Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

31 497 0
Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Thị trường di động trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vô cùng mạnh mẽ. Dịch vụ chủ đạo là thoại và SMS. Tuy nhiên, các dịch vụ dữ liệu dựa trên nền IP ngày càng phát triển. Nhu cầu của con người về dịch vụ mới là không giới hạn, đòi hỏi các dịch vụ đa dạng và chất lượng cao. Người sử dụng di động mong muốn cùng một thời điểm họ có thể sử dụng nhiều dịch vụ như vừa gọi điện thoại vừa gửi hình ảnh, chia sẻ file cho nhau . Các dịch vụ viễn thông trở thành một một thứ "phong cách" trong cuộc sống. Sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác ngày càng khốc liệt. Với các dự đoán về sự phát triển của thị trường như vây, họ phải có các bước đi phù hợp nhằm đảm bảo sự sống còn của mình. Một giải pháp được quan tâm là xu hướng hội tụ. Các nhà khai thác xây dựng mạng có tính hội tụ: một hệ thống các ứng dụng chung chạy trên một hạ tầng mạng lõi duy nhất có thể phục vụ cho nhiều phương thức truy nhập khác nhau. Trong lĩnh vực di động, việc chuyển đổi kiến trúc mạng từ chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói dựa trên nền công nghệ IP đang là xu hướng chủ đạo. Trong luận văn này, em tập trung nghiên cứu về giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động – Mobile Switching Solution. Giải pháp này dựa trên kiến trúc mạng phân lớp, mạng tích hợp ngang. Đó là kiến trúc mạng có sự phân tách chức năng điều khiển với chức năng vận chuyển dữ liệu. Sự phân tách lớp điều khiển khỏi lớp truyền tải phù hợp với xu hướng phát triển của các hệ thống thông tin di động 3G và phù hợp với các tổ chức tiêu chuẩn 3GPP. Nội dung báo cáo của em gồm: Chương 1: Tổng quan về sự phát triển các hệ thống thông tin di động Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 2: Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA Chương 3: Cách thức triển khai giải pháp MSS Trong quá trình nghiên cứu, em đã cố gắng hoàn thành bản luận văn của mình một cách hoàn chỉnh. Nhưng do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp của bạn bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Trần Văn Cúc và các thầy cô giáo trong khoa Điện tử viễn thông để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1. Giới thiệu chung các mạng di dộng Điện thoại di động đã chứng tỏ là một trong những thành tựu nổi bật về công nghệ và thương mại trong những thập niên gần đây. Kể từ khi có sự ra đời của điện thoại di động, vị trí của nó trong thị trường đã phát triển một cách chóng mặt từ một thiết bị sơ khai, một vật chuyên biệt, rồi trở thành một vật dụng thực sự cần thiết đối với việc giải trí và kinh doanh. Qua hai thập kỷ gần đây, kết hợp với sự giảm đáng kể chi phí cho hoạt động và sự phát triển của những ứng dụng và dịch vụ mới lạ, sự tiến triển trong công nghệ di động đã khẳng định một thị trường lớn mạnh. Sự tiến triển của công cuộc truyền thông di độngthể phân ra làm hai thế hệ phát triển. Hiện tại, chúng ta sắp bước vào thế hệ thứ ba (3G) của những hệ thống di động. Tổng quan mà nói, những hệ thống của thế hệ thứ nhất (1G) là mũi tên chỉ đường cho các thế hệ sau, và những hệ thống này dựa trên nền tảng công nghệ tương tự. Đến những năm 1990, những hệ thống của thế hệ thứ hai (2G) ra đời dựa trên công nghệ kỹ thuật số. Bên cạnh lĩnh vực viễn thông truyền giọng nói bằng kỹ thuật số, với sự góp mặt của những hệ thống 2G, một loạt các dịch vụ số mới với tốc độ truyền dữ liệu thấp đã trở nên phong phú và đa dạng, bao gồm “mobile fax” (chuyển fax di động), gửi thư giọng nói, và dịch vụ gửi tin nhanh (short message service – SMS). Những hệ thống của thế hệ thứ hai (2G) đồng nghĩa với sự toàn cầu hoá các hệ thống di động. Trong việc nhận ra tầm quan trọng của Internet và đồng thời là một bước tiến tiếp tới ngưỡng cửa của công nghệ thế hệ thứ ba (3G), giai đoạn phát triển cuối của loại mạng 2G đã cho ra đời những dịch vụ đa phương tiện di động. Sự phát triển đầy kinh ngạc của Internet mô tả hoàn hảo Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhu cầu truy nhập vào các ứng dụng và dịch vụ băng rộng. Những loại dịch vụ này nằm ngoài khả năng của các hệ thống thuộc thế hệ 2G đương thời, là những dịch vụ mà chỉ cung cấp các dịch vụ thoại có tốc độ dữ liệu thấp. Sự hội tụ của những công nghệ dựa trên các giao thức Internet và di động ngày nay là động lực chính cho sự phát triển của các hệ thống thuộc 3G. Những hệ thống truyền thông di động 3G sẽ có khả năng phân phối các ứng dụng và dịch vụ với tốc độ dữ liệu lên tới và có thể vượt quá 2Mb/s. Việc tiêu chuẩn hoá các hệ thống 3G thực hiên bởi Liên đoàn Viễn thông Quốc tế. Trên phương diện toàn cầu, người ta sẽ nhìn nhận ra đây là hệ thống Viễn thông Di động Quốc tế 2000 (IMT- 2000). Ở châu Âu, hệ thống 3G này sẽ được coi là Hệ thống Viễn thông Di động Toàn cầu (UMTS). Cho dù thoại vẫn có thể là ứng dụng chiếm ưu thế trong mấy năm đầu của mạng hệ 3G, những cũng sẽ có khả năng mạng vận hành những hệ thống với những ứng dụng đa phương tiện di động, chẳng hạn như điện thoại truyền hình ảnh, truy nhập file bằng ftp, tra cứu trang Web… Khi công nghệ 3G mở ra, những ứng dụng mới với băng thông rộng sẽ thâm nhập thị trường theo một khuynh hướng mà việc chuyển phát dữ liệu sẽ cho ra thông lượng lớn nhất. Tuy nhiên, mạng thông tin di động thế hệ thứ ba (3G) vẫn chưa đáp ứng được tất cả nhu cầu của khách hàng cần sử dụng giao tiếp thông tin tốc độ cao. Do đó, đòi hỏi phải có sự ra đời của mạng di động thế hệ thứ tư (4G). Tốc độ dữ liệu di động trên 2Mb/s, và có khả năng lên tới 155Mb/s trong một số môi trường nhất định, sẽ tiếp tục mở rộng các dịch vụ và ứng dụng trong khả năng phân phối. 1.2. Hệ thống thông tin di động 2G Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G) ra đời là một bước ngoặt trong lịch sử ngành truyền thông thế giới. Từ sử dụng toàn bộ các thiết bị với Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tín hiệu tương tự sang sử dụng toàn bộ các thiết bị với tín hiệu số đã giúp chất lượng mạng được cải thiện đáng kể. Giai đoạn đầu của quá trình phát triển GSM là phải đảm bảo dịch vụ số liệu tốt hơn. Tồn tại hai cơ chế dịch vụ số liệu: chuyển mạch kênh (CS: Circuit Switched) và chuyển mạch gói (PS: Packet Switched). Các dịch vụ số liệu chế độ chuyển mạch kênh đảm bảo: - Dịch vụ bản tin ngắn – SMS - Số liệu dị bộ cho tốc độ 14,4Kbps - Fax băng tiếng cho tốc độ 14,4Kbps Các dịch vụ số liệu chế độ chuyển mạch gói đảm bảo: - Chứa cả chế độ dịch vụ kênh - Dịch vụ Email, Internet, … - Sử dụng các chức năng IWF/PSDN Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM Để thực hiện kết nối vào mạng IP, ở giai đoạn này có thể sử dụng giao thức ứng dụng vô tuyến – WAP. SSS AUC AUC EIR EIR MSC MSC HLR HLR BSS BSC BSC BTS BTS VLR VLR ISDN ISDN OMC OMC PSPDN PSPDN PLMN PLMN PSTN PSTN CSPDN CSPDN MS Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 OSS : Hệ thống khai thác và hỗ trợ AUC : Trung tâm nhận thực HLR : Bộ ghi định vị thường trú MSC : Tổng đài di động BSS : Hệ thống trạm gốc BSC : Đài điều khiển trạm gốc OMC : Trung tâm khai thác và bảo dưỡng PSPDN : Mạng chuyển mạch gói công cộng PSDN : Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng SS : Hệ thống chuyển mạch VLR : Bộ ghi định vị tạm trú EIR : Thanh ghi nhận dạng thiết bị BTS : Trạm vô tuyến gốc MS : Máy di động ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ PLMN : Mạng di động mặt đất công cộng Hệ thống GSM được thiết kế để làm việc ở băng tần 900 MHz (896- 960 MHz) và qui định tám khe thời gian cho mỗi kênh rộng 200 KHz. Cấu trúc của mạng gồm ba phần chính: • Phân hệ vô tuyến (RSS - Radio SubSystem) bao gồm phân hệ trạm gốc (BSS) và thuê bao MS. • Phân hệ chuyển mạch (SSS - Switching SubSystem) dùng cho các chức năng chuyển mạch cần thiết cho các hoạt động độc lập của mạng hoặc cho các hoạt động kết hợp của mạng với các mạng cố định (PSTN/ISDN) hoặc các mạng vô tuyến khác. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Phân hệ vận hành và bảo dưỡng (OMS - Operation and Maintenance Subsystem) cung cấp các chức năng cần thiết cho toàn bộ hoạt động của mạng và cho việc thu nhận thông tin về hoạt động của hệ thống.  Phân hệ vô tuyến (RSS - Radio SubSystem)  Trạm di động (MS - Mobile Station) MS là một đầu cuối di động, gồm 2 thiết bị: thiết bị di động ME (Mobile Equipment) và module nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module). SIM là một khối vật lý tách riêng, chẳng hạn là một IC Card hoặc còn gọi là card thông minh. Không có SIM, MS không thể thâm nhập đến mạng trừ trường hợp gọi khẩn. Khi liên kết đăng ký thuê bao với card SIM chứ không phải với MS. MS có 3 chức năng chính: - Thiết bị đầu cuối: Để thực hiện các dịch vụ người sử dụng (thoại, fax, màn hiển thị,…) - Kết cuối di động: Để thực hiện truyền dẫn ở giao diện vô tuyến vào mạng - Thích ứng đầu cuối  Hệ thống trạm gốc (BSS - Base Station System) BSS là một hệ thống đặc thù riêng cho tính chất tổ ong vô tuyến của GSM. BSS giao tiếp trực tiếp với các trạm di động MS thông qua giao diện vô tuyến, vì thế nó bao gồm các thiết bị thu/phát đường vô tuyến và quản lý các chức năng này. Mặt khác BSS thực hiện giao tiếp với các tổng đài ở phân hệ chuyển mạch SS. Tóm lại, BSS thực hiện đấu nối các MS với tổng đài và nhờ vậy đấu nối những người sử dụng các trạm di động với những người sử dụng viễn thông khác. BSS cũng phải được điều khiển, do đó nó được đấu nối với phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 BSS bao gồm hai loại thiết bị là: BTS giao diện với MS và BSC giao diện với MSC.  Trạm thu phát gốc (BTS - Base Tranceiver Station) Một BTS bao gồm các thiết bị thu/phát, anten và bộ xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến. BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM và thiết bị thuê bao MS, trao đổi thông tin với MS qua giao diện vô tuyến. Có thể coi BTS là các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số các chức năng khác. Mỗi BTS tạo ra một hay một số khu vực vùng phủ sóng nhất định gọi là tế bào (cell). Một bộ phận quan trọng của BTS là khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ (TRAU - Transcode/Rate Adapter Unit). TRAU là thiết bị mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM được tiến hành, tại đây cũng thực hiện thích ứng tốc độ trong trường hợp truyền số liệu. Khối thích ứng và chuyển đổi mã thực hiện chuyển đổi mã thông tin từ các kênh vô tuyến (16 Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành các kênh thoại tiêu chuẩn (64 Kb/s) trước khi chuyển đến tổng đài. TRAU là một bộ phận của BTS, nhưng cũng có thể được đặt cách xa BTS và thậm chí còn đặt trong BSC và MSC. TRAU thường được điều khiển bởi BTS.  Bộ điều khiển trạm gốc (BSC - Base Station Controller) BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa. Các lệnh này chủ yếu là lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và chuyển giao. Một phía BSC được nối với BTS, còn phía kia nối với MSC của phân hệ SS. Trong thực tế, BSC được coi như là một tổng đài nhỏ, có khả năng tính toán đáng kể. Vai trò chính của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển giao. Giao diện giữa BSC và MSC là giao diện A, còn giao diện giữa BTS và BSC là giao diện Abis. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các chức năng chính của BSC: 1. Quản lý mạng vô tuyến: việc quản lý vô tuyến chính là quản lý các cell và các kênh logic của chúng. Các số liệu quản lý đều được đưa về BSC để đo đạc và xử lý, chẳng hạn như lưu lượng thông tin ở một cell, môi trường vô tuyến, số lượng cuộc gọi bị mất, các lần chuyển giao thành công và thất bại . 2. Quản lý trạm vô tuyến gốc BTS: trước khi đưa vào khai thác, BSC lập cấu hình của BTS (số máy thu/phát TRX, tần số cho mỗi trạm .). Nhờ đó mà BSC có sẵn một tập các kênh vô tuyến dành cho điều khiển và nối thông cuộc gọi. 3. Điều khiển nối thông các cuộc gọi: BSC chịu trách nhiệm thiết lập và giải phóng các đấu nối tới máy di động MS. Trong quá trình gọi, sự đấu nối được BSC giám sát. Cường độ tín hiệu, chất lượng cuộc đấu nối được ở máy di động và TRX gửi đến BSC. Dựa vào đó mà BSC sẽ quyết định công suất phát tốt nhất của MS và TRX để giảm nhiễu và tăng chất lượng cuộc đấu nối. BSC cũng điều khiển quá trình chuyển giao nhờ các kết quả đo kể trên để quyết định chuyển giao MS sang cell khác, nhằm đạt được chất lượng cuộc gọi tốt hơn. Trong trường hợp chuyển giao sang cell của một BSC khác thì nó phải nhờ sự trợ giúp của MSC. Bên cạnh đó, BSC cũng có thể điều khiển chuyển giao giữa các kênh trong một cell hoặc từ cell này sang kênh của cell khác trong trường hợp cell này bị nghẽn nhiều. 4. Quản lý mạng truyền dẫn: BSC có chức năng quản lý cấu hình các đường truyền dẫn tới MSC và BTS để đảm bảo chất lượng thông tin. Trong trường hợp có sự cố một tuyến nào đó, nó sẽ tự động điều khiển tới một tuyến dự phòng.  Phân hệ chuyển mạch (SS - Switching Subsystem) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phân hệ chuyển mạch (SS) bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của mạng GSM cũng như các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao. Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác. SS cũng cần giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của người sử dụng hay báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM. Chẳng hạn SS có thể sử dụng mạng báo hiệu kênh chung số 7, mạng này đảm bảo hoạt động tương tác giữa các phần tử của SS trong một hay nhiều mạng GSM. Phân hệ chuyển mạch bao gồm:  Trung tâm chuyển mạch di động (MSC - Mobile Switching Center) MSC thường là một tổng đài lớn điều khiển và quản lý một số các bộ điều khiển trạm gốc BSC. Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô có dân cư vào khoảng một triệu (với mật độ thuê bao trung bình). MSC thực hiện các chức năng chuyển mạch chính, nhiệm vụ chính của MSC là tạo kết nối và xử lý cuộc gọi đến những thuê bao của GSM, một mặt MSC giao tiếp với phân hệ BSS và mặt khác giao tiếp với mạng ngoài qua G-MSC.  Bộ ghi định vị thường trú (HLR - Home Location Register) HLR lưu giữ các số liệu cố định của thuê bao di động trong mạng như SIM, các thông tin liên quan tới việc cung cấp các dịch vụ viễn thông, không phụ thuộc vào vị trí hiện thời của thuê bao và chứa các thông tin về vị trí hiện thời của thuê bao. Thường HLR là một máy tính đứng riêng, không có khả năng chuyển mạch nhưng có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao. Một chức năng con của HLR là nhận dạng trung tâm nhận thực thuê bao AUC.  Bộ ghi định vị tạm trú (VLR - Visitor Location Register) Là một cơ sở dữ liệu chứa thông tin về tất cả các MS hiện đang ở vùng phục vụ của MSC. Mỗi MSC có một VLR, thường thiết kế VLR ngay trong [...]... kt ni (connectivity layer) MSS ch ng dng cho mng di ng v c th hn l ỏp dng cho mng lừi chuyn mch kờnh (CNCS - Core Network Circuit Switched) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775 .36 8 Chuyển mạch Chuyển mạch truyền thống truyền thống Chuyển mạch mềm Chuyển mạch mềm Dịch vụ ứng dụng Phần mềm điều khiển Dịch vụ ứng dụng Phần mềm điều khiển Phần cứng Phần cứng Hỡnh 2.1: So sỏnh... tin cho cỏc di ng tm trỳ tm thi trong khi chỳng bờn trong phn c iu khin bi VLR ca mng Nú theo dừi v trớ ca mt di ng tm trỳ v bỏo tin cho HLR ca di ng tm trỳ v v trớ hin ti ca di ng Nú khụi phc dch v thu thp thụng tin ca mt di ng tm trỳ t HLR ca di ng ú, duy trỡ mt bn sao thụng tin trong khi di ng tm trỳ bờn trong phn c iu khin bi VLR ca mng v s dng thụng tin cung cp dch v iu khin cho di ng tm trỳ... tin di ng EDGE TDMA GSM GPRS 10 50Kb/s 30 150Kb/s WCDMA All IP Max 2Mb/s CDMA IS-95A 14Kb/s IS-95B 64Kb/s Cdma 2000 (1x) Cdma 2000 1xEV-DV 144Kb/s Max 30 7Kb/s Cdma 2000 1xEV-DO Max 3. 09Mb/s Max 2.4Mb/s Th h 2 (2G) Th h 2,5 (2,5G) Th h 3 (3G) All IP Hỡnh 1 .3: L trỡnh phỏt trin ca cỏc h thng thng tin di ng Kt lun chng: S tin trin ca cỏc mng di ng cú th phõn ra nhiu th h phỏt trin Hin ti, cỏc mng di. .. 0918.775 .36 8 - nh tuyn v vn chuyn gúi: ng tuyn cỏc gúi tin ngi dựng n cỏc ớch ca chỳng hoc trong cựng mt PLMN hoc trong cỏc mng bờn ngoi - Qun lý di ng: Cung cp cỏc chc nng qun lý di ng lp mng Cỏc chc nng ny bao gm vic theo dừi cỏc v trớ ca cỏc u cui di ng, ỏnh du thi im bt u xỏc nh v trớ chớnh xỏc ca mt di ng c th khi mng cú d liu gi cho di ng, v duy trỡ cp nht mng lừi nh tuyn ti di ng khi chỳng di chuyn... vo chuyn mch kờnh v chuyn mch gúi v hn ch tc 38 4 kbit/s nờn s khú khn cho vic ng dng cỏc dch v ũi hi vic chuyn mch linh ng hn v tc truyn d liu ln hn (khong 2 Mbit/s) trong tng lai 1.4 H thng thụng tin di ng 3G Cỏc dch v vụ tuyn di ng th h th 3 mi (3G) khụng tng ng vi mt giao din thụng tin duy nht v ton cu, m tng ng vi s kt hp cỏc h thng cú nhiu giao din vi nhau S kt hp ny c gi l IMT 2000 v nú kt... s lng thuờ bao, ci tin s hi t gia in thoi c nh v di ng v xỳc tin vic hon thnh dch v 3G UTRA (UMTS Terrestrial Radio Access) l giao din vụ tuyn ca UMTS UTRA cú 2 kiu hay phng thc a truy cp: truy cp theo mó bng rng WCDMA (Wide Band Code Division Multiple Access) dnh cho ch FDD v phng phỏp phõn b theo mó trong min thi gian TD-CDMA (Time Division Code Division Multiple Access) cho chộ TDD Phng thc iu... Hỡnh 1.2: Kin trỳc mng 3G WCDMA Kin trỳc mng 3G WCDMA gm: Thit b ngi s dng (UE - User Equipment) Thit b ngi s dng bao gm thit b di ng (ME) v Module nhn dng thuờ bao UMTS (USIM) USIM l mt vi mch cha thụng tin liờn quan n thuờ bao cựng vi khúa an ton Giao din gia UE v mng l giao din Uu Mng truy nhp (AN - Access Network) Mng truy nhp cha cỏc phn t sau: - B iu khin mng vụ tuyn (RNC Radio Network Controller):... nh BSC mng thụng tin di ng GSM - Nỳt B (NB Node B): úng vai trũ nh cỏc trm BTS mng thụng tin di ng GSM Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775 .36 8 Theo quy nh ca 3GPP, trm gc c gi l nỳt B Nỳt B c ni n b iu khin mng vụ tuyn RNC RNC iu khin ti nguyờn vụ tuyn ca cỏc nỳt B Giao din gia nỳt B v RNC l giao din Iub Khỏc vi giao din Abis tng ng ca GSM, giao din Iub c tiờu chun... sp bc vo th h th ba (3G) S hi t ca nhng cụng ngh da trờn cỏc giao thc Internet v di ng ngy nay l ng lc chớnh cho s phỏt trin ca cỏc h thng thuc 3G Nhng h thng truyn thụng di ng 3G s cú kh nng phõn phi cỏc ng dng v dch v vi tc d liu lờn ti v cú th vt quỏ 2Mb/s Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775 .36 8 Chng 2: GII PHP CHUYN MCH MM TRONG MNG THễNG TIN DI NG 2.1 Tng quan v... tựy theo vn tc di chuyn v h thng UMTS hot ng theo phng thc truyn dn khụng ng b Tc d liu thay i v h thng cho phộp gim cỏc nh hng ca fading trong kờnh vụ tuyn WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) l mt cụng ngh truy nhp vụ tuyn c phỏt trin mnh chõu u H thng ny hot ng ch FDD v da trờn k thut tri ph chui trc tip (DSSS-Direct Sequence Spread Spectrum) s dng tc chip 3, 84 Mcps bờn trong bng tn

Ngày đăng: 17/04/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM - Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Hình 1.1.

Cấu trúc mạng GSM Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2: Kiến trúc mạng 3G WCDMA - Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Hình 1.2.

Kiến trúc mạng 3G WCDMA Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3: Lộ trình phát triển của các hệ thống thống tin di động - Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Hình 1.3.

Lộ trình phát triển của các hệ thống thống tin di động Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1: So sánh cấu trúc chuyển mạch truyền thống và chuyển mạch mềm - Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Hình 2.1.

So sánh cấu trúc chuyển mạch truyền thống và chuyển mạch mềm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2: Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động (MSS) - Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động thế hệ thứ 3 WCDMA

Hình 2.2.

Giải pháp chuyển mạch mềm trong mạng di động (MSS) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan