Hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

62 508 1
Hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiSự xuất hiện, tồn tại và phát triển của hợp đồng đã chứng minh đó là một hình thức pháp lý thích hợp và hiệu quả trong việc đảm bảo sự vận động của hàng hoá và tiền tệ. Vai trò, vị trí của chế định hợp đồng ngày càng được khẳng định trong mọi hệ thống pháp luật. Khi nền kinh tế càng phát triển, xã hội càng văn minh thì việc điều chỉnh bằng pháp luật quan hệ hợp đồng càng cần thiết, càng được coi trọng và hoàn thiện.Sự ra đời của BLDS 2005 và LTM 2005 là bước cải cách lớn để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trước quan hệ xã hội phức tạp phát sinh. Sự cấp thiết đòi hỏi ban hành quy định mới phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế đang được đặt ra. BLDS 2005, LTM 2005 ra đời đánh dấu sự đổi mới, tiến bộ trong thời kì hội nhập. Trong BLDS 2005, chế định hợp đồng đã được khẳng định với 205 điều luật trên tổng số 777 điều luật (từ điều 388 đến điều 593) đó là chưa kể đến 45 điều quy định về hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất (từ điều 693 đến điều 732); Có thể khẳng định, chế định hợp đồng không chỉ là một trong những chế định “xương sống” của BLDS 2005 mà bao gồm cả một số Luật chuyên ngành như LTM 2005, Bộ luật Hàng hải, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bất động sản...Khi thành lập doanh nghiệp, ai cũng muốn doanh nghiệp phát triển đúng hướng, thành công, tạo dựng chỗ đứng cũng như vị thế của mình trên thương trường. Doanh nghiệp luôn hướng mình là doanh nghiệp tiên phong trong những lĩnh vực mới và mạnh mẽ trong lĩnh vực không mới. Có rất nhiều yếu tố để đánh giá cũng như quyết định sự thành công của doanh nghiệp mà không phân định đó là yếu tố chính hay phụ mà thiếu nó thì khó đạt được mục đích. Không chỉ vì bản thân muốn thử sức mà những doanh nghiệp Việt Nam chúng ta luôn ấp ủ phát triển kinh tế, phát triển đất nước lên tầm cao mới. Sự trả giá của những doanh nghiệp đi trước cả trong nước và thế giới đó là những gì mà doanh nghiệp trẻ Việt Nam phải học hỏi; để không đi vào “vết xe đổ”. Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật, nền kinh tế nước ta phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường để tạo nên uy tín và sức mạnh cho nước ta trên trường thế giới. Công cụ để xác lập quyền, nghĩa vụ của các chủ thể hoạt động thương mại là hợp đồng. Do đó, hợp đồng phải tuân thủ theo qui định của pháp luật để có hiệu lực ràng buộc các bên kết ước, góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của những chủ thể kinh doanh chân chính. Bất cứ một vấn đề nào, khi nắm được những kiến thức cơ bản cũng mang lại những lợi ích nhất định. Khi có những tranh chấp, rủi ro bất ngờ có liên quan đến hợp đồng và hợp đồng thương mại bị tuyên bố vô hiệu sẽ khó tránh khỏi tổn thất. Cho nên, phải hiểu sâu, hiểu rõ các qui định của pháp luật hiện hành về các trường hợp vô hiệu của hợp đồng thương mại để tiến hành kinh doanh có hiệu quả. Ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp khi kí kết hợp đồng lợi dụng quy định của pháp luật để khi không có lợi thì yêu cầu Tòa án tuyên vô hiệu.Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh Một số vấn đề lí luận và thực tiễn” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.1.Tình hình nghiên cứu đề tàiĐề tài này là một đề tài đã có rất nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu trong nước và trên thế giới. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở các vấn đề lý luận và đã từ lâu. Ngày nay, với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi trong ngoại giao, kéo theo đó là sự thay đổi quy định của pháp luật, tình hình và thực trạng xã hội cần có những nghiên cứu mới, tổng hợp hơn.Ở nước ngoài: có nhiều công trình nghiên cứu về pháp luật hợp đồng nói chung trong đó có đề cập đến các vấn đề có liên quan đến hợp đồng nói chung như sách chuyên khảo về Luật hợp đồng The modern law of contract 5th ed của Richard Stone 18; European Contract Law của Hein Kotz Axel Flessner; Elements of the Law of contract của Macmillan C.A R.Stone 25; bài báo Competing Approaches to Force Majeure and Hardship của Catherine Kessedjian 20Ở trong nước có một số luận án tiến sĩ nghiên cứu đến hợp đồng trong kinh doanh vô hiệu và các vấn đề liên quan như: “Chế dộ hợp đồng trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của TS. Phạm Hữu Nghị; “Hợp đòng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu” của TS. Lê Thị Bích Thọ 14; “Giao dịch dân sự vô hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” của TS.Nguyễn Văn Cường 17; “Pháp luật về hợp đồng” của TS.Nguyễn Mạnh Bách; “Cẩm nang giao kết hợp đồng thương mại điện tử” của GS.TS. Nguyễn Thị Mơ 15Ngoài ra, còn có một số sách tổng quát các vấn đề liên quan đến hợp đồng nói chung như: “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án” của TS. Đỗ Văn Đại 16 “Pháp luật về hợp đồng” của TS. Nguyễn Mạnh Bách.Những công trình trên là tài liệu vô cùng quý giá giúp em có nhiều thông tin quan trọng, hữu ích để tham khảo, phục vụ cho việc hoàn thành tốt của khóa luận 2.Mục đích nghiên cứuKhóa luận tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh tại Việt Nam và những tồn tại khi áp dụng thực tiễn từ đó đề ra phương hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật;3.Phương pháp nghiên cứuĐề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp luận của Chủ nghĩa MácLê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài ra, đề tài cũng sử dụng phương pháp so sánh để thấy những điểm tiến bộ, những điểm hạn chế trong quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước khác về hợp đồng kinh doanh vô hiệu. Bên cạnh đó, các phương pháp phân tích, quy nạp, diễn giải…cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài.4.Kết cấu của khóa luậnNgoài phần Mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, khóa luận có kết cấu 3 chương:Chương 1. Lý luận chung về hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh.Chương 2. Quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh.Chương 3. Thực tiễn giải quyết tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CAO THỊ LAN HƯƠNG LKT 10-03 HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Nhung Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Hà Nội, 05/2014 SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giảng viên thầy, cô cán khoa. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tận tình thầy, cô giảng viên, thầy, cô cán khoa Luật thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu ngành Luật nói chung chuyên ngành Luật Kinh tế nói riêng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cô TS. Nguyễn Thị Nhung – Chủ nhiệm khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin kính chúc thầy, cô khỏe mạnh, hạnh phúc công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Cao Thị Lan Hương SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLDS 1995 BLDS 2005 LDN LTM 2005 PICC PLHĐKT XHCN SVTH: Cao Thị Lan Hương Bộ Luật Dân Sự Bộ Luật Dân 1995 Bộ Luật Dân 2005 Luật doanh nghiệp Luật Thương Mại 2005 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu âu Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Xã hội chủ nghĩa Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự xuất hiện, tồn phát triển hợp đồng chứng minh hình thức pháp lý thích hợp hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá tiền tệ. Vai trò, vị trí chế định hợp đồng ngày khẳng định hệ thống pháp luật. Khi kinh tế phát triển, xã hội văn minh việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng cần thiết, coi trọng hoàn thiện. Sự đời BLDS 2005 LTM 2005 bước cải cách lớn để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trước quan hệ xã hội phức tạp phát sinh. Sự cấp thiết đòi hỏi ban hành quy định phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế đặt ra. BLDS 2005, LTM 2005 đời đánh dấu đổi mới, tiến thời kì hội nhập. Trong BLDS 2005, chế định hợp đồng khẳng định với 205 điều luật tổng số 777 điều luật (từ điều 388 đến điều 593) chưa kể đến 45 điều quy định hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất (từ điều 693 đến điều 732); Có thể khẳng định, chế định hợp đồng không chế định “xương sống” BLDS 2005 mà bao gồm số Luật chuyên ngành LTM 2005, Bộ luật Hàng hải, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bất động sản . Khi thành lập doanh nghiệp, muốn doanh nghiệp phát triển hướng, thành công, tạo dựng chỗ đứng vị thương trường. Doanh nghiệp hướng doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực mạnh mẽ lĩnh vực không mới. Có nhiều yếu tố để đánh định thành công doanh nghiệp mà không phân định yếu tố hay phụ mà thiếu khó đạt mục đích. Không thân muốn thử sức mà doanh nghiệp Việt Nam ấp ủ phát triển kinh tế, phát triển đất nước lên tầm cao mới. Sự trả giá doanh nghiệp trước nước giới mà doanh nghiệp trẻ Việt Nam phải học hỏi; để không vào “vết xe đổ”. Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học – kĩ thuật, kinh tế nước ta phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường để tạo nên uy tín sức mạnh cho nước ta trường giới. Công cụ để xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể hoạt động thương mại hợp đồng. Do đó, hợp đồng phải tuân thủ theo qui định pháp luật để có hiệu lực ràng buộc bên kết ước, góp phần bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh doanh chân chính. Bất vấn đề nào, nắm kiến thức mang lại lợi ích định. Khi có tranh chấp, rủi ro bất ngờ có liên quan đến hợp đồng hợp đồng thương mại bị tuyên bố vô hiệu khó tránh khỏi tổn thất. Cho nên, phải hiểu sâu, hiểu rõ qui định pháp luật hành trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại để tiến hành kinh doanh có hiệu quả. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp kí kết hợp đồng lợi dụng quy định pháp luật để lợi yêu cầu Tòa án tuyên vô hiệu. Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu kinh doanh - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” cho khóa luận tốt nghiệp mình. 1. Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài đề tài có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu nước giới. Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại vấn đề lý luận từ lâu. Ngày nay, với phát triển kinh tế, thay đổi ngoại giao, kéo theo thay đổi quy định pháp luật, tình hình thực trạng xã hội cần có nghiên cứu mới, tổng hợp hơn. Ở nước ngoài: có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng nói chung có đề cập đến vấn đề có liên quan đến hợp đồng nói chung sách chuyên khảo Luật hợp đồng The modern law of contract th ed Richard Stone [18]; European Contract Law Hein Kotz &Axel Flessner; Elements of the Law of contract Macmillan C.A & R.Stone [25]; báo Competing Approaches to Force Majeure and Hardship Catherine Kessedjian [20] Ở nước có số luận án tiến sĩ nghiên cứu đến hợp đồng kinh doanh vô hiệu vấn đề liên quan như: “Chế dộ hợp đồng kinh tế thi trường tại Việt Nam giai đoạn nay” TS. Phạm Hữu Nghị; “Hợp đòng kinh tế vô hiệu hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu” TS. Lê SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Thị Bích Thọ [14]; “Giao dich dân vô hiệu việc giải hậu quả pháp lý của giao dich dân vô hiệu” TS.Nguyễn Văn Cường [17]; “Pháp luật hợp đồng” TS.Nguyễn Mạnh Bách; “Cẩm nang giao kết hợp đồng thương mại điện tử” GS.TS. Nguyễn Thị Mơ [15] Ngoài ra, có số sách tổng quát vấn đề liên quan đến hợp đồng nói chung như: “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận bản án” TS. Đỗ Văn Đại [16] “Pháp luật hợp đồng” TS. Nguyễn Mạnh Bách. Những công trình tài liệu vô quý giá giúp em có nhiều thông tin quan trọng, hữu ích để tham khảo, phục vụ cho việc hoàn thành tốt khóa luận 2. Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh Việt Nam tồn áp dụng thực tiễn từ đề phương hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật; 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, ra, đề tài sử dụng phương pháp so sánh để thấy điểm tiến bộ, điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước khác hợp đồng kinh doanh vô hiệu. Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, quy nạp, diễn giải…cũng sử dụng trình nghiên cứu đề tài. 4. Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, khóa luận có kết cấu chương: Chương 1. Lý luận chung hợp đồng vô hiệu kinh doanh. Chương 2. Quy định pháp luật hành hợp đồng vô hiệu kinh doanh. Chương 3. Thực tiễn giải tranh chấp kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh. SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH 1.1. Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh doanh 1.1.1. Khái niệm hợp đồng kinh doanh Việt Nam thống sau nhiều năm trải qua chiến tranh, bom đạn, kinh tế lạc hậu, trật tự xã hội bị đảo lộn, nhờ đổi nhiều sách Đảng nhà nước qua thời kì chuyển biến xã hội, đất nước giới theo thời gian vào ổn định, chất nhà nước thể qua chế độ trị cụ thể qua quy định pháp luật. Tự ý chí thỏa thuận giao dịch dân sự, kinh tế xuất phát từ việc pháp luật đại thừa nhận quyền bình đẳng người quyền tự cá nhân. Sự tự ý chí tuân thủ quy định pháp luật nói chung để đảm bảo sách quản lý nhà nước đảm bảo cho cân xã hội Trên giới quốc gia đưa khái niệm hợp đồng khác có chất thỏa thuận kết trình thương thảo thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, trừ trường hợp luật có qui định thay đổi chấm dứt thỏa thuận bên. Định nghĩa “hợp đồng” qui định Điều 1-201 Bộ LTM Thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code of United State of America, viết tắt UCC): “Hợp đồng tổng hợp các nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ thỏa thuận của các bên…”. Văn Pháp điển xuất lần hai có nêu định nghĩa cụ thể hơn: “Hợp đồng hay tập hợp các cam kết mà vi phạm cam kết thì bi buộc phải thực cưỡng chế của pháp luật, nói cách khác pháp luật công nhận việc thực cam kết nghĩa vụ”. Trong Bách Khoa toàn thư Pháp luật Hoa Kỳ có định nghĩa hợp đồng: “Hợp đồng thỏa thuận hai thực thể pháp lý, tạo ràng buộc nghĩa vụ nhằm để làm việc, để không làm việc, giao vật xác đinh”[ trang 53]. Định nghĩa thể rõ ràng chất mục đích khái niệm SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung hợp đồng nội dung có tính “hội nhập” với khoa học pháp lý quốc gia khác giới. Tại Điều Luật Hợp đồng Trung Quốc (1999) qui định: “Hợp đồng theo qui đinh của Luật thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân các chủ thể bình đẳng tự nhiên nhân, các tổ chức khác. Các thỏa thuận liên quan đến quan hệ hôn nhân, nhận nuôi, giám hộ… thích dụng với qui đinh của các luật khác”. Tương tự, theo qui định khoản Điều 420 BLDS Nga (1994):“Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Điều 388 BLDS 2005 định nghĩa hợp đồng sau: “Hợp đồng dân sự thoả thuận các bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Có thể dễ dàng thấy rằng, qui định Điều 388 BLDS 2005 gần giống qui định Luật hợp đồng Trung quốc (1999) đặc biệt hoàn toàn giống với qui định khoản Điều 420 BLDS Nga (1994). Định nghĩa BLDS 2005 xem hợp lý thuyết phục Việt Nam từ trước đến có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; vừa mang tính khái quát cao, phản ánh chất thuật ngữ “hợp đồng”, vừa thể rõ vai trò hợp đồng pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên. Với vai trò làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể nên hợp đồng xuất hoạt động đời sống với thể từ đơn giản đến phức tạp. Hoạt động kinh doanh hoạt động quan trọng xã hội, có tham gia nhiều chủ thể nước nước ngoài, hợp đồng hoạt động kinh doanh điều thiếu. Hợp đồng kinh doanh công thức để giúp cho doanh nghiệp có sở bảo vệ lợi ích hợp pháp có tranh chấp xảy ra. Nếu an toàn người, tài sản bảo đảm sở quy định Bộ Luật hình an toàn trật tự giới kinh doanh lại phụ thuộc vào hợp đồng. Trong kinh doanh, để đến hợp đồng điều khó, để hoàn thành hợp đồng mà bên hài lòng lại điều khó hơn, thực vậy, ký kết hợp đồng doanh nghiệp lường trước hết tình xảy tương lai, nguyên nhân dẫn đến việc không hoàn SVTH: Cao Thị Lan Hương Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung bên nhiều quan điểm tranh cãi. Như vậy, hợp đồng dân nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng vô hiệu dẫn tới nhiều hậu pháp lý bất lợi, xác lập hợp đồng bên cần tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhằm hạn chế tới mức thấp thiệt hại phát sinh trình thực hợp đồng. Đồng thời, tuyên bố hợp đồng vô hiệu, Tòa án phải xác định đầy đủ hậu pháp lý, đặc biệt yếu tố lỗi bên làm cho hợp đồng vô hiệu, từ xác định thiệt hại mà bên phải gánh chịu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên. Thứ tư, Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Vẫn theo Điều 137 Khoản BLDS, "khi giao dich dân vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho gì nhận; không hoàn trả vật thì phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dich, hoa lợi, lợi tức thu bi tich thu theo quy đinh của pháp luật”. Có thể thấy, quy định tịch thu giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu hợp đồng vô hiệu đưa nhằm xử lý tài sản đối tượng hợp đồng, thuộc diện hàng hóa Nhà nước tịch thu, sung công quỹ. Tuy nhiên BLDS lại chưa quy định rõ, thời điểm tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu trước hay sau giao dịch bị tuyên bố vô hiệu? Việc xác định rõ thời điểm hàng hóa giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu trước hay sau giao dịch bị tuyên bố vô hiệu cần thiết, lẽ xác định chủ thể chịu trách nhiệm SVTH: Cao Thị Lan Hương 42 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Chương THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH 3.1. Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu kinh doanh Theo PLHĐKT trước đây, Trọng tài kinh tế có thẩm quyền kiểm tra thường xuyên việc kí kết thực hợp đồng theo tiêu kế hoạch pháp lệnh kiểm tra hợp đồng có dấu hiệu vi phạm pháp luật từ phát hợp đồng kinh tế vô hiệu đưa xử lý. Trong chuyển đổi chế quản lý số lượng hợp đồng kinh tế theo tiêu kế hoạch pháp lệnh ngày giảm. Thêm vào Tòa kinh tế thành lập thay cho trọng tài kinh tế kinh tế trước việc kiểm tra hợp đồng kinh tế vô hiệu không nữa. Chính vậy, số lượng hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý giảm mạnh. Tuy nhiên, năm gần đây, tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh doanh vô hiệu có dấu hiệu tăng lên, tinh vi chủ thể quy định pháp luật chưa kịp điều chỉnh hay chưa bao quát hết được. Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu thông qua vụ việc sau: Vụ số 1: Ngày 15 tháng năm 2010, bà Th ký với Công ty CBTHSXK - Việt Ph, hai hợp đồng không số, tên gọi “Hợp đồng vay vốn để sản xuất kinh doanh” ông Trần Văn K - nguyên giám đốc đại diện ký, cho Công ty vay 20.000 USD/1 hợp đồng, lãi suất 4,5%/tháng, thời hạn 06 tháng 12 tháng. Trong hợp đồng, bên cho vay có ghi bà Nguyễn Thị Th (đia 35 Nguyễn An N, quận Thành phố H); bên vay Công ty CBTHSXK - Việt Ph, ông Trần Văn K Giám đốc (đia 57 Nguyễn T, quận 1, Thành phố H) đại diện. Hợp đồng có chữ ký ông K, không đóng dấu Công ty. Thực hợp đồng, bà Th giao cho ông K 38.000 USD, ông K trả 3.353 USD nên vốn gốc 34.647 USD. Khi bà Th giao USD cho ông K biên lai ký nhận Kế toán trưởng hay Thủ quỹ Công ty CBTHSXK - Việt Ph. Công ty CBTHSXK- Việt Ph lưu hợp đồng chứng từ liên quan hồ sơ Phòng tài vụ - kế toán Công ty CBTHSXK - Việt Ph. SVTH: Cao Thị Lan Hương 43 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Ông Trần Văn K không báo việc ký kết, thực hợp đồng với bà Th hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty CBTHSXK - Việt Ph. Hết hạn toán, bà Th kiện Công ty CBTHSXK - Việt Ph; yêu cầu Công ty CBTHSXK - Việt Ph phải trả cho bà Th khoản tiền sau: - Vốn gốc 34.647 USD tương đương 557.123.760 đồng; - Lãi 733.354.928 đồng. Tổng cộng tính tròn hai khoản là: 1.290.000.000 đồng. Tòa án cấp sơ thẩm tuyên hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, vi phạm điều cấm pháp luật Bình luận - Thứ nhất: Về hình thức, hai “Hợp đồng vay vốn để kinh doanh” ký ngày 15/9/2010 xác lập bà Th với Công ty CBTHSXK - Việt Ph. Tuy nhiên, thực tế thực hợp đồng lại thể quan hệ cho vay cá nhân với cá nhân (bà Th ông K), với tình tiết để chứng minh việc giao tiền thực cá nhân bà Th với ông K, không qua tài khoản Công ty, nội Công ty việc vay tiền này, hợp đồng không theo biểu mẫu hợp đồng Công ty không đóng dấu Công ty. Vì vậy, việc bà Th khởi kiện đề nghị Tòa án buộc Công ty CBTHSXK - Việt Ph trả nợ không Tòa án chấp nhận. Có quan điểm cho rằng, hợp đồng đóng dấu Công ty, cho dù ông K đứng nhận tiền, không chuyển tiền cho Công ty, Công ty phải có nghĩa vụ trả nợ. Còn việc ông K sử dụng danh nghĩa Công ty vay tiền, không trả nợ, gây thiệt hại cho Công ty xem xét quan hệ pháp luật khác. Vấn đề mấu chốt hợp đồng đóng dấu Công ty hay không đóng dấu Công ty xét cho dấu không làm thay đổi chất hiệu lực hợp đồng. Việc đóng dấu xác thực mặt hành chữ ký người có thẩm quyền đại diện cho tổ chức. Quan trọng để làm rõ chất quan hệ cho vay xác lập bà Th với Công ty hay với cá nhân ông K, cần phải xác định: + Ý chí cho vay bà Th cho Công ty hay cá nhân ông K vay? Tại bà Th chuyển tiền cho cá nhân ông K mà không qua tài khoản, kế toán Công ty? SVTH: Cao Thị Lan Hương 44 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung + Ý chí ông K vay với danh nghĩa cá nhân hay danh nghĩa đại diện cho Công ty? Tại ông K trực tiếp nhận tiền, trả tiền, không qua sổ sách kế toán Công ty, không thông báo việc vay nợ nội Công ty? Việc làm rõ ý chí bên, mặt để xác định rõ chất quan hệ hợp đồng, mặt khác làm rõ hiệu lực giao dịch (hợp đồng vô hiệu bi lừa dối ý chí bà Th cho Công ty vay ông K lừa dối bà Th để bà Th giao tiền trực tiếp cho ông K) làm rõ lỗi việc ông K lợi dụng danh nghĩa Công ty để vay tiền, từ xác định rõ trách nhiệm chủ thể việc thực nghĩa vụ trả nợ. Như vây, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên hợp đồng vô hiệu lừa dối mà chưa làm rõ chất quan hệ hợp đồng không đúng. - Thứ hai: Mặc dù yêu cầu Tòa án giải tranh chấp, bà Th quy đổi giá trị đòi nợ tiền Việt, nhiên việc cho vay USD vi phạm pháp luật nên hợp đồng bị Tòa án tuyên vô hiệu. Theo quy định Điều 22 Pháp lệnh Quản lý ngoại hối năm 2005 giao dịch lãnh thổ Việt Nam phải thực đồng tiền nội tệ. Vi phạm quy định coi vi phạm điều cấm pháp luật để tuyên hợp đồng vô hiệu theo Điều 122 BLDS. Điều 22 Pháp lệnh Quản lý ngoại hối quy định: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dich, toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ các giao dich với tổ chức tín dụng, các trường hợp toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý các trường hợp cần thiết khác Thủ tướng Chính phủ cho phép”. Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch: “1. Giao dich dân có hiệu lực có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dich có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung của giao dich không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dich hoàn toàn tự nguyện 2. Hình thức giao dich dân điều kiện có hiệu lực của giao dich SVTH: Cao Thị Lan Hương 45 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung trường hợp pháp luật có quy đinh.” Và Điều 127 BLDS 2005 quy định: “Giao dich dân các điều kiện quy đinh tại Điều 122 của Bộ luật thì vô hiệu.” Thực tiễn xét xử cho thấy, giao dịch xác lập ngoại tệ giải Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu cho nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật (không phép giao dich ngoại hối). Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề giao dịch xác lập ngoại tệ. Có quan điểm cho việc vi phạm quy định quản lý ngoại hối vi phạm quản lý hành chủ thể phải chịu chế tài xử phạt vi phạm hành mà không làm vô hiệu hợp đồng. Cần thiết phải làm rõ đối tượng hợp đồng gì, đối tượng hợp đồng giao dịch cho vay lúc nội dung hợp đồng coi vi phạm điều cấm pháp luật, đối tượng hợp đồng hàng hóa mua bán, dịch vụ thuê, mượn . việc bên thỏa thuận đồng tiền toán ngoại tệ làm vô hiệu điều khoản toán không làm cho nội dung hợp đồng bị vi phạm điều cấm cách hiểu nay. Vì vậy, hợp đồng mua bán, thuê . mà bên thỏa thuận toán ngoại tệ Tòa án tuyên vô hiệu điều khoản buộc bên phải khôi phục tình trạng thực cho quy định pháp luật quản lý ngoại hối. Cùng vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, nhận thức thẩm phán trước vấn đề văn pháp luật chưa cụ thể hết tình được. Vụ số 2: Ngày 01/8/2010, Công ty điện máy, xe máy, xe đạp TTD (bên A chức cho thuê nhà xưởng) Công ty trách nhiệm hữu hạn T (bên B) có ký hợp đồng thuê nhà xưởng với nội dung: Bên A cho bên B thuê 01 nhà 02 tầng 03 dãy nhà xưởng diện tích 2000 m2 đất số 42Q ngõ 67 phố Đ, quận L, thành phố H. Thời hạn thuê từ 01/9/2010 đến 30/8/2012. Giá cho thuê 140.000.000 đồng/tháng. Bên B toán cho bên A 03 tháng lần. Nếu chậm toán bị phạt với mức lãi suất 05%/tháng cho số tiền thời gian chậm toán. SVTH: Cao Thị Lan Hương 46 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Sau lý hợp đồng, bên B phải giao lại cho bên A toàn mặt bằng, tài sản bên A phần sửa chữa bên B (được bên A cho phép). Ngoài ra, bên thỏa thuận trách nhiệm bên chọn quan tài phán. Quá trình thực hợp đồng, Công ty trách nhiệm hữu hạn T trả tiền thuê đến hết tháng 3/2011. Sau bị đơn không trả tiền thuê nhà nữa, phía nguyên đơn có nhiều công văn nhắc nhở, bị đơn không thực hiện. Do đến ngày 11/6/2011, nguyên đơn có công văn số 71/ĐM-XĐXM thông báo cho bị đơn việc hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bị đơn trả lại toàn diện tích nhà xưởng thuê. Đến ngày 24/8/2011, nguyên đơn có đơn khởi kiện yêu cầu: - Bị đơn trả lại toàn diện tích thuê. - Hoàn trả số tiền thuê nhà thiếu 308.000.000 đồng lãi 50.976.875 đồng. Bình luận - Thứ nhất, Hợp đồng cho thuê nhà xưởng bên bị Tòa án tuyên vô hiệu bên A chức cho thuê nhà xưởng để thực hợp đồng, vi phạm Điều LDN 2005, Điều 122 Điều 127 BLDS 2005. Khoản Điều LDN 2005 quy định nghĩa vụ doanh nghiệp: “Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy đinh của pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.” Tuy nhiên, có quan điểm cho hợp đồng hợp đồng cho thuê tài sản (là hợp đồng dân sự) nên Bên A không thiết phải có chức kinh doanh việc cho thuê tài sản thuộc sở hữu - Thứ hai: Về việc xử lý hậu hợp đồng nêu bị tuyên vô hiệu có nhiều ý kiến khác nhau. Theo quy định Điều 137 BLDS 2005 hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ hai bên, bên hoàn trả cho nhận, không hoàn trả tiền hoàn trả vật bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. Điều 137 BLDS 2005 quy định: SVTH: Cao Thị Lan Hương 47 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung “1. Giao dich dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân của các bên kể từ thời điểm xác lập. 2. Khi giao dich dân vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho gì nhận; không hoàn trả vật thì phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dich, hoa lợi, lợi tức thu bi tich thu theo quy đinh của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.” Thực tiễn xét xử cho thấy, hợp đồng cho thuê nhà xưởng bị vô hiệu bên chấm dứt việc thực hợp đồng bên thuê phải toán tiền thuê cho thời gian thuê (vì việc sử dụng hoàn trả nên hoàn trả tiền) quy định giải thích cụ thể trường hợp “lợi tức, hoa lợi” thu phải bị tịch thu sung quỹ Nhà nước. Tuy nhiên, việc giải hậu hợp đồng vô hiệu vô hình chung thừa nhận hợp đồng, đặc biệt trường hợp thời hạn hợp đồng thuê hết, bên thực xong hợp đồng nợ tiền thuê. Mặt khác, quy định “bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường” cần phải thống hiểu “lỗi” lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu lỗi thực hợp đồng hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên. Nếu lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu có khả hai bên có lỗi (50/50) bên có lỗi (100%) cân nhắc lỗi theo mức 70/30 hay 40/60 v.v… phù hợp với mức độ thiệt hại được. Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy việc xem xét lỗi việc giải hậu hợp đồng vô hiệu khác nhau. Từ thực tiễn giải hợp đồng dân cho thấy Tòa án lúng túng việc việc xác định nội dung chưa cụ thể luật, mà cần có linh hoạt thực tiễn giải tranh chấp. Có nhiều vấn đề gây tranh cãi, Tòa án cấp sơ thẩm theo quan điểm này, tòa án cấp phúc thẩm lại theo quan điểm khác, điều dẫn đến không thống nhất, chủ thể không tin tưởng vào pháp luật. Hơn hết, hội cho tiêu cực tồn tại. Qua phân tích, đánh giá trên, em xin tổng hợp số tồn tại thực tiễn áp dụng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh vô hiệu tại Việt Nam. SVTH: Cao Thị Lan Hương 48 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Thứ nhất, quy định pháp luật thiếu chặt chẽ, điều thể số quy định pháp luật điều kiện vô hiệu hợp đồng. Ví dụ: Về hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn qui định hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn, BLDS chưa nhấn mạnh vào mức độ nghiêm trọng nhầm lẫn dẫn đến vô hiệu hợp đồng nhằm tránh trường hợp người bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng xác lập hợp đồng. Nói cách khác qui định nhầm lẫn Điều 131 BLDS 2005 chưa có nhìn mang tính chất khách quan việc xem xét lỗi bên xác lập hợp đồng (bên nhầm lẫn bên gây nhầm lẫn) dẫn tới hậu pháp lý không công bên. Mặt khác, theo Điều 131 BLDS qui định cần “một bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung của giao dich dân mà xác lập giao dich” giao dịch bị xem xét tính có hiệu lực. Tuy nhiên, nội dung hợp đồng gồm nhiều điều khoản khác có điều khoản không mang tính chất định đến việc bên xác lập, thực giao dịch qui định chung chung điều luật hiểu nhầm lẫn nội dung dẫn đến hợp đồng vô hiệu. Điều đương nhiên không bảo đảm cho bên an toàn tham gia xác lập, thực hợp đồng thúc đẩy giao lưu dân phát triển. Thứ hai, xu hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu, BLDSsau nên dùng thuật ngữ “trật tự công” thay cho thuật ngữ “điều cấm của pháp luật” để tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu. Pháp luật có đồ sộ đến đâu bao quát hết tình sống. Và nhiều việc tự hợp đồng không trái với điều cấm pháp luật chống lại trật tự công. Ngược lại, nhiều trái hay khác với quy định pháp luật nghĩa chống lại trật tự công cộng. Bởi vậy, điều cấm pháp luật cứng nhắc không bảo vệ lợi ích chung cộng đồng. Và thuật ngữ “điều cấm của pháp luật” vận dụng pháp luật không linh hoạt bị lạm dụng để can thiệp mức vào quan hệ hợp đồng. Do đó, sử dụng mềm dẻo thuật ngữ “trật tự công” lợi ích chung thật bảo vệ. Thứ ba, thực tiễn số vụ việc mà Tòa án phát có giả tạo áp dụng chế tài giả tạo chủ yếu không liên quan đến giải tạo để trốn thuế SVTH: Cao Thị Lan Hương 49 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung hợp đồng có liên quan đến việc trốn thuế. Chẳng hạn, hai công ty kí kết hợp đồng mua bán cá tra tỷ nêu hợp đồng trước công chứng 1,5 tỉ. Đây trường hợp giả tạo án giả tạo Việt Nam lại không liên quan đến vấn đề này. Tại lại vây? Việt Nam hợp đồng có giá trị tỉ có giá trị pháp lý bên hợp đồng 1,5 tỉ vô hiệu nên bên mua bên bán lợi ích mà “ tố cáo” giả tạo Tòa án nên hội phát vi phạm. Ở Pháp, lĩnh vực trốn thuế, họ lại theo hướng bên, hợp đồng thực tế vô hiệu hợp đồng bề có giá trị pháp lý. Như vây, bên mua có lợi tố cáo giả tạo hợp đồng thực tế vô hiệu nên trả tỉ mà hợp đồng giả tạo có giá trị pháp lý nên phải trả 1,5 tỉ, lợi ích cá nhân tố cáo giả tạo thúc đẩy bên mua tố cáo giả tạo Tòa. Thứ năm, Ở Việt Nam, yêu cầu doanh nghiệp phải hoạt động phạm vi ĐKKD đề cập PLHĐKT 1989. Điều 8.1(b) pháp lệnh quy định hợp đồng vô hiệu toàn “Một các bên ký kết hợp đồng kinh tế đăng ký kinh doanh theo quy đinh của pháp luật…”. Tiếp theo đó, BLDS 1995 quy định pháp nhân “phải hoạt động mục đích”. Quy định quy định bắt buộc, việc vi phạm mang đến hậu quả, phạm vi giao dịch dân sự/kinh tế, hợp đồng vô hiệu LDN 1999 quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ “hoạt động kinh doanh theo các ngành, nghề đăng ký”. Luật có quy định hậu hành hành vi vi phạm. Hậu mặt pháp luật dân (giao dich có vô hiệu hay không) luật không đề cập tới. Kể từ thời điểm ban hành PLHĐKT BLDS 1995, quy định yêu cầu doanh nghiệp phải hoạt động phạm vi ĐKKD tạo nhiều phiền toái cho doanh nghiệp làm ăn đứng đắn. Bên ác ý viện đến quy định để trốn tránh trách nhiệm trả nợ mình. Tòa án vô hiệu nhiều hợp đồng doanh nghiệp vi phạm quy định này. Nhận thức vô lý quy định, TAND tối cao Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP nới lỏng tính hà khắc quy định việc cho phép bên không đăng kí kinh doanh bổ sung đưang kí kinh doanh trước xảy tranh chấp (tất nhiên sau hợp đồng giao kết) hợp đồng có hiệu lực. Với việc ban hành BLDS 2005 LTM 2005 thay BLDS 1995 SVTH: Cao Thị Lan Hương 50 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung PLHĐKT hậu vô hiệu văn gỡ bỏ. Tuy nhiên, LDN 2005 giữ nguyên điều khoản yêu cầu doanh nghiệp có nghĩa vụ hoạt động phạm vi đăng kí kinh doanh điều 9.1 mình. Quy định tiền đề cho việc trở lại hậu hợp đồng vô hiệu doanh nghiệp vi phạm phạm vi đăng kí kinh doanh. Để tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh bảo vệ bên tình, nhà làm luật Việt Nam, lẽ đó, cần phải quy định triệt để hậu dân yêu cầu kinh doanh phạm vi đăng kí kinh doanh. Giao dịch vượt phạm vi đăng kí kinh doanh có vô hiệu hay không? Trường hợp vô hiệu lại vô hiệu? 3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh Khi xây dựng pháp luật hợp đồng, quốc gia quan tâm tới việc xác định điều kiện có hiệu lực vô hiệu hợp đồng. Có quốc gia cách quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng để từ xác định trường hợp không đủ điều kiện theo quy định pháp luật trở thành vô hiệu. Ngược lại, có quốc gia quy định yếu tố xác định vô hiệu hợp đồng phương pháp loại trừ xác định hợp đồng có hiệu lực. theo pháp luật Việt Nam hành Các quy định hợp đồng kinh doanh vô hiệu đặt mối quan hệ với quy định hợp đồng vô hiệu BLDS 2005, khắc phục sụ trùng lặp mà ba văn pháp luật tồn BLDS, luât thương mại PLHĐKT trước để điều chỉnh quan hệ hợp đồng dẫn đến tình trạng “vô hiệu hóa các quan hệ có hiệu lực” :hợp thức hóa quan hệ vô hiệu. Sự bất cập văn pháp luật không tránh quan hệ xã hội ngày trở nên phức tạp, biến động không ngừng. Thời gian vừa qua tồn thực tế môi trường kinh doanh thay đổi theo chiều hướng xấu nhiều DN, nhiều hợp đồng ký kết từ giai đoạn trước không mang lại lợi ích, chí thua thiệt tiếp tục thực hiện. Do đó, không doanh nghiệp trì hoãn thực nghĩa vụ cam kết tranh chấp xảy ra, bên “săm soi” xem có chỗ nào, điều khoản hợp đồng có sơ hở để đề nghị Tòa án, Trung tâm trọng tài kinh tế tuyên hợp đồng vô hiệu. Hợp đồng vô hiệu khiến cho nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng không thiệt hại vật chất mà thiệt hại tinh SVTH: Cao Thị Lan Hương 51 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung thần, thời gian, họ tuân thủ cam kết hợp pháp. Điển Vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xây dựng lắp đặt Công trình Thủy điện Mường Hum Công ty cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS) Công ty cổ phần Phát triển lượng Sơn Vũ (Công ty Sơn Vũ) ví dụ. Theo quy định, công trình xây dựng phải mua bảo hiểm, công trình xây dựng lắp đặt xong, phía thi công không toán nốt phần phí bảo hiểm lại. Đến bị kiện đòi phí Công ty Sơn Vũ phản tố, đề nghị Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu người ký kết VASS thẩm quyền, người có thẩm quyền ký kết VASS không phản đối nhận trách nhiệm, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Hay vụ tranh chấp vụ tranh chấp hợp đồng mua bán cổ phần chuyển giao tài sản CTCP Tập đoàn Y dược Bảo Long CTCP Bảo Sơn. Sau phát sinh tranh chấp, phía Bảo Long nhiều yếu tố dẫn đến hợp đồng vô hiệu người ký kết không thẩm quyền, tài sản chuyển giao vi phạm điều cấm pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ chưa định giá nên chuyển giao… Trước vấn đề tồn hợp đồng kinh doanh vô hiệu, em mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hạn chế hợp đồng kinh doanh vô hiệu: Một là, Cần quy định rõ ràng, cụ thể khái niệm hợp đồng kinh doanh, có rạch ròi phân định tiêu chí hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh thương mại; Hai là, Tôn trọng tự hợp đồng. Để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng quốc gia, người ta thường xem xét giá trị tự hợp đồng. Tự hợp đồng hiểu tham gia quan hệ hợp đồng, bên tự lựa chọn đối tác, tự chọn loại hình hợp đồng thích hợp để đạt mục tiêu, tự xác lập điều khoản tự định có giao kết hợp đồng hay không. Một số người cho để bảo vệ quyền tự người khác lợi ích cộng đồng nên phải hạn chế tự hợp đồng. Và tự hợp đồng bị vô hiệu bên tham gia hợp đồng có thỏa thuận vi phạm trật tự công, đạo đức xã hội bên tham gia hợp đồng không hoàn toàn tự nguyện. SVTH: Cao Thị Lan Hương 52 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung Xác định can thiệp vào tự hợp đồng. Cải cách pháp luật hợp đồng, hoàn thiện quy định liên quan đến hợp đồng vô hiệu cần xác định can thiệp vào tự hợp đồng. Trong xu hướng hoàn thiện pháp luật, sửa đổi Bộ luật Bân 2005 cần có quy định hợp đồng vô hiệu không bảo đảm quản lý nhà nước mà cần đặt lợi ích bên tham gia hợp đồng làm mục tiêu ưu tiên. Điều nhằm mục đích Nhà nước thực trở thành bàn tay nâng đỡ cho quan hệ tự kinh doanh, tự thỏa thuận để thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển. Thứ ba, Tăng trách nhiệm độc lập thẩm phán. Tính độc lập thẩm phán bao gồm độc lập áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu sáng tạo pháp luật trường hợp pháp luật hợp đồng thiếu hụt. Một hệ thống tư pháp thật độc lập, đáng tin cậy góp phần giúp cho việc tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu xác, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng người khác.Thẩm phán phải người có đạo đức tốt người có khả cảm nhận công lý, thu nạp giá trị chân lý, phong mỹ tục vào phán tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu. Đồng thời thẩm phán cần phải chịu trách nhiệm án, định tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu mình. Điều thể chỗ, thẩm phán tuân theo quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu xét xử, tự giải tranh chấp hợp đồng, không phụ thuộc vào không bị chi phối ý kiến ai. Bốn là, Cần tăng cường việc tổng kết chuyên đề tòa án tối cao nhằm hướng dẫn tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh Năm là, Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến doanh nghiệp, có hội thảo để báo cáo thực trạng kinh doanh, vấn đề cần cảnh báo đến doạnh nghiệp Sáu là, Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp để củng cố tinh thần kinh tế trường nhiều khó khắn, tạo động lực cho doanh nghiệp. Bảy là, Từ thực tiễn xét xử Tòa án xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, thấy, hợp đồng dân bị tuyên bố vô hiệu thường thuộc hai SVTH: Cao Thị Lan Hương 53 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung dạng sau: Thứ nhất, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thân hợp đồng không đem lại lợi ích cho bên chủ thể mong muốn họ. Ví dụ như: hợp đồng vô hiệu bên bị lừa dối, bị nhầm lẫn, bị đe dọa. Thứ hai, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu lý do, lý không làm ảnh hưởng đến lợi ích mà bên mong muốn. Ví dụ như: hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức hợp đồng hợp đồng vô hiệu bên chủ thể đăng ký kinh doanh theo quy định LTM . Có thể nhận thấy, dạng hợp đồng vô hiệu thứ việc xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận . đem lại công cho bên có lợi ích không đạt được. Nhưng dạng hợp đồng vô hiệu thứ hai, giao kết thực hợp đồng, bên đạt mong muốn mình, đó, việc áp dụng cách cứng nhắc quy định "khôi phục tình trạng ban đầu”,"hoàn trả cho gì nhận” . rõ ràng không cần thiết. Hợp đồng không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên, lợi ích người thứ ba hay cộng đồng. Do vậy, hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức hay điều kiện đăng ký kinh doanh, bên tự nguyện thực hợp đồng, nên thừa nhận. Những vi phạm hình thức hay điều kiện đăng ký kinh doanh hợp đồng Tòa án yêu cầu bên tiến hành hoàn thiện để tiếp tục thực hợp đồng. Ngoài ra, nên mạnh dạn chấp nhận hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức bắt buộc, bên thực hợp đồng hợp đồng không bị vô hiệu cần công nhận. Tương tự hợp đồng không thỏa mãn quy định điều kiện đăng ký kinh doanh. Sự chấp nhận hạn chế tình trạng tuyên bố hợp đồng vô hiệu tràn lan bên chủ thể lợi dụng quy địnhcủa pháp luật để "bội ước” hợp đồng hay lúng túng Tòa án việc xét xử hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức không thỏa mãn điều kiện đăng ký kinh doanh. Và quy định hậu pháp lý hợp đồng phải sửa đổi, bổ sung. SVTH: Cao Thị Lan Hương 54 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung KẾT LUẬN Xã hội phát triển kéo theo hệ tất yếu, sản xuât, lưu thông hàng hóa phát triển, đẩy mạnh. Sự phát sinh quan hệ xã hội mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh điều không tránh khỏi minh chứng cho điều đó, PLHĐKT 1989, BLDS 1995 thực không phù hợp thời buổi nay, hai văn có nhiều bất cập trình thực thi áp dụng. Sự đời LTM 2005, BLDS 2005 đánh dấu tiến tư lập pháp, mang tính ổn định, khắc phục Với tiếp thu thành tựu trước nước giới, pháp luật Việt Nam trọng đến chế định hợp đồng, chế định liên quan đến giao dịch ngày cá nhân, tổ chức, đặc biệt hợp đồng định đến thành công thương vụ làm ăn, có nghĩa định đến số phận doanh nghiệp.Điều ảnh hưởng lớn đến ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cần có quy định pháp luật rõ ràng, cụ thể để tránh tình trạng lợi dụng quy định pháp luật để làm lợi cho thân, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh lành mạnh. Để làm điều này, quy định hợp đồng kinh doanh, hợp đồng vô hiệu kinh doanh cần sửa đổi, hoàn thiện thời gian tới. SVTH: Cao Thị Lan Hương 55 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật dân 1995 2. Bộ luật dân 2005 3. Luật thương mại 2005 4. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 5. Luật công chứng 2006 6. Luật doanh nghiệp 2005 7. Hội đồng đạo quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB, TĐBK, H 2002 8. Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm), Nguyễn Hữu Đắc (trưởng ban biên tập) &TGK, Từ điển luật học, Nxb, Từ điển bách khoa, H 1999 9. Việc nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Từ điển luật học, Nxb. TĐBK & Nxb. Tư pháp, H 1999 10. Luật giao dịch điện tử 11. Đinh Văn Thanh & Phạm Công Lạc, Thuật ngữ Luật Dân sự, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb. CAND, H.1999 12. Luật sở hữu trí tuệ 13. Luật đất đai 2004 14. Lê thị bích Thọ, hợp đòng kinh tế vô hiệu hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ Luật hoc, Viện Nhà Nước Pháp Luật, H. 2002 15. Nguyễn thị Mơ (cb), cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử, NXB. LĐ-XH,H.2006 16. Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam- bản án bình luận bản án, Nxb, CTQG, H.2008 17. Nguyễn Văn Cường, Giao dich dân vô hiệu hậu quả pháp lý của giao dich dân vô hiệu, Luận án TS Luật học, ĐH Luật Hà Nội, H,2005 Tài liệu bằng tiếng nước 18. Stone, Richard, The modern law of contract 5th ed, Cavendish, London 2002 SVTH: Cao Thị Lan Hương 56 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Nhung 19. Macmillan C.A.& R.Stone, Elements of the Law of contrac, University of London, London 2004. 20. Kessedjian Catherine, Competing Approaches to Force Majeure and Hardship, International review ò law economics 25 (2005), pp.415 -33 21. Claps, Andrew C.,West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition, 2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, MI, 2005. 22. Collin, P.H., Dictionary of law – Fourth edition, Bloomsbury Publishing PLC, London 2004. 23. Martin, Elizabeth A., A Oxford Dictionary of Law – Fifth Edition, OUP, Oxford 2003. 24. Rosseau, Jean Jacques, Bàn khế ước xã hội, Dg: Thanh Đạm, NXB, TP Hồ Chí Minh, 1992. 25. MacMillan C.A & R. Stone, Elements of law of contract, University of London, London 2004. 26. Dobson, Paul, Charlesworth’s Business Law, 6th ed., Sweet & Maxwell, London 1997. SVTH: Cao Thị Lan Hương 57 Viện Đại học Mở Hà Nội [...]... ý chí giữa bên đề nghị và bên được đề nghị giao kết hợp đồng, bên đề nghị giao kết hợp đồng phải thê hiện rõ ý muốn được giao kết, nội dung giao kết hợp đồng và xác định chủ thể được đề nghị cụ thể 1.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh và hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh 1.2.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh Trong hầu hết Từ điển Tiếng Việt và từ điển chuyên... thể vô hiệu nếu có sự yêu cầu của bên được pháp luật bảo vệ và được tòa án tuyên bố vô hiệu Trong trường hợp này hợp đồng sẽ vô hiệu kể từ khi hợp đồng được kí kết nếu có yêu cầu của bên được pháp luật bảo vệ và phán quyết của tòa án Một số loại hợp đồng vô hiệu tương đối: hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn; hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu. .. thời gian Dựa vào mức độ của sự vô hiệu: Hợp đồng vô hiệu toàn bộ: đó là hợp đồng mà tất cả nội dung của hợp đồng đều vi phạm các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng hoặc một số nội dung của hợp đồng vô hiệu nhưng trực tiếp ảnh hưởng đến các điều khoản còn lại của hợp đồng Hợp đồng vô hiệu một phần: đó là hợp đồng chỉ có một số nội dung vi phạm vào các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng còn... diện về hợp đồng vô hiệu dưới những khía cạnh và phương diện khác nhau để từ đó đưa ra cách thức xử lý thích hợp Căn cứ vào tính chất trái pháp luật dẫn đến hợp đồng vô hiệu thì hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh được chia ra làm hai loại: Hợp đồng vô hiệu tuyêt đối: là những hợp đồng mà mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là nghiêm trọng, kể cả khi các bên tham gia giao kết hợp đồng... hoặc có một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng SVTH: Cao Thị Lan Hương 17 Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Nhung Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH 2.1 Các trường hợp cụ thể của hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh Trên cơ sở quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng,... xét hợp đồng kinh doanh, thương mại trong mối liên hệ với hợp đồng dân sự theo nguyên lý của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Nhiều vấn đề về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại được điều chỉnh bởi pháp luật không có sự khác biệt với các hợp đồng dân sự, như: Giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu Bên cạnh đó, xuất phát từ yêu cầu của hoạt động thương mại, một số. .. nhiên đối với những trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải được lập thành văn bản mới có hiệu lực, khi đó hình thức của hợp đồng là điều kiện để hợp đồng có hiệu lực 1.2.2 Hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh Vô hiệu theo nghĩa thông thường là “không có hiệu lực, không có hiệu quả” Như vậy, có thể suy ra rằng hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực pháp lý mặc dù hợp đồng đó được đã xác... BLDS2005): Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (iv) Chấm dứt đề nghi giao kết hợp đồng (Điều 394 BLDS2005): Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong. .. án tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì hợp đồng đó vẫn được xác định vô hiệu Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối bao gồm vi phạm điều cấm của pahsp luật, trái đạo đức xã hội; hợp đồng xác lập do giả tạo; khi hình thức của hợp đồng không tuân thủ bắt buộc theo quy định của pháp luật Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu tuyệt đối không bị hạn chế Hợp đồng vô hiệu tương đối: là những hợp đồng mà... quy định trong luật riêng khác và LTM 2005 thì áp dụng quy định của BLDS để điều chỉnh Như vậy, dù là hợp đồng trong lĩnh vực chuyên ngành nhưng hợp đồng trong kinh doanh vẫn có bản chất của hợp đồng nói chung, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ kinh doanh Từ đó cho thấy, hợp đồng trong kinh doanh, thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng . J!IHK7I -! LM(+ G00rh(+N -& lt ;- O!P<(=<%%,Q!* -& gt;! -& lt ;- DR‚i7 62[.`>$629/D4J*_g`<r/ (+7$!87$* -& lt ;- -! 77+47S -! 7+8ED1 D $- ; ,- DT%, -2 U -  -& gt;!<(*LV-W -& lt ;- < ;- < (* - * -  ,- S -! 7+8(+7$O!P?7H#*T. E!3%[.9 - E…5*DJ*_"]*r/ (+%,Q!*S!! ,- X<(=L4!7$%,+D $- O!PT7 X(+77$-LV-X(+77$-L!7$*Y< ;- 1?Z![7 J*_0`#n#*<62$3gQ<62 - . SVTH:. Nhung E.9'"]*5*1*!"?$0#*&Oo` !8*6c*;*!(0`Œ#&•&U#0ts•ƒ #M MvVYx{ Œ>t#Ms•X  MvYƒx0(0`U#0ts•  MvYYx7H030 #*(0`Ho`6..9E?D!#J*_3%/ ( ,-? c/( ,- (+%,+D $- %, -2 U - <(=`?_ H#*9'J.9'"]*5*!"(0J#* .362.9 - (O*7La*!TU[.D(0Jr/ 2 - !<-W<1(+(*&a -& lt ;- DR?L /- m-WXD1>8 DQR-g%n-WQ!* - LV-I -& lt ;- -e -]  <(*:81+ ;2 -  ,- 7$ -& lt ;-  - )?Z\b[ TUVWWXo*D(0J3%9' - "]*!&r. !*.*O. - M*3Q&k9/ OM*38A*.*O.8oD*+M* D!"9";##*M A*R#*"]*&k9<&`M*#c*63 *A)A*.* - ?;.#`&kp&O9!"* M**3J#!@*&k**]*@&Bp#&k *0*987"]*#!84&k*+M**A)!". .*5 - ?1*(.%2#*63%@*7D D5*91*g`91p.* - O - #6c*A*R *Q0;gO38.647/f2g23(+ - 23?9 )**A.!<*)%=!"3"]*9/h)?. !<*)#*;#!@*D7 [.9!!#.g`3%"]*#* Mb!#.*!<*h4$2g74(+ 4$T77P- )- %(LD!77!D<+<L - ] 1- PL i2LYj-2g74+ -& lt ;- 4$T77P- )- %(<-L -& lt ;-   ,- 4$2g74+8

Ngày đăng: 15/09/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan