TIỂU LUẬN TRIẾT: Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.”

18 637 0
TIỂU LUẬN TRIẾT: Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Vấn đề người chủ đề trọng tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại. Từ xa xưa từ triết học chưa hình thành vấn đề người nhiều nhà tư tưởng bàn đến. Tuy nhiên đến triết học Mác-Lê Nin xuất hiện< vào năm 40 kỉ XIX > vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, triệt để khoa học nhất. Trong hệ tư tưởng Đức, Các Mác Angghen khẳng định:” tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống”. Chính mà mục tiêu cao mà triết học Mác- Lênin hướng tới giải phóng người, hướng tới mục đích người - chủ thể lịch sử xã hội. Hiện nước ta thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội. Con người động lực quan trọng trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người Chủ nghĩa xã hội. Bởi phải có định hướng nghiên cứu đắn người. Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước ta tiến hành điều kiện hội nhập toàn cầu hóa với phát triển kinh tế tri thức. Cơ hội phát triển thực lớn lao thử thách không phần khắc nghiệt. Các nhà nghiên cứu khẳng định nâng cao chất lượng nhân lực, phát triển nguồn lực người đường ngắn để tạo sức mạnh cạnh tranh môi trường kinh doanh quốc tế đặc biệt kinh tế tri thức. Do không nghiên cứu cách có hệ thống đắn vấn đề người có sách đắn để phát triển người. Để hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cần xây dựng người “ Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức.” Vì tất lí nêu nên em chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu khoa học mình. B. NỘI DUNG I.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI 1.Quan điểm người triết học trước Mác 1.1 Quan điểm vể người triết học phương Đông Từ thời cổ đại, trường phái triết học tìm cách lí giải vấn đề chất người, quan hệ người giới xung quanh. Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông Phật giáo, Hội giáo nhận thức chất người sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận. Theo triết học Phất giáo người kết hợp danh sắc< vật chất tinh thần>. Đời sống người trần ảo giác hư vô. Khổng Tử cho chất người do” thiên mệnh” chi phối định, đức nhân giá trị cao người. Mạnh Tử lại quy tính thiện caon người vào lực bẩn sinh phong tục tập quán xấu mà người bị nhiễm xấu xa rời tốt. Ngựoc lại với Mạnh Tử, Tuân Tử cho chất người sinh ác cải biến được. Lại có quan điểm cho trời người hòa hơp với nhau, quy đời người vào vai trò định của” thiên mệnh”. Lão Tử cho người sinh từ “Đạo”. Do vậy, người phải sống vô ơn theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động cách giả tạo trái với tự nhiên. Triết học phương Đông biểu tính đa dạng phong phú thiên vấn đề người mối quan hệ với đạo đức. Con người triết học Phương Đông biểu yếu tố tâm, pha trộn tính chất vật chất phác ngây thơ mối qua hệ với Tự nhiên xă hội. 1.2 Quan điểm người triết học phương Tây trước Mác Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây đặc biệt Kitôg nhận thức người sở giới quan tâm, thần bí: người quan niệm kẻ xác. Linh hồn giá trị cao người. Trong triết học Hy Lạp cổ đại người xem điểm khởi đầu tư triết học. Theo Arixtôt người “một động vật trị”, có linh hồn tư trí nhớ, ý chí khiếu nghệ thuật làm cho người bật lên. Triết học Hy Lạp cổ đại bướoc đầu có phân biệt người với tự nhiên biểu bên tồn người. Triết học Tây Âu trung cổ xem người sản phẩm thượng đế sang tạo ra. Triết học thời kì phục hưng cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lí tính người xem người thực thể có trí tuệ. Tuy nhiên người nhấn mạnh mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội. Trong triết học cổ điển Đức, Cantơ Heghen phát triển quan niệm người theo khuynh hướng chủ nghĩa tâm. Heghen với chủ nghĩa tâm khách quan cho người thân “ý niệm tuyệt đối”. Heghen người đặt vấn đề xem xét chế hoạt động đời sống tinh thần. Heghen phát quy luật phát triển đời sống tinh thần cá nhân. Quy luật là: phát triển đời sống tinh thần cá nhân cần thiết tất yếu phải lặp lại hình thái rút ngắn cô đọng trình độ mà đời sống tinh thần xã hôị phải trải qua. Heghen người khẳng định vai trò chủ thể người lịch sử, đồng thời kết phát triển lịch sử. Phoiơbắc- nhà triết học vật phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác chất người triết học Hêghen, đồng thời khẳng định người vận động giới vật chất tạo nên. Con người kết phát triển giới tự nhiên. Con người tự nhiên thống không tách rời. Con người theo quan niệm Phoiơbắc phi lịch sử, phi giai cấp trừu tượng. Tóm lại quan niệm người triết học trước Mác, dù đứn tảng giới quan tâm, nhị nguyên luận vật siêu hình không phản ánh chất người. Các quan niệm xem xét người cách trừu tượng tuyệt đối hóa mặt tinh thần thể xác người. Tuy nhiên bên cạnh sai lầm số trường phái triết học đạt thành tựu việc phân tích quan sát người, xác lập giá trị nhân học để hướng tới người tự do. 2. Quan điểm triết học Mác Lênin chất người 2.1 Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Triết học Mác khẳng định người thực thống yếu tố sinh học yếu tố xă hội. Con người tự nhiên người mang tất tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học yếu tố quy định tồn người. Con người phận giới tự nhiên. Con người trước hết tồn sinh vật, biểu cá nhân người sống, tổ chức thể người mối quan hệ phát triển tự nhiên. Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, trình tâm sinh lí, giai đoạn khác nói lên chất sinh học cá nhân người. Tuy nhên mặt tự nhiên yếu tố vật quy định chất người. Đặc trưng quy định khác biệt người với giới loại vật mặt xã hội. Như biết, tự nhiên có trước người, sinh người. Con người muốn tồn phát triển phải biết sống vào tự nhiên, phải biết tác động cải tạo tự nhiên đem lại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu mình. Còn xã hội xuất với xuất người. Nhưng lại đóng vai trò quan trọng trình hình thành người. Xã hội đặc trưng biểu người người. Công cụ lao động, ngôn ngữ, ý thức… sản phẩm xã hội mang lại. Tóm lại người có hai mặt tách rời: mặt tự nhiên mặt xã hội. Triết học Mác nhận thức vấn đề người cách toàn diện cụ thể toàn tính thực xã hội nó, mà trước hết vấn đề lao động sản xuất cải vật chất. Chính hoạt động sản xuất< lao động> tạo nên khác biệt người động vật, sở để hình thành nên mặt xã hội người. Chính qúa trình lao động mà người sản xuất đời sống vật chất mình. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất người làm thay đổi cải biến toàn giới tự nhiên” vật tái sản xuất thân nó, người tái xản xuất toàn giới tự nhiên”. Cũng trình lao động mà người hoạt động có ý thức, có mục đích, hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội. Bởi lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội. Quá trình hình thành phát triển người luôn bị định ba hệ thống qui luật khác thống với nhau< Hệ thống qui luật tự nhiên quy định phương diện sinh học người, hệ thống quy luật tâm lí, ý thức hình thành vận động tảng sinh học người, hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội ngưòi với người>. Ba hệ thống quy luật tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời sống người bao gồm mặt sinh học xã hội. Mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng chất để phân biệt người với loại vật. Hai mặt thống với nhau, hòa quyện vào để tạo nên người. 2.2 Con ngưòi tổng hòa mối quan hệ xã hội Nếu nhà triết học trước Mác nghiên cứu chất người nghiên cứu mặt, mối quan hệ cụ thể người mà không đặt chúng chỉnh thể, hệ thống. Còn nhà sáng lập chủ nghĩa Mác lại không xem xét người cách phiến diện cô lập mà đặt chúng mối quan hệ với tự nhiên xã hội. Con người vượt lên giới loại vật ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người. Cả ba mối quan hệ suy cho mang tính xã hội. Các Mác nêu lên luận đề tiếng Luận cương Phoiơbắc “ Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt. Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”. 2.3 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử. Con người sản phẩm lịch sử, tiến hóa lâu dài giới hữu sinh quan trọng người chủ thể lịch sử xã hội. Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội. Thông qua hoạt động thực tiễn người làm phong phú thêm giới tự nhiên tái tạo lại thiên nhiên thứ hai theo mục đích mình. Trong trình cải biến tự nhiên người làm lịch sử mình. Con người sản phẩm lịch sử đồng thời chủ thể sang tạo lịch sử thân người. Khi đề cập đến vấn đề người Mác không xem xét hoạt động thực tiễn mà xem xét thời đại lịch sử, môi trường xã hội định. Ở thời đại khác chất người khác nhau. Vì xã hội loại người vận động từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao nên người phải biến đổi cho phù hợp. Như chất người hệ thống đóng kín mà hệ thống mở tương ứng với điều kiện người. Con người chung chung trừu tượng mà mang tính lịch sử cụ thể, mang dấu ấn hoàn cảnh, văn hóa, tư tưởng thời đại định. Mặc dù là”tổng hòa mối quan hệ xã hội”, người có vai trò tích cực tiến trình lịch sử với tư cách chủ thể sang tạo. Thông qua chất người vận động biến đổi cho phù hợp. Tóm lại chất người thành bất biến trừu tượng mà có vận động, biến đổi phát triển phù hợp với biến đổi hoàn cảnh thời đại. Do muốn xem xét vấn đề người cách khoa học đắn phải nghiên cứu người tính thống mặt sinh học mặt xã hội. Mỗi mặt có chức khác thay cho nhau, mặt xã hội chi phối hình thành chất người. 3. Quan hệ cá nhân xã hội 3.1 Khái niệm cá nhân Cá nhân vừa chỉnh thể đơn vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến, chủ thể lao động quan hệ xã hội nhận thức nhằm thực chức cá nhân chức xã hội. Mỗi cá nhân thành viên xã hội mang chất xã hội. Trong quan hệ với xã hội, cá nhân phân biệt với đặc trưng: cá nhân phương thức tồn cụ thể loại người cách trực tiếp cảm tính. Không có người nói chung mà có người cụ thể-cá nhân- giống loài. Cá nhân phần tử đơn riêng lẻ tạo thành cộng đồng xã hội, sở hình thành lịch sử xã hội loài người đồng thời chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách, biểu phẩm chất sinh lí tâm lí riêng biệt người. Cá nhân mối quan hệ với xã hội tượng lịch sử vận động phát triển phù hợp với thời đại định. 3.2 Khái niệm nhân cách Nhân cách toàn lực phẩm chất xã hội –sinh tâm lí cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động mình. Nhân cách khái niệm khác biệt cá nhân. Nhân cách phẩm sinh, sẵn có mà đựoc hình thành phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố. Cụ thể là: nhân cách phải dựa tiền đề sinh học tư chất di truyền, cá thể sống phát triển cao giới hữu sinh. Môi trường xã hội yếu tố định hình thành phát triển nhân cách thông qua tác động biện chứng gia đình, nhà trường xã hội với cá nhân. Hạt nhân nhân cách giới quan cá nhân bao gồm quan điểm, lý luận, niềm tin…Yếu tố định để hình thành giới quan cá nhân tính chất thời đại, lợi ích, vai trò địa vị cá nhân xã hội, khả thẩm định giá trị đạo đức, nhân văn kinh nghiệm cá nhân. Nhân cách giới quan bên cá nhân. Sự hình thành phát triển nhân cách thống yếu tố sinh học, tâm lí xã hội để xác lập “cái tôi” cá nhân. 3.3 Mối quan hệ cá nhân xã hội Quan hệ biện chứng cá nhân tập thể Tập thể phần tử tạo thành xã hội. Nó hình thức liên kết cá nhân thành nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu kinh tế, trị, đạo đức thẩm mĩ, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp… Cá nhân tồn tập thể với tư cách đơn vị cấu thành toàn thể, biểu sắc thông qua hoạt động tập thể không hòa tan vào tập thể Thực chất mối quan hệ cá nhân tập thể quan hệ lợi ích. Sự thống biện chứng cá nhân tập thể điều kiện đảm bảo tồn phát triển cá nhân tập thể. Thông qua lợi ích hình thành nên liên kết cá nhân tập thể, quy định phương hướng hoạt động tập thể nhằm làm cho tập thể vừa đảm bảo lợi ích cá nhân. Từ cá nhân lại thúc đẩy tập thể phát triển. Sự liên kết cá nhân tập thể qui định mối quan hệ khách quan chủ quan.Tính khách quan bắt nguồn từ chất xã hội thành viên.Tính chủ quan lực tự tiếp nhận điều chỉnh suy nghĩ hành vi cá nhân .Sự thống tính khách quan chủ quan quan hệ cá nhân tập thể điều kiện cần thiết để tập thể phát triển lành mạnh.tuy nhiên điều kiện thực tập thể,không thể đáp ứng yêu cầu cá nhân dẫn đến mâu thuẫn cá nhân với tập thể . Đây mâu thuẫn tất yếu nảy sinh trình vận động phát triển cá nhân tập thể . 10 Trong giai đoạn lịch sử ,cá nhân không tách rời khỏi xã hội .Là tượng lịch sửcá nhân –xã hội luôn vận động biến đổi vá phát triển thay đổi chất diễn có thay hìng thái kinh tế -xã hội hình thái kinh tế khác .Trong giai đoạn cộnh sản nguyên thủy lợi ích cá nhân lợi ích xã hội thống nhất. Đến xã hội phân chia giai cấp quan hệ cá nhân quan hệ xã hội vừa có tính thống vừa có tính mâu thuẫn.Trong CNXH,những điều kiện xã hội tạo tiền đè cho cá nhân phát huy lực vá sắc riêng phù hợp với lợi ích mục tiêu xã hội .Vì xã hội XHCN cá nhân thống biện chứng tiền đề điều kiện . Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội qui định qui định mặt khách quan mặt chủ quan .Mặt khách quan biểu trình độ phát triển suất lao động xã hội.Mặt chủ quan thể khả nhận thức vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích người . 4.Vai trò vĩ nhân lãnh tụ vĩ nhân lịch sử 4.1.Khái niệm Vĩ nhân cá nhân kiệt xuất trưởng thành từ phong trào quần chúng ,nắm bắt đượ vấn đề lĩnh vực hoạt động hoạt động thực tiễn lí luận. Đó cá nhân kiệt xuất lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học… Lãnh tụ người có phẩm chất sau: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại 11 Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế thời đại Ba gắn bó mật thiết với quàn chúng nhân dân, hy sinh quên lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại. 4.2 Vai trò lãnh tụ Lãnh vụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: thứ nắm bắt xu dân tộc quốc tế thời đại sở hiểu biết quy luật khách quan trình kinh tế, tri, xã hội. Thứ hai định hướng chiến lược hoạch định chương trình hoạch định cách mạng. Thứ ba tổ chức lực lượng giáo dục thuyết phục quần chúng nhằm hướng vào giải mục tiêu cách mạng đề ra. Lãnh tụ có vai trò lớn phong trào quần chúng: Một thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội. Hai lãnh tụ người sang lập tổ chức trị xã hội, linh hồn tổ chức đó. Vì lãnh tụ người tổ chức, điều khiển quản lí tổ chức trị, xã hội có vai trò ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển hoạt động tổ chức ấy. Ba lãnh tụ thời đại hoàn thành nhiệm vụ đặt thời đại. Sauk hi hoàn thành vai trò mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần mãi tình cảm niềm tin quần chúng nhân dân II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀO VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA 1.Yếu tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 12 Tầm quan trọng việc phát triển yếu tố người-nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định” Nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”. Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa”. Nguồn lục người điểm cốt yếu nội lực đất nước, phải cách phát huy yếu tố người cao chất lượng nguồn lực. Nhận thức tầm quan trọng nhân tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng quan tâm đầuv tư phát triển nhân tố người cách toàn diện tức phát triển người không mặt trí tuệ, thẩm mĩ tinh thần mà phát triển thể lực, sức khỏe người. Đảng nhà nước ta coi người động lực mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa xét đến người động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội 2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực nước ta trình độ nước phát triển cao thời kì cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ hai thời đại công nghệ thông tin, kinh tế tri thức. Chúng ta phải đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để chuyển từ kinh tế lạc hậu sang kinh tế công nghiệp ngữ cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo đường lối hội nhập mở cửa. Tức phải ý tới đội ngũ lao động, đại phận lao động nông nghiệp, đội ngũ lao động phục vụ khí hóa, điện tử hóa. Chúng 13 ta phải chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ ba kinh tế: kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp kinh tế tri thức. Lao động Việt Nam đánh giá khéo léo, thông minh, sang tạo, tiếp thu nhanh kĩ thuật công nghệ đại chuyển giao từ bên ngoài. Tuy yếu thể rõ trình tham gia vào hoạt động sản xuất mang tính chuyên nghiệp, dồi số lượng lao động lại thiếu trầm trọng nguồn lao động có chất lượng. Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm phần lớn lực lượng lao động. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động tri thức nhằm đáp ứng chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế. Cơ cấu trình độ đào tạo đội ngũ lao động tính theo tỷ lệ người lao động trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kĩ thuật là: 1: 1,75: 2.3 cấu bất hợp lí để kéo dài dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, kĩ sư làm công việc cán trung cấp kĩ thuật. Trong đội ngũ cấu lao động sở sản xuất nước ta đội ngũ công nhân qua đào tạo, nhà kĩ thuật quản lý phát minh chiếm 18%. Trong nước phát triển tỷ lệ tương ứng 28%-72%. Trên thị trường lao động xảy tình trạng khan nguồn nhân lực quản trị kinh doanh, lập trình viên, kĩ thuật viên… Nhưng đáp ứng thị trường lại số lượng đông đảo cử nhân với kiến thức que quặt thiếu kinh nghiệm thức tế. Chính có tới 70% sinh viên trường việc làm. Công tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài đầu tầu đội ngũ nhân lực chưa quan tâm mức “ thiếu chế sách để trọng dụng cán khoa học nhà giáo có trình độ cao” 14 Tất điều nêu bất hợp lý cộm, xúc nhiều năm cần sớm giải để đưa nước ta trở thành nước phát triển 3. Vấn đề xây dựng nhân lực người-Phương hướng giải pháp Đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề người, coi người trung tâm sách , đường lối, chủ trương phát triển xã hội. Hiện với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, công nghệ đại tương ứng với phát triển kinh tế tri thức toàn giới. Nó đòi hỏi người phải phát triển tương ứng với phát triển đó. Hội nghi Trung ương lần thứ II- khóa VIII Đảng ta khẳng định:” Những người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sang, ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có khả tiếp thu văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam có ý thức cộng đồng phát huy tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tác dụng sang tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong công ngiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe người thừa kế xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội lời Bác dạy” Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ qua trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển thể người để có khả lao động, làm việc với nhịp độ cao, xác. Mỗi người cá nhân độ lập làm chủ trình lao động mình. Lấy lợi ích người lac động làm nguyên tắc quản lý lao động nhằm tăng suất lao động 15 Bảo đảm môi trương dân chủ thuận lợi cho tiến hành giao lưu đồng thuận, tạo hội thăng tiến cho tất người. Có sách giải phóng phát huy tiềm người lao động, bảo đảm hiệu công việc. Phát triển nguồn nhân lực bám sát thị trường lao động. Có hệ thống sách sử dụng phù hợp nguồn nhân lực< tuyển dụng, phân công, tiền lương> Chăm lo phát huy bồi dưỡng nguồn lực người phận quan trọng chiến lược người, nhiệm vụ trung tâm nghiệp giáo dục nước ta năm tới nhằm tạo điều kiện để tiến hành công nghiệp hóa đại hóa làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh. 16 C. KẾT LUẬN Vấn đề người đề tài nhiều môn khoa học khác nghiên cứu triết học vấn đề nghiên cứu đầy đủ toàn diện. Tiếp thu chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân loại, triết học Mác đời với quan điểm khoa học người. Triết học Mác xuất phát từ người trở với người mục đích cao triết học Mác xem xét người để khắc phục tha hóa người đồng thời tìm biện pháp để giải phóng phát triển người. Triết học Mác Lênin trở thành sở lý luận, kim nam cho hành động, ánh sang đường để tới giải đắn triệt để vấn đề người. Đất nước ta thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa trước bối cảnh đầy biến động kinh tế thị trường phải luôn quán triệt tư tưởng chủ nghĩa Mác vấn đề người. Vấn đề người đột phá nhằm phát triển nguồn nhân lực tiếp tục nghiên cứu người chủ thể lịch sử, xã hội, động lực quan trọng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Với độ dài chưa đến mười ba trang nội dung sơ qua vấn đề người nguồn nhân lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Tin với đường lối đắn Đảng nhà nước ta mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, người, nhà ấm no, hạnh phúc “ sớm hoàn thành”. 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác Lênin Các văn kiện đại hội Đảng toàn quốc Lý luận trị 4-2005 Trang web: HTTP:// www.vienkinhtehochiminhcity.gov.vn 18 [...]... đại hóa, Đảng rất quan tâm đầuv tư phát triển nhân tố con người một cách toàn diện tức là phát triển con người không chỉ về mặt trí tuệ, thẩm mĩ tinh thần mà còn phát triển cả về thể lực, sức khỏe của con người Đảng nhà nước ta coi con người là động lực là mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa vì xét đến cùng con người là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của xã hội 2 Thực trạng nguồn... nghệ hiện đại và tương ứng với nó là sự phát triển của nền kinh tế tri thức trên toàn thế giới Nó đòi hỏi con người cũng phải phát triển tương ứng với sự phát triển đó Hội nghi Trung ương lần thứ II- khóa VIII Đảng ta đã khẳng định:” Những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sang, ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện... tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Con người và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Nguồn lục con người là điểm cốt yếu nhất của nội lực đất nước, do đó phải bằng mọi cách phát huy yếu tố con người và năng cao chất lượng nguồn lực Nhận thức được tầm quan trọng của nhân tố con người trong sự nghiệp... chỉ trong triết học vấn đề này mới được nghiên cứu đầy đủ và toàn diện Tiếp thu chọn lọc tinh hoa tư tưởng của nhân loại, triết học Mác ra đời với những quan điểm hết sức khoa học về con người Triết học Mác xuất phát từ con người và trở về với con người vì mục đích cao nhất của triết học Mác là xem xét con người để khắc phục sự tha hóa con người đồng thời tìm ra biện pháp để giải phóng và phát triển. .. hoàn thành vai trò của mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần mãi mãi trong tình cảm và niềm tin của quần chúng nhân dân II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀO VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA 1.Yếu tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12 Tầm quan trọng của việc phát triển yếu tố con người-nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đại hội IX... giáo có trình độ cao 14 Tất cả những điều nêu trên là những bất hợp lý nổi cộm, bức xúc nhiều năm nay và cần sớm giải quyết để đưa nước ta trở thành nước phát triển 3 Vấn đề xây dựng nhân lực con người-Phương hướng và giải pháp Đảng và nhà nước ta rất coi trọng vấn đề con người, coi con người là trung tâm của chính sách , đường lối, chủ trương phát triển xã hội Hiện nay với sự phát triển như vũ bão... ngiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe là những người thừa kế xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội như lời Bác dạy” Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Phát triển thể năng của con người để có khả năng lao động, làm việc với nhịp độ cao, chính xác Mỗi người là một cá nhân độ lập làm chủ quá trình lao động của mình Lấy lợi ích của người lac động làm nguyên... chính sách giải phóng và phát huy tiềm năng của người lao động, bảo đảm hiệu quả công việc Phát triển nguồn nhân lực bám sát thị trường lao động Có hệ thống chính sách sử dụng phù hợp nguồn nhân lực< tuyển dụng, phân công, tiền lương> Chăm lo phát huy bồi dưỡng nguồn lực con người là bộ phận quan trọng trong chiến lược con người, là nhiệm vụ trung tâm của sự nghiệp giáo dục nước ta trong những năm tới nhằm.. .Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào ,cá nhân cũng không tách rời khỏi xã hội Là một hiện tượng lịch sửcá nhân –xã hội luôn luôn vận động biến đổi vá phát triển trong đó sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay thế hìng thái kinh tế -xã hội này bằng hình thái kinh tế khác Trong giai đoạn cộnh sản nguyên thủy lợi ích cá nhân và lợi ích... để về vấn đề con người Đất nước ta đang trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Muốn xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa trước bối cảnh đầy biến động của nền kinh tế thị trường chúng ta phải luôn luôn quán triệt tư tưởng của chủ nghĩa Mác về vấn đề con người Vấn đề con người và những đột phá nhằm phát triển nguồn nhân lực đã đang và sẽ tiếp tục được nghiên cứu bởi con người chính là chủ thể . chủ, văn minh cần xây dựng được con người mới “ Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. ” Vì tất cả những lí do nêu trên nên em mới chọn. rất quan tâm đầuv tư phát triển nhân tố con người một cách toàn diện tức là phát triển con người không chỉ về mặt trí tuệ, thẩm mĩ tinh thần mà còn phát triển cả về thể lực, sức khỏe của con. đối”. Heghen là người đặt vấn đề xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần. Heghen phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân. Quy luật đó là: trong sự phát triển

Ngày đăng: 14/09/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan