Phân tích thực trạng của đầu tư trực tiếp (FDI) và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại thành phố cần thơ

107 548 0
Phân tích thực trạng của đầu tư trực tiếp (FDI) và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KT & QTKD PHẠM THỊ BÉ TRÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 Tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KT & QTKD PHẠM THỊ BÉ TRÀ MSSV: 4105255 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.s NGUYỄN NGỌC ĐỨC Tháng 12/2013 LỜI CẢM TẠ -----------------Trong trình học tập trường Đại học Cần Thơ thuộc khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh để hôm có đủ kiến thức hoàn thành luận văn nhờ giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báo quý thầy cô, đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Đức với lòng nhiệt thành tất tinh thần trách nhiệm hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Trong khoảng thời gian thực tập Sở Kế hoạch Đầu tư Thành Phố Cần Thơ nhờ giúp đỡ cô giúp em tiếp cận thực tế, truyền đạt kiến thức thực tế thật quý báo cho em. Em xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến :  Quí thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, thầy Nguyễn Ngọc Đức truyền đạt kiến thức tận tì nh giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.  Các cô chú, anh chị Phòng Hợp tác – Kinh tế đối ngoại.  Các thầy cô trung tâm học liệu trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ cho em việc mượn sách hỗ trợ em việc sử dụng máy vi tính.  Các bạn sinh v iên góp ý cho việc hoàn thành đề tài này. Kính chúc quý cô chú, quý thầy cô dồi sức khỏe thành công! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Thị Bé Trà -i- LỜI CAM ĐOAN ------------------ Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ , ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Thị Bé Trà - ii - NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ----------------- . …………… Ngày …… tháng… .năm……… Thủ trưởng đơn vị - iii - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ----------------- …………… Ngày …… tháng… .năm……… Giáo viên hướng dẫn - iv - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ----------------- …………… Ngày …… tháng… .năm……… Giáo viên phản biện -v- MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ---------------------------------------------------------------- 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 1.2.1. Mục tiêu chung ------------------------------------------------------------------2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ------------------------------------------------------------------2 1.3. Phạm vi nghiên cứu -----------------------------------------------------------------3 1.3.1.Không gian -----------------------------------------------------------------------3 1.3.2.Thời gian-------------------------------------------------------------------------- 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------- Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU----------------------------------------------------- 2.1. Phương pháp luận -------------------------------------------------------------------5 2.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp ------------------------------------------------- 2.1.2. Các đặc trưng FDI --------------------------------------------------------- 2.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ----------------------------------6 2.1.4. Vai trò vốn đầu tư nước tác động đến tăng trưởng kinh tế ---8 2.1.5. Tác động tích cực tiêu cực FDI --------------------------------------9 2.1.6. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô thu hút đầu tư nước ------------- 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------- 10 2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu ----------------------------------------------- 10 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ---------------------------------------------- 11 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ---------------------- 15 3.1. Giới thiệu chung ĐBSCL thành phố Cần Thơ ----------------------- 15 3.1.1. Lịch sử hình thành TP.Cần Thơ --------------------------------------------- 15 3.1.2. Giới thiệu TP.Cần Thơ---------------------------------------------------- 16 3.1.2.1. Đơn vị hành ------------------------------------------------------ 16 3.1.2.2. Tình hình dân số lao động ----------------------------------------- 18 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ----------------------------------------------------------- 19 - vi - 3.2. Sở kế hoạch – đầu tư TP.Cần Thơ --------------------------------------------- 21 3.2.1. Giới th iệu Sở Kế hoạch đầu tư TP.Cần Thơ --------------------------- 21 3.2.1.1. Đơn vị quản lý nhà nước ---------------------------------------------- 21 3.2.1.2. Đơn vị nghiệp ------------------------------------------------------- 24 3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ Sở kế hoạch đầu tư TP.Cần Thơ -------------- 24 3.2.2.1. Vị trí chức ----------------------------------------------------- 24 3.2.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn ----------------------------------------------- 25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TIẾP CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ------------------------------------------------------------- 31 4.1. Khái quát tình hình hoạt động FDI Việt Nam---------------------- 31 4.1.1. Đầu tư trực tiếp nước phân theo chủ đầu tư ----------------------- 35 4.1.2. Đầu tư trực tiếp nước phân theo địa phương ---------------------- 38 4.1.3. Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành ----------------------------- 40 4.1.4. Đầu tư trực tiếp nước phân theo hình thức đầu tư ---------------- 41 4.2. Phân tích tình hình hoạt động FDI Thành Phố Cần Thơ -------- 43 4.2.1. Tình hình đầu tư trực tiếp TP.Cần Thơ -------------------------------- 43 4.2.2. Phân tích đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế --------------- 45 4.2.3. Phân tích đầu tư trực tiếp nước theo hình thức đầu tư ----------- 52 4.2.4. Phân tích theo quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào TP.Cần Thơ ---- 54 4.2.5. Tình hình hoạt động FDI khu chế xuất – khu công nghiệp TP.Cần Thơ ----------------------------------------------------------------------------------------- 59 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động FDI Cần Thơ ----------------- 62 4.3.1. Các nhân tố bên -------------------------------------------------------- 62 4.3.1.1. Xu hướng toàn cầu hóa liên kết khu vực ------------------------ 62 4.3.1.2. Xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu --------------------- 63 4.3.1.3. Cách mạ ng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ ----------- 65 4.3.1.4. Xu hướng tăng cường vai trò công ty xuyên quốc gia -- 65 4.3.1.5. Xu hướng lưu chuyển FDI toàn cầu --------------------------------- 66 4.3.2. Các nhân tố bên -------------------------------------------------------- 68 4.3.2.1. Về trị - pháp luật ------------------------------------------------ 68 4.3.2.2. Cơ sở hạ tầng ----------------------------------------------------------- 70 4.3.2.3. Thị trường đầu tư ------------------------------------------------------ 70 - vii - 4.3.2.4. Vấn đề lao động -------------------------------------------------------- 71 4.4. Tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế TP.Cần Thơ --------- 74 4.4.1. Tác động tích cực FDI tăng trưởng kinh tế TP.Cần Thơ -- 74 4.4.2. Tác động tiêu cực FDI tăng trưởng kinh tế TP.Cần Thơ -- 81 Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ----------------------------------------------- 85 5.1. Nguyên nhân thành tựu hạn chế đầu tư trực tiếp nước thành phố Cần Thơ ------------------------------------------------------------ 85 5.2. Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI TPCT ------------ 86 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------ 89 6.1. Kết luận ------------------------------------------------------------------------------ 89 6.2. Kiến nghị ---------------------------------------------------------------------------- 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------ 91 PHỤ LỤC --------------------------------------------------------------------------------- 92 - viii - thức FDI, tỷ lệ lao động doanh nghiệp liên doanh giảm mạnh thay vào gia tăng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Bảng 4.14. Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI TPCT Chỉ tiêu Số lao động DN FDI ( người) Số lao động DN TPCT(người) Tỷ trọng số lao động doanh nghiệp FDI/ Số lao động DN TPCT (%) 2010 4.357 Năm 2011 2012 4.897 7.583 7.833 8.484 13.144 13.317 55,27 57,72 57,69 57,72 6T2013 7.687 (Nguồn : Sở kế hoạch đầu tư TPCT từ năm 2010 đến tháng 2013 ) Qua bảng số liệu cho thấy, s ố lao động qua năm tăng lên, đặc biệt tăng nhanh vào giai đoạn 2011 đến tháng đầu năm 2013. Giai đoạn số lao động tăng lên nhanh chóng số doanh nghiệp đầu tư vào TPCT tăng lên, giúp tạo công ăn việc làm cho công nhân thu hút nhiều lao động vào ngành sản xuất. Tỷ trọng số lao động doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp TPCT giai đoạn chiếm 50%, cho thấy quan trọng doanh nghiệp FDI việc tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tạo điều kiện phát triể n nguồn l ao động dồi TP .Cần Thơ. Qua giúp gi ảm tình trạng thất nghiệp TP. Không thu hút nguồn lao động TP.Cần Thơ mà thu hút nguồn lao động tỉnh nước ngoài. Hàng năm doanh nghiệp FDI có khoảng gần 2% số lao động lao động nước ( Sở Kế hoạch Đầu tư, 2012). Không tăng lên mặt số lượng mà khẳng định chất lượng lao động doanh nghiệp FDI cao so với loại hình doanh nghiệp khác. Một tỷ lệ lớn người lao động khu vực đào tạo đào tạo lại để nâng cao kỹ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề thay đổi tác phong làm việc nhằm mục đích thích ứng với điều kiện chế làm việc mới. Nhờ đó, người lao động nắm bắt làm chủ công nghệ đại, bước 79 thay chuyên gia nước ngoài, chí cải tiến thích nghi với công nghệ mới,… Điều kiện lao động doanh nghiệp có vốn FDI tốt đáng kể so với đơn vị khác ngành. Khu vực FDI có điều kiện nhà xưởng, trang bị bảo hộ lao động tốt hơn, môi trường lao động hơn. Khu vực FDI trọng vào việc đào tạo cho người lao động. Tỷ lệ vốn/lao động khu vực FDI cao hẳn so với khu vực khác. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công việc, nâng cao tay nghề phát huy tính sáng tạo, tự chủ. * Góp phần tăng trưởng kinh tế TPCT: Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch c cấu kinh tế nước hay địa phương, quy mô vốn đầu tư nhân tố quan trọng. Từ Luật đầu tư trực tiếp nước năm 1987 bắt đầu phát huy tác dụng, thành phố thu hút lượng đáng kể nguồn vốn FDI (giai đoạn 1988 – 1994 thu hút dự án với tổng số vốn 14,74 tỷ USD), nguồn vốn FDI địa bàn TP.Cần Thơ góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu tư nước trở thành động lực mạnh, tạo sức hút cho tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế TP.Cần Thơ. GDP cấu kinh tế có chuyển biến tích cực rõ nét thời gian trước. 25 22 20 18.9 17 15.13 15 13.48 Tăng trưởng GDP (%) 14.6 11.55 10 Tăng trưởng GDP khu vực FDI (%) 1.63 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 2012 Hình 4.3. Tốc độ tăng nguồn vốn FDI tốc độ tăng GDP TP.Cần Thơ (Nguồn: Niên giám thống kê TP.Cần Thơ năm 2012 Cục thống kê Cần Thơ) 80 Hình cho thấy GDP khu vực FDI tăng liên tục từ 1,63% giai đoạn 2001 – 2005 lên 22% năm 2012. Tuy GDP Cần Thơ có xu hướng giảm tốc độ tăng GDP khu vực FDI góp phần đáng kể vào tăng trưởng GDP khu vực Cần Thơ. Khu vực FDI phát triển động với tốc độ tăng GDP cao tốc độ tăng trưởng nước. * Tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến: Ngoài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, khu vực FDI góp phần định vào chuyển dịch cấu kinh tế thông qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; khu vực FDI đánh giá kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kinh tế. Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, Việt nam có 951 hợp đồng chuyển giao công nghệ phê duyệt/ đăng ký, 605 hợp đồng khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm 63,6% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ phê duyệt, đăng ký,… (Cục Đầu tư nước ngoài, 2012) tiền đề làm cho tác động lan tỏa khu vực FDI kinh tế lớn, thực thông qua mối liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, qua tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước tiếp cận với chuyển giao công nghệ. Nhiều sản phẩm khu v ực doanh nghiệp FDI mang thương hiệu Việt Nam có chỗ đứng định thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,… Hàng năm TP. Cần Thơ nhập khoảng 100 triệu USD loại máy móc thiết bị, công nghệ để phục vụ cho sản xuất chế biến doanh ng hiệp. Điển hình công ty Wilmar Agro Việt Nam Singapore đầu tư gần triệu USD, nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ vật liệu khác cho hoạt động s ản xuất, chế biến, đóng gói nguyên liệu cho việc s ản xuất sản phẩm (Sở Kế hoạch Đầu Tư, 2013). 4.4.2. Tác động tiêu cực FDI tăng trưởng kinh tế TP.Cần Thơ * Ô nhiễm môi trường: Sự phát triển không ngừng số lượng khu công nghiệp – cụm công nghiệp giải toán phát triển kinh tế, giải việc làm, hỗ trợ đắc lực phát triển mạnh địa phương ,… lại phát sinh nhiều vấn đề nan giải môi trường. Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi 81 trường năm 2013, số 179 khu công nghiệp hoạt động ĐBSCL có 143 khu công nghiệp vận hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Ước tính số lượng nước thải phát sinh từ 179 khu công nghiệp 622.773m3/ngày/đêm, hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý khoảng 362.450m 3/ngày/ đêm, đạt khoảng 58% tổng lượng nước thải. Như vậy, trung bình ngày có tới 240.000m nước thải từ khu công nghiệp xả thẳng môi trường chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt khu vực gần khu công nghiệp. Mặt khác, t heo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2012 80% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ trung bình giới, - 6% sử dụng công nghệ cao, 14% mức thấp lạc hậu. Không trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nguyên nhân làm tình trạng môi trường ngày xuống cấp, vừa ô nhiễm môi trường không khí khí thải loại máy móc cũ lạc hậu khu công nghiệp, vừa ô nhiễm nguồn nước doanh nghiệp sản xuất chưa xử lý thải môi trường. Xảy tượng ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên la thời gian đầu nước ta chư a đặt nặng vấn đề môi trường thiếu kinh nghiệm công tác quản lý nên phải tiếp nhận dự án gây ô nhiễm môi trường bị lạm dụng tài nguyên mà không nhận đền bù xứng đáng. * Hạn chế việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ nâng cao lực quản lý: Nguyên nhân vấn đề từ hai phía: Cần Thơ nhà đầu tư. Một mặt, nhà đầu tư thường không muốn chia sẻ, chuyển giao hết công nghệ cho nước khác. Mặt khác, số nhà đầu tư có thiện chí muốn chu yển giao gặp khó khăn điều kiện trình độ lao động Cần Thơ việc tiếp nhận công nghệ mới. Không thế, đa phần công nghệ nhà đầu tư sử dụng mà chưa thật công nghệ tiên tiến giới. Các công ty đa quốc gia nắm hầu hết công nghệ mang tính đại giới. Nếu FDI quốc gia chuyển giao hội phát triển mạnh m ẽ cho ngành có sử dụng công nghệ đại thành phố. Nhưng khả năng. Tất cá c 82 quốc gia nhận đầu tư mong muốn có công nghệ đại. Nhưng đại đến đâu lại tùy thuộc vào điều kiện nước sở tại. Thực tế cho thấy, TPCT hoạt động lĩnh vực chế biến lĩnh vực khác với công nghệ cũ kỹ lạc hậu. Điều sách chung kinh tế giai đoạn là: Chính phủ thực chủ trương khuyến khích thay hàng nhập bảo hộ thị trường nước theo Quyết định số 96 – HĐBT ngày 05/04/1991của Hội đồng Bộ trưởng khuyến khích sản xuất hàng xuất . Thực tế cho thấy, sản xuất để thay hàng nhập để tiêu dùng nước, lại bảo hộ nhập công nghệ đại, đắt tiền nhà đầu tư dùng nguyên liệu lao động rẻ, công nghệ lạc hậu sản xuất mặt hàng tiêu thụ được. Nếu chuyển mạnh sang thực sách hướng xuất khẩu, khuyến khích đầu tư vào ngành xuất chắn nhà đầu tư quan tiếp nhận đầu phải viện trợ công nghệ tiên tiến để nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế. Việc chuyển từ sách thay nhập sang sách hướng xuất đòi hỏi không đổi tư sách kinh tế mà công nghệ nhập chế quản lý phải thay đổi. Không thể đồng việc bảo hộ sản xuất số doanh nghiệp với việc bảo hộ lợi ích quốc gia. Nh nước tăng thuế suất nhập để bảo hộ sản xuất cho số ngành tiếp tục hoạt động, bảo đảm việc làm cho hàng ngàn người tai hại lớn mà hàng triệu người tiêu dùng phải gánh chịu mua hàng hóa đắt, chất lượng thấp. Nếu thuế nhập giảm đi, hàng ngoại cạnh tranh với hàng nội, điều buộc doanh nghiệp phải đổi công nghệ theo hướng đại. Kinh nghiệm nước Đông Á Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy, muốn sử dụng công nghệ đại phải có nguồn nhân lực dồi đào tạo để tiếp tụ c thu làm chủ công nghệ đó. Ở Nhật Bản, Hàn Quốc việc nhập khẩ u công nghệ suy xét kỹ. Thời kỳ đầu phải nhập thiết bị toàn qua FDI, đến giai đoạn sau họ nhập quyền, thiết bị lẻ cải tiến công nghệ , nâng 83 cao tính hiệu suất máy móc. Họ làm có độ i ngũ công nh ân lành nghề c ác chuyên gia có trình độ cao. Hiện Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ lao động có kỹ thuật nên giả sử có thực cách tích cực xác hướng xuất với điều kiện nguồn nhân lực việc nhập công nghệ tiên tiến đại chưa hẳn hiệu quả. Đây khó khăn đòi hỏi phải khắc phục . * Giá trị gia tăng sản xuất thấp: dự án FDI lĩnh vực công nghiệp phần lớn sản xuất gia công, lắp ráp, tạo giá trị gia tăng t hấp sản phẩm hầu hết máy móc, nguyên, vật liệu, công nghệ sản xuất nhập sản phẩm đầu hoàn toàn dành cho xuất , lại ngành dễ bị ảnh hưởng trước biến động kinh tế giới. Những năm gần đây, theo điều tra Bộ Kế hoạch Đầu tư số dự án FDI sản xuất, lắp ráp điện tử vào hoạt động, tạo kim ngạch xuất lớn phải nhập nhiều, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao, đóng góp vào ngân sách , . Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nước ta chưa có ngành công nghiệp hỗ trợ nghĩa. Không công nghiệp mà nông nghiệp cần công nghiệp hỗ trợ công nghệ vi sinh, biến đổi g en, tạo giống, giống , . Vì thế, công nghiệp hỗ trợ cần xác định mũi nhọn để đầu tư. Bên cạnh đó, FDI vào lĩnh vực nông nghiệp thời gian dài vừa qua chiếm tỷ trọng thấp chưa có cải thiện đột phá, nông nghiệp coi chỗ dựa kinh tế giai đoạn khó khăn. Còn lĩnh vực dịch vụ, cần hiểu theo nghĩa rộng bao gồm dịch vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất, đời sống , . FDI vào lĩnh vực giảm mạnh. Với lĩnh vực bất động sản, FDI trọng vào phân khúc khách sạn, nghỉ dưỡng, nhà . d ự án tầm cỡ, quy mô lớn, có giá trị kiến trúc dài lâu. 84 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.1. Những thành tựu tồn nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước thành phố Cần Thơ Bước vào kỷ nguyên mớ i, Cần Thơ đứng trước nhiều hội nước quốc tế thuận lợi cho việc thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI nước. Qua đó, TPCT có thành tựu thu hút đầu tư đầu tư trực tiếp nước . Những thành tựu là: * Thứ nhất, tình hình kinh tế trị ổn định với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao suốt năm qua thu hút quan tâm nhà đầu tư nước thành phố Cần Thơ. Cùng với việc Cần Thơ ngày phát triển sở hạ tầng, nâng cao hệ thống giao thông thu hút nhiều nhà đầu tư mà quan trọng nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, … * Thứ hai, Cần Thơ nằm trung tâm, vùng trọng điểm ĐBSCL có giao thông thuận lợi có cảng biển, sân bay, cầu Cần Thơ,… giúp dễ dàng vận chuyển hàng hóa sang tỉnh khu vực nước nước. * Thứ ba, môi trường đầu tư kinh doanh Cần Thơ ngày cải thiện với hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý, ban hành áp dụng đạo luật quan trọng (Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu,… ), hệ thống kết cấu hạ tầng tiếp tục đ ược cải thiện, … * Thứ tư, TP Cần Thơ không ngừng đầu tư ngu ồn lực, mở rộng qui mô đa dạng hóa loại hình đào tạo; đặc biệt, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao . Cần Thơ có lực lượng lao động dồi dào, đa số lao động trẻ qua đào tạo. * Thứ năm, công tác đạo điều hành Sở Kế hoạch Đầu tư hợp lý áp dụng tích cực, chủ động (tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) . Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày cải tiến . Chính vậy, mà hiệu đư ợc nâng dần với kết 85 minh chứng nhiều nhà đầu tư nước vào tìm kiếm hội đầu tư ký kết số lượng lớn dự án quy mô lớn . Bên cạnh nguyên nhân thành tựu tồn nguyên nhân mặt hạn chế thu hút FDI vào nước ta, là: * Hệ thống luật pháp, sách đầu tư sửa đổi, bổ sung chưa đồng bộ, thiếu quán, nhiều bất cập, hạn chế, công tác tuyên truyền phổ biến luật pháp cần tăng cường. * Hệ thống kết cấu sở hạ tầng nâng cấp, không đáp ứng kịp mức tăng trưởng cao nhìn chung yếu so với tỉnh khu vực. * Thủ tụ c hành thiếu minh bạch phức tạp, chế phối hợp chưa chặt chẽ. Nạn tham nhũng gây tác động tiêu cực tới môi trường đầu tư. * Công tác quy hoạch có bất hợp lý, quy hoạch ngành nặng xu hướng bảo hộ sả n xuất nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cam kết quốc tế. * Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngoài, thiếu nhân lực trình độ cao. Với t ỷ lệ qua đào tạo chiếm 0% (năm 2012), nên khó đáp ứng yêu cầu chất lượng trình độ cao doanh nghiệp FDI, lao động nước chưa thay chuyên gia nước ngoài, khó thích nghi với tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm v kỷ luật lao động, … 5.2. Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI TPCT Với triển vọng lớn hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) TPCT, mở giai đoạn phát triển với hội nhập sâu rộng vào kinh tế Việt Nam đến giới, TPCT cần thực đồng hệ thống giải pháp sau: * Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống luật pháp sách, cụ thể khẩn trương hoàn chỉnh thủ tục hành tron g cấp phép để nhà đầu tư dễ dàng việc đăng ký thực đầu tư, tiếp tục minh bạch hóa quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài. Thực tốt chế liên thông đầu tư. Rà soát vướng mắc thủ tục hành tất lĩnh vực, cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu tư điều c hỉnh giấy chứng nhận đầu tư; thủ tục liên quan 86 đến triển khai dự án đầu tư thủ tục đất đai, xuất nhập k hẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp,… Xử lý dứt điểm vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp, ban hành văn hướng dẫn thi h ành Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh. Bên cạnh đó, tiến hành rà soát để sửa đổi, bổ sung sách thuế, sách ưu đãi đầu tư sách khác nhằm tạo môi trường minh bạch, thôn g thoáng dỡ bỏ cản trở hoạt động đầu tư. Rà soát có chương trình triển khai đầy đủ theo tiến độ cam kết hội nhập liên quan đến mở cửa thị trường. Chính phủ ban hành c hỉ thị thu hút vốn FDI bối cảnh, hoàn cảnh mới; theo đ ó, phân công cụ thể công việc cho Bộ, ngành địa phương nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh phù hợp với vị đất nước, tạo thuận lợi cho sóng đầu tư . * Thứ hai, tiếp tục tập trung sức nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, trước mắt giải tốt nhu cầu lượng cho nhà đầu tư theo hướng bảo đảm trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất. Có chế khuyến khích tư nhân đầu tư phát triển công trình sở hạ t ầng, có nhà máy điện độc lập, công trình giao thông cảng,… Đồng thời, giá thuê đất khu công nghiệp: cần linh động việc xác định giá đất n hằm thu hút nhà đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch thiếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phải phù hợp với cam kết quốc tế. * Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp chiến lược nước ta. Cần phải đổi tư phát triển nguồn nhân lực, trọng công tác giáo dục – đào tạo. Đa dạng hóa hình thức đào tạo đặc biệt trọng công tác đào tạo lại lao động; nâng cao sức khỏe, suất chất lượng làm việc, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lao động qua đào tạo; có sách khuyến khích lao động học tập nâng cao trình độ, tay nghề; tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại vào cải thiện môi trường lao động, đảm bảo vệ sinh – an toàn lao động, … * Thứ tư, bảo vệ môi trường nên tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử 87 lý chất thải; nên kiểm tra có quy định trình bày quy trình sản xuất xử lý nước thải trước đưa vào hoạt động; tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước việc nhập thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ảnh h ưởng đến môi trường. 88 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác. Thu hút sử dụng hiệu đầu tư nước chủ trương quan trọng góp phần khai thác nguồn lực nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Nhìn chung, nh ịp độ thu hút vốn đầu tư thành phố Cần Thơ không đồng đều. Thành phố Cần Thơ muốn thu hút đầu tư trực tiếp nước để tạo nguồn lực đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa sở hạ tầng yếu chưa hấp dẫn cho nhà đầu tư. Vì vậy, để khắc phục sở hạ tầng yếu kém, Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn để Cần Thơ nhanh chóng xây dựng sở hạ tầng để góp phần hỗ trợ cho Cần Thơ phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, thành phố Cần Thơ cần đào tạo thêm nguồn nhân lực, tạo nguồn lao động có trình độ tay nghề cao để góp phần tăng hiệu thu hút đầu tư nước ngoài. Hiện TPCT thực thành công Chương trình phát triển lĩnh vực: thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 nhằm thúc đẩy thành phố phát triển nhanh toàn diện, bền vững hơn. 6.2. Kiến nghị Với kiến thức học với thời gian tìm hiểu nghiên cứu “Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào TPCT”, xin đưa số kiến nghị đến Bộ Kế hoạch Đầu tư sau: - Chỉ đạo Bộ, ngành phối hợp với thành phố rà s oát quy định phức tạp, chế phối hợp Bộ, ngành trình xây dựng sách liên quan đến đầu tư; kiến nghị giải pháp khắc phục. - Công bố danh mục dự án thu hút ĐTNN lĩnh vực du lịch, giải trí đặc biệt khu du lịch quốc gia, khu du lịch tổng hợp chuyên đề làm 89 động lực cho phát triển du lịch vùng du lịch tiềm năng; để làm sở cho địa phương chủ động công tác quy hoạch đất nhằm “đón” song ĐTNN. - Để thúc đẩy tăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện đầu tư, kinh tế, văn hóa, thể thao, du lịch, giáo dục đào tạo, giới hóa nông nghiệp, vận tải, … nước bạn với Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng, đề nghị Chính phủ quan tâm tạo điều kiện v iệc kêu gọi đầu tư nước thông qua chuyến công tác tháp tùng với đoàn cấp cao Đảng, Nhà nước, Chính phủ doanh nghiệp địa phương. - Thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo công tác đối ngoại xúc tiến đầu tư nhằm giúp cán quản lý dự án đầu tư nước cán làm công tác xúc tiến đầu tư cập nhật kiến thức nâng cao trình độ công tác chuyên môn. - Ban hành sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,…; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sở Kế hoạch Đầu tư, 2013. Báo cáo FDI qua năm đến tháng đầu năm 2013, Cần Thơ, tháng năm 2013. 2. Sở Kế hoạch Đầu tư, 2013. Doanh nghiệp FDI hoạt động khu công nghiệp TPCT. 3. Bộ Kế hoạch Đầu tư : www.mof.gov.vn 4. Cục Đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn 5. Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn 6. Tổng cục hải quan : www.customs.gov.vn 7. Hệ thống văn quy phạm pháp luật – Đầu tư nước Việt Nam: http://www.moj.gov.vn 8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1996. Luật đầu tư nước Việt Nam. 9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2000. Luật đầu tư nước năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000. 10. PGS.TS Trần Ngọc Thơ PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, 2010, Tài quốc tế, khoa tài doanh nghiệp trư ờng Đại học kinh tế Tp.HCM. 11. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam : vcci.com.vn 12. Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ, 2012. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 thành phố Cần Thơ. 13. Cổng thông tin điện tử thành phố Cần Thơ : http://cantho.gov.vn 91 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào, sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. Tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát ý kiến chuyên gia yếu tố ảnh hưởng bên bên đầu tư trực tiếp nước TP.Cần Thơ. Tất thông tin Phiếu Điều tra n ày sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài. Tôi cam kết không công khai thông tin mà chuyên gia cung cấp. Xin vui lòng cho biết quan điểm Anh/chị vấn đề sau đây: 1. Các yếu tố bên ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đầu tư FDI Cho điểm phần từ đến 10 điểm tăng dần theo mức quan trọng Cho điểm phần tiếp theo: Từ đến điểm tăng dần theo mức độ phản ứng với nhân tố Các yếu tố bên chủ yếu Điểm Xu hướng toàn cầu hóa liên kết khu vực 10 Xu hướng phát triển kinh tế toàn 10 10 10 10 cầu Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ Xu hướng tăng cường vai trò cá c công ty xuyên quốc gia Xu hướng lưu chuyển FDI toàn cầu Các yếu tố bên chủ yếu Điểm Xu hướng toàn cầu hóa liên kết khu vực Xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu 92 Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ Xu hướng tăng cường vai trò công ty xuyên quốc gia Xu hướng lưu chuyển FDI toàn cầu 2. Các yếu tố bên ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đầu tư FDI Cho điểm tương tự phần Các yếu tố bên chủ yếu Điểm Chính sách đầu tư 10 Pháp luật đầu tư Quản lý nhà nước 10 Thủ tục hành cấp phép 10 Tình hình trị 10 Vị trí địa lý 10 Điều kiện tự nhiên 10 Đặc điểm văn hóa – xã hội 10 Cơ sở hạ tầng 10 Khả vốn 10 Khả điều hành 10 Mức độ cạnh tranh thị trường 10 Nhu cầu thông tin 10 Vấn đề lao động 10 Thị trường (địa bàn) đầu tư 10 Các yếu tố bên chủ yếu Điểm Chính sách đầu tư Pháp luật đầu tư Quản lý nhà nước 93 10 Thủ tục hành cấp phép Tình hình trị Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Đặc điểm văn hóa – xã hội Cơ sở hạ tầng Khả vốn Khả điều hành Mức độ cạnh tranh thị trường Nhu cầu thông tin Vấn đề lao động Thị trường (địa bàn) đầu tư 94 [...]... thể sau: - Khái quát thực trạng đầu tư trực tiếp của cả nước và Thành Phố Cần Thơ - Phân tích tình hình hoạt động của việc đầu tư trực tiếp lũy kế đến 6 tháng đầu năm 2013 trên cơ sở phân tích số liệu của sở Kế hoạch và Đầu tư của Thành Phố Cần Thơ - Qua đó đề ra những biện pháp hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của đầu tư trực tiếp tại Thành Phố Cần Thơ nói chung và các Công ty nói riêng... mạnh đầu tư và hợp tá c để phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tư hơn Vì thế tôi quyết định chọn đề tài: Phân tích thực trạng của đầu tư trực tiếp FDI và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại Thành Phố Cần Thơ Tôi mong rằng thông qua việc ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để có thể giải quyết những vấn đề khó khăn mà đầu tư trực tiếp đang gặp phải Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư. .. gặp phải Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư vào Thành Phố Cần Thơ nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng của việc đầu tư trực tiếp tại Thành Phố Cần Thơ và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư tại Thành Phố Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để hiểu rõ hơn việc đầu tư trực tiếp ở các doanh nghiệp tron g nền kinh tế hội... phân tích số liệu thu thập được Trên cơ sở đó đi vào phân tích các yếu tố để có những giải pháp hiệu quả 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Khái quát thực trạng đầu tư trực tiếp của cả nước và Thành Phố Cần Thơ Với mục tiêu này, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và sử dụng số liệu thứ cấp, phương pháp so sánh để phân tích số liệu cho thấy thực trạng đầu tư trực tiếp của cả nước và Thành. .. Thành Phố Cần Thơ - Mục tiêu 2: Phân tích tình hình hoạt động của v iệc đầu tư trực tiếp lũy kế đến 6 tháng đầu năm 2013 trên cơ sở phân tích số liệu của sở Kế hoạch và Đầu tư của Thành Phố Cần Thơ * Với số liệu thứ cấp: dùng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh để biết được tình hình hoạt độ ng của việc đầu tư trực tiếp lũy kế đến 6 tháng đầu năm 2013 trên cơ sở phân tích số liệu của sở... hoạch và Đầu tư của Thành Phố Cần Thơ * Với số liệu sơ cấp: sử dụng ma trận EFE và IFE để thấy được các yếu tố bên ngoài, bên trong nào ảnh hưởng đến việc đầu tư trực tiếp lũy kế đến 6 tháng đầu năm 2013 - Mục tiêu 3: đề ra những biện pháp hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của đầu tư trực tiếp tại Thành Phố Cần Thơ nói chung và các Công ty nói riêng hiện nay dựa trên sự phân tích của mục... Việt Nam - 40 Bảng 4.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân th eo hình thức đầu tư tại Việt Nam 41 Bảng 4.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP .Cần Thơ theo ngành - 46 Bảng 4.7: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP .Cần Thơ theo ngành 46 Bảng 4.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư tại TP .Cần Thơ ... gian Luận văn được thực hiện trong phạm vi Thành Phố Cần Thơ và số liệu được cung cấp tại đơn vị thực tập là sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Tính lũy kế đến 6 tháng đầu năm 2013 tại Bộ và sở Kế hoạch và Đầu tư tại Cần Thơ cung cấp số liệu 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tư ng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu về các doanh nghiệp có đầu tư trực tiếp nước ngoài với... 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Giới thiệu chung thành phố Cần Thơ 3.1.1 Lịch sử hình thành TP .Cần Thơ - Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách đây khoảng 2000 – 2500 năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Sau giai đoạn phát triển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Ốc Eo kéo dài 6 thế kỷ đầu Công... kê của sở Kế hoạch và Đầu tư, và từ 10 Cục Thống kê thành phố Cần Thơ , số liệu thống kê từ báo chí, báo đ iện tử để phân tích tình hình đầu tư ở khu vực vốn đầu tư nước ngoài * Đề tài còn thu thập số liệu sơ cấp Phỏng vấn ý kiến của các chuyên gia tại sở Kế hoạch và Đ ầu tư về các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP .Cần Thơ Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) và . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KT & QTKD PHẠM THỊ BÉ TRÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KT & QTKD PHẠM THỊ BÉ TRÀ MSSV: 4105255 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT. mạnh đầu tư và hợp tá c đ ể phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tư hơn. Vì th ế tôi quy ết định chọn đề tài: Phân tích th ực trạng của đ ầu tư trực tiếp FDI và gi ải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư

Ngày đăng: 15/09/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan