RỦI RO tín DỤNG và một số BIỆN PHÁP NHẰM hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ cần THƠ

76 224 0
RỦI RO tín DỤNG và một số BIỆN PHÁP NHẰM hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGÔ MỸ TRÂN NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH MSSV: 4054045 LỚP: KTNN 01-K31 Cần Thơ - 2009 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học Trường Đại Học Cần Thơ, em bảo giảng dạy nhiệt tình Quý Thầy Cô, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa KTQTKD truyền đạt cho em lý thuyết thực tế suốt thời gian học tập trường. Cùng với nổ lực thân, em hoàn thành chương trình học mình. Qua thời gian thực tập Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ, học hỏi thực tế hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh Đạo Các Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng với dạy Quý Thầy Cô Khoa KT-QTKD giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Em kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa KT-QTKD truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt cô Ngô Mỹ Trân tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Các Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng, đặc biệt cô Trúc phòng Kế hoạch Tổng hợp tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập. Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắn luận văn em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đóng góp Quý Thầy Cô Ban Lãnh Đạo Ngân hàng giúp em khắc phục thiếu sót khuyết điểm luận văn này. Em xin chúc Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc toàn thể Quý Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng lời chúc sức khỏe thành đạt. Cần Thơ, ngày 28 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 28 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh MSSV: 4054045 Lớp: KTNN – K31 Thực tập Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành Phố Cần Thơ từ 2/2/2009 đến 25/4/2009. Trong thời gian thực tập, em Ánh chấp hành tốt nội qui quan, chịu khó nghiên cứu tài liệu học hỏi kinh nghiệm làm việc. Luận văn với đề tài “Rủi ro tín dụng số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ”. Về phân tích rõ nét sâu sắc, logic. Bên cạnh em Ánh nêu số kiến nghị thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế. Cần Thơ, ngày……tháng… năm… NHN0&PTNT Cần Thơ Giám Đốc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: . Tên học viên: . Mã số sinh viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: . . NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . . 2. Về hình thức: . . 3. Ý nghĩa thực khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: . . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . . 5. Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): . . 6. Các nhận xét khác: . . 7. Kết luận: . . Cần Thơ, ngày tháng Người nhận xét năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC  Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Trang 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu . 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Không gian 1.4.2. Thời gian . 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 1.5. Lược khảo tài liệu . Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận 2.1.1. Khái niệm tín dụng 2.1.2. Khái niệm rủi ro 2.1.3. Rủi ro tín dụng . 2.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng . 2.1.3.2. Biểu rủi ro tín dụng . 2.1.3.3. Những dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 2.1.3.4. Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây 2.1.4. Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng . 2.1.4.1. Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động 2.1.4.2. Tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay . 2.1.4.3. Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 2.1.4.4. Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn . 2.1.4.5. Vòng quay vốn tín dụng 2.1.4.6. Thời gian thu nợ bình quân . 10 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 10 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 10 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 10 Chương GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1. Lịch sử hình thành phát triển NHNN & PTNT TP Cần Thơ . 11 3.2. Cơ cấu tổ chức NHNN & PTNT TP Cần Thơ 12 3.2.1. Sơ đồ tổ chức . 12 3.2.2. Chức phận 12 3.2.2.1. Ban giám đốc 12 3.2.2.2. Các phòng nghiệp vụ hội sở . 13 3.3. Các sản phẩm NHNN & PTNT TP Cần Thơ . 20 3.3.1. Huy động vốn 20 3.3.2. Các hoạt động tín dụng 20 3.3.3. Dịch vụ khác . 20 3.4. Giới thiệu khái quát kết hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT TP Cần Thơ . 21 3.5. Phương hướng hoạt động năm 2009 23 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP CẦN THƠ 4.1. Khái quát cấu nguồn vốn tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm (2006-2008) . 24 4.1.1. Khái quát cấu nguồn vốn 24 4.1.2. Khái quát tình hình huy động vốn . 26 4.2. Phân tích sơ lược hoạt động tín dụng Ngân hàng năm . 31 4.2.1. Phân tích hoạt động tín dụng . 31 4.2.1.1. Doanh số cho vay 31 4.2.1.2. Doanh số thu nợ 37 4.2.1.3. Tình hình dư nợ 42 4.2.2. Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng năm thông qua tiêu tài . 46 4.3. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng năm 48 4.3.1. Tình hình nợ xấu theo nhóm Ngân hàng năm 49 4.3.2 Tình hình nợ xấu phân theo ngành kinh tế 53 4.3.2.1. Ngành nông nghiệp . 55 4.3.2.2. Ngành thủy sản . 56 4.3.2.3. Ngành sản xuất kinh doanh khác . 56 4.3.3. Các nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng 57 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.1. Không ngừng nâng cao lực, đạo đức, kiến thức cho cán tín dụng 61 5.2. Nâng cao tầm quan trọng công tác thẩm định trước xét duyệt cho vay . 62 5.3. Giải pháp tài sản đảm bảo . 62 5.4. Tăng cường giám sát sau phát triền vay đôn đốc thu hồi nợ 63 5.5. Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro 63 5.6. Thường xuyên nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế xã hội nước . 64 5.7. Tăng cường công tác mua bảo hiểm tiền gửi . 64 5.8. Thực tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng . 64 5.9. Phối hợp chặt chẽ với quan, quyền địa phương công tác thu hồi xử lý nợ hạn 65 5.2. Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tương lai . 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận . 66 6.2. Kiến nghị . 67 10 61 T riệu đồ ng 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 S x nông nghiệp Thủy s ản S XK D k hác Tổng 2006 2007 2008 Năm Biểu đồ 5: Tình hình nợ xấu phân theo ngành Ngân hàng năm 4.3.2.1. Ngành nông nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên. Cụ thể năm 2007 nợ xấu 7.300 triệu đồng, tăng 431 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 6,27%. Sang năm 2008 nợ xấu 36.149 triệu đồng tăng 28.849 triệu đồng, tốc độ tăng tăng 395.19%. Nguyên nhân năm 2008 tăng cao do: - Trong lĩnh vực trồng trọt: nợ xấu chủ yếu bị tác động thiên nhiên. Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, mưa bão, hạn hán nhiều mùa vụ gây thiệt hại mùa màng, việc phơi sấy khó khăn làm giảm chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, giá nông sản biến động không tốt ảnh hưởng đến thu nhập nông dân. Chưa kể đến tư thương lợi dụng thời để ép giá làm cho người sản xuất lỗ lại lỗ nhiều nữa. Cho nên hộ nông dân thường dự trữ lại chờ giá lúa để bán gây chậm trễ đến việc toán nợ cho Ngân hàng. - Ở đối tượng chăn nuôi: hộ vay chủ yếu chăn nuôi heo, gia cầm… Nợ xấu tăng lên năm chi phí thức ăn tăng cao làm cho lợi nhuận bị giảm, thêm vào nạn dịch cúm gia cầm, lỡ mòm long móng lợn bùng phát khiến số hộ chăn nuôi bị tổn thất lớn từ không khả trả nợ theo giao 62 kết với Ngân hàng. Bên cạnh đó, việc thiếu khoa học kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng chủ yếu theo cách truyền thống, thiếu quan tâm vấn đề tiêm phòng dịch bệnh nên chất lượng nuôi không cao làm hạn chế khả trả nợ cho Ngân hàng. - Do trình độ nhận thức người dân hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao, việc chuyển đổi cấu vật nuôi trồng chưa đồng bộ, sản xuất mang tính đại trà, giá bấp bênh, hàng sản xuất không tiêu thụ được, cung lớn cầu. 4.3.2.2. Ngành thủy sản Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngành thủy sản tăng giảm không qua năm. Cụ thể, năm 2007 nợ xấu 2.085 triệu đồng, tăng 1.576 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 309,63%, đến năm 2008 tình hình nợ xấu giảm 2.080 triệu đồng với tốc độ giảm 99,76% so với năm 2007. Năm 2007 nợ xấu ngành thủy sản tăng lên tới 309,63% người nông dân bán không cá, lại bị doanh nghiệp ép giá, chi phí thức ăn tăng lên. Chi phí bỏ cao mà lợi nhuận thu thấp nên đa số hộ sản xuất nợ đến kỳ hạn trả không trả dẫn đến nợ ngày gia tăng Ngân hàng. Sang năm 2008 ngành thủy sản có nhiều biến đổi, phần doanh nghiệp chế biến thủy sản nhà nước giải ngân hộ trợ giá phần Ngân hàng cho gia hạn nợ đến kỳ hạn trả nên doanh nghiệp có thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Từ làm cho doanh nghiệp tăng doanh thu có tiền trả nợ. 4.3.2.3. Ngành sản xuất kinh doanh khác Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu cho vay sản xuất kinh doanh tăng năm. Cụ thể năm 2007 tăng 5.713 triệu đồng, tốc độ tăng 47,18% so với năm 2006, đến năm 2008 tiếp tục tăng mạnh 56.322 triệu đồng, tốc độ tăng 316,03% so với năm 2007. Trong năm nợ xấu ngành SXKD tăng mạnh tình hình kinh tế thị trường giới biến động ảnh hưởng đến kinh tế nước như: chi phí nguyên vật liệu tăng, giá biến động cộng thêm lãi vay tăng cao nên đa số doanh nghiệp đến hạn không trả đến Ngân hàng gia hạn nợ. 63 4.3.3. Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng cách rõ rệt. Ta thấy năm 2007 tỷ lệ nợ hạn tăng 11,69% vượt mức cho phép Ngân hàng Nhà nước (5%). Nguyên nhân ta thấy dư nợ năm 2007 giảm 1,91% so với năm 2006, nợ hạn lại tăng cao 321,75% so với năm 2007 tình hình sản xuất nông nghiệp, nông thôn lâm vào cảnh nông sản đến mùa thu hoạch mà thị trường tiêu thụ đành chịu cảnh “bán đổ, bán tháo”, doanh nghiệp nước xuất thị trường nước gặp khó khăn hầu hết nông sản trả trở lại sau qua cửa nước ngoài, nông sản ta nhiều hạn chế chất lượng, mẫu mã độ bảo quản không tốt. Xuất không nên doanh nghiệp khó thu hồi vốn để hoàn trả tiền vay cho Ngân hàng nên năm 2007 ta thấy tỉ lệ cao, đến năm 2008 tình hình có chuyển biến theo chiều hướng tốt tỷ lệ hạ xuống 8,58%. Tỷ lệ giảm Ngân hàng can thiệp vào thị trường nông sản cho người dân doanh nghiệp gia hạn nợ để có thời gian sản xuất hoàn lại nợ cho Ngân hàng. 4.3.4. Các nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng Nợ hạn xảy nhiều nguyên nhân khác từ phía khách hàng, từ phía Ngân hàng nguyên nhân khác. Nợ hạn tượng khó tránh khỏi có tác dụng xấu đến trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Nó làm cho nguồn vốn Ngân hàng bị ứ động, vòng vay tín dụng bị chậm lại. Vì Ngân hàng cần có giải pháp tích cực để giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức mà không gây ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh. Muốn tìm giải pháp tích cực Ngân hàng cần tìm nguyên nhân gây nợ hạn. * Từ phía khách hàng: Trong năm qua tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động bảo, dịch cúm,… làm cho người dân gặp phải khó khăn sản xuất. Đa số khách hàng ngân hàng nông dân nên điều kiện tự nhiên không thuận lợi Nguồn từ bảng Đánh giá chung tình hình tín dụng Ngân hàng năm (2006-2008) - (Tr. 48) 64 làm cho mùa thất bát, gia súc gia cầm bị dịch bệnh. Điều làm cho hộ nông dân rơi vào hoàn cảnh khó khăn không trả nợ vay. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, bị thiên tai gây ảnh hưởng đến sản xuất, gia đình nghèo nên khả trả nợ, cần phải có thời gian để phục hồi sản xuất, khôi phục khả tài để trả nợ vay cho ngân hàng. Đối với hộ kinh doanh cá thể: nguyên nhân làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn mua bán chịu nên khả trả nợ cho ngân hàng. Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn không hiệu quả. Một phần ảnh hưởng thời tiết, hàng hoá sản xuất không tiêu thụ bán với giá rẻ không trả hết tiền cho ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng. Do chưa có quy hoạch cụ thể vùng dẫn đến việc người dân tự ý nuôi tràn lan chưa kiểm soát chặt chẽ quy trình nuôi cá, dẫn đến việc ô nhiễm môi trường, cân sinh thái gây nhiều loại dịch bệnh. Giá thị trường bất thường gây không khó khăn cho bà nông dân việc thu hồi vốn kinh doanh để trả nợ ngân hàng. Khách hàng hầu hết hộ nông dân nên có điều kiện tiếp cận thông tin thị trường, dẫn đến việc đầu tư ạt theo xu hướng từ làm cho giá mặt hàng nông nghiệp sụt giảm, điều ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. Khi dịch bệnh bùng phát ngành thú y khuyến cáo nên tiêu huỷ đàn gia cầm bị bệnh cách ly tiêm ngừa số hộ dân lại tiết rẽ không tiêm ngừa, không khai báo cho ngành thú y, điều làm dịch bệnh lây lan diện rộng ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế bà nông dân. Điều ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ cho ngân hàng. Công tác quản lý nguồn vốn bà nông dân thấp, chưa có khả lập kế hoạch sản xuất, không tự chủ sản xuất. Một phận nông dân sản xuất nông nghiệp chủ yếu dự vào kinh nghiệm dân gian, chưa biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thấp. 65 Trình độ văn hoá hộ nông dân tương đối thấp ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. Tình hình nợ xấu ngành nuôi trồng thuỷ sản liên tục tăng qua năm điều ngày có nhiều khách hàng đầu tư nhiều vào ngành (vì ngành có kiêm ngạch xuất cao) đa số chưa có kinh nghiệm nên đễ bị thất bại dịch bệnh, suất thấp. Trong trình nuôi cá công nghiệp đòi hỏi người dân phải có kinh nghiệm phải biết tình hình biến động thị trường. Mà đa số nông dân đầu tư theo xu hướng trình nuôi thường dễ mắt phải khó khăn vướng mắt nên khả thu hồi đủ vốn khó khăn nói chi trả nợ cho Ngân hàng. Đối với khách hàng doanh nghiệp: doanh nghiệp thường không trả nợ vay Ngân hàng đầy đủ gốc lẫn lãi gặp trường hợp sau: + Kinh doanh thua lỗ dẫn đến khả tài chính. + Sử dụng vốn sai mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng. + Doanh nghiệp khả cạnh tranh, bị thị trường tiêu thụ. + Chính sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. + Thiếu kế hoạch nguồn vốn. + Mở rộng thị trường kinh doanh mức kiểm soát doanh nghiệp. * Từ đảm bảo tín dụng: Trong trình phát tài sản khách hàng, tâm lý đa số hộ dân cho tài sản không phù hợp cho trình sản xuất kinh doanh nên thời gian bán tài sản bảo đảm bị kéo dài nên ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ hạn. Tài sản chấp khách hàng đa số bất động sản nên thời gian bán tài sản để thu hồi nợ kéo dài, không tiêu thụ được. Trong trình cho vay mà người bảo lãnh gặp phải tình khó khăn tai nạn, bệnh tật,… Điều dẫn đến người bảo lãnh khả 66 thực lời cam kết mình, tức khả thay mặt người vay trả nợ cho ngân hàng đầy đủ gốc lãi. Trong trình vay vốn nhiều gia đình gặp phải hoàn cảnh khó khăn người thân gặp tai nạn, bệnh tật,…cho nên làm gián đoạn trình sản xuất kinh doanh làm cho hiệu giảm sút. * Từ phía Ngân hàng: Do trình cho vay thẩm định dự án đầu tư chưa kỹ: với số lượng cán tín dụng mỏng (trung bình cán phụ trách từ xã trở lên) công tác tiếp cận khách hàng để kiểm tra trình sử dụng vốn vay có hợp pháp hay không khó khăn, điều làm cho việc kiểm tra khách hàng sử dụng vốn mục đích hay không hạn chế, ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. Do chạy theo doanh số cho vay cán tín dụng lơ công tác thẩm định khách hàng. Do trình cho vay thiếu thông tin sát thực khách hàng cạnh tranh chạy theo lợi nhuận chứa đựng rủi ro lớn. Do công tác đánh giá tài sản bảo đảm sai lầm biến động giá tài sản đảm bảo dẫn đến cho vay vượt mức tài sản bảo đảm, phát mải tài sản không đủ thu hồi nợ vay. Tóm lại, rủi ro tín dụng điều không tránh khỏi ngành Ngân hàng. Chính thế, việc phân tích rủi ro, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro để từ có biện pháp, mục tiêu, nguyên tắc cụ thể trình hoạt động tín dụng, nhằm làm hạn chế mức độ rủi ro việc làm cần thiết Ngân hàng. Mục đích sau nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận tối ưu, bảo đảm phát triển lâu dài Ngân hàng. 67 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Kinh doanh Ngân hàng lĩnh vực mà yếu tố rủi ro có vị trí định để tồn đứng vững Ngân hàng. Trong hoạt động Ngân hàng rủi ro yếu tố thường xuyên xảy tránh khỏi yếu tố chủ quan hay khách quan gây ra. Tùy theo mức độ tác động mà rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng hay kinh tế. Hiểu điều đó, từ việc phân tích rủi ro nguyên nhân gây rủi ro, Agribank Cần Thơ đưa số biện pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro sau: 5.1. KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO NĂNG LỰC, ĐẠO ĐỨC, KIẾN THỨC CHO CÁN BỘ TÍN DỤNG Việc đào tạo kiến thức chuyên môn cho cán tín dụng việc làm thiết yếu cho hiệu tín dụng. Bởi khách hàng đến với Ngân hàng trước tiên tiếp xúc với cán tín dụng. Vì vậy, lực lượng cán tín dụng lực lượng định trình hoạt động tín dụng Ngân hàng. Do đó, đòi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức sâu rộng, lực làm việc tốt để có khoản tín dụng chất lượng làm hạn chế rủi ro. Muốn bên cạnh việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng Ngân hàng, cần đẩy mạnh phong trào thi đua hội thi cán giỏi, tiến hành tổ chức hội thảo, động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích cao 68 công việc tinh thần vật chất. Đồng thời với việc khen thưởng kỷ luật cá nhân, tập thể có hành vi sai trái, làm việc hiệu quả. Bên cạnh đó, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho tất cán bộ, công nhân viên như: luật Ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự… Sự nắm vững giúp cho Ngân hàng chọn lọc đối tượng: doanh nghiệp, hộ sản xuất… cho vay có tình hình tài lành mạnh, kinh doanh có lãi nên giữ an toàn hiệu vay vốn. 5.2. NÂNG CAO TẦM QUAN TRỌNG TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TRƯỚC KHI XÉT DUYỆT CHO VAY Trong hoạt động tín dụng, trước định quan hệ với khách hàng, thiết nghĩ cán tín dụng phải đặt trình xét duyệt hồ sơ khách hàng xin vay lên hàng trước tiên. Đây bước đầu mang tính chất định đến chất lượng khoản tín dụng mà Ngân hàng chuẩn bị cấp ra. Một lý đơn giản khả chứa đựng rủi ro mang lại cho Ngân hàng tiềm ẩn giai đoạn này, giai đoạn mà kết giúp cho Ngân hàng định kĩ có nên hay không nên quan hệ với khách hàng, có quan hệ mức bao nhiêu. Sau yêu cầu khách hàng nộp giấy tờ cần thiết cho vay, Ngân hàng cần tiến hành thẩm định yếu tố sau: + Năng lực pháp lý, lực dân khách hàng. + Uy tín khách hàng. + Hiệu sản xuất kinh doanh. + Khả trả nợ khách hàng. + Tài sản chấp. 5.3. GIẢI PHÁP VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Bất kỳ vay nào, trước đến định cho vay Ngân hàng cần xem xét hiệu phương án sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng. Nhưng yếu tố rủi ro nông nghiệp lớn nên xem xét cho vay Ngân hàng cần quan tâm đến tài sản chấp, không nên coi tài sản chấp chỗ dựa an toàn vay phát mà phương tiện, biện pháp để phòng ngừa. 69 Mục đích hoạt động cho vay nhằm phát tài sản chấp thu để hồi nợ mà giúp khách hàng có vốn để mở rộng qui mô sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cho khách hàng, cho xã hội cho thân Ngân hàng. Để thực tốt giải pháp này, Ngân hàng phải xem xét kỷ lưỡng tài sản đảm bảo cụ thể như: Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu khoản vay, đồng thời phải đánh giá xác giá trị vật làm đảm bảo thời điểm khách hàng vay vốn. Cụ thể, đảm bảo tài sản, Ngân hàng phải xác xác quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông tồn thực tế tài sản người vay tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần lưu ý đến thời hạn sử dụng tài sản đảm bảo phải lớn thời hạn vay tiền. 5.4. TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT SAU KHI PHÁT TIỀN VAY VÀ ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ Đây giai đoạn giai đoạn đồng ý cho vay. Mục đích Ngân hàng muốn biết xem khách hàng có sử dụng tiền vay có mục đích mà khách hàng ghi hợp đồng hay không để Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời. Có theo dõi, giám sát khách hàng Ngân hàng biết tình trạng khó khăn mà khách hàng gặp phải để hỗ trợ giúp họ vượt qua khó khăn. Ngân hàng cần xem xét kỹ tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng, để từ biết thừa hay thiếu mà có biện pháp kịp thời hạn chế rủi ro xảy ra. Việc giám sát tiền vay khách hàng, giúp Ngân hàng biết khoản nợ đáo hạn, thực việc đôn đốc thu nợ kịp thời trước ba ngày so với ngày đến hạn nợ để hạn chế nợ hạn. Nâng cao chất lượng tín dụng, thu hồi khoản nợ đến hạn nắm rõ khả khoản nợ đến hạn để có kế hoạch thu hồi hạn, xem lại hồ sơ vay vốn khách hàng có nợ hạn, tìm hiểu cá nhân, thân nhân hộ có nợ hạn, nguyên nhân để nợ hạn, thiện chí trả nợ khách hàng để từ có sở tiếp xúc khách hàng, theo đối tượng để có giải pháp xử lý đề phương án trả nợ thấy hiệu thời gian sớm nhất. Đồng thời, cán tín dụng phụ trách địa bàn phải kiên trì, chịu khó thường xuyên đến hộ vay để động viên khách hàng trả nợ theo cam kết hợp đồng. Nếu khách hàng không trả nợ đến hạn, cán tín dụng phải giải thích 70 cho khách hàng rõ việc không trả nợ cho Ngân hàng theo hợp đồng tín dụng ký kết nguyên nhân chủ quan người vay. 5.5. CHỦ ĐỘNG PHÂN TÁN RỦI RO ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO Trong hoạt động tín dụng không phân tán rủi ro hết vốn, phân tán rủi ro nghệ thuật kinh doanh. Ngân hàng không nên tập trung khoản tiền lớn vay, đầu tư vào số khách hàng mà nên tập trung mức độ an toàn. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần đa dạng sản phẩm, dịch vụ. Chẳng hạn hình thức cho vay đồng tài trợ dự án lớn theo tỷ lệ 50/50. Bởi lẽ, kinh tế phát triển việc hợp tác, liên kết chặt chẽ Ngân hàng điều tất yếu nhằm hạn chế rủi ro tồn tại, phát triển. Đây vừa yêu cầu quan trọng Ngân hàng vừa xu hội nhập hợp tác thị trường tài nay. 5.6. THƯỜNG XUYÊN NGHIÊN CỨU, THEO DÕI TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Biện pháp nhằm mục đích xây dựng sách cho vay hợp lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư Ngân hàng, đặc biệt tình hình tài tiền tệ nước có liên quan trực tiếp việc xây dựng sách tín dụng cho Ngân hàng. Nội dung nghiên cứu thể mặt: + Sự tăng trưởng phát triển kinh tế, diễn biến thị trường vốn, quan hệ cung cầu vốn thị trường… + Diễn biến biến động giá vàng ngoại tệ thị trường, qua xác định hệ số rủi ro cấu thành lãi suất đầu tư cho vay Ngân hàng. Hệ số rủi ro cho vay trung dài hạn lớn cho vay ngắn hạn. 5.7. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC MUA BẢO HIỂM TIỀN GỬI Để đề phòng số trường hợp dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng mà Ngân hàng lường trước thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng công trình… việc mua bảo hiểm tiền gửi giúp Ngân hàng hạn chế tác hại rủi ro. Bởi lẽ toàn rủi ro chuyển cho quan bảo hiểm, nguồn trả nợ cho Ngân hàng rủi ro xảy ra. Vì công tác mua 71 bảo hiểm biện pháp hữu hiệu để phòng chống rủi ro cho vay. 5.8. THỰC HIỆN TỐT VIỆC TRÍCH LẬP QUỸ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG Biện pháp nhằm để xử lý kịp thời rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng diễn bình thường, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng phải theo tỷ lệ quy định Ngân hàng Nhà nước đưa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng, không ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng. 5.9. PHỐI HỢP CHẶT CHẼ VỚI CÁC CƠ QUAN, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC THU HỒI VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN Khách hàng Agribank Cần Thơ đa số người nông dân. Trong việc thu hồi nợ đòi hỏi đến nhà người công việc đòi hỏi phải nhờ đến quyền địa phương. Do đó, Ngân hàng có mối quan hệ tốt với quyền địa phương, quyền địa phương giúp đỡ công tác thu hồi nợ diễn nhanh hơn. Tóm lại, dấu hiệu báo hiệu cho Ngân hàng biết rủi ro tín dụng xảy ra. Khi phát Ngân hàng phải nhanh chóng có biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm hạn chế tối đa tổn thất quan hệ tín dụng với khách hàng. 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Với 80% dân số chủ yếu sống nghề nông nên nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam. Do đó, công đổi toàn diện đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với lãnh đạo Đảng việc phát triển nông nghiệp vững vấn đề quan trọng. Để làm đựơc điều cần phải có đủ vốn mà vai trò Ngân hàng mà đặc biệt NHNN&PTNT Việt Nam nói chung NHNN&PTNT TP Cần Thơ nói riêng to lớn. Với chức trung gian tín dụng NHNN&PTNT TP Cần Thơ huy động cung cấp vốn cho nông dân để mở rộng qui mô hình thức sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao suất sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản làm tăng thu nhập cho nông dân. Cùng với xu phát triển chung đất nước, TP Cần Thơ có phần lớn dân cư sống sản xuất nông nghiệp, việc đa dạng hoá hình thức sản xuất nông nghiệp mở rộng qui mô sản xuất nông nghiệp việc tất yếu. Do đó, việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp việc cung cấp vốn Ngân hàng to lớn. Thấy vai trò mình, ba năm qua Agribank Cần Thơ cố gắng để đáp ứng nhu cầu vốn bà nông dân để tăng gia, mở rộng sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống người dân bước góp phần thực công đổi toàn diện đất nước. Điều thể qua doanh số cho vay Ngân hàng ngày tăng. Đồng thời để có khả đáp ứng đầy đủ vốn cho bà nông dân Ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn, giúp bà sử dụng cất giữ nguồn vốn nhàn rỗi cách hiệu quả, Ngân hàng mở rộng cho vay tín dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại – dịch vụ góp phần thực trình công nghiệp hoá, đại hoá 73 đất nước, tiếp tay vào việc phát triển TP Cần Thơ ngày giàu đẹp hơn. Cùng với công tác quản lý điều hành ban lãnh đạo Agribank Cần Thơ trọng hạn chế nợ xấu hạn mức thấp công tác thu hồi nợ vay thông qua công tác động viên, đôn đốc phát tài sản bảo đảm để góp phần vào công tác giảm nợ hạn cho ngân hàng. Đây nỗ lực tập thể cán Agribank Cần Thơ. 6.2. KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết đạt được, với vốn nhận thức hạn chế khuôn khổ đề tài báo cáo, sau em xin đưa vài kiến nghị góp phần vào hoạt động NHNN&PTNT TP Cần Thơ: Đối với Ngân hàng: - Cần quan tâm yếu tố nợ hạn hoạt động tín dụng. Agribank Cần Thơ tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ với quy mô lớn, thực trạng năm qua yếu tố mức độ cao góp phần ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Vì ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để đưa yếu tố nhỏ vào ổn định tương lai. - Bất kỳ ngành kinh doanh đòi hỏi phải có thoả mãn cung cầu. Do vậy, muốn có khách hàng, Agribank Cần Thơ cần thông báo quảng cáo để nhiều người biết nhiều hình thức nhiều phương tiện khác nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo thêm uy tín cho ngân hàng. - Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động có nhiều rủi ro. Do vậy, bên cạnh việc không ngừng nâng cao hiệu cấp tín dụng nay, Ngân hàng cần quan tâm đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng để tăng thu nhập cho ngân hàng rủi ro giảm bớt sức ép lên tăng trưởng tín dụng. - Duy trì mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay Ngân hàng, đồng thời giúp khách hàng có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với Ngân hàng để khách hàng thấy lợi ích việc vay vốn sử dụng vốn vay cách có hiệu quả. 74 - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có, đồng thời coi trọng phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới. - Cân đối khả huy động vốn sử dụng vốn trung dài hạn đồng thời tăng cường công tác quản lý rủi ro nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu bền vững. - Ngoài Nhà nước cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ Ngân hàng thực tốt chức vai trò tăng kênh tạo vốn cho Ngân hàng để san sẻ bớt gánh nặng huy động vốn phân bổ vốn cho Ngân hàng. Đối với Chính Quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi hơn. - Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân huyện, xã cần đòi hỏi có đủ hai người gồm: người uỷ quyền người uỷ quyền để tránh xảy tranh chấp sau. Bởi thường xảy tượng giả mạo chữ kí người uỷ quyền để vay, bảo lãnh chấp. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s Thái Văn Đại, (2005). Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng, Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. 2. TS. Nguyễn Văn Tiến, (2001). Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê. 3. TS. Nguyễn Quang Thu, (2007). Quản trị tài bản, NXB Thống Kê. 4. Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Thành Phố Cần Thơ. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm (2006-2008). 5. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – Tin Agribank. 76 . CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ. với đề tài Rủi ro tín dụng và một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ . Về cơ bản phân tích khá rõ nét và sâu sắc, logic tiễn đó nên em đã chọn đề tài “ Rủi ro tín dụng và một số biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại thành phố Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu của

Ngày đăng: 14/09/2015, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan