phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh hậu giang

103 550 2
phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ QUỲNH NƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ QUỲNH NƯƠNG MSSV: 4105067 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠ HỒNG NGỌC Tháng - 2013 Trang ii LỜI CẢM TẠ  Trải qua ba năm học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, nhờ có dạy tận tình quý thầy cô, quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị kinh doanh giúp em có kiến thức quý báo để góp phần vận dụng vào sống sau này. Em chân thành cảm ơn cô Tạ Hồng Ngọc tận tình hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc em trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tỉnh Hậu Giang tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập để nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn cha mẹ hết lòng ủng hộ, động viên tạo điều kiện để có thời gian hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè giúp đỡ suốt trình thực đề tài ba năm học qua. Sau cùng, em xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu, quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ, toàn thể cán bộ, nhân viên Chi cục thủy sản tỉnh Hậu Giang Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tỉnh Hậu Giang. Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Nương Trang iii LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Nương Trang iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày tháng năm 2013 Thủ trưởng đơn vị Trang v MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………… .….2 1.2.1. Mục tiêu chung………………………………………… .………… 1.2.2. Mục tiêu cụ thể…………………………… .…………2 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định câu hỏi nghiên cứu .… 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định…………………………………… .……2 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………… .…2 1.4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………….… 1.4.1. Phạm vi không gian…………………………………… ……….…….3 1.4.2. Phạm vi thời gian…………………………………………… …….….3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………… .……3 1.4.4. Nội dung nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận .………………………………………………… …….5 2.1.1 Một số khái niệm nuôi trồng thủy sản…………………………… …5 2.1.2 Đặc điểm ngành thủy sản…………………………………… .… .6 2.1.3 Khái niệm nông hộ, kinh tế hộ đặc điểm kinh tế hộ……… …7 2.1.4 Khái niệm sản xuất hàm sản xuất……………………………… ….8 2.1.5 Khái niệm hiệu tài chính…………………………………… … .9 2.1.6 Giới thiệu khái quát đặc điểm cá rô đồng nuôi .9 2.1.7 Một số phương pháp phân tích số liệu 10 2.1.8 Một số tiêu cần phân tích .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………… ……………… …14 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu……………………… ……… .14 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu………………………… .… .… …14 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu…………………… .………… ….16 Trang vi Chương 3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT CỦA TỈNH HẬU GIANG………………… .…………… …… 19 3.1 Khái quát tỉnh Hậu Giang…………………………………………… 19 3.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………… .……….…… 19 3.1.2 Điều kiện tự nhiên………………………………………… ………….20 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội …………………………… .… .…….… 24 3.2 Thực trạng nuôi cá rô thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang… … .32 3.2.1 Thực trạng nuôi thủy sản tỉnh Hậu Giang……………………… .…32 3.2.2 Thực trạng nuôi cá rô thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang…… 38 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG…………… …………………… .………… .42 4.1 Đặc điểm hộ nuôi cá rô thâm canh mẫu điều tra…… … 42 4.1.1 Nguồn lao động nông hộ …………………………………… …42 4.1.2 Đặc điểm lao động nông hộ……………….…………………….…43 4.1.3 Nguyên nhân nông hộ chọn nuôi cá rô tham canh ao đất……… 44 4.1.4 Tài nông hộ…………………………… .………………… 45 4.2 Tình hình nuôi cá rô thâm canh ao đất hộ điều tra .46 4.2.1 Diện tích nuôi cá rô thâm canh nông hộ………………….………. 46 4.2.2 Mật độ thả giống………….……………………………………… .…. 47 4.2.3 Thông tin kỹ thuật nuôi… ……………………………………… ….49 4.2.4 Thời gian nuôi cá rô thâm canh năm…………………………… 54 4.2.5 Tình hình tiêu thụ cá rô nông hộ………………… ……………….55 4.2.6 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất ……………………………… …………………………………56 4.3 Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang…………………………………………………………… 58 4.3.1 Phân tích yếu tố chi phí nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất………………………………………… .58 Trang vii 4.3.2 Phân tích doanh thu, suất, lợi nhuận số tỷ số tài nhằm đánh giá hiệu tài nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất ……………… .……………………….… 63 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất cá rô nuôi thâm canh ao đất nông hộ .……………………………… .……68 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang 73 4.5.1 Về lao động .73 4.5.2 Về kỹ thuật 74 4.5.3 Về tiêu thụ .75 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….………….……………… 76 5.1. Kết luận…………………… …………………………………… .……76 5.2. Kiến nghị…………………………………………………………… ….77 5.2.1 Đối với nhà nước .77 5.2.2 Đối với quan nhà nước cấp tỉnh .77 5.2.3 Đối với ngân hàng .78 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 78 5.2.5 Đối với nông dân .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ………….………….79 PHỤ LỤC……………………………………………………………… .… 82 Trang viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân phối mẫu số liệu 15 Bảng 2.2 Dấu kỳ vọng biến độc lập mô hình hàm suất cá .17 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình, lượng mưa độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (2010-2012) .21 Bảng 3.2. Mực nước bình quân hàng tháng qua năm (2010-2012) .22 Bảng 3.3. Diện tích sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 24 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế tỉnh Hậu Giang .25 Bảng 3.5 Giá trị sản suất công nghiệp theo giá hành phân theo ngành công nghiệp 26 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ khách sạn, nhà hàng theo giá hành phân theo ngành kinh tế .27 Bảng 3.7 Số đơn vị hành chính, diện tích huyện (thị xã/thành phố) thuộc tỉnh Hậu Giang năm 2012 .28 Bảng 3.8 Số hộ, dân số trung bình mật độ dân số huyện (thị xã /thành phố) thuộc tỉnh Hậu Giang năm 2012……………………………… .29 Bảng 3.9 Nguồn lao động tỉnh Hậu Giang (2010-2012) 29 Bảng 3.10 Số trường, số lớp học, số giáo viên số học sinh cấp học hệ công lập năm học 2012-2013 .30 Bảng 3.11 Số sở y tế, giường bệnh cán y tế thuộc nhà nước tỉnh Hậu Giang năm 2012 31 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành tỉnh Hậu Giang .32 Bảng 3.13 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện ( thị xã/thành phố) tỉnh Hậu Giang (2010-2012) .33 Bảng 3.14 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo huyện ( thị xã/thành phố) tỉnh Hậu Giang (2010-2012) 34 Bảng 3.15 Diện tích, sản lượng loại cá nuôi thâm canh chủ yếu tỉnh Hậu Giang tháng/2012 tháng/2013 38 Bảng 3.16 Diện tích, sản lượng, suất cá rô nuôi thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang (2010-2012) .39 Trang ix Bảng 3.17 Diện tích, sản lượng cá rô nuôi thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang tháng/2012 tháng/2013 39 Bảng 3.18 Diện tích sản lượng cá rô nuôi thâm canh ao đất huyện (thị xã/thành phố) tỉnh Hậu Giang (2010-2012) 40 Bảng 3.19 Diện tích sản lượng cá rô nuôi thâm canh ao đất huyện (thị xã/thành phố) tỉnh Hậu Giang tháng/2012 tháng/2013 . 41 Bảng 4.1 Nguồn lao động nông hộ 42 Bảng 4.2 Độ tuổi, trình độ học vấn kinh nghiệm lao động 43 Bảng 4.3 Nguyên nhân nông hộ chọn nuôi cá rô thâm canh ao đất 44 Bảng 4.4 Những hoạt động có thu nhập nông hộ 46 Bảng 4.5 Nguồn cung cấp giống cho nông hộ .47 Bảng 4.6 Mật độ thả nuôi, kích cỡ cá giống cá thu hoạch nông hộ 48 Bảng 4.7 Nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật cho nông hộ 50 Bảng 4.8 Thống kê hộ tham gia tập huấn kỹ thuật 50 Bảng 4.9 Cách thức sử dụng thuốc cho cá nông hộ .53 Bảng 4.10 Thời gian nuôi cá rô thâm canh năm .54 Bảng 4.11 Nguồn cung cấp thông tin giá thị trường cá rô cho nông hộ 55 Bảng 4.12 Những thuận lợi chủ yếu nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất .56 Bảng 4.13 Những khó khăn chủ yếu nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất 57 Bảng 4.14 Chi phí nuôi cá rô trung bình nông hộ .59 Bảng 4.15 Lao động gia đình tham gia nuôi cá rô thâm canh nông hộ .60 Bảng 4.16 Kết sản xuất số tỷ số tài nhằm đánh giá hiệu tài nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất .64 Bảng 4.17 Thống kê mô tả biến số mô hình hàm suất .68 Bảng 4.18 Kết ước lượng phương pháp OLS hàm sản xuất Cobb – Douglas cho mô hình nuôi cá rô thâm canh tỉnh Hậu Giang .69 Trang x CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Tỉnh Hậu Giang có tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nước lâu dài hình thức nuôi cá rô thâm canh loại hình trọng tỉnh. Vùng nuôi cá rô tỉnh Hậu Giang tập trung chủ yếu huyện huyện Long Mỹ, huyện Vị Thủy, huyện Phụng Hiệp thành phố Vị Thanh. Trong giai đoạn (2010 – tháng/2013),diện tích sản lượng cá rô nuôi thâm canh tỉnh giảm đáng kể. Tính đến hết tháng 6/2013, diện tích nuôi 94,8 ha, sản lượng cá thu hoạch 2.043 tấn, nhiên suất đạt lại tăng dần, cho thấy kỹ thuật nuôi nông hộ ngày nâng cao. Vì giá cá rô thị trường có nhiều biến động, có lúc giảm mạnh (giai đoạn 2011 - 2012), gây thiệt hại cho nhiều hộ nuôi dẫn đến họ phải treo ao, số chuyển sang nuôi loài thủy sản khác, chuyển sang hình thức canh tác khác, khiến cho diện tích nuôi cá rô giảm mạnh. Qua khảo sát thực tế 100 hộ nuôi cá rô thâm canh, cho thấy có đến 81% người có kinh nghiệm nuôi cá rô từ – năm. Bên cạnh đó, có đến 67% hộ nuôi tham gia lớp tập huấn quan quản lý nên kỹ thuật nuôi phần lớn họ nắm vững. Diện tích nuôi cá rô tập trung khoảng từ từ 500 – 2000 m2 (chiếm 71% hộ nuôi), mật độ thả giống dao động từ 65 – 85 con/m2 (chiếm 60% hộ). Chi phí đầu tư bình quân nông hộ 221,33 nghìn đồng/m2, chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao (74,62% tổng chi phí). Giá thành trung bình kg cá rô thương phẩm 25,15 nghìn đồng/kg giá bán cá trung bình hộ 27,14 nghìn đồng/kg. Mặc dù, giá bán cao giá thành không nhiều tạo lợi nhuận thu nhập bình quân cho nông hộ 17,50 nghìn đồng/m2, 38,06 nghìn đồng/m 2. Về hiệu tài chính, tỷ số lợi nhuận chi phí trung bình 0,08 lần, tỷ số không cao cho thấy nhìn chung hộ nuôi có lãi với ngày công nuôi cá rô trung bình người nuôi nhận thu nhập 378,33 nghìn đồng/ngày công. Kết ước lượng mô hình yếu tố ảnh hưởng đến suất cá rô nuôi nông hộ cho thấy, kinh nghiệm người nuôi, mật độ thả giống, lượng chất đạm, lượng chất béo thức ăn ảnh hưởng chiều với suất. Những yếu tố diện tích nuôi chi phí thuốc, hóa chất lại ảnh hưởng ngược chiều với suất. Ngoài ra, việc người nuôi có tham gia tập huấn góp phần làm tăng suất cá rô nuôi nông hộ. Trang 76 5.2. KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Cần có sách can thiệp cần thiết để giảm bớt ảnh hưởng bất lợi thị trường, nhằm bảo hộ cho nông dân gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ quy định mức giá sàn bán cá rô thương phẩm để người dân an tâm nuôi trồng. Nên liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản để tìm đầu cho cá rô thương phẩm tạo điều kiện để cá rô tiêu thụ thị trường nước khác giới. Thực hỗ trợ cung cấp cho hộ nuôi loại yếu tố đầu vào chủ yếu thức ăn công nghiệp cho cá. 5.2.2 Đối với quan nhà nước cấp tỉnh Nên có sách khuyến khích, ưu đãi người nuôi cá song song với việc liên kết với tỉnh, địa phương, để chia sẻ kinh nghiệm, tổ chức nghiên cứu khoa học cá rô Hậu Giang. Chú trọng công tác quy hoạch vùng nuôi cá rô thâm canh tỉnh, cải tạo kênh mương nội đồng nhằm phục vụ công tác nuôi trồng thủy sản tốt hơn, tổ chức xúc tiến thương mại, du lịch, mở rộng thị trường tiêu thụ cho cá rô thương phẩm. Hình thành thêm nhiều hợp tác xã nông nghiệp khuyến khích hộ tham gia vào để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dễ dàng việc tiếp cận với tiến khoa học công nghệ mới, đảm bảo đầu cho cá rô thương phẩm, thuận lợi cho việc áp dụng mô hình chuỗi sản phẩm nông nghiệp. Cần quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân hiểu rõ lợi ích tầm quan trọng bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, tác hại dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản. Các đơn vị cấp tỉnh nên thường xuyên cử kỹ sư nông nghiệp xuống để giám sát quy trình nuôi cá hộ chuyển giao kỹ thuật giúp họ thực quy trình. Hướng dẫn cho hộ nuôi cá rô kiểm soát chặt chẽ yếu tố đầu vào trình nuôi hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm. Trang 77 5.2.3 Đối với ngân hàng Cần có sách tín dụng ưu đãi lãi suất để hộ có tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn, hỗ trợ nông dân có đủ vốn để tiếp tục thực canh tác. Cần hạn chế thủ tục trình cho vay, nhằm tiết kiệm thời gian chi phí khác cho nông dân. 5.2.4 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản nên có kế hoạch hỗ trợ cho hộ nuôi cá vấn đề toán mua thức ăn thủy sản. Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản nên quan tâm đến mặt hàng cá rô thương phẩm, xây dựng mở rộng mối quan hệ hợp tác nông dân doanh nghiệp thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm, điều không ổn định đầu giá bán cho hộ, mà nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm toàn quốc nước khác giới. 5.2.5 Đối với nông dân Hộ nông dân cần tích cực tham gia đầy đủ buổi tập huấn kỹ thuật không nên tham gia theo phong trào, thường xuyên trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm. Nông hộ nên tham gia vào câu lạc hợp tác xã để chia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, hỗ trợ trình sản xuất giải vấn đề đầu cho cá rô thương phẩm. Những người nuôi cá rô nên chuyển dần hình thức quy mô nuôi từ tự phát, nhỏ, lẻ sang tập trung nuôi chuyên canh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao hơn. Người nuôi cần chăm sóc tốt cho cá môi trường nước ao nuôi để có biện pháp can thiệp kịp thời cá có dấu hiệu bệnh, tránh làm giảm sản lượng thu hoạch, tăng chi phí thuốc, làm giảm lợi nhuận. Bên cạnh đó, người nuôi nên lập sổ ghi chép chi tiết, đặc biệt sử dụng thức ăn, thuốc thú y. Người nuôi cần sử dụng thuốc, hóa chất mục đích nằm danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, không tùy tiện sử dụng thuốc, hóa chất trình nuôi trồng thủy sản chưa cán kỹ thuật hướng dẫn tác dụng quy trình sử dụng. Nông hộ nên xử lý nước ao nuôi trước xả thải sông, kênh, rạch…nhằm đảm bảo thực bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản. Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. An Lạc, 2013. Nông dân ùn ùn bán đất nông nghiêp. Thanh niên online. http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130705/nong-dan-un-un-ban-dat-nongnghiep.aspx. [Ngày truy cập: ngày 12 tháng 09 năm 2013]. 2. Bích Nga, 2012. Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ nông nghiệp kỹ thuật cao. Báo mới. . [Ngày truy cập: ngày 12 tháng 09 năm 2013]. 3.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2013. Hậu Giang, . [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 08 năm 2013]. 4. Chi cục thủy sản Hậu Giang, 2013. “Cá rô Hậu Giang” nhãn hiệu khẳng định mạnh thủy sản tỉnh. Trang thông tin Sở nông nghiệp phát triển thông tin tỉnh Hậu Giang, . [Ngày truy cập: ngày tháng 09 năm 2013]. 5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang, 2013. Hậu Giang xưa nay, < http://www.haugiang.gov.vn/Portal/OtherNewsView.aspx?pageid=3348&Item ID=7318&mid=5984&pageindex=5&siteid=1>. [Ngày truy cập: ngày 12 tháng 09 năm 2013]. 6. Cục thống kê tỉnh Hậu Giang, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2012. Hậu Giang. 7. Dangcongsan.vn, 2013. Hậu Giang: đẩy mạnh xuất lao động. Lạng sơn online.http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/hau-giang-day-manh-xuatkhau-lao-dong-/30-30-53548. [Ngày truy cập: ngày 18 tháng 09 năm 2013]. 8. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Trường Đại học Cần Thơ. 9. Huỳnh Thị Phương Thảo, 2011. Khảo sát trạng sản xuất giống, ương nuôi cá rô đầu vuông tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 10. Huỳnh Thị Thùy Trang, 2010. Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc Đồng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 79 11. Lê Khương Ninh, 2008. Giáo trình Kinh tế học vi mô. Trường Đại học Cần Thơ. 12. Lê Tấn Nghiêm, 2012. Bài giảng Kinh tế lượng. Trường ĐH Cần Thơ. 13. Lê Xuân Sinh, 2005. Giáo trình Kinh tế thủy sản. Trường ĐH Cần Thơ. 14. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Trường Đại học Cần Thơ. 15. Mai Văn Nam, 2008. Nguyên lý thống kê kinh tế. Trường ĐH Cần Thơ. 16. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Bài giảng Kinh tế sản xuất. Trường Đại Học Cần Thơ. 17. Nguyễn Phú Sơn cộng sự, 2009. Giáo trình kinh tế sản xuất, Trường Đại học Cần Thơ. 18. Nguyễn Thanh Phương cộng sự, 2009. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 19. Nguyễn Văn Bình, 2013. Phân tích hiệu sản xuất hộ trồng lúa mô hình cánh đồng mẫu lớn. Luận văn đại học. Trường ĐH Cần Thơ. 20. Nguyễn Văn Dũng, 2011. Một số đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông thâm canh. Cổng thông tin Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. . [Ngày truy cập: ngày tháng 09 năm 2013]. 21. Phạm Lê Thông cộng sự, 2011. So sánh hiệu kinh tế vụ lúa hè thu thu đông Đồng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học. 18a 267-276. 22. Phạm Xuân Sinh, 2011. Thịt cá rô thơm ngon bổ dưỡng. Thuốc đông dược. < http://thuocdongduoc.vn/tin-tuc-su-kien/mon-an-bai-thuoc/2291-thit-ca-rothom-ngon-bo-duong.html>. [Ngày truy cập: ngày tháng 09 năm 2013]. 23. Quang Vũ, 2013. Hậu Giang phải rà soát cấu sản xuất nông nghiệp. Báo mới.. [Ngày truy cập: ngày 12 tháng 09 năm 2013]. 24. Trần Thị Ngọc Trúc, 2011. Phân tích hiệu mô hình nuôi cá tra quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Trường ĐH Cần Thơ. 25. Trần Xuân Điếu, 2009. Phân tích hiệu sản xuất mô hình nuôi cá tra ao Đồng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. 26. Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước Đồng Bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 80 27. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2013. Báo cáo Chỉ đạo, điều hành UBND tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội tháng số nhiệm vụ tháng 8/2013, < www.haugiang.gov.vn/Portal/DocView.aspx?pageid=1>. [Ngày truy cập: ngày 13 tháng 09 năm 2013]. 28. Văn Công, 2012. ĐBSCL: giá heo tiếp tục giảm. Việt Linh. < http://www.vietlinhjsc.com/library/news/agriculture_livestock_news_show.as p?ID=4826>. [Ngày truy cập: ngày 12 tháng 09 năm 2013]. 29. Võ Thị Thanh Lộc, 1998. Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế. Xuất lần thứ 2. Cần Thơ: Nhà xuất thống kê. Trang 81 PHỤ LỤC  Kết thống kê tiêu phần mềm Stata . su nhankhau ldgiadinh tuoi trinhdo kinhnghiem matdo cagiong luongthucan sovu tgvu tongdientich giangaycong songaydt dientichth cathuhoach Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------nhankhau | 100 1.255292 ldgiadinh | 100 1.81 .6465917 tuoi | 100 48.02 10.70446 29 70 trinhdo | 100 7.54 2.768583 15 kinhnghiem | 100 4.775 1.245953 -------------+-------------------------------------------------------matdo | 100 72.24 11.73368 45 100 cagiong | 100 77.79 5.199641 57 89 cathuhoach | 100 7.6 1.333333 10 luongthucan | 100 12.5716 3.416958 22.5 sovu | 100 2.065 .5205621 -------------+-------------------------------------------------------tgvu | 100 4.975 .9303388 tongdientich | 100 2219 1992.293 500 10000 giangaycong | 100 127.83 13.6234 100 150 songaydt | 100 10.06 4.758448 24 dientichth | 100 2004 1507.551 500 10000 . su giong caitao thuoc laivay ldthue ldgiadinh khauhao nhienlieu thucan ns gb Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------giong | 100 21.32763 3.76488 13.214 34 caitao | 100 .72402 .3600306 .083 1.871 thuoc | 100 11.19884 4.570598 3.25 19.5 laivay | 100 1.07346 1.498541 6.875 ldthue | 100 .39711 .2269106 .072 1.12 -------------+-------------------------------------------------------ldgiadinh | 100 20.55531 8.095859 9.45 48 khauhao | 100 .09955 .0540477 .011 .334 nhienlieu | 100 .79082 .6326167 .09 4.633 thucan | 100 165.1623 44.92026 82.104 293.4 ns | 100 8.79958 2.075251 18 -------------+-------------------------------------------------------gb | 100 27.14 2.318219 21 30 . su lnkn lnsv lnmd lndt lnn lnb lnx lnt lntd th Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------lnkn | 100 1.512793 .3120694 2.079442 lnsv | 100 .6888779 .2842348 1.098612 lnmd | 100 4.265721 .1740301 3.806663 4.60517 lndt | 100 7.405137 .6077256 6.214608 9.21034 lnn | 100 1.610372 .5896364 -.6931472 2.977568 -------------+-------------------------------------------------------lnb | 100 -.2558751 .329126 -.7550226 1.033185 lnx | 100 -.2951015 .4174126 -1.609438 .8501509 lnt | 100 2.328095 .4321404 1.178655 2.970414 lntd | 100 1.955466 .3610871 1.098612 2.70805 th | 100 .67 .4725816 Trang 82  Kết phân tích mô hình hồi quy suất cá rô nuôi phần mềm Stata . reg lny lnkn lnsv lnmd lndt lnn lnb lnx lnt lntd th Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 4.57375903 10 .457375903 Residual | .296888711 89 .003335828 -------------+-----------------------------Total | 4.87064774 99 .049198462 Number of obs F( 10, 89) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 100 137.11 0.0000 0.9390 0.9322 .05776 -----------------------------------------------------------------------------lny | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------lnkn | .1024117 .0330926 3.09 0.003 .0366573 .168166 lnsv | -.0123301 .0292288 -0.42 0.674 -.070407 .0457468 lnmd | .2157133 .0698646 3.09 0.003 .0768938 .3545328 lndt | -.0654657 .0199521 -3.28 0.001 -.1051101 -.0258213 lnn | .0502685 .0174139 2.89 0.005 .0156674 .0848696 lnb | .4088159 .0359596 11.37 0.000 .3373649 .480267 lnx | -.0200651 .0241791 -0.83 0.409 -.0681085 .0279784 lnt | -.0646663 .0239665 -2.70 0.008 -.1122872 -.0170454 lntd | .0230369 .0182596 1.26 0.210 -.0132445 .0593183 th | .0591149 .0222075 2.66 0.009 .014989 .1032407 _cons | 1.651552 .3383527 4.88 0.000 .9792525 2.323852 ------------------------------------------------------------------------------  Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định Breusch-Pagan . hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lny chi2(1) Prob > chi2 = = 1.80 0.1795  Kiểm định tự tương quan Kiểm định d Durbin-watson . tsset stt time variable: stt, to 100 . durbina Durbin's alternative test for autocorrelation --------------------------------------------------------------------------lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -------------+------------------------------------------------------------1 | 2.142 0.1433 --------------------------------------------------------------------------H0: no serial correlation  Kiểm định đa cộng tuyến . cor lnkn lnsv lnmd lndt lnn lnb lnx lnt lntd th (obs=100) | lnkn lnsv lnmd lndt lnn lnb lnx lnt lntd th -------------+-----------------------------------------------------------------------------------------lnkn | 1.0000 lnsv | -0.3938 1.0000 lnmd | 0.7931 -0.4762 1.0000 lndt | 0.5597 -0.6695 0.6319 1.0000 lnn | 0.5555 -0.4405 0.6688 0.4766 1.0000 lnb | 0.5255 -0.4502 0.7011 0.5634 0.7202 1.0000 lnx | 0.4682 -0.3458 0.5862 0.4381 0.6619 0.7930 1.0000 lnt | -0.5931 0.4288 -0.5969 -0.7656 -0.3174 -0.4752 -0.3052 1.0000 lntd | -0.1641 0.1333 -0.2251 -0.3334 -0.3548 -0.2805 -0.2952 0.1724 1.0000 th | 0.7036 -0.3765 0.7570 0.5524 0.7013 0.6653 0.6158 -0.5341 -0.2268 1.0000 Trang 83 BẢNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG Mẫu số: Ngày tháng .năm 2013 PHẦN 1. PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào Ông (Bà), sinh viên Khoa KT& QTKD trường Đại học Cần Thơ, thực đề tài: “Phân tích hiệu tài nông hộ nuôi cá rô thâm canh ao đất tỉnh Hậu Giang”. Rất mong Ông (Bà) vui lòng dành thời gian trao đổi để hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Tôi hoan nghênh ý kiến Ông (Bà) yên tâm câu trả lời Ông (Bà) giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 2. PHẦN QUẢN LÝ Họ tên :……………………… . Địa chỉ:…………………………… PHẦN 3. PHẦN SÀNG LỌC Ông (Bà) vui lòng cho biết Ông (Bà) sinh sống tỉnh Hậu Giang không? (1) Phải  Tiếp tục (2) Không phải  Ngưng vấn Gia đình Ông (Bà) có nuôi cá rô thâm canh ao đất không? (1) Có  Tiếp tục (2) Không  Ngưng vấn PHẦN 4. PHẦN NỘI DUNG 1. THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Ông (Bà) vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân sau: Câu Giới tính (của chủ hộ nuôi cá): (1) Nam (2) Nữ Câu Tuổi chủ hộ: (Tuổi). Câu Trình độ học vấn chủ hộ: . (Lớp) Câu Kinh nghiệm nuôi cá rô chủ hộ: .(Năm) Câu Số nhân gia đình:………………………………(Người) Số lao động tham gia nuôi cá rô gia đình: (Người) Trang 84 Câu Vì Ông (Bà) chọn nuôi cá rô thâm canh? (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Dễ nuôi (2) Nhà có đất để nuôi (3) Theo phong trào nuôi địa phương (4) Vùng nuôi thích hợp (5) Có giá trị kinh tế cao (6) Khác: 2. TÌNH HÌNH NUÔI CÁ Câu 1. Ông (Bà) có phương pháp nuôi cá rô từ nguồn nào? (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Học hỏi kinh nghiệm người nuôi trước (2) Theo hướng dẫn quan quản lý (3) Học qua phương tiện truyền thông (Sách, báo, đài, .) (4) Khác Câu 2. Số vụ cá năm Ông (Bà) nuôi: .(Vụ) Câu 3. Thời gian nuôi cá rô đồng thương phẩm vụ hộ: .(Tháng) Câu 4. Thời tiết nuôi cá rô đồng có thuận tiện không? (1) Có (2) Không A. DIỆN TÍCH NUÔI Câu 1. Diện tích nuôi cá nông hộ Diện tích ao Độ sâu (m 2) (m) Số ao nuôi Ghi Ao Ao Ao Ao Ao B. YẾU TỐ KỸ THUẬT Câu 1. Hộ có tham gia buổi tập huấn không? (1) Có (2) Không Trang 85 Câu 2. Ông (Bà) biết đến thông tin khoa học kỹ thuật từ nguồn nào? (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Cán khuyến nông (2) Cán từ trường, viện (3) Phương tiện truyền thông (4) Tập huấn kỹ sư quan chuyên ngành (5) Thương lái mua cá (6) Người cung cấp giống cá (7) Người cung cấp thức ăn (8) Người cung cấp thuốc (9) Tham gia câu lạc bộ, hợp tác xã (10) Khác . C. NGUỒN NƯỚC Câu 1. Loại nước dùng nuôi cá hộ: . Câu 2. Hộ có tiến hành xử lý nước cấp vào ao nuôi không? (1) Có (2) Không Câu 3. Hộ có thường xuyên cải tạo ao nuôi cá rô không? (1) Có (2) Không Câu 4. Sau thải nước, hộ có xử lý nước thải trước thải môi trường không? (1) Có (2) Không D. CÁ GIỐNG VÀ CÁCH THẢ NUÔI Câu 1. Ông (Bà) mua cá giống từ đâu? (1) Từ trại giống (2) Tự sản xuất (3) Từ người quen (4) Tự viện nghiên cứu giống (5) Khác Câu 2. Mật độ thả nuôi cá rô hộ là: (con/m ) Câu 3. Cỡ cá rô giống hộ thả nuôi là: (con/kg) Câu 4. Cỡ cá trưởng thành thu hoạch hộ là: (con/kg) E. THỨC ĂN Câu 1. Số lần cho cá ăn ngày: ( Lần) Câu 2. Loại thức ăn sử dụng nuôi cá? Câu 3. Hình thức toán mua thức ăn? (1) Trả tiền mặt mua (2) Trả chậm tiền nhiều lần (3) Trả sau thu hoạch (4) Khác Trang 86 F. CHĂM SÓC Câu 1. Ông (Bà) thường mua hóa chất/thuốc thú y đâu? (1) Cửa hàng bán thuốc thú y (2) Người quen (3) Khác . Câu 2. Khi cá bệnh Ông (Bà) thường sử dụng thuốc nào? (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Theo kinh nghiệm thân (2) Theo hướng dẫn người bán thuốc (3) Theo hướng dẫn người quen (4) Theo hướng dẫn kỹ sư quan chuyên ngành (5) Khác 3. VỐN SẢN XUẤT Câu 1. Nhu cầu vốn cần để sản xuất: triệu đồng/vụ Câu 2. Nguồn vốn sản xuất có từ đâu? (1) Tự có (2) Vay thị trường thức (3) Vay thị trường phi thức Câu 3. Ngoài nuôi cá, hộ có nguồn thu nhập khác(Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Trồng lúa (2) Trồng hoa màu (3) Chăn nuôi gia súc, gia cầm (4) Kinh doanh, mua bán (5) Tiền lương, tiền công (6) Khác Trang 87 4. CÁC KHOẢN CHI PHÍ Câu 1. Chi phí nuôi cá rô hộ: Khoản mục chi phí Số lượng 1. Con giống 2. Cải tạo ao 3. Thuốc thú y 4. Chi phí lãi vay 5. Lao động thuê 6. Lao động gia đình 7. Chi phí máy móc (máy bơm nước, .) 7.1 Máy 1: 7.2 Máy 2: 7.3 Máy 3: 7.4 Máy 4: 7.5 Máy 5: 8. Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, .) 9. Loại thức ăn 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 Thời gian sử dụng máy móc: Máy 1:……………………………(Năm) Máy 2:……………………………(Năm) Máy 3:……………………………(Năm) Máy 4:……………………………(Năm) Máy 5:……………………………(Năm) Trang 88 Đơn giá Thành tiền Câu 2. Kết sản xuất hộ: Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích thu hoạch M2 Tổng sản lượng Kg Giá bán Nghìn đồng/kg Doanh thu Nghìn đồng Năng suất Kg/m Lợi Nhuận Nghìn đồng Thu nhập Nghìn đồng Giá trị Loại cá rô thu hoạch:…………………………………….(con/kg) 5. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Câu 1. Cá rô sau thu hoạch bán cho ai? (1) Doanh nghiệp chế biến thủy sản (2) Thương lái (3) Bán thị trường tự (4) Cơ sở thu mua nhỏ lẻ 5) Khác…………………… Câu 2. Địa điểm tiêu thụ: (1) Người mua đến tận nhà (2) Chở đến tận nơi bán (3) Khác Câu 3. Tại lại chọn bán cho đối tượng chọn? (1) Bán giá cao (2) Bán theo hợp đồng (3) Người mua thường xuyên (4) Nhận tiền ứng trước (5) Người mua độc quyền (6) Khác . Câu 4. Giá bán thỏa thuận nào? (1) Người mua định (2) Người bán định (3) Dựa vào giá thị trường (4) Người mua người bán thỏa thuận Câu 5. Phương thức toán? (1) Trả tiền mặt (2) Người mua ứng trước (3) Trả chậm (4) Trả chuyển khoản (5) Khác . Trang 89 Câu 6. Ông (Bà) lấy nguồn thông tin thị trường cá rô từ đâu? (1) Thương lái (2) Hợp tác xã/câu lạc nông nghiệp địa phương (3) Người quen (4) Các phương tiện thông tin đại chúng (5) Khác……………………………… 6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Câu 1. Thuận lợi việc nuôi cá rô (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Kinh nghiệm nuôi cá (2) Môi trường nuôi thuận lợi (3) Thu nhập ổn định (4) Cá lớn nhanh (5) Giá bán cao (6) Nhu cầu thị trường cao (7) Dễ quản lý (8) Dễ tiêu thụ (9) Nguồn lao động gia đình nhàn rỗi (10) Có đất, sở, vốn (11) Được tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật (12) Khác . Câu 2. Khó khăn việc nuôi cá rô (Đáp viên chọn nhiều câu trả lời) (1) Giá bán không ổn định (2) Yêu cầu chất lượng thị trường cao (3) Chi phí đầu vào cao (4) Thiếu vốn (5) Dịch bệnh cá (6) Điều kiện môi trường gặp nhiều khó khăn (7) Thiếu lao động Trang 90 (8) Trình độ kỹ thuật thấp (9) Thiếu đất, sở (10) Người mua ép giá (11) Thiếu thông tin giá thị trường (12) Khác…………………………… Câu 3. Thời gian tới hộ có dự định nuôi cá rô đồng nào? (1) Mở rộng quy mô (2) Thu hẹp quy mô (3) Không đổi Lý định trên? ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Trang 91 [...]... tài " Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh Hậu Giang" sẽ phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô và đề xuất một số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ Trang 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh Hậu Giang, ... nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu cụ thể 1: Phân tích tình hình nuôi thủy sản nói chung và nuôi cá rô thâm canh trong ao đất nói riêng ở địa bàn tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến hết tháng 6/2013 - Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở địa bàn tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu cụ thể 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng... thuộc tỉnh Hậu Giang trong thời gian mùa vụ gần nhất từ tháng 2/2013 đến tháng 8/2013 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Các nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất của tỉnh Hậu Giang 1.4.4 Nội dung nghiên cứu Trong phạm vi nội dung, đề tài tập trung phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận của nông hộ qua mô hình nuôi trên... ……………………………………………… 37 Hình 4.1 Số lao động gia đình tham gia nuôi cá của nông hộ …………… 43 Hình 4.2 Số năm kinh nghiệm nuôi cá của chủ hộ ……………………… 44 Hình 4.3 Nguồn tài chính của nông hộ …………………………………….45 Hình 4.4 Tổng diện tích nuôi cá rô thâm canh của nông hộ ……………….47 Hình 4.5 Mật độ thả nuôi cá rô thâm canh trong ao đất của nông hộ … 49 Hình 4.6 Lượng thức ăn sử dụng nuôi cá rô của nông hộ 52 Trang xi DANH... suất của các loại cá nuôi thâm canh chủ yếu của tỉnh Hậu Giang giai đoạn (2010 – 6 tháng/2013) + Số liệu diện tích, sản lượng, năng suất của cá rô nuôi thâm canh trong ao đất ở các huyện (thị xã/thành phố) thuộc địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn (2010 – 6 tháng/2013) + Số lượng nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất của các huyện (thị xã/thành phố) thuộc tỉnh Hậu Giang năm 2012 - Niên giám thống kê tỉnh. .. của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang như thế nào? (2) Hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh như thế nào? (3) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất cá rô nuôi thâm canh trong ao đất của nông hộ? (4) Trong quá trình nuôi, nông hộ có những thuận lợi và khó khăn gì? Trang 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện trong phạm vi tỉnh Hậu Giang – đây là nơi có những nông. .. suất cá rô nuôi thâm canh trong ao đất của nông hộ - Mục tiêu cụ thể 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở địa bàn nghiên cứu 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định - Mô hình: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá rô nuôi Giả thuyết: H0: Số năm kinh nghiệm của người nuôi cá. .. thuận lợi và khó khăn mà nông hộ gặp phải trong quá trình nuôi, kết hợp với ý kiến của các chuyên gia và kiến thức của bản thân, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở địa bàn nghiên cứu Trang 18 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẬU GIANG 3.1.1 Vị trí địa lý... Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả  Phân tích tình hình nuôi thủy sản nói chung và nuôi cá rô thâm canh trong ao đất nói riêng ở tỉnh Hậu Giang (2010 – 6 tháng/2013) Sử dụng số tuyệt đối và số tương đối để so sánh lượng tăng giảm của diện tích và sản lượng thủy sản nói chung, các loại cá nuôi thâm canh chủ yếu và của cá rô nuôi thâm canh trong ao đất nói riêng ở các huyện... thuộc địa bàn tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn (2010 - 6 tháng/2013)  Dùng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đặc điểm chung của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở địa bàn tỉnh Hậu Giang Sử dụng bảng phân phối tần số cho dữ liệu định tính cho với các chỉ tiêu sau đây : - Nguyên nhân nông hộ chọn nuôi cá rô thâm canh - Tài chính của nông hộ - Nguồn cung cấp giống - Thông tin kỹ thuật canh tác - . trên, đề tài " Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh Hậu Giang& quot; sẽ phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô và đề. nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh Hậu Giang … 38 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ NUÔI CÁ RÔ THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH HẬU GIANG ………… ……………………. hưởng đến năng suất cá rô nuôi thâm canh trong ao đất của nông hộ ……………………………… ……68 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi cá rô thâm canh trong ao đất ở tỉnh

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan