Dạy học kiểu bài lý thuyết về từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá

136 436 0
Dạy học kiểu bài lý thuyết về từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THÙY DUNG DẠY HỌC KIỂU BÀI LÍ THUYẾT VỀ TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KHÁM PHÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THÙY DUNG DẠY HỌC KIỂU BÀI LÍ THUYẾT VỀ TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KHÁM PHÁ Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Đề tài “Dạy học kiểu lí thuyết từ câu theo quan điểm dạy học khám phá” đề cập đến số vấn đề dạy học kiểu lí thuyết từ câu ở lớp 4,5. Qua việc thực hiện đề tài, mong muốn góp phần nhỏ be nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nói chung dạy học kiểu lí thuyết từ câu nói riêng. Trong trình làm đề tài này, sự cố gắng thân, nhận sự giúp đỡ tận tình, chu đáo có hiệu thầy cô giáo khoa Sau đại học khoa Giáo dục trường Đại học Vinh. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Chu Thị Hà Thanh, người đã tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường tiểu học Lê Lợi, Lê Mao (TP Vinh) đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ trình nghiên cứu. Là học viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi những sai sót, mong nhận sự góp y thầy cô bạn. Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh BGH : Ban giám hiệu TH : Tiểu học DHKP : Dạy học khám phá KP : Khám phá PPDH : Phương pháp dạy học HĐKP : Hoạt động khám phá PTDH : Phương tiện dạy học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .10 1. Lí chọn đề tài 10 2. Mục đích nghiên cứu .11 3. Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4. Giả thuyết khoa học .11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 12 6. Phương pháp nghiên cứu .12 7. Dự kiến những đóng góp luận văn 12 8. Cấu trúc luận văn .13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1. Trên giới 14 1.1.2. Trong nước 15 1.2. Các khái niệm .16 1.2.1. Khái niệm khám phá 16 1.2.2. Khái niệm dạy học khám phá 17 1.2.3. Khái niệm tổ chức dạy học khám phá .19 1.3. Quan điểm dạy học khám phá 19 1.3.1. Bản chất dạy học khám phá 19 1.3.2. Cấu trúc đặc trưng trình dạy học khám phá 20 1.3.3. Phương pháp dạy học khám phá 21 1.3.4. Ưu nhược điểm dạy học khám phá 26 1.4. Dạy học kiểu lí thuyết từ câu 27 1.4.1. Vị trí, mục tiêu kiểu ly thuyết từ câu .27 1.4.2. Nội dung dạy học ly thuyết từ câu .28 1.4.3. Cấu trúc kiểu lí thuyết .39 1.4.4. Qui trình dạy học kiều ly thuyết từ câu 42 1.5. Đặc điểm tâm lí học sinh với việc dạy học kiểu lí thuyết từ câu theo quan điểm dạy học khám phá 44 1.51. Đặc điểm y .44 1.5.2. Đặc điểm trí nhớ 45 1.5.3. Đặc điểm tư 45 1.5.4. Đặc điểm nhu cầu, động cơ, hứng thú học sinh tiểu học .49 Kết luận chương .50 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .51 2.1. Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 51 2.1.1. Mục đích khảo sát 51 2.1.2. Địa bàn khảo sát, đối tượng khảo sát .51 2.1.3. Nội dung hình thức khảo sát .51 2.1.4. Thời gian khảo sát .52 2.2. Kết khảo sát thực trạng 52 2.2.1. Thực trạng chất lượng học tập lí thuyết từ câu học sinh .53 2.2.2. Thực trạng dạy lí thuyết từ câu ở trường tiểu học hiện .55 2.2.3. Thực trạng dạy học lí thuyết từ câu theo quan điểm DHKP ở trường tiểu học .62 2.3. Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân 66 2.3.1. Đánh giá chung thực trạng 66 2.3.2. Nguyên nhân thực trạng 67 Kết luận chương .68 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI LÍ THUYẾT VỀ TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KHÁM PHÁ 69 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .69 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .69 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực học tập học sinh .70 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2. Các biện pháp dạy học kiểu lí thuyết từ câu theo quan điểm DHKP 72 3.2.1. Biện pháp 1: Hình thành bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh 72 3.2.2. Biện pháp 2: Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học phù hợp để học sinh KP .75 3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lí thuyết từ câu theo quan điểm DHKP 80 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo quan điểm DHKP 96 3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập theo quan điểm DHKP 99 3.2.6. Biện pháp 6: Đảm bảo đủ điều kiện cho DHKP 102 3.3. Mối liên hệ giữa biện pháp .104 3.4. Thực nghiệm sư phạm 104 3.4.1. Giới thiệu khái quát trình thực nghiệm 104 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm 106 3.4.3. Xử ly kết thử nghiệm 108 3.4.4. Kết thực nghiệm .110 10 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN CHUNG 114 1. Kết luận .114 2. Đề xuất .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Thực trạng chung giáo dục Việt Nam hiện bên cạnh những thành tích đạt nhiều bất cập. Trong đó tồn lớn chất lượng đào tạo chưa cao. Phương pháp dạy học những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Mặc dù đã nhiều lần đổi mới phương pháp dạy học, cải cách giáo dục cho phù hợp hiệu việc áp dụng nhà trường chưa chưa đồng đồng bộ, dẫn đến sự thụ động học sinh việc tiếp cận tri thức. Sự thụ động nguyên nhân tạo sự trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả thuyết trình, lười tư thiếu tính sáng tạo Từ thực tế trên, ta thấy để nâng cao chất lượng đào tạo, việc đổi mới phương pháp dạy học đối với cấp học ở Việt Nam nói chung cấp tiểu học nói riêng việc làm cấp thiết cần tiến hành cách đồng bộ. Việc đổi mới phương pháp dạy học dựa những sở khoa học, sở thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng lí thuyết mới, quan điểm mới dạy học lí thuyết tình huống, lí thuyết kiến tạo, ly thuyết khám phá, dạy học dự án, lấy học sinh làm trung tâm, hướng nhiều nhà sư phạm lựa chọn. Lí thuyết khám phá những lí thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục. Đặc điểm phương pháp 121 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LÍ THUYẾT TỪ VÀ CÂU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn ghi trả lời cho câu hỏi lại để hoàn thành phiếu điều tra. Câu 1: Trong kiểu văn kể chuyện văn miêu tả sau em thích học kiểu nào? a. Kiểu thực hành b. Kiểu lí thuyết c. Cả kiểu Câu 2: Theo em kiểu lí thuyết từ câu có phần? Đó những phần nào? a. Một phần. Đó là… b. Hai phần. Đó là… c. Ba phần. Đó là… Câu 3: Em thích học kiến thức lí thuyết từ câu bằng cách nào? a. Thảo luận nhóm với bạn học b. Được giáo viên giảng giải cho c. Trả lời câu hỏi đã có gợi y giáo viên d. Tự đọc sách giáo khoa làm tập để hiểu Câu 4: Em thường ghi nhớ kiến thức lí thuyết từ câu bằng cách những cách sau? a. Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ b. Thực hành làm nhiều tập nội dung lí thuyết đó c. Đọc ghi nhớ y kiến thức lí thuyết đã học. c. Mở sách giáo khoa xem lại cần thiết Câu 5: Điểm số em thường đạt làm tập, kiểm tra nội dung lí thuyết từ câu là: a. Điểm giỏi 122 b. Điểm c. Điểm trung bình d. Điểm yếu Câu 6: Em có nhận xet học nội dung kiến thức lí thuyết từ câu? a. Dễ b. Khó c. Rất khó Câu 7: Hãy ghi lại tên lí thuyết từ câu mà em đã học? ……………………………………………………………………………… Câu 8: Em thường gặp khó khăn học nội dung kiến thức lí thuyết từ câu? a. Làm tập ở phần nhận xet b. Khái quát những nội dung đã tìm hiểu ở phần nhận xet thành khái niệm lí thuyết b. Diễn đạt khái niệm lí thuyết d. Áp dụng kiến thức lí thuyết vào làm tập. c. Tất cá y Câu 9: Giáo viên có thường xuyên tổ chức cho em hoạt động nhóm để tự tìm kiếm kiến thức lí thuyết từ câu không? a. Không b. Thường xuyên c. Có không thường xuyên Câu 10: Theo em muốn đặt câu khiến ta có thể làm nào? a. Thêm từ hoặc đừng, chớ, nên, phải, . vào trước động từ. b. Thêm từ lên, hoặc đi, thôi, nào, . vào cuối câu. c. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong, . vào đầu câu. d. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. e. Tất y trên. 123 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÍ, PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC Câu 1: Nhà trường có chuyên môn Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục triển khai các chuyên đề quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm không? a. Đã triển khai cho ban giám hiệu cán chuyên môn trường. b. Đã triển khai đến giáo viên. c. Chưa triển khai d. Có triển khai chưa đầy đủ, hệ thống, quy cũ. e. Đã triển khai sơ qua. Câu 2: Nhà trường đã triển khai các chuyên đề quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm đến tận cán giáo viên chưa? a. Đã triển khai thành chuyên đề cụ thể b. Chưa triển khai c. Mới nhắc nhở lưu y giáo viên sử dụng trình dạy học d. Chỉ nhắc qua họp. Câu 3: Nhà trường đã tổ chức hoạt động chuyên môn để đưa quan điểm DHKP vào thực tế dạy học. a. Tổ chức đợt hội giảng, thao giảng, dạy chuyên đề b. Triển khai chuyên đề chuyên môn c. Động viên, khuyến khích giáo viên sử dụng trình dạy học. d. Tăng điểm thi đua cho giáo viên vận dụng quan điểm DHKP dạy kiểm tra, đánh giá. e. Kiểm tra thực tiễn việc vận dụng quan điểm DHKP dạy học giáo viên cách thường xuyên f. Chưa tổ chức hoạt động chuyên môn quan điểm DHKP Câu 4: Đồng chí có đánh mức độ hiểu biết cán giáo viên nhà trường quan điểm DHKP? a. Chưa hiểu 124 b. Chưa hiểu c. Hiểu sâu sắc d. Hiểu Câu 5: Đồng chí có đánh tần xuất sử dụng quan điểm DHKP cán giáo viên nhà trường? a. Sử dụng thường xuyên b. Thỉnh thoảng mới sử dụng c. Không sử dụng Câu 6: Đồng chí có đánh chất lượng học sinh áp dụng quan điểm DHKP? a. Không thay đổi b. Giảm xuống c. Có nâng cao không nhiều d. Được nâng cao nhiều Câu 7: Nhà trường đã thực hiện những hoạt động để đưa quan điểm DHKP vào thực tiễn dạy học. a. Triển khai chuyên đề dạy học theo quan điểm DHKP b. Tổ chức dạy thử nghiệm theo quan điểm DHKP c. Khuyến khích giáo viên sử dụng quan điểm DHKP, đưa nội dung làm tiêu chí thi đua. d. Chưa tổ chức hoạt động Câu 8: Trong tương lai nhà trường có kế hoạch để áp dụng quan điểm DHKP vào dạy học cách có hiệu quả? a. Tổ chức chuyên đề DHKP b. Tổ chức cho giáo viên tham gia đợt tập huấn chuyên môn cấp DHKP c. Đưa việc áp dụng DHKP trở thành tiêu chí thi đua d. Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học,… phục vụ cho DHKP 125 Phụ lục GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 30 Luyện từ câu : CÂU CẢM I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước(BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(BT3). - HS giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với dạng khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết Ghi nhớ. Bảng nhóm cho phần Nhận xet BT3 phần Luyện tập. - Bút dạ, nam châm. - Phiếu tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: - GV nêu câu hỏi ? Tiết LTVC trước học - Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm ? Kể tên số đồ dùng cần thiết du lịch - Vali, quần áo, nước, đồ, thức ăn, giày . ? Người thám hiểm cần có những đức tính - Mạo hiểm, ham hiểu - GV gọi HS nhận xet, bổ sung nhận xet, tổng biết, dũng cảm, bền bỉ hợp lại. 126 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: - GV nêu câu hỏi ? Trong chương trình lớp 4, em đã biết những loại câu - Câu kể, câu hỏi, câu - GV : Ngoài những loại câu tiết học khiến. hôm cô trò tìm hiểu thêm - HS nghe. loại câu nữa- đó câu cảm. - GV nhắc lại tên học, GV ghi tên bài. 2/ Bài mới: a. Nhận xét: - GV yêu cầu HS đọc phần Nhận xet. - GV treo bảng phụ ghi sẵn phần Nhận xet. - HS đọc - TLN hoàn thành phiếu tập sau: - HS quan sát. PHIẾU BÀI TẬP - TLN hoàn thành PBT 1, Những câu văn sau dùng để bộc lộ cảm xúc gì? a) Chà, mèo có lông mới đẹp làm sao! - Ngạc nhiên trước vẻ b) A! Con mèo khôn thật! đẹp mèo. - Thán phục sự khôn 2, Cuối những câu có dấu gì? ngoan 3, Trong câu trên, những từ ngữ thể hiện - Dấu chấm than.(!) rõ cảm xúc? 127 - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm việc. - Chà, a, làm sao, thật. - GV tổ chức cho HS báo cáo kêt làm việc. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận ? Thay từ chà, a, làm sao, thật bằng các từ xet, bổ sung. khác để câu khác có y nghĩa tương tự - Ôi! Con mèo có câu lông đẹp thật! - Ôi! Con mèo có lông đẹp quá! - Trời! Con mèo có lông đẹp thật! - Chao ôi!Con mèo khôn quá! - Chao ô! Con mèo - GV hỏi : khôn thật! ? Những câu vừa tìm hiểu dùng để làm - Bộc lộ cảm xúc, thái ? Trong những câu thường có những từ ngữ độ người nói. để thể hiện cảm xúc - Chà, ôi, chao, trời, ? Cuối câu có dấu quá, lắm, thật . - GV : Những câu gọi câu - Dấu chấm than (!) cảm. ? Em biết câu cảm - Là câu bộc lộ cảm xúc người nói. Trong câu thường có từ ngữ: ôi, chao, chà, quá, 128 lắm, thật .cuối câu có dấu chấm than. - GV gọi Hs nhận xet, bổ sung đưa kết luận b. Ghi nhớ: 1. Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên .) người nói. 2. Trong câu cảm thường có từ ngữ : ôi, chao, chà, quá, lắm, thật .cuối câu có - HS đọc. dấu chấm than(!). - GV treo ghi nhớ lên bảng gọi HS đọc lại ghi nhớ - Ôi, Bạn giỏi quá! ? Một bạn lớp em đạt giải thi Toán - Chà! Bạn giỏi thật! tuổi thơ cấp thành phô, em nói để thể hiện cảm - Trời! Bạn siêu xúc thán phục với bạn thật! - GV nhận xet. c. Luyện tập: Bài tập 1: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu học sinh làm vở tập. a/ Con mèo bắt chuột giỏi. b/ Trời ret. . c/ Bạn Ngân chăm chỉ. . - HS đọc. - HS làm bài. 129 d/ Bạn Giang học giỏi. . - GV gọi HS đọc mình, gọi HS nhận xet. - GV nhận xet. Bài tập 2: Đặt câu cảm cho tình huống. - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung tập. a) Cô giáo toán khó, lớp bạn làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục. - HS đọc. b) Vào ngày sinh nhật em, có bạn cũ đã chuyển trường từ lâu nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu để bày tỏ sự ngạc nhiên vui mừng. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV gọi nhóm trình bày. - Bạn thật tuyệt! - Bạn giỏi quá! - Bạn siêu quá! - Ôi, cậu nhớ sinh nhật à, tuyệt thật! - Trời lâu - GV theo dõi ghi lại câu hay. Bài tập 3: Những câu sau bộc lộ cảm xúc gì? - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung tập. - GV hướng dẫn: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc trước hết em cần đọc giọng câu đó, đặt vào tình cụ thể. - GV yêu cầu HS thảo luận mới gặp cậu! - Trời, bạn làm cảm động quá! 130 a/ Ôi, bạn Nam đến kìa! Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ (Hôm lớp em tổ chức trường dự lễ 26/3, lớp thiếu bạn Nam đến muộn. Tất nóng lòng chờ đợi, bạn - HS thảo luận. nhìn thấy Nam từ xa lại kêu lên:Ôi, bạn - HS trình bày. Nam đến kìa! b/ Ồ, bạn Nam thông minh quá! Bộc lộ cảm xúc thán phục (Cô giáo cho lớp câu đố thật khó, bạn Nam giải được. Bạn Nghĩa thán phục lên:Ồ, bạn Nam thông minh quá! c/ Trời thật kinh khủng! Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem trích đoạn phim kinh dị Mĩ ti vi, thấy vật quái dị, em lên:Trời thật kinh khủng! C/ Nhận xét – dặn dò: -Nhận xet tiết học. -Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 131 Phụ lục GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN Luyện từ câu:TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm ví dụ sự chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. - Tranh ảnh sự vật ở phần Nhận xet phần Luyện tập. - Phiếu tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A.Kiểm tra cũ: ? Tiết LTVC trước ta học Hoạt động HS - Dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Kiến bò đĩa thịt bò. ? Đặt câu với từ đồng âm khác nghĩa - Mẹ nấu xôi đậu - Chị Na đậu đại học. ? Dùng từ đồng âm khác nghĩa có tác dụng - Dùng từ đồng âm chơi chữ nhiều câu nói co nhiều y nghĩa gây những bất ngờ thú vị cho người nghe, người đọc. - GV nhận xet. B. Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: 132 2. Dạy mới: I. Nhận xét: 1.Tìm nghĩa ở cột B thích hợp từ cột A - GV treo bảng phụ gọi Hs đọc. - HS nêu yêu cầu, nội dung Răng a) Bộ phận hai bên đầu người Mũi động vật dùng để nghe. b) Phần xương cứng, màu trắng tập mọc hà, dùng để cắn, giữ Tai nhai thức ăn. c) Bộ phận nhô lên giữa mặt người hoặc động vật có xương sống dùng để thở ngửi. - GV phát phiêu cho HS nối theo nhóm 6. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - HS hoạt động theo nhóm nối. Răng a) Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng Mũi để nghe. b) Phần xương cứng, màu trắng mọc hà, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn. c) Bộ phận nhô lên giữa Tai mặt người hoặc động vật có xương sống dùng để - GV nhận xet nhấn mạnh: Đó nghĩa gốc. 2. Nghĩa từ in đậm khổ thơ thở ngửi. 133 sau có khác nghĩa chúng ở tập - GV gọi HS đọc yêu cầu Răng cào - HS đọc. Làm nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi gì? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc? ( Quang Huy) ? Răng cào có tác dụng ? Mũi thuyền - Keo rơm, rạ. ? Tai ấm - Để rẽ nước. - GV nhấn mạnh: Đó nghĩa chuyển - Cầm, giữ. 3. Nghĩa răng, mũi, tai ở tập - HS nghe. tập có giống nhau. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo tranh mô tả nghĩa gốc nghĩa chuyển, yêu cầu HS thảo luận nhóm, nêu: - HS quan sát tranh TLN đôi. + Đặc điểm cào, mũi thuyền, tai ấm có giống với đặc điêm răng, mũi, tai - Răng cào: Nhọn, sắc, xếp thành người? hàng nhau. - Mũi thuyền: Đàu nhọn, nhô phía trước. ? Như từ có nghĩa - Tai ấm : Mọc hai bên ấm. - GV: Ta gọi những từ đó từ nhiều - nghĩa. nghĩa. ? Thế từ nhiều nghĩa 134 - Là từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển. Các nghĩa đó có mối liên II. Ghi nhớ: hệ với nhau. Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển. Các nghĩa từ nhiều - HS đọc lại ghi nhớ. nghĩa có mối liên hệ với nghĩa. ? Trong từ dưới những từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa. - Con cò có cổ cao.(1) - Cổ tay be Nụ tròn trịa.(2) - Bà kể chuyện cổ tích.(3) ? Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có khác - (1) Từ nhiều nghĩa - (2) Từ nhiều nghĩa - (3) Từ đồng âm - Từ đồng âm giống âm khác nghĩa. Từ nhiều nghĩa có mối liên hêh với - GV nhận xet. nghĩa. III. Luyện tập Bài tập 1: Đọc câu dưới đây, gạch gạch từ mang nghãi gốc gạch từ mang nghĩa chuyển. - GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc bài. a) Mắt : * Đôi mắt be Na mở to. * Quả na mở mắt. b) Chân: 135 * Lòng ta vẫn vững kiềng chân. * Be đau chân. c) Đầu: * Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. * Nước suối đầu nguồn trong. - GV gắn tranh cho HS quan sát, so sánh hoàn thành bài. - HS quan sát. - GV gọi HS làm bảng, - HS làm + Đôi mắt be Na mở to. + Quả na mở mắt. + Lòng ta vẫn vững kiềng chân. + Be đau chân - GV nhận xet, tiểu kêt. + Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. + Nước suối đầu nguồn Bài tập : Các từ phận thể người trong. động vật thường từ nhiều nghĩa. Hãy tìm số ví dụ những từ sau : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. - GV gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc yêu cầu, nội dung - GV tổ chức TLN hoàn thành phiếu tập tập. - HS thảo luận nhóm đôi bàn hoàn thành. PHIẾU BÀI TẬP 136 Tìm nghĩa chuyển từ sau : - Lưỡi : . - Miệng : - Cổ : . - Tay : - Lưng : . - GV gọi HS trình bày. - Lưỡi: Lưỡi rìu, lưỡi dao, lưỡi kiếm, lưỡi búa . - Miệng: Miệng hang, miệng hố, miệng chai, miệng giếng . - Cổ: Cổ áo, cổ chai, cổ xe - Tay: Tay súng, tay đua, tay lái, tay đàn . - Lưng: Lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng bàn . - Các tổ nhận xet. Giáo viên kết luận. C. Dặn dò - GV gọi HS nhắc lại nội dung học [...]... nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề thực trạng và các biện pháp dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá Xuất phát từ những ly do trên, chúng tôi đi vào nghiên cứu vấn đề Dạy học kiểu bài lí thuyết về từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lí luận cho việc dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu ở tiểu học theo quan điểm... trạng dạy học kiểu bài này nhằm đề xuất một số biện pháp dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu theo quan điểm DHKP góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Luyện từ và câu trong nhà trường Tiểu học 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học kiểu bài lí thuyết Từ và câu ở Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học kiểu bài lí thuyết. .. thuyết về Từ và câu theo quan điểm DHKP 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu ở Tiểu học và nghiên cứu khảo sát thực trạng, dạy thử nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 4,5 của một số trường tiểu học Lê Lợi, Lê Mao (TP Vinh) 4 Giả thuyết khoa học 12 Trong quá trình dạy học phân môn Luyện từ và câu, chất lượng dạy học kiểu bài lí thuyết về từ và câu ở tiểu học. .. thực tiễn: Đánh giá được thực trạng chất lượng dạy học kiểu bài lí thuyết về từ và câu ở Tiểu học và từ đó vận dụng quan điểm DHKP để dạy học kiểu bài này đạt hiệu quả hơn Phân tích những yếu tố tác động tích cực và tiêu cực đến hiệu quả học tập kiểu bài lí thuyết về Từ và câu để từ đó đề xuất một số biện pháp dạy học kiểu bài này theo quan điểm DHKP Kết quả nghiên cứu của luận văn... kiểu bài lý thuyết về từ và câu Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới đã sát nhập hai phân môn Từ ngữ và Ngữ pháp thành phân môn Luyện từ và câu Cơ sở của việc sát nhập này là xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữa từ và câu trong giao tiếp đồng thời coi trọng yêu cầu thực hành của môn học Phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 và lớp 5 có hai kiểu bài: Kiểu bài hình thành kiến thức và. .. minh một định lí hay một quan điểm Ý kiến khác lại cho rằng dạy học theo quan điểm DHKP là giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh Theo như quan niệm này dạy học theo quan điểm DHKP chính là hình thức dạy học theo nhóm học tập Nhưng chúng tôi thấy rằng không phải chỉ dạy học theo nhóm học sinh mới tự phát hiện được tri thức... viết 3 - Từ đơn và từ phức văn - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa - Phân biệt được từ đơn và từ phức 4 - Từ ghép và từ láy - Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ - Hiểu được từ láy và từ ghep là 2 cách cấu 29 tạo từ phức tiếng Việt: Từ ghep là từ gồm... nghiên cứu để áp dụng cho từng kiểu bài cụ thể đặc biệt là kiếu bài lí thuyết về Từ và câu trong phân môn Luyện từ và câu 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm khám phá Khám phá theo Từ điển Hán Việt [13, 211] có nghĩa là tìm ra, phát hiện ra Khám phá (Inquiry) là một thuật ngữ chủ yếu sử dụng trong dạy học các môn khoa học trong trường Nó dùng để chỉ cách đặt câu hỏi, cách tìm kiến... câu ở tiểu học sẽ được nâng cao, học sinh hứng thú hơn với môn học này nếu đề xuất và sử dụng một số biện pháp dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu theo quan điểm DHKP 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài 5.2 Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài 5.3 Trên quan điểm DHKP, đề xuất một số biện pháp dạy học kiểu bài lí thuyết về Từ và câu 5.4 Tổ chức thực nghiệm sư...11 giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức nhằm phát huy năng lực tư duy, phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh nhằm khám phá ra tri thức mới một cách chủ động Kiểu bài lí thuyết về từ và câu ở phân môn luyện từ và câu hoàn toàn mới mẻ đối với học sinh lớp 4,5 Mặt khác, các công trình nghiên cứu về việc dạy học Luyện từ và câu chưa có .    DẠY HỌC KIỂU BÀI LÍ THUYẾT VỀ TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KHÁM PHÁ   !"#     DẠY. /01$2134516,7%$218 9:;<+=!>"#>!">!"  Người hướng dẫn khoa học: >  !"# ?@  Dạy học kiểu bài lí thuyết về từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá  !"#$%!&'()*+,-&*%!. !/*0,123456*7!8&9&83:;<*. !1&'&,12345]S(&H3H:<EI&<&FY*!!8 #$%&'D*%8.!/*&B7=:<EI&;/*!;<&FY*!" &9E$<!H+8&H#$%&'()*+,-&*%!.!/*&;G*7 )#$%&'(&H&H5 [*"&H.&a<,b#;EF3&N<:!;<&FY*!"  Dạy học kiểu bài lí thuyết về từ và câu theo quan điểm dạy học khám phá . >901IH1$()$,'(1K% I&)*U0,-,*&;!8#$%&'()*+,-&*%!.!/* 0)*&'&;G*7)ec_3(&L;H&9E$<#$%&'()*+% &AT*"

Ngày đăng: 14/09/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan