Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

102 636 1
Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế trang trại là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân khu vực nông thôn miền núi. Trong giai đoạn xây dựng Nông thôn mới, kinh tế trang trại nhận được nhiều ưu đãi, hỗ trợ từ nhà nước, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội của cả địa phương

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HOÀNG THỊ THÁI HÒA HUẾ - 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế, Phòng Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô giáo khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu này. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo anh chị em cán bộ, công nhân viên chức Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê, toàn thể bà nhân dân 38 hộ gia đình sản xuất kinh doanh theo mô hình trang trại giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh động viên giúp đỡ mặt trình học tập thực luận văn. Mặc dù cố gắng trình thực hiện, kiến thức nhiều hạn chế, thời gian tư liệu tham khảo có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung quí thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng ii3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Các thông tin kế thừa từ tài liệu khác trích dẫn rõ ràng, đầy đủ luận văn. Huế, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 Bảng 1.2. Tình hình phát triển trang trại nước Pháp qua năm 29 Phỏng vấn, tham khảo nhận định, nhận xét chuyên gia ngành, người am hiểu lĩnh vực nghiên cứu .42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 Qua trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng phát triển sản xuất trang trại địa bàn huyện Hương Khê, rút số nhận xét sau: 93 - Hương Khê huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh với diện tích đất tự nhiên 126.350,04 ha, đất sản xuất nông nghiệp 112.318,92 ha; đất phi nông nghiệp 10.000,29 ha, đất chưa sử dụng 4.030,83 ha. Trong số diện tích đất chưa sử dụng, có khoảng 1.800 có khả đưa vào sản xuất nông nghiệp 93 - Mô hình trang trại huyện dao động từ 175 trang trại năm 2010 đến 38 trang trại năm 2013. Trong năm 2013, toàn huyện có 38 mô hình kinh tế trang trại (12 trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản 15 trang trại tổng hợp) có 33 trang trại đạt tiêu chí theo qui định phân loại năm 2011, lại trang trại chưa đạt tiêu chí. Tổng diện tích sử dụng đất 38 trang trại 648,2 (chiếm 5,86% diện tích đất nông - lâm nghiệp toàn huyện) bao gồm: trang trại chăn nuôi chiếm 14,9 ha, trang trại lâm nghiệp 275,1 ha, trang trại nuôi trồng thủy sản 3,8 ha, trang trại tổng hợp 181,1 ha, trang trại trồng trọt 173,3 ha. Lợi nhuận hàng năm mà trang trại mang lại đạt gần 450 triệu đồng/trang trại, đó: trang trại chăn nuôi cho lợi nhuận trung bình 297,07 triệu đồng/trang trại, trang trại lâm nghiệp cho lợi nhuận trung bình 455,71 triệu đồng/trang trại, trang trại nuôi trồng thủy sản cho lợi nhuận 205,67 triệu đồng, trang trại tổng hợp cho lợi nhuận 448,27 triệu đồng/trang trại, trang trại trồng trọt có lợi nhuận 479,67 triệu đồng/trang trại 93 - Trên khía cạnh kinh tế, mô hình kinh tế trang trại mang lại lợi nhuận lớn cho thân chủ trang trại có đóng góp không nhỏ phát triển kinh tế toàn huyện, mô hình kinh tế mũi nhọn sản xuất nông nghiệp địa bàn. Tổng lợi nhuận từ 38 trang trại mang lại năm 2013 đạt 16.536,31 triệu đồng, 12 trang trại trồng trọt 15 trang trại tổng hợp mang mức lợi nhuận 5.756,09 triệu đồng 6.724,05 triệu đồng. Đối với hiệu sử dụng vốn, trang trại trồng trọt có hiệu sử dụng vốn cao (3,8 lần), trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng vốn 3,67 lần. Về hiệu xã hội, mô hình trang trại tạo công ăn việc làm cho số lượng không nhỏ người lao động (384 lao động, có 49 lao động thuê cố định). Về mặt môi trường, mô hình trồng trọt lâm nghiệp giúp tăng diện tích xanh, tăng độ che phủ đất (nhất đất đồi núi với việc trồng keo tràm); mô hình chăn nuôi chủ trang trại tuân thủ nghiêm công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nên mức độ ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường không đáng kể. Có thể khẳng định phát triển kinh tế trang trại hướng đắn. Do quyền địa phương có chủ trương thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trước mắt dài hạn .93 - Do nhu cầu đất rừng sản xuất người dân lớn quỹ đất trồng rừng không nhiều nên thời gian tới mô hình trồng rừng phát triển, mô hình trang trại lâm nghiệp dự báo gia tăng đáng kể. Mô hình trang trại chăn nuôi mô hình nuôi trồng thủy sản hứa hẹn cho hiệu cao, nhiên chi phí lớn mức độ rủi ro tương đối cao nên dự báo thời gian tới gia tăng mức hạn chế. Trang trại trồng trọt phù hợp với điều kiện tự nhiên, mức độ rủi ro không cao, chủ trang trại người lao động vài năm qua hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giúp tăng hiệu lợi nhuận nên thời gian tới có xu hướng tăng lên 94 - Thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp cho trang trại mang lại hiệu định. Tuy nhiên phát triển trang trại huyện số lượng mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể nên chưa khai thác hết tiềm lợi vùng. Vì so với tiềm vùng hiệu việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế trang trại chưa cao, cần có biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy để kinh tế trang trại phát huy hết tiềm năng, sử dụng có hiệu tối đa nguồn lực sẵn có, xứng đáng kinh tế mũi nhọn địa phương 94 2. Kiến nghị 94 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Quy mô loại hình trang trại Error: Reference source not found Bảng 1.2. Tình hình phát triển trang trại nước Pháp qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.3. Tình hình phát triển trang trại nước Mỹ qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.4. Tình hình phát triển trang trại Nhật Bản qua năm .Error: Reference source not found Bảng 1.5. Tình hình phát triển trang trại Đài Loan qua năm .Error: Reference source not found Bảng 1.6. Tình hình phát triển trang trại Thái Lan qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.7. Thống kê số lượng trang trại vùng qua nămError: Reference source not found Bảng 3.1. Tình hình dân số huyện Hương Khê giai đoạn 2010 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.2. Bảng tổng hợp cấu lao động ngành kinh tế Error: Reference source not found Bảng 3.3. Hiện trạng biến động sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Hương Khê .Error: Reference source not found Bảng 3.4. Số lượng trang trại huyện Hương Khê phân bố theo đơn vị hành giai đoạn 2010-2013 Error: Reference source not found Bảng 3.5. Số lượng trang trại huyện Hương Khê năm 2013 phân theo loại hình sản xuất quy mô diện tích .Error: Reference source not found Bảng 3.6. Cơ cấu sử dụng đất trang trại .Error: Reference source not found Bảng 3.7. Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp cho trang trại so với cấu sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 3.8. Tỷ lệ sử dụng đất nông lâm nghiệp cho phát triển trang trại .Error: Reference source not found Bảng 3.9. Giá trị sản xuất mô hình trang trại năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.10. Lợi nhuận mô hình trang trại năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.11. Hiệu sử dụng vốn mô hình trang trại năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 3.12. Hiệu chi phí đầu tư sản xuất mô hình trang trại địa bàn huyện Hương Khê năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 3.13. Hiệu sử dụng lao động mô hình trang trại địa bàn huyện Hương Khê năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 3.14. Lợi nhuận lao động tạo mô hình trang trại địa bàn huyện Hương Khê năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 3.15. Tình hình lao động năm 2013 trang trại địa bàn .Error: Reference source not found Bảng 3.16. Cơ cấu lao động trang trại năm 2013.Error: Reference source not found Bảng 3.17. Độ che phủ mô hình trang trại huyện Hương Khê Error: Reference source not found Bảng 3.18. Hạch toán chi phí, thu nhập, lợi nhuận tính trung bình năm 2013 mô hình sản xuất trang trại địa bàn huyện Hương Khê Error: Reference source not found Bảng 3.19. Giá trị trung bình chi phí, thu nhập, lợi nhuận 01 đất mô hình trang trại trung bình năm 2013 Error: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Số lượng trang trại Pháp qua năm .Error: Reference source not found Hình 1.2. Số lượng trang trại Mỹ qua năm Error: Reference source not found Hình 1.3. Số lượng trang trại Nhật Bản qua năm .Error: Reference source not found Hình 1.4. Biểu đồ số lượng trang trại Đài Loan qua năm Error: Reference source not found Hình 1.5. Số lượng trang trại Thái Lan qua năm Error: Reference source not found Hình 1.6. Thống kê số lượng trang trại vùng qua năm Error: Reference source not found Hình 3.1. Vị trí huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Error: Reference source not found Hình 3.2. Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hương Khê năm 2013 .Error: Reference source not found Hình 3.3. Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2013 Error: Reference source not found Hình 3.4. Biểu đồ giá trị sản lượng hàng hóa lợi nhuận trung bình 01 trang trại địa bàn năm 2013 .Error: Reference source not found Hình 3.5. Hiệu sử dụng vốn hiệu chi phí đầu tư trang trại năm 2013 Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sản xuất hàng hoá. Trong gần hai kỷ qua, nông nghiệp giới trải qua nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau. Trong năm gần đây, loại hình kinh tế trang trại thể ưu hiệu kinh tế so với kinh tế hộ gia đình nhờ vào lợi quy mô sản xuất. Hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu giới. Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá có quy mô từ nhỏ tới lớn. Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, với quy mô ngày lớn mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng yêu cầu tất yếu khách quan. Phát triển kinh tế trang trại đã, có đóng góp to lớn khối lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu nông sản nước hướng đến xuất nông sản nước giới. Sự đóng góp kinh tế trang trại phủ nhận, đem lại lợi nhuận cho chủ trang trại, mà cải thiện đáng kể thu nhập người lao động, người nông dân. Mặt khác kinh tế trang trại mô hình sản xuất ít, tác động xấu, chí tác động theo chiều hướng có lợi môi trường. Huyện Hương Khê nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh, với diện tích đồi núi chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên, có dân số đông, lực lượng lao động dồi dào. Đó tiềm lợi để phát triển kinh tế vườn đồi với nhiều mô hình có hiệu số loại trồng đặc trưng cho giá trị kinh tế cao. Thời gian gần đây, mô hình trang trại địa bàn xuất phát triển mạnh mẽ với mô hình: trồng lâu năm, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Kinh tế trang trại góp phần đem lại lợi ích thiết thực kinh tế, xã hội lẫn môi trường sinh thái trở thành mũi nhọn kinh tế huyện. Mặc dù vậy, việc sử dụng quỹ đất phát triển trang trại nhiều hạn chế. Các loại hình sản xuất chưa đa dạng, quy mô sản xuất nhỏ. Vì lý nên số lượng mô hình đạt tiêu chuẩn trang trại theo tiêu chí ít. Tiềm đất đai địa bàn huyện cho phát triển trang trại nhiều, đòi hỏi việc khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu cần quan tâm. Vì cần có nghiên cứu để đánh giá thực trạng, tìm hiểu vấn đề vướng mắc, từ đề giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu cao có tính bền vững. 10 Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích đề tài Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn nghiên cứu. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết luận văn góp phần bổ sung sở lý luận nghiên cứu sử dụng đất nông lâm nghiệp cho phát triển trang trại, làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất này. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài giúp đưa nhìn cụ thể thực trạng sử dụng đất cho phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Khê. Từ thấy hiệu việc sản xuất mô hình trang trại địa bàn tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp địa bàn. 87 18.216,7 triệu đồng, mang lại 2.707,9 triệu đồng lợi nhuận. Với 01 sản xuất: Đầu tư 2.040,63 triệu đồng, cho thu nhập 2.396,93 triệu đồng, lợi nhuận đạt 356,31 triệu đồng + Mô hình nuôi trồng thủy sản: Được đầu tư sản xuất 7,7 ha, vốn đầu tư 472,0 triệu đồng, cho thu nhập 1.306,0 triệu đồng, lợi nhuận 834,0 triệu đồng Trung bình 01 cần đầu tư 61,3 triệu đồng, cho thu nhập 169,61 triệu đông, lợi nhuận thu 108,31 triệu đồng. Như vậy, theo bảng 3.18 ta thấy 01 sản xuất, mô hình chăn nuôi cho hiệu cao nhất, mô hình trồng bưởi, trồng cam, nuôi thủy sản, trồng dó trầm sau trồng keo tràm. Tính toán chi phí đầu tư, thu nhập lợi nhuận bước cần thiết để cân đối, lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp với nhu cầu nguồn lực chủ trang trại. Bên cạnh đó, công việc thiếu xem xét vị trí trang trại để từ chọn loại hình sản xuất phù hợp với vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai sở hạ tầng (các tuyến đường giao thông). Qua điều tra thu thập số liệu lấy thông tin từ chủ trang trại, chuyên gia người am hiểu điều kiện tự nhiên địa bàn có số ý kiến việc xây dựng trang trại sản xuất địa bàn sau: - Đối với đất rừng, đất đồi: Lựa chọn tối ưu trồng keo tràm. Lý có keo tràm thích nghi phát triển vùng đất nhiều nắng, nước. Mặt khác, lợi nhuận thu 01 đất mức không cao. Mức lợi nhuận thu tính trung bình năm 01 đất sản xuất theo số liệu tổng hợp mức 5,9 triệu đồng/ha. Tuy nhiên diện tích đất trang trại lâm nghiệp lớn (từ 31 trở lên), lợi nhuận tính toàn diện tích sử dụng chủ trang trại số không nhỏ. - Đối với trang trại địa bàn xã Phúc Trạch số xã lân cận (Hương Trạch, Hương Đô, Lộc Yên) có địa hình phẳng: Nên phát triển trồng bưởi Phúc Trạch. Bưởi Phúc Trạch đã, tiếp tục ưa chuộng thị trường chất lượng tốt nên giá bán sản phẩm mức cao (40-50 nghìn đồng/quả). Hiện biện pháp khoa học kỹ thuật nghiên cứu, phổ biến để phòng trừ loại sâu bệnh hại hiệu trước cho số lượng ổn định mức cao. Do chi phí đầu tư sản xuất trung bình năm khoảng 60 triệu đồng oanh thu đạt mức 200 triệu đồng héc-ta bưởi. - Với trang trại thuộc khu vực Khe Mây (xã Hương Đô), Khe Giao (xã Hà Linh): Đầu tư cho trồng "cam Khe Mây", "cam Khe Giao" hướng tốt. Tương tự trang trại trồng bưởi Phúc Trạch, trang trại trồng cam có số vốn bình quân 88 hàng năm không cao (khoảng 40 triệu đồng), lợi nhuận thu 120 triệu đồng hec-ta. - Với trang trại có diện tích nhỏ chủ trang trại có điều kiện đầu tư phát triển chăn nuôi, nuôi lợn, nuôi gia cầm (gà) lựa chọn hợp lý. Theo kết điều tra với mô hình nuôi 100 gà thịt cần diện tích làm chuồng sân thả gà khoảng 1.000 m 2, chi phí đầu tư cho lứa mức 10 triệu đồng, năm nuôi từ 2-3 lứa với thu nhập lứa khoảng 1518 triệu đồng. Với quy mô chủ trang trại trực tiêp sản xuất, không cần thêm lao động. Đối với mô hình chăn nuôi, trung bình với quy mô 100 lợn, diện tích nuôi tối thiểu cần từ 250-300 m2, tổng chi phí đầu tư cho năm (3 lứa) khoảng 1.000 triệu đồng năm có thu nhập khoảng 1.200 triệu đồng. Hiện địa bàn có hai công ty thực liên kết chăn nuôi với chủ trang trại, qua chủ trang trại bỏ tư liệu sản xuất, nuôi lợn gia công cho công ty (công ty cung cấp giống kỹ thuật chăn nuôi, thuốc phòng chữa bệnh). Với quy mô từ 500 lợn, chủ trang trại trả 1.700 đồng/kg lợn 3.380 đồng/kg nên mức thu lứa từ 70 đến 100 triệu đồng. Đây mô hình sản xuất đảm bảo cho chủ trang trại đầu sản phẩm với mức giá ổn định. Có vấn đề cần lưu ý trang trại chăn nuôi, đặc biệt trang trại chăn nuôi lợn. Đó cần có biện pháp hạn chế, giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động sản xuất môi trường. Nhìn chung, điều kiện thuận lợi, để tối đa hóa lợi nhuận đảm bảo tính bền vững, chủ trang trại nên kết hợp trồng trọt hình thức chăn nuôi gia súc, gia cầm. Một mặt việc chăn nuôi kết hợp giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận chủ trang trại, tác động môi trường. Với trang trại trồng trọt trồng lâm nghiệp, việc kết hợp nuôi số đàn ong giống trang trại anh Trần Văn Toàn xã Hương Đô hướng nên nghiên cứu chi phí đầu tư thấp (khoảng 500.000 đồng/đàn), chi phí công chăm sóc không nhiều lại cho thu nhập ước tính triệu đồng/đàn/năm. Nuôi ong ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái mà ngược lại có tác dụng thụ phấn tốt cho cam bưởi, giúp chủ trang trại trồng trọt tiết kiệm chi phí cho thụ phấn nhân tạo, đồng thời tăng sản lượng. 89 3.5.2. Những giải pháp chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp cho phát triển mô hình trang trại huyện Hương Khê 3.5.2.1. Giải pháp sách * Về sách đất đai Đất đai tư liệu sản xuất hàng đầu, yếu tố quan hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, có hoạt động trang trại. Luật Đất đai 2013 đời tạo điều kiện cho việc tích tụ ruộng đất phục vụ cho hoạt động sản xuất. Để phát triển nông nghiệp huyện nói chung việc phát triển sản xuất trang trại nói riêng cách có hiệu cần có sách hợp lý đất đai. Cụ thể như: - Khuyến khích việc dồn điền, đổi để tăng quy mô diện tích trang trại góp phần mở rộng sản xuất. Khuyến khích tạo điều kiện để hộ gia đình chuyển đổi, chuyển nhượng nhằm tích tụ ruộng đất để lập trang trại. - Tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận trang trại. Việc tạo điều kiện cho việc huy động vốn đầu tư sản xuất chủ trang trại thuận lợi. Chủ trang trại có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn kinh doanh, sử dụng giấy chứng nhận trang trại để hưởng sách ưu đãi địa phương. - Khuyến khích, hướng dẫn tạo điều kiện cho chủ trang trại khai thác sử dụng đất hoang hóa, đất trống, đồi núi trọc để phát triển kinh tế trang trại. - Thực giao đất, cho thuê đất; mở rộng đối tượng giao đất, thuê đất để tạo điều kiện cho người dân địa phương người dân địa phương khác (nếu có nguyện vọng) có tư liệu sản xuất đất đai làm trang trại. - Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định cụ thể vùng chuyên canh loại trồng vật nuôi, gắn chuyên canh với đa canh để phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, địa phương. Từ đó, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cho vùng, địa phương phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh, huyện hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn sản xuất với chế biến nhằm khắc phục đến mức thấp tình trạng phát triển tự phát, hiệu thấp, bền vững trang trại, thực khai thác có hiệu đất đai, tài nguyên nước, lao động, vốn tiềm kinh tế khác, bảo vệ môi trường phát triển bền vững. * Giải pháp công tác đào tạo, khuyến nông - Tăng cường đào tạo, tập huấn quản lý trang trại kỹ thuật sản xuất. - Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật hợp tác xã nông nghiệp, đội ngũ thú y sở nhằm tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt 90 cho nông dân. - Đối với công tác khuyến nông: tăng cường sử dụng phương pháp tập huấn kết hợp lý thuyết với thực hành. Cần tăng cường việc tuyên truyền tiến khoa học kỹ thuật, giống dịch bệnh xảy ra. - Tăng cường đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên mô cho cán khuyến nông để thực tốt sách khuyến nông huyện tỉnh, đưa sách đến với người nông dân. * Giải pháp vốn: - Tăng cường sách hỗ trợ vốn sản xuất cho người dân dạng hỗ trợ sản xuất, cho vay ưu đãi . để hộ gia đình có điều kiện đầu tư sản xuất. - Có biện pháp quản lý tốt nguồn vốn hỗ trợ như: cho vay đối tượng, mục đích; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn chủ trang trại để đảm bảo chủ trang trại sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả. - Các tổ chức tín dụng, ngân hàng huyện cần linh hoạt hơn, thủ tục cho vay cần đơn giản hơn, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn. 3.5.2.2. Giải pháp kỹ thuật * Giải pháp cải tạo đất đai Đất đai địa bàn huyện Hương Khê đa dạng phong phú với nhiều loại đất phân bố loại địa hình khác nhau. Trong khu vực đồi bát úp có lớp màu dày 0,8-1,0m, sét pha cát có lẫn sỏi sạn; khu vực phẳng bãi bồi ven sông có lớp đất màu dày 0,5-2m. Trong thời gian gần chất lượng đất đai địa bàn huyện ngày bị suy giảm việc chặt phá rừng bừa bãi làm gây tượng xói mòn, rửa trôi đất. Vì vậy, việc bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý đất đai việc làm cần thiết sản xuất trang trại. Do cần có biện pháp cụ thể sau: - Cần khuyến khích người dân cải tạo diện tích đất bỏ hoang đất trống đồi núi trọc vào việc phát triển trang trại lâm nghiệp để hạn chế việc xói mòn rửa trôi, giữ độ phì nhiêu cho đất. - Khuyến khích chủ trang trại trồng lâu năm tăng cường sử dụng phân bón xanh, phân chuồng, phân vi sinh có lợi cho đất để bón cho trồng, giảm việc sử dụng phân hóa học để tránh làm thoái hóa đất. Bên cạnh phải sử dụng cách hợp loại thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt thuốc trừ sâu, nhện hại. - Ưu tiên khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo hướng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản. Mô hình thỏa mãn tiêu chí: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường. 91 - Sử hợp lý quỹ đất nông nghiệp việc phát triển sản xuất trang trại, không nên bỏ hoang đất đai thời gian dài. * Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Song song với quy hoạch sử dụng đất, huyện Hương Khê địa phương cần có quy hoạch phát triển kinh tế trang trại để định hướng phát triển trang trại phù hợp: hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với chế biến, khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động, vốn tiềm kinh tế khác, đảm bảo vệ sinh môi trường. Trên sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm giúp cho trang trại khắc phục khó khăn trở ngại: - Xây dựng hồ nước, trạm bơm phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khô nhằm đảm bảo suất trồng cho trang trại. - Xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước đến vùng sản xuất khô hạn huyện địa bàn. - Mở rộng nâng cấp đường giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ. - Đầu tư phát triển mạng lưới điện nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng điện phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu trang trại. - Chú trọng phát triển sở hạ tầng trang trại hệ thống chuồng trại xử lý chất thải, nước thải trang trại chăn nuôi hệ thống tưới tiêu, tiêu nước trang trại trồng lâu năm. * Giải pháp bảo quản, chế biến nông sản phẩm Công nghệ chế biến bảo quản làm tăng giá trị hàng hóa nông sản, mang lại hiệu kinh tế cao, giải lao động cho lực lượng dư thừa, đồng thời giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho trang trại. - Khuyến khích hợp tác chủ trang trại doanh nghiệp thu mua, kinh doanh, chế biến nông sản để đảm bảo đầu cho sản phẩm sản xuất từ trang trại, đảm bảo đầu vào cho doanh nghiệp, từ đảm bảo phát triển bền vững trang trại nâng cao giá trị hàng hóa nông sản địa bàn huyện. - Đầu tư xây dựng khuyến khích đầu tư xây dựng sở sơ chế, bảo quản nông sản tập trung. - Mở lớp tập huấn, hướng dẫn bảo quản chế biến nông sản phẩm cho chủ trang trại. 92 * Giải pháp nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi Trong thời gian qua, giống sản xuất chủ trang trại hầu hết mua thị trường, kiểm tra, giám sát chất lượng nên mức độ đảm bảo cho trình sản xuất nhu cầu thị trường không cao. Nhất giống gia súc, gia cầm tiềm ẩn nguy bùng phát, lây lan dịch bệnh khiến chủ trang trại nhiều chi phí phòng, chữa bệnh, chí trắng. Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trang trại vấn đề cần thiết quan trọng. Để làm điều huyện cần thực công việc sau: - Đầu tư phát triển trung tâm giống trồng-vật nuôi huyện để đảm bảo chất lượng cây, giống đáp ứng số lượng giống cho trang trại. - Khuyến khích, hỗ trợ xây dựng sở sản xuất giống kết hợp với kiểm tra, kiểm soát chất lượng giống. - Nâng cao chất lượng cán ngũ khuyến nông giúp chủ trang trại người dân tham gia sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện có định hướng lựa chọn giống có chất lượng. 4.5.3. Giải pháp môi trường - Bên cạnh việc kiểm tra, xử lý vi phạm quy định môi trường cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn chủ trang trại xây dựng, sử dụng hệ thống xử lý chất thải trang trại chăn nuôi cách xây dựng bể chứa chất thải sau vệ sinh chuồng trại hay hầm Biogas, nhằm bảo vệ cho môi trường xung quanh, tiết kiệm nguồn lượng đốt, thắp sáng cho gia đình hộ xung quanh. - Hướng dẫn, đề nghị chủ trang trại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý phải thu gom loại vỏ chai lọ thuốc bảo vệ thực vật tập trung vào chỗ để xử lý tránh gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh. 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng phát triển sản xuất trang trại địa bàn huyện Hương Khê, rút số nhận xét sau: - Hương Khê huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh với diện tích đất tự nhiên 126.350,04 ha, đất sản xuất nông nghiệp 112.318,92 ha; đất phi nông nghiệp 10.000,29 ha, đất chưa sử dụng 4.030,83 ha. Trong số diện tích đất chưa sử dụng, có khoảng 1.800 có khả đưa vào sản xuất nông nghiệp. - Mô hình trang trại huyện dao động từ 175 trang trại năm 2010 đến 38 trang trại năm 2013. Trong năm 2013, toàn huyện có 38 mô hình kinh tế trang trại (12 trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản 15 trang trại tổng hợp) có 33 trang trại đạt tiêu chí theo qui định phân loại năm 2011, lại trang trại chưa đạt tiêu chí. Tổng diện tích sử dụng đất 38 trang trại 648,2 (chiếm 5,86% diện tích đất nông - lâm nghiệp toàn huyện) bao gồm: trang trại chăn nuôi chiếm 14,9 ha, trang trại lâm nghiệp 275,1 ha, trang trại nuôi trồng thủy sản 3,8 ha, trang trại tổng hợp 181,1 ha, trang trại trồng trọt 173,3 ha. Lợi nhuận hàng năm mà trang trại mang lại đạt gần 450 triệu đồng/trang trại, đó: trang trại chăn nuôi cho lợi nhuận trung bình 297,07 triệu đồng/trang trại, trang trại lâm nghiệp cho lợi nhuận trung bình 455,71 triệu đồng/trang trại, trang trại nuôi trồng thủy sản cho lợi nhuận 205,67 triệu đồng, trang trại tổng hợp cho lợi nhuận 448,27 triệu đồng/trang trại, trang trại trồng trọt có lợi nhuận 479,67 triệu đồng/trang trại. - Trên khía cạnh kinh tế, mô hình kinh tế trang trại mang lại lợi nhuận lớn cho thân chủ trang trại có đóng góp không nhỏ phát triển kinh tế toàn huyện, mô hình kinh tế mũi nhọn sản xuất nông nghiệp địa bàn. Tổng lợi nhuận từ 38 trang trại mang lại năm 2013 đạt 16.536,31 triệu đồng, 12 trang trại trồng trọt 15 trang trại tổng hợp mang mức lợi nhuận 5.756,09 triệu đồng 6.724,05 triệu đồng. Đối với hiệu sử dụng vốn, trang trại trồng trọt có hiệu sử dụng vốn cao (3,8 lần), trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng vốn 3,67 lần. Về hiệu xã hội, mô hình trang trại tạo công ăn việc làm cho số lượng không nhỏ người lao động (384 lao động, có 49 lao động thuê cố định). Về mặt môi trường, mô hình trồng trọt lâm nghiệp giúp tăng diện tích xanh, tăng độ che phủ đất (nhất đất đồi núi với việc trồng keo tràm); mô hình chăn nuôi chủ trang trại 94 tuân thủ nghiêm công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nên mức độ ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường không đáng kể. Có thể khẳng định phát triển kinh tế trang trại hướng đắn. Do quyền địa phương có chủ trương thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trước mắt dài hạn. - Do nhu cầu đất rừng sản xuất người dân lớn quỹ đất trồng rừng không nhiều nên thời gian tới mô hình trồng rừng phát triển, mô hình trang trại lâm nghiệp dự báo gia tăng đáng kể. Mô hình trang trại chăn nuôi mô hình nuôi trồng thủy sản hứa hẹn cho hiệu cao, nhiên chi phí lớn mức độ rủi ro tương đối cao nên dự báo thời gian tới gia tăng mức hạn chế. Trang trại trồng trọt phù hợp với điều kiện tự nhiên, mức độ rủi ro không cao, chủ trang trại người lao động vài năm qua hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giúp tăng hiệu lợi nhuận nên thời gian tới có xu hướng tăng lên. - Thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp cho trang trại mang lại hiệu định. Tuy nhiên phát triển trang trại huyện số lượng mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể nên chưa khai thác hết tiềm lợi vùng. Vì so với tiềm vùng hiệu việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế trang trại chưa cao, cần có biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy để kinh tế trang trại phát huy hết tiềm năng, sử dụng có hiệu tối đa nguồn lực sẵn có, xứng đáng kinh tế mũi nhọn địa phương. 2. Kiến nghị - Cần có sách đất đai hợp lý nhằm khuyến khích hộ gia đình, cá nhân sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại yên tâm đầu tư sản xuất. - Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt đường vào trang trại để tạo điều kiện cho việc cận chuyển vật tư, hàng hóa. - Có sách hỗ trợ vốn để người nông dân có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi. - Cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho chủ trang trại lĩnh vực giống, kỹ thuật canh tác mới, bảo quản, chế biến nông sản, kinh tế thị trường, kỹ quản lý kinh tế trang trại. Có thể tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nghề cho chủ trang trại người lao động. - Hỗ trợ kịp thời cho người sản xuất việc phòng, chống dịch bệnh xử lý hậu dịch bệnh gây để hạn chế xuống mức thấp thiệt hại cho người sản xuất. - Có phối hợp chặt chẽ với sở thu mua, chế biến sản phẩm sản xuất từ trang trại để đảm bảo đầu thu nhập cho trang trại. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Huy Anh (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại Học Kinh tế Huế. 2. Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nghị Trung ương số 06 (NQTW6-khóa VIII), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội. 3. Ban Kinh tế Trung ương (2000), Báo cáo Hội thảo kinh tế trang trại nước, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi - khứ tại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13 tháng 04 năm 2011. 6. Liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000. 7. Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại (2000). 8. Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Ngô Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ. Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp”. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001, trang 3-4. 10. Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội. 11. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Trương Quang Hiển (2009), Đánh giá hiệu sử dụng đất mô hình trang trại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế. 96 13. Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. 14. Huyện Ủy Hương Khê (2013), Nghị 06-NQ/HU Ban chấp hành Đảng huyện lãnh đạo phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại đến năm 2015. 15. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 16. Phan Thị Cẩm Lệ (2003), Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế. 17. C.Mác (1949), Tư luận, Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội. 18. Nguyễn Thế Nhã (1999), Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 257 . 19. Trương Thị Minh Sâm (2002), Kinh tế trang trại khu vực Nam Thực trạng giải pháp, Nhà xuất khoa học xã hội. 20. Lê Trường Sơn (2008), "Trang trại gia đình – loại hình doanh nghiệp nên kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí khoa học đất (số 22). 21. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia. 22. Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê (2013), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. 23. Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê (2014), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2013 nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2014. 24. Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê (2013), Đề án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện Hương Khê đến năm 2020. 25. Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê (2014), Thống kê đất đai năm 2013. 26. Lê Thị Xuân Vui (2012), Đánh giá hiệu sử dụng đất mô hình trang trại để hỗ trợ cho việc phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế. Tài liệu từ internet: 27. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 07/12/2013, http://www.gso.gov.vn. 97 28. Viện từ điển học bách khoa toàn thư Việt Nam, 15/2/2013, http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn. 29. Wikipedia, ”Trang trại”, 27/10/2013, http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_trại. 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Danh sách trang trại cấp giấy đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại năm 2013 T T Tên chủ trang trại Vốn Diện đầu tích tư TT (triệu (ha) đồng ) GT Lợi SLHH nhuận Địa Loại hình Cao Viết Hồng Hương Trạch Tổng hợp 6,0 475 705 230 Cao Viết Long '' Tổng hợp 35,0 130 710 580 Nguyễn Công Tuyết '' Tổng hợp 5,5 100 705 605 Phan Xuân Hiến '' Tổng hợp 12,7 290 709 419 Trần Thanh Duyên '' Lâm nghiệp 38,2 3.900 4.700 800 Võ Phương Thìn '' Lâm nghiệp 47,0 470 700 230 Võ Hồng Kỳ '' Tổng hợp 17,0 125 770 645 Cao Đình Tượng '' Tổng hợp 14,0 250 720 470 Phan Xuân Khang '' Lâm nghiệp 45,6 300 747 447 10 Trần Văn Thành Hương Đô Trồng trọt 42,2 138 850 712 11 Đinh Văn Oánh '' Trồng trọt 47,0 980 1.260 280 12 Đinh Xuân Hợi '' Trồng trọt 8,0 200 730 530 13 Trần Văn Toàn '' Trồng trọt 5,0 150 780 630 14 Đinh Sáu '' Trồng trọt 4,2 300 650 350 15 Trần Quyết Thắng '' Trồng trọt 7,0 100 600 500 16 Hán Duy Sơn '' Lâm nghiệp 40,0 3.080 3.615 535 17 Trần Hùng Vị '' Trồng trọt 7,4 100 760 660 Hương Trà Trồng trọt 22,0 600 991 991 '' Chăn nuôi 8,1 600 750 150 18 Nguyễn Nhật Tân 19 Hán Thị Tú /năm (triệu đồng) /năm (Triệu đồng ) 99 20 Trần Thị Khang Phúc Trạch Chăn nuôi 2,5 470 750 280 21 Phạm Công Tâm '' Chăn nuôi 1,8 397 1.032 635 22 Lê Văn Vinh '' Trồng trọt 7,8 125 745 620 23 Phan Văn Hoàng '' Trồng trọt 3,1 100 710 610 24 Đặng Văn Nghê '' tổng hợp 10,0 140 745 605 25 Nguyễn Xuân Hà '' tổng hợp 2,4 150 725 575 26 Lê Văn Thọ '' Trồng trọt 9,6 140 765 625 27 Thái Văn Hướng '' tổng hợp 2,5 145 550 405 28 Nguyễn Hữu Thẩm '' tổng hợp 3,0 208 713 505 29 Nguyễn Văn Hưng Lộc Yên Tổng hợp 20,0 375 858 483 30 Đàm Thọ '' Tổng hợp 6,0 600 680 80 31 Phạm Thị Huệ '' tổng hợp 8,0 430 720 290 32 Bùi Xuân Vinh '' trồng trọt 10,0 290 840 550 33 Nguyễn Văn Ngọc '' Chăn nuôi 2,5 500 1.200 700 34 Nguyễn Hồng An '' Lâm nghiệp 68,3 250 500 250 35 Lê Thị Phương Hương Vĩnh NTTS 3,8 1.265 2.268 1.003 36 Phương Mỹ Tổng hợp 14,0 925 1.130 205 '' Lâm nghiệp 36,0 450 600 150 Hà Linh Tổng hợp 25,0 1.200 648, 19.24 38.183 19.535 Nguyễn Văn Ninh 37 Phạm Đình Hòa 38 Phan Bá Phúc Tổng cộng 1.200 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Hương Khê 100 Phụ lục 2: Kết điều tra trang trại TT Tên chủ trang trại Thu Lợi Tổng chi Số lao Diện tích nhập/năm nhuận phí/năm động TT (ha) (triệu (triệu (triệu đồng (người) đồng) đồng) Cao Viết Hồng 6,0 224 695 379 17 Cao Viết Long 35,0 224 779 454 17 Nguyễn Công Tuyết 5,5 408 848 385 Phan Xuân Hiến 12,7 251 850 574 12 Trần Thanh Duyên 38,2 247 892 605 Võ Phương Thìn 47,0 210 601 351 16 Võ Hồng Kỳ 17,0 515 1.005 455 Cao Đình Tượng 14,0 300 938 553 15 Phan Xuân Khang 45,6 102 563 361 19 10 Trần Văn Thành 42,2 198 914 596 11 Đinh Văn Oánh 47,0 226 787 411 11 12 Đinh Xuân Hợi 8,0 202 703 456 13 Trần Văn Toàn 5,0 153 768 510 10 14 Đinh Sáu 4,2 186 645 344 15 Trần Quyết Thắng 7,0 208 629 346 16 Hán Duy Sơn 40,0 177 653 411 11 17 Trần Hùng Vị 7,4 206 708 433 18 Nguyễn Nhật Tân 22,0 349 998 559 19 19 Hán Thị Tú 8,1 1.296 1.797 481 10 20 Trần Thị Khang 2,5 1.369 1.622 237 21 Phạm Công Tâm 1,8 1.175 1.458 198 101 22 Lê Văn Vinh 7,8 142 722 569 10 23 Phan Văn Hoàng 3,1 180 740 553 24 Đặng Văn Nghê 10,0 214 960 736 10 25 Nguyễn Xuân Hà 2,4 1.116 1.401 195 10 26 Lê Văn Thọ 9,6 164 681 507 10 27 Thái Văn Hướng 2,5 184 625 436 28 Nguyễn Hữu Thẩm 3,0 698 1.205 497 29 Nguyễn Văn Hưng 20,0 204 797 483 15 30 Đàm Thọ 6,0 1.234 1.565 281 11 31 Phạm Thị Huệ 8,0 320 757 386 10 32 Bùi Xuân Vinh 10,0 175 777 472 10 33 Nguyễn Văn Ngọc 2,5 5.185 5.400 200 34 Nguyễn Hồng An 68,3 310 1.063 662 35 Lê Thị Phương 3,8 556 882 206 36 Nguyễn Văn Ninh 14,0 370 883 453 14 37 Phạm Đình Hòa 36,0 140 583 344 38 Phan Bá Phúc 25,0 1.299 1.850 456 Tổng cộng 648,10 20.717 39.742 16.536 384 102 Phụ lục 3: Hình ảnh số trang trại Hình 1: Vườn bưởi hộ ông Phan Văn Hoàng (xã Phúc Trạch) Hình 2: Anh Phan Văn Hưng (xã Lộc Yên) đầu tư xây dựng chuồng nuôi lợn Hình 3: Đàn lợn hộ anh Nguyễn Văn Ngọc (xã Lộc Yên) [...]... hình trang trại lâm nghiệp và diện tích đất lâm nghiệp trong trang trại so với tổng diện tích đất sử dụng cho trang trại 25 - Mức đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nó tới môi trường - Mức độ ô nhiễm môi trường từ các mô hình trang trại chăn nuôi 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1 Tác động của phát triển trang trại đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Kinh tế trang trại. .. hơn theo yêu cầu của kinh tế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa [19] 1.1.3 Những đặc trưng của trang trại 1.1.3.1 Trang trại là một loại hình kinh tế trong các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng hàng hóa lớn, hoạt động theo cơ chế thị trường: Kinh tế trang trại là hình thức kinh tế từng bước đưa nông dân từ hộ nông nghiệp tự cấp tự túc lên các hộ nông. .. Nguồn gốc sở hữu trang trại chủ yếu là thành phần kinh tế tư nhân Từ những điểm chung trên, có thể nhận định về kinh tế trang trại như sau: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân có mức tích tụ và tập trung cao hơn về đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật…nhằm tạo ra khối lượng hàng hoá nông sản lớn... của kinh tế trang trại đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế cũng như mặt xã hội và môi trường 1.2.1.1 Về kinh tế Nước ta đã đạt được những thành tích lớn về phát triển kinh tế nông nghiệp trong nhiều năm qua Từ tình trạng thiếu lương thực trước những năm 80, chính sách giao đất, giao rừng ổn định lâu dài đã tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại, các chính sách hỗ trợ phát triển. .. nước và sở hữu tập thể (nông, lâm trường quốc doanh, hợp tác xã nông nghiệp ) thì không thuộc khái niệm trang trại 1.1.3.4 Phương thức khai thác đất đai bằng chính sức lao động trực tiếp và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của gia đình: Vì kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân nên lực lượng lao... ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên [5] 1.1.4.2 Phân loại trang trại Có nhiều cách phân loại trang trại khác nhau như:  Theo lĩnh vực sản xuất - Trang trại trồng trọt - Trang trại chăn nuôi - Trang trại lâm nghiệp - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản - Trang trại tổng hợp Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) là trang trại. .. định là kinh tế trang trại Hộ nông dân, hộ công nhân viên Nhà nước và lực lượng vũ trang đã nghỉ hưu, 17 các loại đô thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn * Tiêu chí định lượng để xác định là kinh tế trang trại - Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ... nghiệp và kinh tế nông thôn, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất cũng như các ngành dịch vụ - thương mại Kinh tế trang trại đã khai thác tốt hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Do yêu cầu phải mở rộng quy mô và phát triển sản xuất nên chủ trang trại phải tận dụng triệt để nguồn vốn tự có và khai thác nguồn vốn khác Những năm qua, kinh tế trang trại. .. 26 nông dân Hoạt động kinh tế trang trại đã tạo việc làm cho 30 vạn lao động của gia đình và còn thuê thêm 10 vạn lao động thường xuyên Ngoài ra, kinh tế trang trại còn góp phần thiết thực vào xóa đói giảm nghèo, làm tăng số hộ giàu ở nông thôn, giảm bớt chênh lệch về phát triển giữa miền núi và miền xuôi, nông thôn và thành thị [21] Kinh tế trang trại phát triển thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông. .. tích bình quân một trang trại ở Mỹ là 150 – 250 ha Trong vòng 40 - 50 năm qua tốc độ tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp để hình thành các trang trại tăng 2,5 - 3 lần, trên cơ sở tăng diện tích đất đai bình quân của các trang trại, giảm số lượng các trang trại chủ yếu là các trang trại nhỏ Năm 1940 số lượng trang trại ở Mỹ là 6.350.000 trang trại nhưng đến năm 1990 số lượng trang trại giảm xuống còn . cạnh kinh tế, các mô hình kinh tế trang trại mang lại lợi nhuận khá lớn cho bản thân các chủ trang trại và có đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế toàn huyện, là mô hình kinh tế. đây, loại hình kinh tế trang trại đã thể hiện ưu thế về hiệu quả kinh tế so với kinh tế hộ gia đình nhờ vào lợi thế của quy mô sản xuất. Hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại phù. nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Kinh tế trang trại góp phần đem lại lợi ích thiết thực cả kinh tế, xã hội lẫn môi trường sinh thái và trở thành một trong những mũi nhọn kinh tế của huyện. Mặc dù vậy,

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Khái niệm về đất đai

    • 1.1.2. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại

    • 1.1.3. Những đặc trưng của trang trại

    • 1.1.4. Những tiêu chí của kinh tế trang trại và phân loại trang trại

    • 1.2.1. Tác động của phát triển trang trại đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

    • 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển trang trại

    • 1.2.3. Tình hình phát triển của các mô hình sản xuất trang trại tại một số nước trên thế giới

    • 1.2.3.1. Tình hình phát triển trang trại tại Pháp

    • Bảng 1.2. Tình hình phát triển trang trại của nước Pháp qua các năm

      • 1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

      • 1.3. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

      • Phỏng vấn, tham khảo nhận định, nhận xét của những chuyên gia trong ngành, những người am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu.

      • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội

        • 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

        • 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất

        • Theo kết quả thống kê đất đai năm 2013, huyện Hương Khê có tổng diện tích tự nhiên là 126.350,04 ha. Cơ cấu sử dụng đất thể hiện như trong hình 3.3.

        • Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2013

        • Nguồn [25]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan