Luận văn: Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới sự thống trị của Anh từ năm 1757 đến năm 1914

130 1.2K 1
Luận văn: Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới sự thống trị của Anh từ năm 1757 đến năm 1914

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ấn Độ là đất nước của những sự tương phản và đối lập, từ địa hình, khí hậu đến chủng tộc và ngôn ngữ. Điều đó còn được phản ánh rõ nét qua chính đặc trưng xã hội của quốc gia này, một xã hội phân biệt đẳng cấp rất gay gắt, giữa nhóm người Aryan thống trị và nhóm Dravidan bị trị; giữa những người Hindu giáo với người Hồi giáo; giữa những người thuộc các ngành nghề khác nhau… Cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới, chế độ đẳng cấp đã ra đời ở Ấn Độ từ thời cổ đại; tuy nhiên, cho đến ngày nay, nó đã bị ruồng bỏ ở hầu khắp các nước đó, trong khi vẫn tồn tại sống động và có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội Ấn Độ và Ceylon . Như vậy, tìm hiểu về chế độ đẳng cấp sẽ là một kênh thông tin quan trọng giúp chúng ta hiểu sâu sắc về lịch sử và cá tính con người Ấn Độ.Đặc biệt, trong nhiều công trình viết về Ấn Độ của các học giả trên thế giới nhiều lần đề cập đến khái niệm “xã hội đẳng cấp” như là một sản phẩm của thời kỳ thuộc địa của Anh. Susan Bayly đã đưa ra những phân tích đầy thuyết phục và tinh tế để chứng minh sự tạo thành một “xã hội đẳng cấp”, cái từng tồn tại trong khoảng thời gian hơn 300 năm, từ thời kỳ tiền thuộc địa vào cuối thế kỷ XX . Sự vận hành của một thực thể xã hội trên cơ sở chế độ đẳng cấp trong thời gian trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (19141918) đã có tác động quyết định đến những xu hướng của phong trào đấu tranh dân tộc ở Ấn Độ trong những thời kỳ sau. Rõ ràng, việc tìm và phân tích sự chuyển biến của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ trong thời kỳ từ 1757 đến 1914 có ý nghĩa hết sức quan trọng.Khi xem xét chế độ đẳng cấp Ấn Độ, nhất là từ thời cận đại, có nhiều quan niệm thiếu khách quan đã chiếm ưu thế; những ảnh hưởng của chúng cũng thường tự bộc lộ trong chính sách theo đuổi của đất nước hướng tới đạo Hindu này. Khuynh hướng của các đạo luật được đặt ra, mà trong đó những quy định được xem xét ở mức độ không phù hợp, nhìn chung đã làm chậm lại quá trình củng cố nền văn minh và xã hội ở Ấn Độ. Kết luận đó đã đưa ra thiên kiến, định kiến về chế độ đẳng cấp.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch Sử Đề tài: Chế độ đẳng cấp Ấn Độ thống trị Anh từ năm 1757 đến năm 1914 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Văn Ngọc Thành, người tận tâm, nhiệt tình bảo, động viên hướng dẫn tác giả suốt trình thực hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử đặc biệt Tổ môn Lịch sử giới, Phòng sau đại học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình lựa chọn hoàn thiện đề tài luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình thực luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Ấn Độ đất nước tương phản đối lập, từ địa hình, khí hậu đến chủng tộc ngôn ngữ. Điều phản ánh rõ nét qua đặc trưng xã hội quốc gia này, xã hội phân biệt đẳng cấp gay gắt, nhóm người Aryan thống trị nhóm Dravidan bị trị; người Hindu giáo với người Hồi giáo; người thuộc ngành nghề khác nhau… Cũng nhiều dân tộc khác giới, chế độ đẳng cấp đời Ấn Độ từ thời cổ đại; nhiên, ngày nay, bị ruồng bỏ hầu khắp nước đó, tồn sống động có vai trò quan trọng đời sống xã hội Ấn Độ Ceylon1. Như vậy, tìm hiểu chế độ đẳng cấp kênh thông tin quan trọng giúp hiểu sâu sắc lịch sử cá tính người Ấn Độ. Đặc biệt, nhiều công trình viết Ấn Độ học giả giới nhiều lần đề cập đến khái niệm “xã hội đẳng cấp” sản phẩm thời kỳ thuộc địa Anh. Susan Bayly đưa phân tích đầy thuyết phục tinh tế để chứng minh tạo thành “xã hội đẳng cấp”, tồn khoảng thời gian 300 năm, từ thời kỳ tiền thuộc địa vào cuối kỷ XX 2. Sự vận hành thực thể xã hội sở chế độ đẳng cấp thời gian trước Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) có tác động định đến xu hướng phong trào đấu tranh dân tộc Ấn Độ thời kỳ sau. Rõ ràng, việc tìm phân tích chuyển biến chế độ đẳng cấp Ấn Độ thời kỳ từ 1757 đến 1914 có ý nghĩa quan trọng. Khi xem xét chế độ đẳng cấp Ấn Độ, từ thời cận đại, có nhiều quan niệm thiếu khách quan chiếm ưu thế; ảnh hưởng chúng thường tự bộc lộ sách theo đuổi đất nước hướng tới đạo Hindu này. Khuynh hướng đạo luật đặt ra, mà quy định Tên gọi Sri Lanca trước năm 1952 Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: “Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age”, The Cambridge University Press. xem xét mức độ không phù hợp, nhìn chung làm chậm lại trình củng cố văn minh xã hội Ấn Độ. Kết luận đưa thiên kiến, định kiến chế độ đẳng cấp. Chúng không phủ nhận nhược điểm hạn chế chế độ này. Nhưng cần nhìn nhận khách quan rằng: thực thể lịch sử - xã hội nhiều hệ người Ấn Độ lựa chọn, bảo vệ trì; nữa, chế độ không cố định mà biến đổi cho phù hợp với thực tiễn xã hội. Đó tượng xã hội xấu xa, mà chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, có vai trò quan trọng tiến trình lịch sử Ấn Độ. Hơn nữa, tồn luận điểm trái ngược xem xét chế độ đẳng cấp Ấn Độ thời kỳ thuộc địa Anh (1757-1947). Trong nhiều học giả phương Đông, Ấn Độ ủng hộ quan điểm truyền thống cho rằng: đẳng cấp đời Ấn Độ từ thời cổ đại phát triển qua thời kỳ, tồn đến ngày nay; số học giả phương Tây học giả người Ấn theo Tây học, M. N. Srinivas (1962), gần Diane P. Mines (2009) Padmanabh Samarendra (2011) lại đến phân tích chất chế độ đẳng cấp thời kỳ cho rằng: chế độ đẳng cấp varna jati hoàn toàn khác nhau; đẳng cấp theo nghĩa phải đời vào cuối kỷ XIX, gắn liền hệ điều tra dân số thức thực dân Anh; chế độ đẳng cấp thời cận đại tới ngày “không phải varna, jati”3; “… tượng đẳng cấp đại bị ảnh hưởng mạnh mẽ ý tưởng, thực tiễn sách Anh”4. Vậy, đẳng cấp gì, varna jati, chế độ đẳng cấp ngày có phải phát triển lên chế độ trước không, sản phẩm chế độ thực dân? Trong Luận văn này, mục đích giải đáp vấn đề trên, ý định đưa quan điểm ủng hộ phe nào, mà muốn đưa phân tích biến đổi chế độ đẳng M. N. Srinivas (1962), “Varna and caste”, pp. 66; Padmanabh Samarendra (2011), “Cencus in colonial india and the birth of caste”, pp. 51-58, Economic & political Weekly, vol. XLVI, no. 33. Diane P. Mines (2009), Caste in India, Association for Asian Studies, Inc. cấp Ấn Độ tác động thống trị thực dân Anh, từ hy vọng mang tới luận mới, khách quan chế độ đẳng cấp quốc gia Nam Á hùng mạnh này. Trong đó, thực tiễn việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam là: dù lịch sử Ấn Độ thời kỳ thuộc địa Anh chủ đề tốn nhiều giấy mực học giả nước giới, nhưng, họ lại chưa có quan tâm thích đáng nội dung quan trọng lịch sử Ấn Độ thời kì này, chế độ đẳng cấp, mà theo có đóng góp không nhỏ công đấu tranh nhân dân Ấn Độ cho tự trị mình. Điều thúc giục tiếp cận với nội dung bị “bỏ trống” này. Như vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống “Chế độ đẳng cấp Ấn Độ thống trị Anh từ năm 1757 đến năm 1914” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Do đó, mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chế độ đẳng cấp Ấn Độ thống trị thực dân Anh nội dung chủ đạo giai đoạn lịch sử đặc biệt, để lại nhiều dấu ấn lịch sử hai dân tộc. Giai đoạn lịch sử thực nguồn cảm hứng nhiều học giả giới nghiên cứu với nhiều trường phái khác nhau. Ngay từ thời thống trị thực dân Anh, sử gia tư sản Anh nghiên cứu lịch sử Ấn Độ với mục đích dựng lên tranh toàn cảnh xứ sở mà họ cai trị. Công ty Đông Ấn Anh tạo dựng quyền thuộc địa Bengal từ năm 1757, từ thời điểm này, thời Warren Hasting, công trình nghiên cứu Ấn Độ nhà Đông phương học xuất hiện. Warren Hasting người đặc biệt quan tâm đến văn hóa Ấn, đặc biệt triết học văn học. Ông yêu Bhagavad Gita sử thi vĩ đại Mahabharata, ông “bập bẹ” dịch tác phẩm tiếng Anh. Sự cố gắng ông nhằm mục đích khơi dậy niềm thích thú người Âu với văn hóa Ấn. Trong thời đại ông có William Jones, nhân viên thư ký Hội đồng Anh Calcutta, công bố luận văn văn hóa lịch sử ngôn ngữ Ấn Độ. Đặc biệt, xuất chuyên khảo viết xã hội chế độ đẳng cấp Ấn Độ dạng tác phẩm văn hóa lịch sử học giả Anh từ kỷ XIX năm đầu kỷ XX, điển B. A. Arving với công trình “The theory and practice of caste; being an inquiry into the effects of caste on the institutions and probable destinies of the Anglo-Indian empire” (Smith, Elder & Co., London) (nghĩa là: Lý thuyết thực hành đẳng cấp; điều tra ảnh hưởng giai cấp đến quan vận mệnh đế quốc Anh-Ấn). Cùng thời, học giả khác A. H. Benton (1854) đưa nhiều luận điểm thú vị vấn đề phong tục quy tắc nhân đạo người Ấn Độ mối quan hệ với chế độ đẳng cấp5. Rất nhiều báo cáo viên chức, Chủ tịch người Anh tỉnh thuộc Ấn Độ man lại tri thức thú vị quan trọng chế độ đẳng cấp xã hội phong tục cư dân Ấn Độ. Trong đó, tài liệu có giá trị báo cáo điều tra dân số năm 18711872, năm 1881, 1891 1901. Cho dù phục vụ mục đích khác nhau, trị theo đơn “đặt hàng” quyền thực dân đơn để thỏa khát khao nghiên cứu, khám phá, công trình trích dẫn kiến thức sở nhiều công trình nhằm ý đồ ủng hộ hay phản bác…, song đặt móng cho trường phái nghiên cứu đại. 2.1. Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử xã hội Ấn Độ thời kỳ thống trị chủ nghĩa thực dân đặc điểm xã hội Ấn Độ thời cổ đại, có đề cập nhiều đến chế độ đẳng cấp thời thuộc địa. Benton, A.H (1917), Indian moral instruction and caste problems, The Longmans, Green and Co., London. Từ năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều báo nghiên cứu Ấn Độ. Đặc biệt, số viết, Người trọng tới việc tìm hiểu “lối cai trị người Anh” Trung Quốc, Xu Đăng, Ấn Độ, từ đề cập sơ lược đến tác động đến xã hội truyền thống Ấn Độ. Điều gặp đọc tác phẩm “Ấn Độ đế quốc Anh” Văn Tân. Với đời ngành Ấn Độ học, nay, giới nghiên cứu gặt hái nhiều công trình tiêu biểu, có đề cập nhiều tới phạm vi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiều văn hóa Ấn Độ” Nguyễn Thừa Hỷ ấn hành năm 1983 đề cập sơ lược đến sách thực dân Anh hậu xã hội nó. Cuốn “Lịch sử Ấn Độ” GS Vũ Dương Ninh chủ biên, xuất năm 1996, công trình nghiên cứu cách có hệ thống lịch sử Ấn Độ, đáng ý luận điểm ông chế độ đẳng cấp thời cổ đại tác động chế độ thực dân Anh đến xã hội Ấn Độ. Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến nội dung đề tài; đó, có ý nghĩa với số luận văn, luận án báo đăng tải tạp chí khoa học nước. Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Thanh Vân (2010), “Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX” phân tích sách Anh Ấn Độ, đồng thời đánh giá tác động đến xã hội. Công trình cung cấp nhìn khát quát chất thống trị Anh, sách Anh xã hội văn hóa Ấn Độ. Dẫu tác giả “hờ hững” với hệ sách thực dân đến xã hội đẳng cấp Ấn Độ, song thực nguồn tài liệu quan trọng bắt tay nghiên cứu Ấn Độ thời thuộc địa nói chung. Nhiều luận văn thạc sĩ sâu tìm hiểu chế độ đẳng cấp Ấn Độ, sở tôn giáo nó, Vũ Thế Mạnh (2010), “Tìm hiểu chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu”, Nguyễn Thị Hà (2011), “Đời sống kinh tế Ấn Độ cổ đại qua luật Manu”, Nguyễn Thị Kiều Trang (2005), “Tìm hiểu xã hội Ấn Độ cổ đại qua sử thi Mahabharata”, Nguyễn Thị Vân (2004), “Sự biến đổi Hinđu giáo Ấn Độ thời vương triều hồi giáo ĐêLi đế quốc Môgôn”. Các công trình tiếp cận chế độ đẳng cấp Ấn Độ thời cổ trung đại từ phương diện khác nhau: kinh tế, tôn giáo, luật pháp. 2.2. Tình hình nghiên cứu nước Ngay từ thời kỳ thuộc Anh, học giả nước tiếp cận đặt vấn đề chế độ đẳng cấp Ấn Độ; nhiều tranh luận diễn xoay quanh chủ đề: có nên hay không nên trì chế độ đẳng cấp Ấn Độ; chế độ đẳng cấp phân loại dân cư dựa tiêu chí nào: varna hay jati, hay cả? Chế độ đẳng cấp tốt hay xấu? . Những tranh luận có ảnh hưởng không nhỏ đến sách quốc gia Nam Á rộng lớn này. Tiếp đó, số học giả lại đến tranh luận đánh giá vai trò Anh biến đổi chế độ xã hội thời thực dân… Nhiều công trình đời, số dịch sang tiếng Việt, phân thành hai hệ thống sau: công trình liên quan, bao gồm tác phẩm nghiên cứu vấn đề lịch sử chung lịch sử dân tộc Ấn Độ, nghiên cứu cụ thể có đề cập nhiều đến xã hội Ấn Độ giai đoạn thống trị thực dân Anh; nguồn tài liệu chuyên khảo bao gồm công trình nghiên cứu chuyên sâu thống trị đế chế Anh - Ấn, sách Anh tác động đến xã hội Ấn Độ, biến đổi chế độ tác động hệ thống sách thực dân này. - Hệ thống thứ nhất, nghiên cứu chế độ đẳng cấp Ấn Độ thống trị Anh đề cập đến nhiều công trình học giả giới. Trước tiên K. Marx, người sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học, từ năm 1853 có nhiều viết đăng báo nghiên cứu “Sự thống trị Anh Ấn Độ”, “Công ty Đông Ấn, lịch sử kết hoạt động nó”, “Những kết tương lai thống trị Anh Ấn Độ”… , đặc biệt “Tư bản”. Trong công trình này, bên cạnh đề cập đến hậu “khốc liệt” kinh tế châu Á (nhất Trung Quốc Ấn Độ) với chủ nghĩa tư giai đoạn đầu thống trị thực dân, ông tính chất “hai mặt” sách thực dân, “hai sứ mệnh” Anh Ấn Độ, ý tới yếu tố tích cực hệ đó. Điều đặt sở phương pháp luận cho hệ nghiên cứu sau tiếp cận giải vấn đề thống trị thực dân Anh Ấn Độ, chế độ đẳng cấp Ấn Độ thời kỳ này. R. P. Dutt, nhà sử học mácxít, mệnh danh “The great son of Indian people” (Người vĩ dân Ấn Độ), viết tác phẩm quý báu dịch sang tiếng Việt, với tựa đề “Ấn Độ hôm ngày mai”. Công trình ông nghiên cứu tương đối sâu thống trị Anh Ấn Độ, nhấn mạnh nhiều vào biến đổi xã hội thuộc địa. Đặc biệt, “The discovery of India” (Phát Ấn Độ) dịch sang tiếng Việt (gồm ba tập), J. Nehru nhìn nhận vấn đề lịch sử, văn hóa, trị Ấn Độ nhãn quan lý tính người Tây học lại Á Đông, đưa nhiều luận điểm thú vị hệ có ý nghĩa tiến giáo dục người Anh Ấn Độ, tác động không nhỏ đến biến đổi đẳng cấp. Ông phát giá trị đích thực dân tộc Ấn Độ sau thăng trầm lịch sử. Các công trình “British policy in India 1858-1905” Gopal, S. (1965), “The history of the British empire in India” Thornton, Edward A. (1988), “History of British India” Roberts, P. E. (2004) nghiên cứu thống trị thực dân Anh theo trình tự thời gian, gắn với giai đoạn cụ thể trị phó vương hay viên toàn quyền. Cuốn “The Oxford hisory of modern India 1740-1975” Percival Spear (1965) gắn sách thực dân với giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ, đồng thời đưa quan điểm việc xác định mốc thời gian xác lập đế chế Anh Ấn Độ. - Hệ thống thứ hai công trình chuyên sâu, chia thành mức độ: nghiên cứu chung chế độ đẳng cấp từ cổ đại đến đầu thời thực dân, chế độ đẳng cấp thời kỳ thuộc Anh, biến đổi nhìn từ tác động thống trị này. Đầu tiên tác phẩm The theory and practice of caste; being an inquiry into the effects of caste on the institutions and probable destinies of the Anglo10 tác động tích cực to lớn, nằm mục đích quyền thực dân. Với sách dung dưỡng Brahman nâng đỡ “tiện dân”, người Anh vốn muốn đẳng cấp Ấn Độ quay lưng lại với nhau, mà dễ bề thống trị. Tuy nhiên, từ sách đó, người dân Ấn Độ có hội tiếp cận dễ dàng với tri thức đại, thực cách mạng tư tưởng đẳng cấp thấp. Họ thức tỉnh dần nhận thức giai cấp, tầng lớp; ý thức đẳng cấp mình. Tinh thần “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” văn minh phương Tây truyền đến họ. Nó đưa tới đời hàng loạt hiệp hội đẳng cấp, sở hình thành cử tri nòng cốt - "cơ sở" - đảng trị Ấn Độ dân chủ sau này. Phong trào cải đạo diễn rầm rộ tầng lớp đẳng cấp “tiện dân”, đẳng cấp thấp theo Hindu giáo. Việc họ hướng tới tôn giáo học thuật Tây phương, xa rời sức hút tôn giáo Hindu trước đó, thực cách mạng tâm hồn. Không nỗi sợ hãi, không tâm lý thấp địa vị. Cơ đốc giáo hướng người tới bình đẳng trước Chúa. Điều tạo tác động sâu sắc sau tới xã hội Ấn Độ, xã hội truyền thống nằm ánh hào quang tư tưởng Hindu thống trị Brahman: bùng phát phong trào đấu tranh giai cấp dân tộc mạnh mẽ tự chủ. KẾT LUẬN 1. Trong nhiều quốc gia giới, chế độ đẳng cấp biến đổi lụi tàn tác động kinh tế hàng hóa, giao lưu văn hóa tiếp biến lịch sử; Ấn Độ, trước năm 1757, chế độ đẳng cấp dù có nhiều biến đổi, song nhìn chung, bản, mang dáng hình chế độ “sắc đẳng” tảng Hindu giáo luật Manu. Không nơi đâu, chế độ đẳng cấp quy định rạch ròi kiên cố quốc gia Nam Á rộng lớn, văn minh này. Đó chế độ phân biệt đẳng cấp gay gắt thiếu thống nhất. Những đặc 115 điểm trở thành toán khó quyền thực dân Ấn Độ định: trì xóa bỏ đẳng cấp? Nếu trì trì để cai trị tốt? 2. Hệ thống sách thực dân Anh Ấn Độ nhằm hai mục đích: xâm chiếm thuộc địa cai trị, bóc lột; đồng thời, trước năm 1914, tính tạo dựng, trì (chứ can thiệp thời kỳ tự trị). Điều quy định tính “hai mặt” sách Anh chế độ đẳng cấp Ấn Độ. Bên cạnh sách nhằm nắm bắt cai trị Ấn Độ, người Anh thi hành nhiều sách có tác động tích cực đến đẳng cấp xã hội. Trước năm 1858, bản, người Anh có ý định phá bỏ chế độ đẳng cấp Ấn Độ, đó, thi hành sách gây chia rẽ lớn, xâm phạm đến tín ngưỡng địa. Tuy nhiên, sau đó, trước học từ Binh biến Sepoy (18571858), quyền thực dân nhận thấy đụng chạm đến chế độ đó, nên thi hành sách hai mặt: dung dưỡng đẳng cấp Brahman “nâng đỡ” đẳng cấp thấp, từ gây mâu thuẫn hai phận này, nhằm đẩy họ chĩa mũi giáo vào nhau. 3. Những sách tiến Anh văn hóa, giáo dục phần nâng cao trình độ văn hóa người dân địa, “đánh thức” “ý thức đẳng cấp” tầng lớp thấp xã hội, phận bị xem “ngu dốt”, “ô uế”, “không đụng chạm”. Họ lực lượng nòng cốt hiệp hội đẳng cấp, đứng đầu chiến tuyến chống học thuyết Brahman giáo, phong trào “Không tôn giáo Brahman” (non-Brahmanism). Đó tiền đề cho đời phát triển giai cấp tư sản dân tộc, lực lượng nòng cốt phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ sau Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945). 4. Từ điều tra dân số toàn Ấn Độ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phân loại dân cư thống cho toàn Ấn Độ dần hình thành theo nghề nghiệp địa vị xã hội. Tuy điều tra thất bại việc cấu trúc dân cư theo tiêu chí chung, lần đầu tiên, người ta cố gắng tìm cách để phân loại đẳng cấp quy mô liên Ấn, lần đầu 116 tiên, đẳng cấp đưa vào trình thực nghiệm tính thống nhất. Đây lý nhiều học giả cho “xã hội đẳng cấp” đặc trưng xã hội Ấn Độ từ thời cổ đại, hình thành thời kỳ thống trị Anh với đầy đủ đặc trưng nó. Đây sở để “tinh thần đẳng cấp” đời phát triển phong trào đấu tranh giai cấp dân tộc từ nửa cuối kỷ XIX trở sau. 5. Chế độ đẳng cấp Ấn Độ từ 1757 đến 1914 có tác động không nhỏ đến dòng chảy lịch sử quốc gia này, sách cai trị đế quốc Anh. Từ xã hội đẳng cấp mang tính chia rẽ, cục bộ, xã hội Ấn Độ dần hình thành khối thống nhất, từ chỗ đấu tranh chống lại (giữa người Brahman tầng lớp “tiện dân”), người Ấn Độ tới đấu tranh đòi quyền “tự trị”; rõ ràng, từ “tinh thần đẳng cấp” phát triển thành “tinh thần dân tộc”. Tuy nhiên, phức tạp cấu trúc cư dân trở ngại phong trào dân tộc Ấn Độ thời kỳ đầu. Vai trò thực chế độ đẳng cấp vận mệnh Ấn Độ thời đại để “ngỏ”, chưa có lời đáp. TÀI LIỆU THAM KHẢO *) Tiếng Việt 1. L.B. Alaev, K.A. Antônôva, K.Z. Asrabian, (1968), Lịch sử Ấn Độ: Trung đại, tập 1, Nd: Lương Ninh, Đặng Đức An, Đinh Ngọc Bảo. 2. Nguyễn Bảo Anh (2011), Đạo Sikh với phong trào ly khai bang Punjab Ấn Độ từ kỷ XVI đến kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 3. Antônôva, K., Bôngatêva, G., Kôtốpxkian, G. (1983), Lịch sử Ấn Độ: Cổ đại trung đại, Nd: Nguyễn Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 4. Michael Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội. 5. Cachima Canexaburo (1961), Chủ nghĩa thực dân mới, Nxb Sự thật, Hà Nội. 6. Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nd: Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 117 7. R.P. Dutt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, Nxb Sự thật, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Hà (2011), Đời sống kinh tế Ấn Độ cổ đại qua luật Manu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 9. Nguyễn Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. 11. Nam Liên (1978), “Pơ-rem Chan thực xã hội Ấn Độ”, Tạp chí Văn học, số 5, Tr.118-128. 12. Vũ Thế Mạnh (2010), Tìm hiểu chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại qua luật Manu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 13. J. Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập 1, Nd: Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Thuý, Nxb Văn học, Hà Nội. 14. J. Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập 2, Nd: Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Thuý, Nxb Văn học, Hà Nội. 15. J. Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập 3, Nd: Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Thuý, Nxb Văn học, Hà Nội. 16. Vũ Dương Ninh (Cb) (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Pôlianxki, F. I (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 18. Văn Tân (1946), Ấn Độ đế quốc Anh, Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam. 19. Nguyễn Thị Kiều Trang (2005), Tìm hiểu xã hội Ấn Độ cổ đại qua sử thi Mahabharata, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 20. Hoàng Trung (1977), Lịch sử Ấn Độ trung đại, Nd: Lâm Ngọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 21. Tủ sách tri thức bách khoa phổ thông (2006), Các văn hóa giới, tập 1: Phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Vân (2004), Sự biến đổi Hinđu giáo Ấn Độ thời vương triều hồi giáo ĐêLi đế quốc Môgôn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 118 23. Trần Thị Thanh Vân (2001), Chế độ thực dân Anh Ấn Độ hậu nó, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 24. Trần Thị Thanh Vân (2010), Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. *) Tiếng Anh 25. Anderson, J.D. (1913), The peoples of India, The Cambridge University. 26. Anderson, Philip (1854), The English in Western India, The Smith, Taylor and Co., Bombay. 27. Ambedkar, B.R. (1916), Caste in India: their mechanism, genesis and development, The Awami Press, Jullundur (Punjap), India. 28. Bates, C. (1995), Race, caste and Tribe in Central India: Early origins of Indian Anthropometry, Centre for South Asian Studies, School of Social & Political Studies, University of Edinburgh. 29. Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age, The Cambridge University Press. 30. Benton, A.H (1917), Indian moral instruction and caste problems, The Longmans, Green and Co., London. 31. Carstairs, G. Morris (1961), The twice-born: A study of a Community of High-Caste Hindus, The Indiana University Press, Bloomington. 32. Chaudhuri, K. N. (1978), The trading World of Asia and the English East India Company 1660-1760, The Cambridge University Press. 33. Chalam, K. S. (2007), Caste-based Reservations and Human Development in India, Sage Publications, New Dehli. 34. Damodaran, H. (2008), India’s New Capitalists: Caste, Business, and Industry in a Modern Nation, The Palgrave Macmillan, New York. 35. Deol, Harnik (2000), Religion and Nationalism in India: the case of Punjap, The Routledge: Taylor & Francis Group, London and New York. 36. Dirks, Nicholas B. (2001), Castes of mind: colonialism and the making of modern India, Princeton University Press, New Jersey. 119 37. Gogate, Rajaram Vinayak (1922), Caste as an educational problem, The University of California. 38. Gopal, S. (1965), British policy in India 1858-1905, The Cambridge University Press. 39. Gosling, David L. (2002), Religion and Ecology in India and Southeast Asia, The Routledge: Taylor & Francis Group, London and New York. 40. Gupta, Dipankar (2004), Caste in question: identity or hierarchy?, Sage Publications, New Dehli. 41. Harrington, J. (2010), Sir John Malcolm and the creation of British India, The Palgrave Macmillan, New York. 42. Irving, B.A. (1853), The theory and practice of caste; being an inquiry into the effects of caste on the institutions and probable destinies of the AngloIndian empire, Smith, Elder & Co., London. 43. Gordon Johnson (2008), The New Cambridge History of India: Women in modern India, The Cambridge University. 44. Jones, Kenneth W. (2008), The New Cambridge History of India, Vo. III: Socio-religious movements in British India, The Cambridge University. 45. Karin Kapadia (1995), Siva & her Sisters: Gender, Caste, and Class in rural South India, Studies in the Ethnographic Imagination, Westview Press, USA. 46. Kapur, A. (2006), India – From Regional to World Power, The Routledge: Taylor & Francis Group, London and New York. 47. Lamb, Alastair (1986), British India and Tibet 1766-1910, Routledge & Kegan Paul Ltd., London. 48. Mines, Diane P. (2009), Caste in India, Association for Asian Studies, Inc. 49. Muir, M. Muller, Sherring, Wilson, M. Williams, Cornish, and others (1896), Caste: its supposed origin its history; its effects the duty of government, Hindus, and Christians with respect to it: and its prospects, The Christian Literature Society for India, London and Madras. 50. O’Hanlon, Rosalind (1985), Caste, conflict, and ideology: Mahatma Jotirao Phule and low caste protest in nineteenth-century Western India, The Cambridge University Press, Cambridge. 120 51. Natrajan, Balmurli, The culturalization of Caste in India: Identity and inequality in a multiculture age, The Routledge: Taylor & Francis Group, London and New York. 52. Noble, Margaret E. (1906), The web of Indian life, The William Heinemann, London. 53. Omvedt, Gail (2003), Buddhism in India: challenging Brahmanism and Caste, Sage Publications, New Dehli. 54. Gail Omvedt (2011), Understanding Caste: from Buddha to Ambedkar and Beyond, The Orient Blackswan private limites. 55. Riddick, J.F. (2006), The history of British India: a chronology, The Praeger Publishers. 56. Roberts, P. E. (2004), History of British India, Oxford University Press. 57. Padmanbh Samarendra (2011), “Census in Colonial India and the Birth of Caste”, The Economic & Political Weekly, vol. XLVI, no. 33. 58. Snodgrass, Jeffrey G. (2006), Casting Kings: Bards and Indian Modernity, Oxford University Press. 59. Thomas R. Trautmann (1997), Aryan and British India, University of California Press. 60. Thornton, Edward A. (1988), The history of the British empire in India, New Dehli. 61. Williams Jackson, A.V., History of India, Vol.1: From the Earliest Times to the Sixth Century, B.C., The Grolier Society Publishers, London. PHỤ LỤC A – BẢN ĐỒ 121 (Nguồn: Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age, The Cambridge University Press, tr.xii) 122 (Nguồn: Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age, The Cambridge University Press, tr.xiv) 123 (Nguồn: Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age, The Cambridge University Press, tr.xvi) 124 (Nguồn: B – BẢNG BIỂU Classification of Castes during the Census of 1871-72 North Western Provinces Central Province Bengal Madras Brahmans Brahmin Superior castes 125 Priests Rajputs Agriculturists Intermediate Warriors Buniyas Pastoral castes Trading Traders Pastoral Agriculturists Engaged in preparing cooked food Agricultural Shepherds and pastoral castes Artisans Small traders Engaged in personal service Servants and labourers Artisan Writers and accountant castes Weavers Manufacturing Weaver castes Labourers 10 Potmakers 11 Mixed castes Other of Hindoos Artisans Merchants Scribes 10 Mendicants 10 Labouring and Devotees 11 Occupied in 11 Dancers, etc selling fish and 12 vegetables Boating and fishing 13 Dancer Dancers, musician, beggar and vagabond 12 Fishermen 13 cultivators 14 Barbers 15 Washermen 16 Others 17 Outcastes (Nguồn: Padmanbh Samarendra (2011), “Census in Colonial India and the Birth of Caste”, The Economic & Political Weekly, vol. XLVI, no. 33, pp.53) 126 (Nguồn: http://www.esamskriti.com/essay-chapters/Religious-Demography -of-India-2.aspx) C – HÌNH ẢNH 127 (Nguồn: http://lkhill.blogspot.com/2012/09/an-inequality-youprobably-dont-know.html) Trách nhiệm đẳng cấp theo luật Manu (Nguồn: http://krishna.org/the-indian-caste-system/) 128 cho độ đẳng cấp 129 (Nguồn: Bayly, S. (1999), The New Cambridge History of India, Vol.IV: Caste, Society and Politics in India from the Eighteenth century to the Modern Age, The Cambridge University Press, tr.191) 130 [...]... được bố cục theo ba chương sau: Chương 1: Khái quát về chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ trước năm 1757 Chương 2: Chính sách của Anh đối với chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ (từ năm 1757 đến năm 1914) Chương 3: Những biến đổi của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới sự thống trị của Anh (từ năm 1757 đến năm 1914) Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ TRƯỚC NĂM 1757 1.1 NGUỒN GỐC CỦA CHẾ ĐỘ ĐẲNG CẤP Ở ẤN ĐỘ... lập hệ thống cai trị thuộc địa trên tất cả các mặt, người Anh đã thực thi chính sách gì đối với chế độ đẳng cấp của người Ấn trong hai giai đoạn từ năm 1757 đến năm 1858 và từ năm 1858 đến năm 1914? + Sự biến đổi của chế độ đẳng cấp nhìn từ tác động của những chính sách đó và vai trò của nó đối với toàn xã hội Ấn Độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới tác động của chính... tiên ở Việt Nam về chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới sự thống trị của Anh từ năm 1757, khi người Anh 15 xác lập được cơ sở chính trị đầu tiên ở Plassey, đến năm 1914, trước khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ - Trên cơ sở tiếp cận đa chiều, từ các học giả phương Tây, học giả Ấn Độ, học giả Việt Nam và các công trình theo trường phái marxist, luận văn phân tích và đánh giá về chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ. .. đánh giá tác động của nó đến tình hình đẳng cấp ở đây, với những chuyển biến rất rõ nét (quan điểm mới về vai trò của đẳng cấp ở Ấn Độ; hình thành sự phân loại đẳng cấp thống nhất; sự nổi lên của các hiệp hội đẳng cấp) Hệ thống chính sách của Anh ở Ấn Độ nói chung, cũng như những chính sách của nó đối với chế độ đẳng cấp có thể phân chia thành hai giai đoạn: dưới thời Công ty Đông Ấn Anh và giai đoạn... dưới tác động của chế độ thực dân của Anh từ năm 1757 đến năm 1914 Đó là: từ việc phân tích các chính sách của Anh mà có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến chế độ đẳng cấp, đó là chính sách “khai hóa” đẳng cấp, sự dung dưỡng đẳng cấp Brahman và sự “nâng đỡ” các đẳng cấp thấp, nhất là bộ phận “tiện dân” (untouchabilities); là chính sách điều tra dân số và thống kê, phân loại dân số toàn Ấn Độ, luận văn... xã hội Ngay từ khi mới ra đời, chế độ đẳng cấp được phân chia dựa trên cơ sở sự khác biệt về màu da, đến thời trung đại, nó tùy thuộc vào nghề nghiệp, dòng máu tổ tiên Về cơ bản, đẳng cấp ở Ấn Độ được di truyền từ đời cha đến đời con – cha ở trong đẳng cấp nào thì con ở đẳng cấp đó bất di bất dịch không thể thay đổi được Mặt khác, gốc rễ của chế độ đẳng cấp là tư tưởng “dharma”, mỗi đẳng cấp trong xã... hệ thống về đề tài Do vậy việc nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của chính sách thực dân của Anh đối với chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ nói riêng và những ảnh hưởng của nó đối với lịch sử Ấn Độ nói chung là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết 13 3 Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiêm cứu 3.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu những biến đổi của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ dưới. .. the Birth of Caste” (Điều tra dân số ở Ấn Độ thời thuộc địa và sự Sinh ra Đẳng cấp) của học giả người Ấn là Padmanbh Samarendra đã gắn sự ra đời của đẳng cấp với nền thống trị của người Anh, đề cao vai trò “khai hóa” của chủ nghĩa thực dân đối với sự đi lên của Ấn Độ: Đẳng cấp là một ý tưởng được sinh ra trong suốt nửa sau thế kỷ XIX trong và vì sự vận hành của cuộc điều tra dân số” [58; tr.51]... tiếp cai trị thuộc địa; song, những biến đổi của chế độ đẳng cấp dưới ảnh hưởng của những chính sách đó lại chậm chạp, từ từ, và mang tính xuyên suốt dọc theo chiều dài lịch sử, kéo dài đến tận ngày nay - Với những đối tượng nghiên cứu đó, nhiệm vụ đặt ra cho luận văn là phải làm sáng tỏ những vấn đề sau: + Trước năm 1757, chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ vận hành như thế nào? Đâu là đặc trưng của chế độ đó?... empire” của Irving, B.A (Smith, Elder & Co., London, 1853) đã đi vào phân tích nguồn gốc của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ từ thời cổ đại và những ảnh hưởng của nó; đồng thời, chỉ ra những biến đổi của chế độ đó trong thời thuộc địa, nhất là những tác động của nó đến mọi mặt đời sống xã hội Ấn Độ, dự đoán vận mệnh tương lai của Ấn Độ và quan hệ với thực dân Anh Cũng trong thế kỷ XIX, một công trình tổng hợp của . caste; being an inquiry into the effects of caste on the institutions and probable destinies of the Anglo-Indian empire” (Smith, Elder & Co., London) (nghĩa là: Lý thuyết và sự th c hành của. động của sự th ng trị n y. Đầu ti n là tác phẩm The theory and practice of caste; being an inquiry into the effects of caste on the institutions and probable destinies of the Anglo- 10 Indian. ho n thi n đề tài lu n v n. Cuối cùng, xin gửi lời biết n ch n th nh đ n gia đình, b n b và các đồng nghiệp đã lu n ủng hộ, giúp đỡ, động vi n tác giả trong suốt quá trình th c hi n lu n

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan