. Chi phí lãi vay (nếu có) 5. Chi phí thuốc BVTV Tên loại thuốc 1………… Tên loại thuốc 2………… Tên loại thuốc 3………… 6.Chi phí máy móc - Máy phun xình - Máy xịt thuốc 7. Chi phí khác Tổng chi phí 60 Đơn giá Thành tiền 25. Các khoản mục chi phí lao động Khoản mục công việc Lao động gia đình Số ngày công Lao động thuê Số công ngày Đơn giá Thành tiền (1.000đồng/ngày) Làm đất (trước trồng) Trồng Làm cỏ Tưới tiêu Bón Phân Xịt thuốc Chăm sóc(đánh lá, vô chân) Thu hoạch Khác Tổng chi phí 26. Thông tin sản lượng thu nhập Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán Thành tiền (1000 m2) (Kg/1000 m2) (Kg) (đồng) (1000 đ) V. Hoạt động bán 27. Ông (Bà) có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà máy đường không? 1.  Có 2.  Không 28. Gia đình bán mía trực tiếp cho ai?  Thương lái  Bán trực tiếp cho công ty mía đường  HTX, sở chế biến địa phương  Khác (ghi cụ thể):……………. 61 39. Ông (Bà) liên hệ người mua cách nào? 1.  Gọi điện trực tiếp 2.  Người mua hỏi thăm 3.  Mối quen năm 4.  Khác (ghi cụ thể):……………………… VI. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU 30. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi gia đình tham gia sản xuất mía?  Đất đai phù hợp  Có nhiều người trồng, dễ bán  Có kinh nghiệm sản xuất  Khí hậu thuận lợi  Được tập huấn kĩ thuật  Bán giá cao  Khác 31. Xin ông (bà) cho biết, khó khăn trình sản xuất gia đình tham gia sản xuất mía?  Nguồn giống chưa chất lượng  Thiếu lao động  Giá đầu vào tăng cao  Thiếu kinh nghiệm sản xuất  Giá đầu bấp bênh  Ít tập huấn  Thiếu vốn sản xuất.  Khác 32. Ông (bà) có đề nghị đến quan chức nhằm giúp cho việc sản xuất nông dân vùng tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ 62 [...]... tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang để đánh giá hiệu quả sản xuất mía của vùng Từ đó đưa ra những giải pháp giúp người dân sản xuất mía có hiệu quả hơn góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả sản xuất mía nguyên liệu tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang và đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất mía nguyên. .. việc sản xuất mía 3.3 Tình hình trồng mía nguyên liệu ở huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang 3.3.1 Tình hình chung Theo số liệu thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2012, huyện Phụng Hiệp là một trong n h ữ n g huyện có diện tích đất trồng mía cao so với các huyện khác trong tỉnh 22 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của huyện Phụng Hiệp Đơn vị tính: ha Phân loại theo sử dụng 2010 2011 2012 1 Đất nông nghiệp... nguyên liệu cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận đạt được của nông dân trồng mía ở huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 3: Từ kết quả trên đưa ra những giải pháp và những kiến nghị nhằm giúp cho nông hộ thuận lợi trong việc sản xuất mía. .. cho nông hộ thuận lợi trong việc sản xuất mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu tập trung ở các nông hộ sản xuất mía tại xã Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng và xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Do nơi đây có diện tích đất trồng mía nhiều ở huyện Phụng Hiệp nên việc nghiên cứu được thực hiện dễ dàng... chính như; đường tỉnh 927, đường 928, Quốc lộ 61 tiếp giáp với các huyện, tỉnh khác như sau: Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Phía Đông giáp huyện Châu Thành và 16 thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Phía Nam giáp huyện Châu Thành và huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng; Phía Tây giáp huyện Vị Thủy và huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Hình1: Bản đồ hành chính huyện Phụng Hiệp Huyện Phụng Hiệp có 15 đơn... quyền địa phương Huyện đã đầu tư hệ thống giao thông, thuỷ lợi, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật góp phần tăng năng suất và sản lượng mía qua từng năm 25 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG 4.1 MÔ TẢ VỀ MẪU ĐIỀU TRA 4.1.1 Thông tin chung về nông hộ Nông hộ được điều tra từ 3 xã: Hiệp Hưng và Tân Phước Hưng và Phụng Hiệp Từ đó có kết quả thông tin... tế xã hội của huyện Cây mía đã được chọn làm cây chủ lực của tỉnh Hậu Giang và đặc biệt phát triển mạnh tại huyện Phụng Hiệp cụ thể là diện tích trồng cây màu và cây công nghiệp hàng năm là khoản 10,762ha nhưng cây mía đã chiếm đến 9,705 ha tức là 90% (Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp, 2012) Thu nhập của người dân tại huyện Phụng Hiệp phần lớn dựa vào sản xuất nông nghiệp trong đó cây mía cũng góp... VĐ86-368, DLM24, K84-200 3.3.2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng mía của huyện Phụng Hiệp qua các năm Để thấy được thực trạng sản xuất mía nguyên liệu của huyện Phụng Hiệp trong các năm có nhiều biến động từ năm 2010 đến 2012 ta thường xét trên các phương diện: diện tích, năng suất và sản lượng như sau: Bảng 3.4: Diện tích, năng suất và sản lượng mía của huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010-2012 So sánh 2011/2010... 41,3% tổng chi 15 3.1.2 Tình hình sản xuất mía tỉnh Hậu Giang Tình hình sản xuất mía của tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn 2008 – 2012 có xu hướng giảm về diện tích và sản lượng Tuy nhiên, năng suất mía của tỉnh có sự biến động qua các năm Bảng 3.1: Diện tích, năng suất và sản lượng mía tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2008 -2012 Năm Đơn vị tính 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích Ha 15.479 12.961 13.063 13.747... nông hộ phát huy điểm mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và nâng cao sản lượng cho nông hộ sản xuất mía nguyên liệu ở huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu 13 Chương 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẬU GIANG 3.1.1 Đặc điểm chung Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm châu thổ sông MêKông, thành phố Vị Thanh trung tâm hành chính của tỉnh. Tọa độ địa lý: Từ 9o30'35'' đến 10o19'17'' . tỉnh Hậu Giang . 22 3.3.1 Tình hình chung 22 3.3.2 Thực trạng sản xuất mía tại huyện Phụng Hiệp 23 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG. Mục tiêu chung Phân tích kết quả sản xuất mía nguyên liệu tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang và đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu cho nông hộ mía của nông hộ 30 4.2.4 Thông tin về kỹ thuật canh tác 32 4.2.5 Tình hình tiêu thụ 33 4.3 Phân tích kết quả sản xuất mía nguyên liệu tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 35 4.3.1 Phân tích

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan