phân tích tình hình xuất khẩu cá của công ty trách nhiệm hữu hạn hùng vương

84 515 2
phân tích tình hình xuất khẩu cá của công ty trách nhiệm hữu hạn hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 Tháng 10 – năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN MSSV/HV: 4105202 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TH.S CÔ HỨA THANH XUÂN Tháng 10 – năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trong năm học Trường Đại học Cần Thơ, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tâm quý thầy cô trình thực tập công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Hùng Vương với bảo nhiệt tình quý công ty giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Qua em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ, em xin chân thành cảm ơn cô Hứa Thanh Xuân hướng dẫn nhiệt tình bổ sung cho em kiến thức khiếm khuyết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian nhanh hiệu nhất. Em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị công ty dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập công ty vừa qua, đặc biệt anh chị phòng kế toán, phòng kế hoạch kinh doanh nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kinh nghiệm thực tế bổ ích cho em hoàn thành luận văn này. Em xin kính chúc quý thầy, cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, ban giám đốc, anh chị công ty TNHH Hùng Vương dồi sức khỏe, vui tươi, hạnh phúc, thành công công việc sống. Cần Thơ, Ngày…tháng…năm… Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài hoàn toàn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khoa nào. Cần Thơ, Ngày. . … tháng. … năm …. . Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần thơ, ngày… tháng….năm…. TM. Thủ trưởng đơn vị (ký ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận . 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất 2.1.2 Các tiêu đánh giá tình hình hiệu xuất 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất . 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu . 2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu . Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG . 10 3.1 Khái quát công ty TNHH Hùng Vương 3.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển công ty . 10 3.1.2 Vai trò mục tiêu công ty . 10 3.2 Cơ cấu tổ chức nhân công ty . 11 3.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 11 3.2.2 Chức phòng ban 12 3.2.3 Tổ chức công tác kế toán, hình thức kế toán áp dụng công ty .13 3.3 Quy trình công nghệ chế biến cá đông lạnh xuất công ty 15 3.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty từ 2010-2012 16 3.5 Một số khó khăn mục tiêu tương lai 19 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN THÁNG 2013 . 22 4.1 Tổng quan tình hình tiêu thụ cá công ty từ 2010 đến 6th/2013 .22 4.1.1 Sản lượng cá tiêu thụ công ty từ 2010 đến tháng 2013 . 22 4.1.2 Doanh thu từ hoạt động xuất bán nội địa công ty từ 2010 đến tháng 2013 24 4.2 Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty 2010- tháng 2013 26 4.2.1 Sản lượng xuất cá công ty giai đoạn 2010 – 6th/2013 26 4.2.2 Doanh thu xuất cá công ty giai đoạn 2010 - 6th/2013 . 27 4.2.3 Giá xuất 28 4.2.4 Tình hình xuất theo mặt hàng công ty 2010 – 6th/2013 29 4.2.5 Tình hình xuất theo thị trường . 32 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất công ty 36 4.3.1 Những yếu tố bên .36 iv 4.3.2 Những yếu tố bên .41 4.4 Phân tích ma trận SWTO . 49 Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG 5.1 Đánh giá tình hình hoạt động xuất công ty 57 5.1.1 Mặt tích cực 57 5.1.2 Mặt hạn chế . 58 5.2 Chính sách Nhà Nước việc thúc đẩy hoạt động xuất cá doanh nghiệp xuất thủy sản 59 5.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất công ty 60 5.3.1 Xây dựng chiến lược Marketing 60 5.3.2 Nghiên cứu thị trường phát triển thị trường 62 5.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm . 64 5.3.4 Giải pháp thực chiến lược liên kết phía sau . 65 5.3.5 Giải pháp thực chiến lược liên kết phía trước 66 5.3.6 Nâng cao hiệu xuất thị trường riêng biệt 67 5.3.7 Giải pháp nhân . 68 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 6.1 Kết luận 70 6.2 Kiến nghị 71 6.2.1 Kiến nghị với công ty 71 6.2.2 Kiến nghị với Nhà nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73 v DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty từ 2010 đến 2012 16 Bảng 4.1: Sản lượng cá xuất so với nội địa công ty 2010 - 2012 22 Bảng 4.2: Sản lượng cá tiêu thụ tháng 2012 tháng 2013 23 Bảng 4.3 Doanh thu cá xuất so với nội địa công ty 2010 – 6th/2013 24 Bảng 4.4: Doanh thu cá xuất so với nội địa 6th/2012 6th/2013 . 25 Bảng 4.5: Sản lượng cá xuất công ty từ 2010 đến 6th/2013 26 Bảng 4.6: Doanh thu xuất công ty 2010 – 6th/2013 . 27 Bảng 4.7: Giá xuất bình quân công ty từ 2010 – 6th/2013 28 Bảng 4.8: Sản lượng xuất theo mặt hàng công ty 2010 – 6th/2013 .29 Bảng 4.9: Kim ngạch xuất theo mặt hàng công ty 2010 – 6th/2013 30 Bảng 4.10: Khối lượng xuất cá theo thị trường công ty 2010 đến tháng năm 2013 32 Bảng 4.11: Kim ngạch xuất cá theo thị trường công ty 2010 đến tháng năm 2013 34 Bảng 4.12: Nguyên liệu đầu vào công ty 2010 - 2012 .37 Bảng 4.13: Nguyên liệu cá đầu vào công ty 6th/2012 6th/2013 . 38 Bảng 4.14: Tổng hợp nhân công ty đến tháng 12/2012 . 41 Bảng 4.15: Tỷ giá ngoại tệ Việt Nam năm 2010 – 2012 48 Bảng 4.16: Bảng ma trận SWTO .51 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức, quản lý công ty 11 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty . 13 Hình 3.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ công ty 14 Hình 3.4: Qui trình chế biến cá Fillet xuất công ty 15 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. VNĐ: Việt Nam đồng. NQ – CP: Nghị – Chính phủ. ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long. NN- PTNT: Nông nghiệp phát triển Nông thôn. ATTP: An toàn thực phẩm. XNK: Xuất nhập khẩu. TT- NHNH: Thông tin Ngân hàng Nhà nước. VERs (Voluntary Export Restraints): Hạn chế xuất tự nguyện. MFN (Most Favoured Nation): Nguyên tắc “Tối huệ quốc”. GSP (Generalized Sustem of Preference): Thuế quan ưu đãi phổ cập. WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại giới. GDP(Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội. EU (European Union): Liên minh Châu Âu. ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á. FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. ASEM (The Asia-Europe Meeting): Hội nghị thường đỉnh Á – Âu. GAP (Good Agriculture Practices): Sản xuất nông nghiệp bền vững. TQM (Total Quality Management): Quản lý chất lượng toàn diện. HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point): Hệ thồng quản lý chất lượng. NAFIQAD: Theo Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản. ASC: Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thuỷ sản. ISO (International Organization for Standardization): Cơ quan thiết lập tiêu chuẩn Quốc tế. SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure): Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh. viii Do hạn chế thời gian qua làm cho hoạt động xuất công ty TNHH Hùng Vương chưa mang lại hiệu cao, chưa phát huy hết nguồn lực công ty. Do đó, để việc kinh doanh công ty ngày phát triển mang lại lợi nhuận cao đòi hỏi phải có biện pháp kịp thời hợp lý để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để tận dụng hội từ bên ngoài, tránh mối đe dọa từ bên làm ảnh hưởng đến công ty. 5.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp xuất sách khuyến khích xuất Nhà nước có ý nghĩa lớn doanh nghiệp xuất thành công công ty không riêng Hùng Vương. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản vượt qua khó khăn quan quản lý tổ chức có hành động đánh giá tích cực. Cụ thể, Bộ Tài lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ việc cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn mua thức ăn nuôi thuỷ sản theo chế tín dụng xuất khẩu. Dự thảo dự kiến gia hạn thời gian vay vốn tối đa từ 12 tháng lên 36 tháng với điều kiện doanh nghiệp bị lỗ năm 2011 2012. Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp người nông dân ngành thủy sản, ngày 27/6 Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 16/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng. Theo Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) thuộc Bộ NN & PTNN cho biết để tránh tăng chi phí chờ đợi kết kiểm nghiệm, quan kiểm nghiệm không yêu cầu lô hàng đủ 70% khối lượng thành phẩm đăng ký kiểm tra, chứng nhận chất lượng ATTP. Khi doanh nghiệp đề nghị, quan kiểm tra cấp chứng thư, tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp. Điều đáng mừng cho doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất thủy sản ngày 12/6/2013 Tổng cục Hải quan ký kết với VASEP nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp, thực nguyên tắc đồng quản lý thúc đẩy doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gia tăng giá trị cho hàng hóa. Nội dung hợp tác quan là: tiếp nhận phản hồi nhanh thông tin, ý kiến doanh nghiệp xuất nhập (XNK) thủy sản góp ý với Hải 59 quan, hỗ trợ doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử. Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn thủ tục đánh giá yêu cầu an ninh dây chuyền sản xuất để đảm bảo doanh nghiệp đáp ứng điều kiện XNK, giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín với doanh nghiệp quốc tế Hải quan nước. Nội dung quan trọng là: để giúp doanh nghiệp thủy sản kiện có liên quan đến chống bán phá giá, quan Hải quan phối hợp cung cấp thông tin theo quy định pháp luật sở tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp so sánh, đối chiếu số liệu thống kê XNK thủy sản với nước/vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế/khu vực lĩnh vực thủy sản có chênh lệch số liệu nguồn khác nhau. Được giúp đỡ Nhà nước hỗ trợ VASEP doanh nghiệp xuất thủy sản nói chung công ty TNHH Hùng Vương nói riêng tương lai không xa thủy sản Việt Nam phát triển vững mạnh nhiều bạn hàng giới biết đến. Bên cạnh công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến thương hiệu để phục vụ tốt cho công tác xuất gặp nhiều thuận lợi hơn, có liên kết doanh nghiệp lại với nhằm thống mục tiêu phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam, nâng cao uy tín thủy sản Việt Nam trường quốc tế. 5.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG Để tiếp tục trì gia tăng sản lượng giá trị mặt hàng cá basa, cá tra xuất công ty thời gian tới công ty nên thực đồng chiến lược sau: 5.3.1 Xây dựng chiến lược Marketing: Qua bảng ma trận SWTO thấy công ty chưa xây dựng tốt chiến lược Marketing cho sản phẩm, thời gian tới công ty nên xây dựng chiến lược Marketing. Marketing ngày công cụ đắt lực giúp doanh nghiệp nâng cao sản lượng bán ra, giữ vững thị trường, khẳng định thương hiệu. Công ty áp dụng chiến lược 4P. 5.3.1.1 Sản phẩm Bên cạnh đẩy mạnh xuất sản phẩm chủ lực công ty, chất lượng cao, công ty cần phải đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. Đối thủ cạnh tranh lợi dụng ta không quan tâm đến vấn đề nhảy vào chiếm lĩnh thị trường cách dễ dàng nhanh chống. Các phong tục, nét văn hóa quốc gia khác yêu cầu tiêu chuẩn thị trường không giống nhau, tùy theo phát triển quốc gia. Khi tiếp xúc với thị trường Châu Âu có Nga ta thấy họ đại lĩnh vực đời sống, 60 ly họ đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm, quan niệm chung người phương Tây sản phẩm có thương hiệu tiếng chất lượng, họ người bận rộn nên thời gian quý, nên họ chuộng sản phẩm có tính chất tiết kiệm thời gian, giá không ảnh hưởng đến sức mua họ. Đối với người Nhật họ đòi hỏi chất lượng phải cao bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu sản phẩm, bên cạnh người Nhật tiết kiệm. Nhận biết điều công ty cần có chiến lược giá cả, hình thức, chất lượng dịch vụ hậu sản phẩm. Hiện hầu giới yêu cầu cao chất lượng sản phẩm. Chính ngày có nhiều rào cảng kỹ thuật. Do đó, công ty cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguyên liệu bên lẫn bao bì bên cách cẩn thận để thõa mãn phần nhu cầu khách hàng. 5.3.1.2 Giá Hiện công ty xuất chủ yếu nước là: Nga, Nhật Bản. Đây nước có kinh tế dẫn đầu giới. Là thị trường lớn thị trường mở nên có nhiều đối thủ cạnh tranh, có nét tương đồng sản phẩm, giá cạnh tranh gay gắt, xuất vào thị trường công ty thận trọng. Đối với thị trường Nga họ quan niệm “tiền đó” xuất vào thị trường công ty nên chọn theo giá thị trường, tùy theo thị trường mà công ty đưa giá phù hợp. Trước tình hình giá nguyên liệu cao, tính khan sản phẩm, công ty nên cắt giảm chi phí không cần thiết, để giảm bớt giá thành sản phẩm để giá công ty cạnh tranh với đối thủ nước. 5.3.1.3 Phân phối Phân phối có vai trò quan trọng doanh nghiệp xuất khẩu. Vì vậy, công ty cần chọn nơi phân phối chính, đem lại hiệu cao. Để giảm bớt phần chi phí quãng cáo cho sản phẩm công ty cần chọn vùng trung tâm, vùng có hệ thống công nghệ thông tin đại, nơi tập trung nhiều người sinh sống, khu vực có nhu cầu sử dụng nhiều sản phẩm, trung tâm thương mại lớn quốc gia. Vì vậy, chọn kênh phân phối giúp cho sản phẩm công ty nhiều người biết đến thông qua hội trợ tổ chức hàng năm, tạo hội cho sản phẩm công ty đến gần với tay người tiêu dùng dễ hơn. 5.3.1.4 Chiêu thị Chiêu thị đánh giá có vai trò quan trọng cho hoạt động bán hàng có hoạt động xuất khẩu. Trong giai đoạn nay, điều kiện 61 cạnh tranh, thị hiếu tiêu dùng thị trường thay đổi phức tạp, hoạt động chiêu thị trở nên cần thiết đương đầu với nhiều khó khăn trước. Trước tiên doanh nghiệp thực chiết khấu, tăng phẩm khuyến mãi, thường xuyên cập nhật hình ảnh sản phẩm cho khách hàng cũ, khách hàng mua với số lượng lớn. Đối với người tiêu dùng, trực tiếp công ty tổ chức trưng bày sản phẩm nước sở để giới thiệu trực tiếp sản phẩm mình, trực tiếp giải thích thắt mắc khách hàng công dụng sản phẩm, lợi ích sử dụng sản phẩm thông qua hoạt động đại chúng như: trưng bày sản phẩm tổ chức triễn lãm thương mại hội thảo. 5.3.2 Nghiên cứu thị trường phát triển thị trường 5.3.2.1 Nghiên cứu thị trường Hiện có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, nên công ty bị cạnh tranh ngày gay gắt. Một hướng để công ty nâng cao lợi nhuận tăng sản lượng xuất đầu tư nghiên cứu thị trường, biện pháp hữu hiệu để tìm kiếm thị trường mới. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất vào thị trường truyền thống, công ty nên tìm kiếm khám phá thêm nhiều thị trường mới. Do đó, với nguồn tài tương đối ổn định công ty nay, thời gian tới công ty định hướng phát triển đẩy mạnh xuất cá tra, cá basa sang thị trường truyền thống tăng cường tìm kiếm phát triển thị trường đặc biệt thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, muốn mở rộng thị trường trước hết công ty phải nghiên cứu thị trường. Bởi vì, doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm vững thị trường nước có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước cách dễ dàng giảm bớt rủi ro. Với hai hướng công ty đầu tư để nghiên cứu thị trường: o Nghiên cứu thị trường để tìm thị trường mới, nơi mà mặt hàng thủy sản chưa biết rõ hay chưa sử dụng phổ biến thị trường mà có đối thủ cạnh tranh, người bán mà nhiều người mua. o Nghiên cứu thị trường để tìm hiểu phong tục, tập quán vị ăn uống, sở thích sử dụng ăn từ cá, nhu cầu sử dụng cá bữa ăn họ nào, dự báo tương lai. Bên cạnh tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm công ty nên tìm hiểu nắm vững thị trường cũ để tăng thị phần thị trường đó. 62 Muốn nghiên cứu thị trường xuất công ty cần quan tâm vấn đề sao: Dung lượng thị trường nước ngoài, tập quán phong tục thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng mà kinh doanh. Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng nào, tình hình cung cầu hàng hóa kinh doanh. Cải tiến kênh phân phối sản phẩm công ty, ngày đa dạng hóa kênh phân phối để sản phẩm tìm thêm khách hàng. Chiều hướng giá lên hay xuống, có biến động lớn giá nguyên nhân biến đổi đâu. Phải đoán trước nhu cầu tương lai thị trường, hành vi tiêu dùng người dân tương lai để công ty chuẩn bị trước để đáp ứng kịp thời yêu cầu người tiêu dùng tương lai. Ngoài công ty mở văn phòng đại diện, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đơn vị nước xuất như: Nga, Nhật Bản. Bên cạnh công ty cần có chiến lược thâm nhập vào thị trường mới. Để tăng khả tiêu thụ sản phẩm công ty mình, công ty thâm nhập sâu vào thị trường ngách có nhiều tiềm phát triển thị phần công ty, mà đối thủ cạnh tranh không làm được. Chiến lược đòi hỏi công ty phải tốn nhiều chi phí thành công mang lại nhiều thông qua tăng sản lượng xuất khẩu. 5.3.2.2 Phát triển thị trường Trên sở tạo dựng mối quan hệ thân thiết với đối tác truyền thống với uy tín điều kiện vốn có thời gian qua, công ty thành công giữ chân khách hàng cũ với doanh số sản lượng xuất vào thị trường có tăng nhẹ năm qua (Nga, Nhật Bản). Cùng với sản phẩm đạt chất lượng cao, sở vật chất đại,… công ty có bước đầu gặt hái số điều kiện thuận lợi định cho phát triển thị trường tương lai. Công ty cần có chiến lược phát triển khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều nước để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận cho công ty. Do đó, thời gian tới công ty cần quan tâm trọng phát triển chiến lược mở rộng thị trường việc: Mở rộng sở sản xuất, nhập thêm máy móc thiết bị để khai thác tối đa công suất hoạt động công ty, khắc phục tình trạng thiếu lao động đặc biệt tháng vào vụ, quan trọng thiếu nguồn nguyên liệu cá sản xuất, cần chủ động nguồn cá đầu vào, ký hợp đồng dài hạn với nông dân nuôi cá, để đảm bảo khả thực hợp đồng lớn, giao hàng hẹn, nâng cao hiệu sản xuất uy tín khách hàng. 63 Ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng vào chinh phục thị trường khó tín vượt qua yêu cầu thị trường công ty dễ dàng việc đưa sản phẩm sang thị trường khác bước đầu thành công việc chinh phục thị trường giới. Muốn phát triển sản phẩm đến với khách hàng đòi hỏi công ty cần có uy tín thương hiệu tạo ấn tượng sâu mắt bạn hàng giới mà muốn làm tốt công ty cần có khâu xây dựng chiến lược Marketing tốt. Bên cạnh hoạt động Marketing công ty cần kết hợp trọng thương mại điện tử. Đầu tư nâng cấp website cho thu hút người đọc phục vụ thương mại điện tử cách hiệu quả. Công ty nên bố trí nhân trực tuyến giải đáp thắc mắt cập nhật thông tin khách hàng website công ty để tăng khả tiếp cận khách hàng tiếp cận hợp đồng mới. 5.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm Công ty cần phát triển thêm nhiều dự án khả thi theo chiều sâu nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất khép kín. Công ty nên có kế hoạch nghiên cứu thường xuyên kế hoạch nhằm thay đổi cấu sản phẩm sản xuất hợp lý, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có tính chiến lược, hợp thời trang, mang dấu ấn riêng, có ưu cạnh tranh mạnh, đồng thời hạn chế sản xuất mặt hàng trở nên lạc hậu không sức cạnh tranh thị trường. Ngoài ra, để phát triển sản phẩm công ty cần kiểm soát chất lượng sản phẩm công ty mình. Để làm điều công ty cần phải: Liên kết với người nuôi để đảm bảo chất lượng từ khâu nuôi trồng, kiểm tra chất lượng nguyên liệu cá công ty mẹ gửi xuống thường xuyên, tránh sai sót xảy ý muốn. Triển khai chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm chuỗi sản phẩm thủy sản. Cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất đại theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi hàng có phát sai lỗi như: chất lượng, dư lượng thuốc kháng sinh, công ty truy xuất nguồn gốc. Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc giúp công ty quản lý chất lượng dễ dàng từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân phối. Nếu có cố xảy công ty phát sinh khâu để từ có biện pháp giải kịp thời. Bên cạnh công ty cần kiểm tra lại lực máy móc thiết bị, nhà xưởng để đầu tư hiệu hơn, tránh tình trạng cân đối lực máy móc nhà xưởng. Trang bị thêm thiết bị kiểm tra đại nhằm tăng 64 cường kiểm soát dư lượng hóa chất cần thiết từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu sản xuất cho sản phẩm. Công tác kiểm tra chất lượng cần thực trì xuyên suốt trình nhập nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm tạo phải đảm bảo chất lượng tốt từ khâu phân phối tay người tiêu dùng. 5.3.4 Giải pháp thực chiến lược liên kết phía sau Đối với nhà doanh nghiệp xuất vấn đề nguyên liệu quan tâm, ngành chế biến thủy sản xuất nguyên liệu đầu vào quan trọng, công ty TNHH Hùng Vương chất lượng nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo tính ổn định đồng sản xuất chế biến, để nâng cao tính ổn định đồng công ty nên tiến hành: Đề nghị với tỉnh, thành phố Bộ thủy sản, Hiệp hội thủy sản tỉnh nhà nên rà soát thực lại công tác huy hoạch nguồn nguyên liệu tập trung. Thực tế cho thấy vấn đề nguyên liệu cho nhà máy vấn đề phía mà cần có phối hợp đồng bên có liên quan, từ người nông dân đến quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật,… ngành nông nghiệp kế toán, tài chính, khoa học công nghệ thương mại. Hiện khu vực Đồng sông Cửu Long diện tích nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng lên khu vực nuôi trồng lớn nước. Tuy nhiên việc quy hoạch nuôi thủy sản chưa thực cách đồng mang tính tự phá. Điều dẫn đến giá nguyên liệu lên xuống thất thường, có người với lợi nhuận cao người trắng thua lỗ, nuôi cầm chừng lời. Trong tình trạng sản xuất thua lỗ, số hộ ngưng sản xuất dẫn đến giá nguyên liệu tăng cao. Chính để đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất, phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu, tránh rủi ro xảy ra, công ty cần thực công tác chủ động sản xuất nguồn nguyên liệu để sản xuất cá thành phẩm.  Công ty cần đầu tư vào xây dựng trang trại để nuôi cá với chất lượng đạt tiêu chuẩn. Khi nuôi cá cần ý vấn đề sau:  Xây dựng trang trại nuôi cá phải chọn nơi có điệu kiện thiên nhiên ưu đãi.  Áp dụng quy trình nuôi cá với kỹ thuật cao, không sử dụng loại thức ăn, loại thuốc có hàm lượng chất kháng sinh.  Tuyển chọn kỹ sư có kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm việc quản lý cá có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu công ty đặt cho công tác sản xuất. 65  Ngoài công ty cần liên kết với hộ nuôi cá nhỏ lẻ, bao tiêu sản phẩm hộ đó.  Công ty nên đầu tư phần vốn vào hộ nuôi cá gần, bao tiêu sản phẩm công ty thỏa thuận với họ đưa điều kiện họ phải sử dụng thức ăn công ty có uy tín cung cấp, không sử dụng thức ăn tự chế không đảm bảo vệ sinh an toàn.  Công ty cam kết bao tiêu sản phẩm với mức giá ổn định, tạo cho người dân có lời, tạo uy tín với hộ nuôi, toán tiền hạn, tạo hội làm ăn lâu dài bền vững với họ, đảm bảo cung cấp nguyên liệu đạt chất lượng cho công ty. 5.3.5 Giải pháp thực chiến lược liên kết phía trước Công ty cần quan tâm theo dõi chặt chẽ cách toàn diện thường xuyên khâu sản xuất phân phối đến tay người tiêu dùng. Trong vấn đề quản lý kênh phân phối, công ty cần quan tâm đến hai mặt chi phí quản lý chi phí giao dịch. Hiện có nhiều dịch vụ trung gian, nghĩa công ty phải chia bớt quyền kiểm soát cho việc thu thập thông tin, đánh giá thông tin khách hàng cho nấc trung gian thế, công ty khó tiếp cận với khách hàng hơn. Công ty nên có sách nghiên cứu định kỳ kiểm tra hiệu nhà phân phối dựa tiêu chuẩn mà công ty đặt với họ như: tiêu thụ sản phẩm nào, mức dự trữ sản phẩm, thời gian giao hàng, cách xử lý thắt mắc khách hàng, tiếp nhận phản hồi khách hàng nào,… so sánh vị trí công ty với đối thủ cạnh tranh, tầm nhìn sản phẩm tương lai sao. Đối với nhà phân phối nước việc tạo ảnh hưởng với họ quan trọng. Nếu để họ chiếm chủ động công ty không không nắm rõ đặc điểm khách hàng mà việc định đưa chiến lược tác động đến họ bị hạn chế. Vì thế, công ty cần cải tiến chiến lược nhà phân phối tại, tạo chủ động quản lý. Công ty thực hướng giải sau:  Công ty nên tiến hành xây dựng hệ thống phân phối cho riêng cách xây dựng công ty hay đại lý phân phối thị trường trọng điểm công ty. Với giải pháp công ty hoàn toàn chủ động việc phân phối hàng hóa quãng bá thương hiệu mình.  Tìm giải pháp nâng cao khả ảnh hưởng công ty nhà phân phối nước ngoài. Ngoài công ty nên tiếp tục mở rộng hoạt động đánh bóng thương hiệu sản phẩm nhiều hình thức kích thích đại lý bán hàng. Nâng cao chất 66 lượng dịch vụ công ty cố mở rộng mối quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng, nhà phân phối để nâng cao khả kiểm soát họ. Bên cạnh công tác khuyến để tiếp xúc khách hàng, công ty nên trọng thực hậu để khách hàng nhớ đến chất lượng phục vụ thương hiệu công ty. Đối với nhà phân phối nội địa, công ty nên tiến hành xem xét vấn đề quản lý chi phí trình phân phối sản phẩm, tìm hiểu xác nguyên nhân giá sản phẩm lên cao để đề biện pháp thích hợp. Đề yêu cầu định nhà phân phối như: tuyển chọn đào tạo đội ngũ bán hàng, định mức dự trữ bán hàng. Khi xây dựng hay cải tạo đại lý, cửa tiệm bán hàng, công ty thực theo phương hướng: gây ấn tượng ban đầu tốt tạo không gian mua bán thoải mái cho khách hàng với điều kiện giao dịch tốt nhất. 5.3.6 Nâng cao hiệu xuất thị trường riêng biệt  Đối với thị trường Nga Để thành công thị trường Nga công ty cần nỗ lực ý quan tâm đến vấn đề sau:  Chú trọng đến chất lượng sản phẩm, tuân thủ quy định hàng rào kỹ thuật Nga đề ra, kiểm tra giám sát thường xuyên hàm lượng thuốc kháng sinh có sản phẩm, tạo sản phẩm có giá trị cao.  Đây thị trường mở nên công ty phải đối mặt với áp lực có nhiều đối thủ cạnh tranh, công ty cần có chiến lược lâu dài để hạn chế bị cạnh tranh với đối thủ cách tạo sản phẩm có giá trị gia tăng khác biệt đối thủ.  Để giảm rủi ro cạnh tranh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh trước mắt công ty cần lựa chọn xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường ngách để nhận hợp đồng phù hợp với lực sản xuất công ty để tránh chạm trán với đối thủ mạnh dẫn đến hạ giá giảm hiệu kinh doanh công ty.  Đối với thị trường Nhật Bản Để nâng cao hiệu xuất vào thị trường Nhật công ty quan tâm vấn đề sau:  Điều kiện tuyên để sản phẩm công ty tồn thị trường tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.  Công ty nên đầu tư công nghệ để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ sản phẩm truyền thống công ty cá dè (cá tra Fillet có 67 phần mỡ bụng). Bên cạnh việc tạo bao bì bắt mắt, thân thiện với môi trường phù hợp với văn hóa người Nhật điệu kiện quan trọng tạo thiện cảm với người tiêu dùng thị trường này.  Để thâm nhập phát triển thương hiệu thị trường lâu dài công ty nên chủ động tìm kiếm liên kết với nhà phân phối nội địa để xuất sản phẩm mang thương hiệu mình. Tóm lại: Bên cạnh thị trường truyền thống công ty cần chủ động tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường như: Mỹ, Hàn Quốc, EU,… Để điều công ty công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm trọng đầu tư cho khâu Marketing R&D, nhân lực tài chính, tăng cường tham gia hội chợ triễn lãm thương mại quốc tế nước tận dụng hội thảo chuyên ngành để tìm kiếm đối tác khách hàng đối tác hợp tác kinh doanh. 5.3.7 Giải pháp nhân Tình hình lao động công ty nhìn chung thấp so với doanh nghiệp có khu vưc. Hơn trình độ công nhân dù có tay nghề công ty cần có biện pháp tăng cao tay nghề họ để thích ứng với công nghệ chế biến ngày đại ngày nay. Đối với lực lượng cần có sách khuyến khích lương thưởng phù hợp để giữ chân họ. Đồng thời, công ty phải tăng cường tuyển dụng thêm nguồn lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất vào mùa vụ. Xây dựng chế độ lương thưởng phù hợp nâng cao thu nhập cho lao động lao động công ty mức trung bình khoảng triệu/tháng. Trong mức sống Vĩnh Long nhìn chung tương đối cao không đảm bảo cho công nhân gắn bó lâu dài. Chính điều làm cho công tác tuyển dụng công ty diễn thường xuyên làm tốn công tác đào tạo tuyển dụng công nhân mới, lẽ không cần tốn khoảng chi phí không cần thiết. Bên cạnh để công việc thực hiệu nhân viên cần có hiệu biết ngôn ngữ hay số văn hóa nước đối tác. Vì công ty cần tạo điều kiện khuyến khích cho nhân viên học ngôn ngữ quốc tế ngôn ngữ quốc gia mà công ty có khách hàng, để cần giao tiếp với khách hàng làm hài lòng họ với công ty. Việc làm tăng lòng tin uy tín công ty khách hàng, thể tôn trọng công ty với khách hàng. Có thể tạo mạnh cho công ty thương trường. Đối với nhân viên đòi hỏi có chuyên môn kỹ thuật, nên cho họ tập huấn nâng cao tay nghề hay kiểm tra tay nghề họ thường xuyên theo 68 định kỳ, để đảm bảo chất lượng máy móc chất lượng sản phẩm khai thác tốt hiệu nhất. Đối với nhân viên tiếp thị, bán hàng: Đây lực lượng quan trọng đầu sản phẩm nên công ty cần trọng đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngoại thương, xúc tiến bán hàng, trình độ ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu kinh doanh quốc tế. Nên việc đào tạo nhân viên đơn vị, công ty nên tuyển chọn từ bên cho dồi nguồn lực. 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình xuất thủy sản công ty TNHH Hùng Vương với sản phẩm cá dè (cá tra Fillet có phần mỡ bụng) cá cắt khúc giai đoạn 2010 đến tháng đầu năm 2013, thấy tình hình xuất công ty có chiều hướng tăng giảm không ổn định. Nguyên nhân chủ yếu biến động thị trường công ty chứng tỏ khả thích ứng đối phó với biến động tốt, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh đảm bảo việc làm cho hầu hết công nhân thời gian có nhiều doanh nghiệp cắt giảm công nhân chế biến, chí có doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản không toán tiền lương cho công nhân. Để đạt thành tựu nhờ vào nỗ lực lớn Ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên công ty không ngừng nỗ lực cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà nhập quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm, chất vi sinh,… Ngoài ra, thời gian tới công ty thực kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh để giải công ăn việc làm cho người dân tỉnh nhà. Bên cạnh công ty gặp khó khăn như: thị trường xuất chưa mở rộng công ty thụ động kiếm thị trường, chủ yếu tập trung vào thị trường truyền thống mà chưa khai thác hết thị trường tiềm như: Mỹ, Hàn Quốc, Nauy,… Hoạt động Marketing yếu chưa mang lại hiệu cho hoạt động quãng cáo sản phẩm hình ảnh công ty đến với người tiêu dùng. Công tác đầu tư phát triển sản phẩm công ty chưa quan tâm sâu sắc cải tạo kiểu dáng mẫu mã, chủng loại chưa tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh nước, chi phí sản xuất cao dẫn đến lợi nhuận giảm kinh doanh hiệu dẫn đến việc thâm nhập phát triển thị trường công ty gặp không khó khăn. Tuy gặp khó khăn công ty góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển thu ngoại tệ đóng góp Ngân sách Nhà nước. Qua việc phân tích tình hình xuất thủy sản công ty nhìn thấy toàn diện khách quan hoạt động xuất công ty từ rút học để vận dụng điểm mạnh kết hợp với hội bên khắc phục hạn chế điểm yếu bên công ty thách thức mà công ty đối mặt thời gian tới để hoạt động xuất công ty hiệu hơn. Tuy nhiên thị trường vận động với 70 thách thức ngày đa dạng phức tạp. Do đó, công ty cần có chiến lược mới, mục đích hoạt động tồn bền vững được. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị công ty Trong điều kiện hội nhập nay, mở rộng thị trường thuận lợi, công ty cần quan tâm thực việc sau:  Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuất để có biện pháp xuất hợp lý.  Thực chiến lược đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm.  Tăng cường tốc độ phát triển vào thị trường chủ lực trì tốc độ vào thị trường truyền thống.  Nghiêm túc thực bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng nhằm trì lực hoạt động nhà máy. Trên sở đánh giá, phân tích hiệu sử dụng nguyên liệu yếu tố khác nhằm xây dựng mục tiêu thích hợp, kế hoạch tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất không cần thiết nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.  Đầu tư nguồn lực để đẩy mạnh công tác quãng bá sản phẩm, mở rộng hoạt động kinh doanh, không ngừng cải tiến sản phẩm mẫu mã, bao bì sản phẩm tăng thêm lựa chọn cho khách hàng, tăng cường tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, cập nhật thông tin, quy định thị trường.  Xây dựng sách sản phẩm, giá, chiêu thị, phân phối hợp lý để thu hút người tiêu dùng. Thiết lập kiểm tra giám sát kế hoạch Marketing vạch ra.  Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ điều hành cho cán bộ, huấn luyện đội ngũ nhân viện nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt kiến thức quản trị, điều hành cho cấp cao.  Tăng cường đổi công tác lương bổng cho người lao động, động lực tinh thần cho họ, nhằm nâng cao hiệu làm việc người lao động, đem lại sản phẩm chất lượng cao.  Công ty cần có chiến lược chủ động nguồn nguyên liệu hạn chế phụ thuộc hoàn toàn vào công ty mẹ cung, cầu giá thị trường công ty cần xây vùng nguyên liệu riêng có hợp đồng bao tiêu, hỗ trợ vốn, kỹ thuật nuôi cá cho người dân, chủ động tạo liên kết chặt chẽ nhà cung cấp nguyên liệu doanh nghiệp chế biến. 71 6.2.2 Kiến nghị với Nhà nước Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản nói riêng sách Nhà nước có vai trò ảnh hưởng lớn. Để hoạt động xuất công ty ngày có hiệu thương hiệu Hùng Vương đến với thị trường giới nỗ lực thân doanh nghiệp hỗ trợ từ phía Nhà nước ban ngành có liên quan vô cần thiết. Sau số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động xuất cá tra. Nhà nước cần giảm bớt số thủ tục hành phức tạp, rườm rà cho công tác làm thủ tục xuất cung cấp thông tin cần thiết thị trường xuất khẩu, công nghệ tiên tiến hay có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp xuất việc thâm nhập thị trường giới, trì phát triển thị trường. Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp thuế suất thủ tục hải quan, sách ưu đãi thuế, giảm thuế nhập mặt hàng nhập phụ vụ cho sản xuất xuất khẩu. Chính phủ cần áp dụng biện pháp hiệu nhằm khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp bị đối tác kiện. Xây dựng kế hoạch ký hiệp định song phương với Chính phủ thị trường chủ lực thị trường khác nhằm đạt thỏa thuận lâu dài ổn định điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu. Chính sách khuyến khích nuôi trồng thủy sản hỗ trợ vốn, lãi xuất vay hay đảm bảo đầu cho người nuôi. Hỗ trợ địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để thực công tác quản lý vùng nuôi cá đạt hiệu quả. Cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội gặp gỡ giao thương với đối tác nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất chiều sâu lẫn chiều rộng. Nỗ lực đàm phán thuyết phục nước giảm bớt hàng rào bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu. Tăng cường hội trợ triễn lãm thủy sản nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam có hội giới thiệu sản phẩm kiếm khách hàng. 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s Phan Thị Ngọc Khuyên, 2012. Giáo trình Kinh tế đối ngoại, lưu hành nội bộ, trường Đại học Cần Thơ. 2. Nguyễn Phạm Thanh Nam Trương Chí Tiến, 2007. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê. 3. TS. Lưu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê. 4. Lê Kim Thúy, 2010. Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty cổ phần Phú Cường JOSTOCO, Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 5. Trần Thị Mai, 2010. Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty Hải sản 404, Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 6. Trần Thị Ngọc Hân, 2010. Phân tích tình hình xuất Tôm công ty thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX, Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 7. Tổng hợp tài liệu báo cáo công ty TNHH Hùng Vương. 8. Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long. 9. Các thông tin số trang Web 10. Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam, 2011. Tình hình kinh tế - xã hội 12 tháng năm 2011. . [Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2013]. 11. Nguyễn Nguyên, 2013. Vĩnh Long hội Đầu tư, sản xuất nông lâm, thủy sản Vĩnh Long tháng năm 2013. . [Ngày truy cập: ngày 30 tháng năm 2013]. 12. Thủy sản Việt Nam, 2011. Thủy sản Việt Nam 2011, Sự trả công xứng đáng cho nỗ lực vượt khó. . [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2013]. 13. Thông tin thị trường hàng hóa Việt Nam, 2013. Đẩy mạnh xuất vào thị trường Nga. . [Ngày truy cập: ngày 28 tháng năm 2013]. 14. Tập chí tài chính, 2013. Xuất thủy sản Doanh nghiệp quan quản lý đồng hành vượt khó.. [Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2013]. 15. Quang Duy, 2013. Đồng hành doanh nghiệp. . [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2013]. 16. Trung tâm thông tin thủy sản, 2013. Báo cáo tình hình xuất thủy sản tháng năm 2013. . [Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2013]. 17. Công ty cổ phần Hùng Vương, 2012. . [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013]. 18. Tổng cục thủy sản Việt Nam, 2013. Vài nét tình hình nuôi tôm giới. . [Ngày truy cập: ngày 28 tháng năm 2013]. 19. Tổng cục Thống Kê, 2013. Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản tháng đầu năm 2013. . [Ngày truy cập: ngày 25 tháng năm 2013]. 20. Trung tâm Thương Mại Việt Nam, 2013. Một số đặc điểm thị hiếu nhu cầu tiêu dùng người Nhật. . [Ngày truy cập: ngày 30 tháng năm 2013]. 21. Thanh Xuân, 2010. Không thể đánh bắt hải sản theo lối cũ. . [Ngày truy nhật: ngày 21 tháng 10 năm 2013]. 22. Phương Thảo, 2013. Thị trường thủy sản Trung Quốc. . [Ngày truy nhật: ngày 28 tháng 11 năm 2013]. 74 [...]... tiếp của xu thế quốc tế hóa Để có thể tìm những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của công ty sau đó có những biện pháp tham khảo để khắc phục những hạn chế của công ty Vì thế, khi thực tập tại công ty em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu cá của công ty TNHH Hùng Vương 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu cá của công ty TNHH Hùng. .. đúng hạn, tạo việc làm cho người lao động 21 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2013 4.1 PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG 2013 4.1.1 Sản lượng cá tiêu thụ của công ty từ 2010 đến 6 tháng 2013 Bảng 4.1: Sản lượng xuất khẩu so với nội địa từ 2010 đến 2012 Chỉ tiêu Xuất khẩu. .. định đổi tên là công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Vương Ngành kinh doanh chủ yếu là nhận gia công thủy sản và sản xuất thủy sản xuất khẩu Đến 2009 công ty mở rông hoạt động kinh doanh hơn là nhận hợp đồng với công ty mẹ phân phối thức ăn và hợp tác với công ty TNHH Phương Tường để bán lại phụ phẩm của công ty cũng như góp thêm vốn đầu tư cho công ty Đến 2010 công ty hợp tác với công ty Cổ phần thủy... kinh doanh xuất khẩu cá của công ty TNHH Hùng Vương trong giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 Mục tiêu thứ ba: Tìm hiểu những điểm mạnh điểm yếu của công ty nhằm đưa ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty TNHH Hùng Vương 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Số liệu được thu thập từ báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo xuất khẩu cá của công ty TNHH Hùng Vương 1.3.2... vụ Tổ định hình Tổ phân màu Tổ xếp khuôn Tổ cấp đông Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty TNHH Hùng Vương, 2012 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức, quản lý tại công ty TNHH Hùng Vương 11 Mô hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hùng Vương là mô hình của một công ty tư nhân do giám đốc quản lý, mỗi bộ phận phòng ban được trao cho nhiệm vụ, quyền hạn nhất định về các hoạt động của bộ phận mình phụ trách Nhân... nghề sản xuất cũng như xuất khẩu thủy sản của nước nhà Tận dụng được lợi thế của tỉnh nhà công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hùng Vương với việc hoạt động kinh doanh sản xuất và xuất khẩu thủy sản đã đem lại nguồn lợi đáng kể cho công ty Tuy nhiên, công ty TNHH Hùng Vương cũng là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản với quy mô lớn, doanh thu gia tăng tương đối qua các năm Vì vậy, công ty cũng... lấy từ báo cáo của công ty TNHH Hùng Vương (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, giá trị xuất khẩu cá của công ty ) Bên cạnh đó số liệu thứ cấp còn được lấy từ các nguồn khác như: sách, báo, từ mạng Internet 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Đối với mục tiệu thứ nhất và hai: Tìm hiểu tổng quan về công ty và phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu... cho phép, áp dụng thuế bán chóng phá giá, đặc biệt công ty mẹ 20 đang gặp khó khăn với thị trường tiêu thụ lớn là Mỹ, về vấn đề áp dụng thuế chóng phá giá của Mỹ cho công ty cổ phần Hùng Vương, công ty cổ phần Hùng Vương là công ty mẹ của công ty TNHH Hùng Vương nên phần nào ảnh hưởng đến kinh doanh của công ty  Mục tiêu tương lai Mục tiêu của công ty là mở rộng thượng hiệu ra gần rủi với người tiêu... thành lập Công ty TNHH Hùng Vương Vĩnh Long nằm trong danh mục các dự án đầu tư trọng điểm của tỉnh trong thời buổi kinh tế hiện nay theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Vĩnh Long, số giấy phép kinh doanh 5402000373 Tên tiếng việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Vương Vĩnh Long hay còn gọi là Công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Vương Số tài khoản: 102010000476289 mở tại ngân hàng Công Thương... TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG 2013 4.2.1 Sản lượng xuất khẩu cá của công ty giai đoạn 2010 – 6th/2013 Bảng 4.5: Sản lượng xuất khẩu cá của công ty từ 2010 – 6th/2013 Năm Sản lượng (tấn) Chênh lệch so với năm trước Giá trị % 2010 7.892 2011 6.315 (1.577) (19,98) 2012 6.845 530 8,39 th 6 /2012 2.453 th 6 /2013 1.965 (488) (19,89) Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh công ty . công ty em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu cá của công ty TNHH Hùng Vương . 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu. Giá xuất khẩu 28 4.2.4 Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của công ty 2010 – 6 th /2013 29 4.2.5 Tình hình xuất khẩu theo thị trường 32 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của công. tương lai 19 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 6 THÁNG 2013 22 4.1 Tổng quan về tình hình tiêu thụ cá của công ty từ 2010 đến 6 th /2013

Ngày đăng: 15/09/2015, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan