Tổng quan về chiến lược marketing

72 787 1
Tổng quan về chiến lược marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Tổng quan về chiến lược marketing

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯC MARKETING 1 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trò chiến lược. 1 1.1.1. Khái niệm chiến lược 1 1.1.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng và quản trò chiến lược. 4 1.1.3 Phân loại chiến lược .5 1.2. Quá trình hoạch đònh chiến lược marketing 6 1.3 Chiến lược marketing hỗn hợp. 9 1.3.1 Chiến lược phát triển sản phẩm 9 1.3.2 Chiến lược giá cả. .9 1.3.3 Chiến lược phân phối. .11 1.3.4 Chiến lược yểm trợ sản phẩm 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GAS DÂN DỤNG CỦA CÔNG TY SHELL VIỆT NAM .16 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Shell Việt Nam TNHH. 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .16 2.1.2 Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp 17 2.2 Đặc điểm của gas và thiết bò sử dụng gas. .19 2.2.1 Đặc điểm về hỗn hợp gas ưu nhược điểm của việc sử dụng gas .19 2.2.2 Đặc điểm về các dụng cụ, thiết bò chính sử dụng gas trong gia đình. .21 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh gas của công ty Shell Việt Nam .22 2.3.1 Thực trạng thò phần gas 22 2.3.2 Thực trạng lợi nhuận kinh doanh gas .24 2.4 Phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài 28 2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vó mô 28 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.4.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài. .32 2.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành gas. .33 2.5 Phân tích môi trường nội bộ 39 2.5.1 Marketing .39 2.5.2 Tài chính .47 2.5.3 Năng lực sản xuất .47 2.5.4. Nhân lực. .49 2.5.5 Kỹ Thuật- Công Nghệ 49 2.5.6. Ma trận các yếu tố bên trong 50 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC MARKETING CHO SẢN PHẨM GAS DÂN DỤNG CỦA CÔNG TY SHELL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 52 3.1 Xác đònh mục tiêu marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam đến năm 2010. .52 3.1.1 Cơ sở để xác đònh mục tiêu 52 3.1.2 Dự báo nhu cầu gas của Việt Nam đến năm 2010 .53 3.1.3 Xác đònh mục tiêu marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam đến năm 2010 53 3.2 Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam đến năm 2010 .54 3.2.1. Phân tích ma trận SWOT của công ty Shell Việt Nam .54 3.2.2. Chiến lược marketing hỗn hợp ( chiến lược 4P). 55 3.3 Kiến nghò. .62 3.3.1. Đối với nhà nước .62 3.3.2. Đối với ngành 63 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trước tiên là tham gia AFTA sau là tham gia vào WTO. Các doanh nghiệp Việt Nam, các ngành các lónh vực quan trọng như: dầu khí, điện tử, viễn thông… đứng trước những cơ hội và thách thức không nhỏ khi tham gia vào sân chơi toàn cầu. Đứng trước những thử thách khắc nghiệt đó, các doanh nghiệp làm thế nào để có thể tồn tại, đứng vững và tiếp tục phát triển trên thò trường cũng như làm thế nào để kích thích tiêu thụ, tăng doanh số, tăng lợi nhuận, mở rộng thò trường? Để đạt được điều đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi tổ chức phải có một chiến lược và mục tiêu cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn, chiến lược cấp kinh doanh, chiến lược cấp chức năng. Xây dựng chiến lược marketing cho các doanh nghiệp, các ngành đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược chung của một tổ chức. Việc làm này là cần thiết, cấp bách và không thể thiếu được đối với sự tồn tại và phát triển của ngành, của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý tưởng đó tôi chọn đề tài “ Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam đến năm 2010” Tính thiết thực của đề tài: Ngành dầu khí nói chung và ngành gas nói riêng là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của đất nước. Nhu cầu sử dụng gas của người dân ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt là người dân thành phố. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng của ngành gas bình quân hàng năm vào khoảng 15- 16% điều đó chứng tỏ ngành gas có tiềm năng rất lớn. Chính vì vậy việc xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam nhằm tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN điều kiện cho công ty phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ để gia tăng doanh số, lợi nhuận, mở rộng thò trường. Bên cạnh đó tạo điều kiện cho người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu dùng gas của mình một cách tốt nhất và thoải mái nhất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong một xã hội văn minh, hiện đại. Mục tiêu của luận văn: Đề xuất các chiến lược marketing phù hợp với đặc thù của sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam và các giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả chiến lược. Phạm vi nghiên cứu: Sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam. Thời gian nghiên cứu chiến lược marketing từ nay đến năm 2010. Ý nghóa của luận văn: Đề tài này làm tài liệu nghiên cứu cho các doanh nghiệp kinh doanh gas trong ngành và cũng có thể vận dụng vào xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp hoặc một tổ chức khác. Kết cấu của luận văn: gồm 3 chương Chương I : Tổng quan về chiến lược marketing. Chương II: Đặc điểm và thực trạng sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam. Chương III: Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam đến năm 2010. Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong thầy cô giáo đánh giá và đóng góp bổ sung những chỉ dẫn xây dựng để hoàn thiện luận văn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯC MARKETING 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trò chiến lược. 1.1.1. Khái niệm chiến lược. Theo Fred R. David, tác giả cuốn “Khái luận về quản trò chiến lược” (Concepts of Strategic Management) thì “ chiến lược là những phương tiện để đạt tới các mục tiêu dài hạn”. Còn Alfred Chandler, giáo sư Đại học Havard, thì đònh nghóa chiến lược chi tiết hơn: “ chiến lược là tiến trình xác đònh các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, cách lựa chọn phương hướng hành động và phân bổ tài nguyên cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó” . Đơn giản hơn theo quan điểm của phương pháp quản lý C3 “ chiến lược thực chất là một hệ thống những giải pháp mang tính chất lâu dài nhằm củng cố vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò trường” Theo quan niệm mới,khái niệm chiến lược có thể bao gồm 5P: Chiến lược là kế hoạch ( Plan), mưu lược ( Ploy), xu thế ( Patten), vò thế( Position) và triển vọng( Perspective) mà doanh nghiệp muốn có trong hoạt động kinh doanh ( Henry Mintzberg, 1987) - Chiến lược được hiểu theo nghóa là kế hoạch, đó là những mục tiêu, chính sách, chương trình đònh trước của một tổ chức.Sự khác biệt giữa chiến lược và kế hoạch là ở chỗ kế hoạch phải gắn với các điều kiện thực hiện trong một thời hạn xác đònh. -Chiến lược là mưu lược, là những mục tiêu mà tổ chức có ý đònh thực hiện nhằm vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 - Chiến lược là xu thế: nó có thể không được đònh trước hoặc không được công bố, song các hoạt động của tổ chức đều nhằm chung vào một xu thế nào đó thì được coi là chiến lược. - Chiến lược là vò thế: tức là vò trí công ty muốn giành được trong môi trường cạnh tranh, đặc biệt là trong thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Theo cách đònh nghóa này, chiến lược là sự ăn khớp, hoà hợp giữa các yếu tố nội tại và các yếu tố môi trường. Vò thế được xác đònh và phát triển qua kế hoạch, xu thế hoạt động của doanh nghiệp. - Chiến lược là tầm nhìn: Chiến lược không đơn thuần là chọn vò thế của công ty mà còn là thách thức của các nhà quản lý đó nhìn nhận thế giới, là ý tưởng của các nhà quản lý cần được chia sẻ với các thành viên khác của tổ chức. Có nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược, nhưng có thể nói đònh nghóa chiến lược hiện đại được khá nhiều chuyên gia kinh tế chấp nhận và chúng tôi cũng hết sức tâm đắc chính là của M. Porter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của Harvard. Năm 1996 trong bài báo “ what is strategy” ông đã đưa ra quan niệm chiến lược như sau: - Chiến lược là sự sáng tạo ra vò thế có giá trò và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. - Chiến lược là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh - Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty. Như vậy, thông qua chiến lược, không chỉ tìm thấy những gì ta đònh làm trong tương lai, mà còn những xu hướng rõ nét ta đã từng làm trong quá khứ và hiện tại, chiến lược còn là việc đặt doanh nghiệp hiện tại vào trong các điều kiện và hoàn cảnh của tương lai, là nhìn thấy trước các điều kiện phát triển trong tương lai của doanh nghiệp để điều chỉnh các hoạt động hiện tại của doanh nghiệp cho thích ứng với môi trường tương lai đó và đạt được các mục tiêu đề ra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 một cách có hiệu quả nhất. Chiến lược không chỉ là mục tiêu, kế hoạch, chính sách mà còn là tầm nhìn, cách nhìn nhận thế giới của tổ chức. Chiến lược không chỉ là vò thế cạnh tranh mà còn là mưu lược cạnh tranh được sử dụng để đạt được vò thế đó. Với quan điểm tiếp cận như vậy, thì chiến lược không có một đònh nghóa duy nhất. Nói chung, dù có những quan niệm khác nhau nhưng trong các tài liệu về chiến lược luôn đề cập đến những điểm chung sau: -Hiệu năng: làm sao có thể tối thiểu hoá nhu cầu sử dụng tài nguyên. -Gây bất ngờ, ngạc nhiên cho đối thủ cạnh tranh. -Tập trung đánh vào thế yếu, nhược điểm của đối thủ cạnh tranh. -Tính linh hoạt của chiến lược. -Tính chủ động của chiến lược. -Những mục tiêu đề ra phải chính xác và có tính khả thi. Bên cạnh đó, một chiến lược thành công phải đáp ứng 9 tiêu chuẩn sau: -Chiến lược phải có khả năng nhận dạng các cưỡng chế xảy ra trong quá trình hoạt động. -Phải có tính linh hoạt, đáp ứng sự thay đổi tình hình bên ngoài. -Phải bao gồm phân tích rủi ro. -Phải được truyền đạt và thông hiểu trong toàn bộ tổ chức. -Điều hoà được tài nguyên với các cơ hội kinh doanh. -Có khả năng diễn dòch chính xác môi trường. -Có khả năng thừa nhận phong cách hoạt động của doanh nghiệp. -Được sự hỗ trợ hoàn toàn của tổ chức, phải phù hợp với lợi ích mọi người trong doanh nghiệp. -Phải có tính khả thi: nội dung chiến lược, mục tiêu chiến lược phải phù hợp với hiện trạng doanh nghiệp, phù hợp với các dự báo môi trường tương lai THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu này với những chi phí có hiệu quả, hiệu năng. 1.1.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng và quản trò chiến lược. Việc xây dựng chiến lược cho một đơn vò là một vấn đề hết sức quan trọng để cải thiện tình hình hoạt động của đơn vò đó. Thiết kế chiến lược sẽ giúp đơn vò đương đầu với những thay đổi nhanh chóng của môi trường cả bên trong và bên ngoài, giúp đơn vò sử dụng và bố trí tài nguyên hiệu quả nhất, tạo ra cơ sở xác đònh và đo lường các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể và cải thiện môi trường thông tin nội bộ qua việc theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện chiến lược. Quản trò chiến lược nhằm hướng những nỗ lực của tổ chức không chỉ vào hoạch đònh chiến lược mà còn chú trọng tới cả việc thực hiện chiến lược đã đề ra. Quản trò chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp quản trò tốt quy trình chiến lược của đơn vò, thực hiện đầy đủ cả 4 chức năng của quản trò: Hoạch đònh, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Trong bối cảnh quá trình quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vượt bậc và sự chuyển biến, thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, quản trò chiến lược có vò trí quan trọng trong sự tồn tại phát triển của đơn vò. Quản trò chiến lược nhằm đạt tới những mục tiêu của tổ chức giúp thấy rõ các mục tiêu của tổ chức lôi kéo các nhà quản trò các cấp vào quá trình quản trò chiến lược của tổ chức, tạo ra sự cộng hưởng trong toàn bộ tổ chức từ đó đạt tới mục tiêu chung, giúp thoả mãn hài hoà nhu cầu và lợi ích của các tổ chức và cá nhân có liên quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Quản trò chiến lược gắn sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn, hướng sự nỗ lực của mỗi thành viên trong tổ chức tới các mục tiêu chiến lược dài hạn. Quản trò chiến lược đưa tổ chức đạt đến các mục tiêu của nó với hiệu suất cao nhất nghóa là quan tâm cả đến hiệu quả và hiệu suất công việc. 1.1.3 Phân loại chiến lược. Có nhiều cơ sở tiêu chuẩn để phân loại chiến lược. Thông thường, người ta phân loại theo hai cách: Theo chức năng và theo cấp quản lý. Phân loại dựa vào chức năng. - Chiến lược chủ yếu: sử dụng để cạnh tranh trên thò trường như chiến lược phòng thủ, chiến lược ngăn chặn, chiến lược tấn công trực diện - Chiến lược chung: Nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, thường sử dụng để hỗ trợ cho chiến lược chủ yếu. Tuỳ theo nguồn tạo ra lợi thế người ta có chiến lược chi phí hạ, chiến lược khác biệt hoá hay chiến lược tập trung. -Chiến lược chức năng: Nhằm tăng cường thế cạnhh tranh, phản ánh những nghiệp vụ, thực hiện những chương trình chiến lược tạo điều kiện thực hiện hai chiến lược trên. Ví dụ, chiến lược vốn, chiến lược nhân sự, chiến lược sản xuất, chiến lược marketing… Phân loại theo cấp quản lý: được chia theo cấp quản lý nội bộ của tổ chức. - Chiến lược cấp công ty: do lãnh đạo cao nhất của công ty trực tiếp quản lý và điều hành. - Chiến lược cấp kinh doanh: Chiến lược giao cho các đơn vò kinh doanh trực tiếp quản lý và điều hành theo những nội dung phân giao từ cấp công ty. - Chiến lược cấp phòng ban hay cấp chức năng: thường là chiến lược nghiệp vụ giao cho cấp phòng ban, bộ môn chức năng quản lý điều hành. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1.2. Quá trình hoạch đònh chiến lược marketing. Việc hoạch đònh chiến lược là cơ sở để lập các kế hoạch khác trong doanh nghiệp. Hoạch đònh chiến lược marketing là một quá trình quản lý nhằm tạo ra và duy trì sự ăn khớp về chiến lược giữa các mục tiêu của doanh nghiệp, tiềm năng của nó và những cơ hội marketing. Nó dựa vào sứ mệnh của doanh nghiệp, những mục tiêu và nhiệm vụ bổ trợ, vốn liếng kinh tế và chiến lược phát triển lành mạnh. Việc hoạch đònh chiến lược marketing được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ hoạch đònh chiến lược marketing Sứ mệnh của doanh nghiệp Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong Thiết lập mục tiêu Thiết lập chiến lược Thiết lập chương trình Thực hiện Kiểm tra Sứ mệnh của doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp cần xác đònh nhiệm vụ đặc trưng của mình. Đó là việc tạo lập các ưu tiên, các chiến lược, các kế hoạch và việc phân bổ công việc. Đôi khi người ta gọi đây là báo cáo nguyên tắc kinh doanh, báo cáo về tầm nhìn hoặc bản báo cáo “xác đònh công việc kinh doanh của chúng ta”. Báo cáo này cho thấy tầm nhìn dài hạn của một doanh nghiệp liên hệ đến những cái mà họ muốn trở thành, những người mà họ muốn phục vụ. Phân tích môi trường bên ngoài( Phân tích thời cơ và nguy cơ). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hoạt động marketing của doanh nghiệp 9 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.3 Chiến lược marketing hỗn hợp Có nhiều loại chiến lược marketing được vận dụng trên thực tế, như chiến lược marketing căn cứ vào chu kỳ đời sống sản phẩm, chiến lược lựa chọn và thâm nhập thò trường, chiến lược đònh vò, chiến lược tiếp cận và đáp ứng thò trường, chiến lược marketing theo vò thế cạnh tranh, mô hình 4P( marketing. .. số lượng kênh phân phối, có thể chia làm hai loại chiến lược phân phối: + Chiến lược phân phối một kênh + Chiến lược phân phối nhiều kênh -Căn cứ vào hình thức bán hàng có các loại chiến lược: + Chiến lược phân phối bán lẻ + Chiến lược phân phối bán buôn • Nội dung chiến lược phân phối: - Xác đònh mục tiêu của chiến lược phân phối: Mục tiêu của chiến lược phân phối là đảm bảo phân phối nhanh, tiêu thụ... chọn • Vai trò của chiến lược phân phối: 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -Chiến lược phân phối hợp lý làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm bớt sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng - Chiến lược phân phối có liên hệ chặt chẽ với chiến lược sản phẩm và chiến lược giá Một mặt nó chòu ảnh hưởng của các chiến lược đó, nhưng mặt... hướng vào doanh nghiệp: chiến lược này thể hiện qua cách đònh giá xuất phát từ chi phí và đảm bảo lợi nhuận cao Chiến lược giá hướng ra thò trường: Theo chiến lược này việc đònh giá của doanh nghiệp căn cứ chủ yếu vào mức cầu trên thò trường Chiến lược giá hướng vào đối thủ cạnh tranh: chiến lược này thể hiện qua cách đònh giá theo thời giá, hay lối đònh giá đấu thầu Chiến lược đònh giá sản phẩm mới:... Mô hình 4P còn được gọi là mô hình marketing hỗn hợp nhằm phối hợp các công cụ chủ yếu của marketing( chủ yếu là 4P) tác động vào thò trường mục tiêu nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm các chiến lược sau: 1.3.1 Chiến lược phát triển sản phẩm Đối với sản phẩm là gas dân dụng, tôi chú trọng vào chiến lược phát triển, hoàn thiện và nâng... trở lại đối với việc xây dựng và triển khai các chiến lược đó • Phân loại chiến lược phân phối: - Căn cứ vào mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, hình thành các loại chiến lược phân phối sau: + Chiến lược phân phối độc lập khi kênh phân phối chỉ có một nhà sản xuất độc lập với người bán buôn và bán lẻ, mức độ cạnh tranh từ phía nhà cung cấp là ít, chiến lược này được triển khai phổ biến ở các sản phẩm... biện pháp marketing Kiểm tra Kiểm tra marketing là việc nghiên cứu thường xuyên và khách quan, có hệ thống và toàn diện môi trường makerting của doanh nghiệp, nhiệm vụ, chiến lược và hoạt động nghiệp vụ của nó nhằm phát hiện những vấn đề nảy sinh, về những khả năng đang mở ra và đưa ra những kiến nghò về kế hoạch hành động nhằm cải tiến hoạt động marketing của doanh nghiệp đó Nhà chiến lược marketing. .. giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng, theo quan điểm marketing, thì có các chiến lược phân phối sau: + Chiến lược phân phối trực tiếp giữa người sản xuất bán thẳng sản phẩm cho người tiêu dùng không qua khâu trung gian Chiến lược phân phối trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp phải chi phí và chòu rủi ro cao 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Chiến lược phân phối gián tiếp là thiết lập kênh phân phối... giảm rủi ro, tăng uy tín, luôn đổi mới, giảm chi phí… Thiết lập chiến lược Thiết lập chiến lược là quá trình xác đònh sứ mệnh của tổ chức, đề ra những mục tiêu và xây dựng những chiến lược cho phép tổ chức đó hoạt động một cách thành công trong môi trường của nó 8 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thiết lập chương trình Cần biến những chiến lược marketing thành những hành động cụ thể, trả lời được những câu... theo mùa, theo ngày Và thậm chí theo giờ 1.3.3 Chiến lược phân phối Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không chỉ đưa ra thò trường sản phẩm gì với giá cả là bao nhiêu, mà còn là đưa ra thò trường như thế nào Chiến lược phân phối là nội dung cốt lõi của hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua mạng lưới kênh marketing • Khái niệm chiến lược phân phối: chiến lược phân phối sản phẩm và dòcvụ là phương hướng

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thị phần của các công ty kinh doanh gas tại Việt Nam năm 2003 - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 1.

Thị phần của các công ty kinh doanh gas tại Việt Nam năm 2003 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Shell gas Việt Nam năm 2002 và năm 2003  - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 2.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Shell gas Việt Nam năm 2002 và năm 2003 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam qua các năm - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 4.

Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Ma trận các yếu tố bên ngoài - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 7.

Ma trận các yếu tố bên ngoài Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.4.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài. - Tổng quan về chiến lược marketing

2.4.2.

Ma trận các yếu tố bên ngoài Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sơ đồ 3:Mô hình 5 lực của Michael Porter: - Tổng quan về chiến lược marketing

Sơ đồ 3.

Mô hình 5 lực của Michael Porter: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8: Năng lực cạnh tranh của Shell và một số công ty trong ngành gas - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 8.

Năng lực cạnh tranh của Shell và một số công ty trong ngành gas Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9:Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Shell và một số công ty trong ngành - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 9.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Shell và một số công ty trong ngành Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Chất lượng sản phẩm của Shell và một số công ty trong ngành - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 11.

Chất lượng sản phẩm của Shell và một số công ty trong ngành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10 :Mô tả đặc điểm sản phẩm của Shell và một số công ty trong ngành - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 10.

Mô tả đặc điểm sản phẩm của Shell và một số công ty trong ngành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13: Giá gas thế giới 6 tháng đầu năm 2004 - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 13.

Giá gas thế giới 6 tháng đầu năm 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng thống kê giá bán lẻ một số loại gas tại thị trường thành phố  tháng  6 năm 2004  - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 14.

Bảng thống kê giá bán lẻ một số loại gas tại thị trường thành phố tháng 6 năm 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng thống kê năng lực sản xuất kinh doanh gas của Shell và một số công ty trong ngành  - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 17.

Bảng thống kê năng lực sản xuất kinh doanh gas của Shell và một số công ty trong ngành Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 18 : Trình độ người lao động của công ty Shell- ngành gas - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 18.

Trình độ người lao động của công ty Shell- ngành gas Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 20 :Ma Trận các yếu tố bên trong - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 20.

Ma Trận các yếu tố bên trong Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2 1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ gas của Việt Nam - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 2.

1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ gas của Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng23: Ma trận SWOT ( Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) - Tổng quan về chiến lược marketing

Bảng 23.

Ma trận SWOT ( Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan