KHẢO sát hệ THỐNG CUNG cấp điện TRÊN ôtô CAMRY 5s FE

59 7.2K 5
KHẢO sát hệ THỐNG CUNG cấp điện TRÊN ôtô CAMRY 5s FE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển vượt bậc ngành công nghiệp ngành công nghiệp ôtô bước phát triền. Trong số ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ôtô có liên kết đầu vào đầu rộng phối hợp công nghệ cao nhất. Do ngành có ảnh hưởng lớn đến trình công nghiệp hóa kinh tế quốc dân, lý việc thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô thành công trở nên quan trong. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam ngành công nghiệp non trẻ. Chính phủ Việt Nam tao điều kiện lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp ôtô với mong muốn đưa ngành công nghiệp ôtô trở thành ngành mũi nhon vào năm tới. Đây không quan tâm quốc gia mà trường vấn đề ý. Chính thế, trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh viên ngành ôtô phát triển việc: mở thêm lớp đào tạo ngắn hạn, đầu tư trang Trang thiết bị, cho sinh viên thực tập xưởng, nâng cho chất lượng giảng dậy…, để sau trường đáp ứng yêu nhà tuyển dụng. Chính thế, sinh viên cuối khóa nhà trường tạo điều kiện để làm đồ án tốt nghiệp. Đó giống kiểm tra tông thể lý thuyết thực hành sinh viên trước trường. Đó hành trang vô quý giá cho công dân tương lai. Để góp phần xây dụng đất nước phát triển. Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.1 KHÁI QUÁT 1.1.1 Vai trò hệ thống cung cấp điện ôtô. Ôtô trang bị số hệ thống thiết bị điện để đảm bảo an toàn tiện nghi sử dụng. Chúng cần điện suốt thời gian họat động động dừng. Vì thế, chúng cần accu nguồn điện chiều nguồn lượng. Một hệ thống cung cấp điện trang bị xe cung cấp nguồn chiều cho hệ thống thiết bị vừa nêu. Tuy nhiên accu phóng điện động dừng dần hết điện. Trang Hệ thống cung cấp điện sử dụng quay động để phát sinh điện. Nó cung cấp điện cho hệ thống thiết bị điện khác mà nạp điện cho accu lúc động hoạt động. 1.1.2 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện: • • • • • Máy phát điện: phát sinh điện. Tiết chế: điều chỉnh điện áp máy phát điện tạo ra. Accu: dự trữ cung cấp điện. Đèn báo nạp: cảnh báo cho tài xế hệ thống sạc gặp cố. Công tắc máy: đóng ngắt dòng điện. Khi bật công tắc máy, dòng điện từ bình accu đến cuộn dây rotor máy phát điện. Dòng điện làm rotor trở thành nam châm điện. Khi động hoạt động, nam châm điện quay làm biến thiên từ thông qua cuộn dây stator. Từ thông biến thiên sinh sức điện động cuộn dây stator. Dòng điện máy phát sinh nạp cho bình accu cung cấp cho phụ tải điện. Đèn báo nạp nằm bảng đồng hồ người lái để báo máy phát không phát điện có cố hệ thống nạp. Trang 1.1.3. Chức máy phát điện: Máy phát điện thực số chức năng. Trên máy phát đời cũ, thành phần máy phát gồm phận phát điện chỉnh lưu. Chức ổn định điện áp thực tiết chế lắp rời thông thường loại rung hay bán dẫn. Ngày nay, máy phát bao gồm phận: phát điện, chỉnh lưu hiệu chỉnh điện áp. Tiết chế vi mạch nhỏ gọn lắp liền máy phát, chức điều áp báo số hư hỏng cách điều khiển đèn báo nạp. Hình 2. Các loại máy phát tiết chế Máy phát điện giữ vai trò then chốt thiết bị cung cấp điện. Nó thực ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp. a. Phát điện Động quay, truyền chuyển động quay đến máy phát điện thông qua dây đai hình chữ V. Rotor máy phát điện nam châm điện. Từ trường tạo tương tác lên dây quấn stator làm phát sinh điện. Hình 3. Máy phát điện Trang Chỉnh b. lưu Dòng điện xoay chiều tạo máy phát không sử trực điện thể dụng tiếp cho thiết bị điện mà chỉnh lưu thành dòng điện chiều. Bộ chỉnh lưu biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều. Hình 4. Chỉnh lưu c. Hiệu chỉnh điện áp Tiết chế điều chỉnh điện áp sinh ra. Nó đảm bảo hiệu điện dòng điện đến thiết bị số tốc độ máy phát điện thay đổi. Hình 5. Hiệu chỉnh điện áp Nguyên lý máy phát điện Có nhiều phương pháp tạo dòng điện, máy phát điện, người ta sử dụng cuộn dây nam châm làm phát sinh dòng điện cuộn dây. Sức điện động Trang sinh cuộn dây lớn số vòng dây quấn nhiều, nam châm mạnh tốc độ di chuyển nam châm nhanh. Hình 6. Cuộn dây nam châm Khi nam châm mang lại gần cuộn dây, từ thông xuyên qua cuộn dây tăng lên. Ngược lại, đưa cuộn dây xa, đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm xuống. Bản thân cuộn dây không muốn từ thông qua biến đổi nên cố tạo từ thông theo hướng chống lại thay đổi xảy ra. Nguyên lý máy phát điện thực tế: Hình 7. Nguyên lí phát điện thực tế Máy phát điện thực tế: • Nam chân vĩnh cửu thay nam châm điện nên từ thông thay đổi được. • Có thêm lõi thép làm tăng từ thông qua cuộn dây. • Sinh từ thông móc vòng làm từ thông thay đổi liên tục. Trang Mối quan hệ máy phát điện chiều động điện: Nối bóng đèn nhỏ vào động điện xoay động điện tay, bóng đèn sáng nhẹ, điều chứng tỏ động điện có cấu tạo giống máy phát điện chiều. Cơ điện tạo từ nam châm khung dây. Hình 8. Mối quan hệ động điện chiều máy phát điện Khi chạy xe đạp có gắn máy phát điện vào ban đêm, ta cảm thấy bàn đạp cần lực đạp lớn hơn. Điều xảy máy phát điện có chức giống độngcơ điện, tạo lực theo chiều ngược lại chức phát điện nên cần lực đạp bàn đạp lớn Khi động điện quay, có chức máy phát điện, tạo dòng điện ngược làm giảm dòng điện từ accu. Khi máy phát điện hoạt động nối với tải điện, giống động điện nên phát sinh lực theo chiều ngược lại làm cản trở quay. 1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Phân loại: Có ba loại máy phát điện xoay chiều thường sử dụng ôtô:  Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cữu  Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ có vòng tiếp điện  Máy phát điện xoay chiều khích thích điện từ vòng tiếp điện 1.2.1 Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cữu: Rotor nam châm vĩnh cữu. Mạch từ khác chủ yếu kết cấu rotor: • • Rotor nam châm tròn Rotor nam châm hình với má cực má cực Trang • • Rotor nam châm hình móng Rotor nam châm xếp 1.2.2 Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có vòng tiếp điện: Cấu tạo: Gồm ba phần chính: • • • Stator Rotor Bộ chỉnh lưu Cấu tạo stator: • Gồm khối thép từ lắp ghép thép ghép lại với nhau. • Các cuộn dây phần ứng xếp rãnh • khối thép từ. Cuộn dây stator có pha, mắc theo kiểu hình sao, kiểu tam giác. Các kiểu đấu dây stator: Trang 10 Cấu tạo rotor: 1. Chùm cực từ tính S 2. Chùm cực từ tính N 3. Cuộn dây kích thích quấn ống thép từ Trục rotor Các đường sức từ Ổ bi Vành tiếp điện 4. 5. 6. 7. Hoạt động: Khi có dòng điện chiều qua cuộn dây cuộn dây ống thép từ trở thành nam châm điện với từ cực đầu ống thép. Dưới ảnh hưởng từ cực lõi thép, má cực bị từ hóa tạo thành cực từ xen kẽ nhau.  Bộ chỉnh lưu: CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 44 Đai dẫn động Máy phát Thanh giữ (1) (2) (3) 3.1.2 Tháo cáp âm khỏi accu Trước tháo cáp âm khỏi accu, ghi lại thông tin lưu ECU v.v. • DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) • Tần số đài chọn • Vị trí ghế(với hệ thống nhớ) • Vị trí vô lăng(với hệ thống nhớ)… 3.1.3 Tháo cáp giắc nối máy phát a. Tháo cáp máy phát (1)Tháo đai ốc bắt cáp máy phát. (2)Tháo cáp máy phát.      Gợi ý: CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 45 Cáp máy phát nối trực tiếp với accu, có nắp chống ngắn mạch ởcực. Đai ốc bắt 2. Nắp chống ngắn mạch 1. b. Tháo giắc nối máy phát Nhả khóa hãm giắc nối cầm vào thân giắc nối để tháo giắc. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. Giắc nối 3.1.4 Tháo máy phát Tháo máy phát CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 46 1) Nới lỏng bulông lắp máy 2) phát tháo đai dẫn động. Tháo bulông bắt máy phát  tháo máy phát Gợi ý: Do phần lắp máy phát có bạc để định vị, ăn khớp chặt. Vì lí đó, lắc máy phát lên xuống để tháo ra. 1. Bạc 2. Máy phát 3. Giá đỡ (Phía động cơ) Loại puly căng đai (không có bulông điều chỉnh) Đối với loại puly căng đai (không có bulông điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần. Đối với động 1NZ-FE Tháo đai dẫn động 1) Nới lỏng bulông bắt bulông máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai. 2) Đẩy máy phát vềphía động tay sau tháo dây đai ra.  Chú ý: Kéo dây để tháo máy phát sẽlàm hỏng dây đai. 1. Đai dẫn động 2. Bulông bắt 3. Bulông bắt CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN 3.2 Trang 47 THÁO RỜI CHI TIẾT 3.2.1 Các phận 1. Tháo puly máy phát 2. Tháo cụm giá đỡ chổi than máy phát Ống cách điện cực máy phát Giá đỡ chổi than Nắp sau CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN 3. Trang 48 Tháo cụm IC điều áp máy phát 4. Tháo giá đỡ máy phát w/bộ nắn dòng CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 49 5. Tháo cụm rotor máy phát 1. Thân stato máy phát 2. Rotor 3. Thân sau máy phát 3.2.2 Tháo puly máy phát Khi đai ốc hãm puly nới lỏng ra, quay với trục. Giữ đai ốc SST quay trục để tháo đai ốc. (1)Lắp SST1-A SST1-B lên đầu trục puly. Xiết SST1-A SST1-B đến mômen xiết tiêu chuẩn giữ SST1-A vào trục puly. Mômen: 39.2 N-m (400kgf-cm) CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 50 1. SST1-A (Cờlê trục rotor máy phát A) 2. SST1-B (Cờlê trục rotor máy phátB) (2) Giữ SST2 lên êtô sau SST1-A vàSST1-B lắp máy phát, cắm đai ốc hãm puly vào phần lục giác SST. (1/2) 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. SST1 (Cờlê trục rotor máy phát) 2. SST2 (Cờlê đai ốc bắt puly 3. máy phát) Đai ốc hãm puly CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 51 (3) Quay SST1-A theo chiều kim đồng hồ để nới lỏng đai ốc hãm puly.          Gợi ý: Khi giữ SST2 (đai ố hãm puly), quay SST1-A theo chiều kim đồng hồ nới lỏng đai ốc hãm puly. SST1 (Cờlê trục rotor máy phát A) SST2 (Cờlê đai ốc bắt puly máy phát) SST1-A (Cờlê trục rotor máy phát A) SST1-B (Cờlê trục rotor máy phát-B) (4) Tháo máy phát khỏi SST2 sau giữ SST1-B, quay SST1-A theo 1. 2. 3. 4. chiều kim đồng hồ để nới lỏng nó, tháo SST1-A SST1-B khỏi máy phát. Tháo đai ốc hãm puly puly máy phát. CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 52 3.2.3 Tháo cụm Rotor máy phát Do thân sau ăn khớp với rotor vòng bi, cần tách SST. Tháo thân sau Móc vấu SST để tháo thân sau. 1. SST (Vam trục then hoa bơm cao áp) Vấu SST Thân sau Vòng bi rotor 2. 3. 4. Tháo cụm rotor máy phát Tháo rotor khỏi thân stato máy phát cách dùng búa gõ vào nó.  Chú ý: Khi gõ, rotor rơi xuống, nên trải giẻ bên trước. 1. Rotor 2. Thân sau 3. Giẻ 4. Búa CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 53 3.3 KIỂM TRA MÁY PHÁT Để kiểm tra máy phát xem có hư hỏng không ta tiến hành kiểm tra phận máy phát: 1. 2. 3. 4. 5. Kiểm tra cụm Rotor máy phát. Kiểm tra cụm Stator máy phát. Kiểm tra nắn dòng máy phát. Kiểm tra giá đỡ chổi than máy phát. Kiểm tra ổ bi. 3.3.1 Kiểm tra cụm Rotor máy phát (1) Kiểm tra quan sát Kiểm tra cổ góp xem có bị bẩn hay cháy không. (2) Làm Dùng giẻ chổi, làm cổ góp rotor. Nếu mức độ bẩn cháy tương đối nhiều, thay cụm rotor (3) Kiểm tra thông mạch cổ góp CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 54 Dùng đồng hồ đo điện, kiểm tra thông mạch cổ góp. Thông mạch 1.  Gợi ý: • Rotor nam châm điện quay có cuộn dây bên trong. Cả hai đầu cuộn dây nối với cổ góp. • Kiểm tra thông mạch cổ góp sử dụng để phát mở mạch bên cuộn dây. • Nếu nhận thấy có vấn đề kiểm tra cách điện và/hay thông mạch, thay rotor. Kiểm tra cách điện cổ (4) góp rotor Dùng đồng hồ đo điện, kiểm tra cách điện cổ góp rotor. Không thông mạch 1. (5) Đo cổ góp CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 55 Dùng thước kẹp, đo đường kính cổ góp.  Gợi ý: • Nếu kết đo vượt giới hạn mòn tiêu chuẩn, hay thay rotor. • Cổ góp tiếp xúc với chổi than quay tạo dòng điện. • Vì vậy, đường kính cổ góp thấp so với giá trị tiêu chuẩn, tiếp xúc cổ góp chổi than không đủ, làm ảnh hưởng đến việc tuần hoàn dòng điện. • Kết là, làm giảm khả phát điện máy phát. 3.3.2 Kiểm tra cụm Stator máy phát • Kiểm tra thông mạch cuộn dây stator Dùng đồng hồ VOM kiểm tra thông mạch đầu cuộn dây (như hình bên). Mỗi cặp đầu dây phải thông • Kiểm tra cách điện cuộn stator Dùng đồng hồ VOM kiểm tra cách điện đầu cuộn dây má cực (như hình bên). Chúng phải cách điện với nhau. CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN Trang 56 3.3.3 Kiểm tra nắn dòng máy phát Kiểm tra diode nắn dòng (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Dùng chế độ thử diode đồng hồ điện. (2) Đo cực B nắn dòng cực P1 đến. P4, đảo ngược cực dây đồng hồ, kiểm tra có chiều thông mạch. (3) Thay đổi đầu nối cực B đến cực E. Thực quy trình trên.  Gợi ý: CHƯƠNG 3: THÁO RÃ VÀ KIỂM TRA MÁY PHÁT ĐIỆN • • Trang 57 Mạch nạp Máy phát phát dòng điện xoay chiều, xe sử dụng dòng điện chiều, dòng điện xoay chiều phải chuyển thành dòng chiều. - Thiết bị biến đổi dòng điện gọi nắn dòng. - Nó chuyển dòng xoay chiều thành dòng chiều diode. • Một diode chỉcho dòng điện chạy theo chiều. Do đó, kiểm tra diode đồng hồ đo điện hay đồng hồ đo mạch, cho dòng điện từ accu bên đồng hồ chạy đến diode để kiểm tra xem tốt hay không tùy theo dòng điện chạy vào diode. 3.3.4 Kiểm tra giá đỡ chổi than chổi than Dùng thước kẹp, đo chiều dài chổi than. 3.3.5 Kiểm tra ổ bi Xoay ổ bi tay cảm nhận có tiếng ồn chặt khít hay không. Trang 58 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đồ án tốt nghiệp, với công việc tìm hiểu tài liệu thực hành xe Toyota Camry chúng em rút kiến thức bổ ích sau: • Thứ nhất: biết cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện máy phát điện. • Thứ hai: biết kiểm tra hư hỏng thường gặp máy phát, cách tháo lắp sửa chữa hư hỏng. • Thứ ba: biết xe Toyota Camry 1991, động 5S-FE thực hành thay máy phát điện xe Toyota Camry. Bên cạnh điều đạt chúng em rút số khuyết điểm cần phải khắc phục: cọ sát thực tế nên thực tập xe gặp vài khó khăn, tốn nhiều thời gian. Khả làm việc nhóm chưa cao, nên chưa phát huy hết khả người. Những khó khăn học để người chúng em biết phải tự hoàn thiện mình, để trường thích nghi với môi trường làm việc công ty xí nghiệp. Qua chúng em cám ơn bảo giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Cơ Khí Động Lực, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Ngọc Thạnh giúp chúng em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. Trang 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota Cẩm nang sửa chữa động Toyota 5S-FE Cẩm nang sửa chữa xe Toyota Camry 1992-1994 Giáo trình điện – điện tử ôtô PGS.TS Đỗ Văn Dũng [...]... 1.4.3 Máy phát điện có điện áp điệm trung hòa a Điện áp điểm trung hòa Máy phát điện xoay chiều thông thường dùng 6 diode để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều 3 pha (AC) thành dòng điện một chiều (DC) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 21 Điện áp ra tại điểm trung hoà là nguồn cung cấp điện cho rơle đèn báo nạp Có thể thấy điện áp trung bình của điểm trung hoà bằng 1/2 điện áp ra... để nạp và cung cấp cho các thiết b điện Kết quả là điện áp ở cực P tăng lên Do đó mạch M.IC xác định trạng thái phát điện đã được thực hiện và truyền tín hiệu đóng Transistor Tr2 để tắt đèn báo nạp Sơ đồ mạch điện o Khi máy phát đang phát điện (điện áp cao hơn điện áp điều chỉnh) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 29 Sơ đồ mạch điện Nếu Transistor Tr1 tiếp tục mở, điện áp ở... GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 22 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT CHẾ 1.5.1 Điều chỉnh dòng điện phát ra a Sự cần thiết phải điều chỉnh dòng điện phát ra Máy phát điện dùng trên xe quay cùng với động cơ Vì vậy, khi xe hoạt động tốc độ động cơ thường xuyên thay đổi và do đó tốc độ của máy phát không ổn định Nếu máy phát không có bộ ổn áp thì hệ thống nạp không thể cung cấp dòng điện ổn định... CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 18 Bộ chỉnh lưu 6 diode Bộ chỉnh lưu 8 diode Cặp diode mắc từ dây trung hoà để tận dụng sóng đa hài bậc 3 để làm tăng công suất máy phát Bộ chỉnh lưu 14 diode 1- Accu, 2- Cuộn kích, 3- Cuộn stator, 6- Diode trio, 7- diode chỉnh lưu (+), CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 19 8- Diode chỉnh lưu (-), 9- Tụ điện, 10- Đầu cuối... chiều kích thích bằng điện từ -Đặc tuyến không tải: Umf = f(IK) khi nmf = const và Imf = 0 -Đặc tuyến ngoài: đặc trưng cho mối quan hệ giữa điện thế máy phát điện sau chỉnh lưu và dòng điện tải U mf = f ( I mf ) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 16 1.4 ĐIỆN ÁP CHỈNH LƯU BỞI MÁY PHÁT 1.4.1 Dòng điện xoay chiều 3 pha Khi nam châm quay trong một cuộn dây, điện áp sẽ được tạo ra... 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 31 Sơ đồ mạch điện - Khi máy phát quay, nếu cực B ở tình trạng bị hở mạch, thì ắc qui sẽ không được nạp và điện áp ắc qui (điện áp ở cựcS) sẽ giảm dần - Khi điện áp ở cực S giảm, bộ tiết chế vi mạch làm tăng dòng kích từ để tăng dòng điện tạo ra Kết quả là điện áp ở cực B tăng lên - Tuy nhiên mạch M.IC điều chỉnh dòng kích từ sao cho điện áp ở cực... được thay thế bởi Camry Solara Cùng năm đó, tại thị trường nội địa Nhật có hai mẫu mới (ngang 1.700mm) của Camry và Vista, với cùng một khung gầm nhưng thân vỏ khác nhau Camry Thế hệ thứ 3 được nằm trong bảng “10 xe tốt nhất” của tạp chí Car and Driver trong các năm 1992 và 1993 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 35 2.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY PHÁT TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2.3 GIỚI THIỆU... MÁY PHÁT ĐIỆN 1.3.1 Đặc tuyến máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu • • R: điện trở của phụ tải thuần • • • • • • r: điện trở thuần của cuộn dây stator • XL: cảm kháng của máy phát điện -Ở chế độ không tải: Imf = 0 Thế hiệu của máy phát điện bằng sức điện động cảm ứng trong cuộn dây stator: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ U o = E = 4k w f Φ o = 4k w.( p.n /... Loại tiết chế vi mạch này xác định điện áp bên trong của máy phát và điều chỉnh điện áp ra theo giá trị qui định Các đầu ra trên giắc cắm: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 26 Đầu ra trên tiết chế vi mạch c Chức năng của bộ tiết chế vi mạch Bộ tiết chế vi mạch có các chức năng sau đây: • Điều chỉnh điện áp • Cảnh báo khi máy phát không phát điện và tình trạng nạp không bình... thường o Khi khoá điện ở vị trí ON và động cơ tắt máy Khi khoá điện ON Khi bật khoá điện lên vị trí ON, điện áp ắc qui được đặt vào cực IG Kết quả là mạch M.IC bị kích hoạt và Transistor Tr1 được mở ra làm cho dòng kích từ chạy trong cuộn dây rotor CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ Trang 28 Ở trạng thái này dòng điện chưa được tạo ra do vậy bộ tiết chế làm giảm sự phóng điện của ắc qui . triển. Trang 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 1.1 KHÁI QUÁT 1.1.1 Vai trò của hệ thống cung cấp điện trên ôtô. Ôtô được trang bị một số hệ thống và thiết bị điện để đảm bảo an toàn. cung cấp điện năng cho những hệ thống và thiết bị điện khác mà còn nạp điện cho accu trong lúc động cơ đang hoạt động. 1.1.2 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện: • Máy phát điện: phát sinh ra điện. •. những hệ thống và thiết bị vừa nêu. Tuy nhiên accu sẽ phóng điện khi động cơ dừng và dần hết điện. Trang 4 Hệ thống cung cấp điện sử dụng sự quay của động cơ để phát sinh ra điện. Nó không những cung

Ngày đăng: 14/09/2015, 01:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ

    • 1.1 KHÁI QUÁT

      • 1.1.1 Vai trò của hệ thống cung cấp điện trên ôtô.

      • 1.1.2 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện:

      • 1.1.3. Chức năng của máy phát điện:

      • 1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

        • 1.2.1 Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cữu:

        • 1.2.2 Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có vòng tiếp điện:

        • 1.2.3 Máy kích từ kiểu điện từ loại không có vòng tiếp điện.

        • 1.3 ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

          • 1.3.1 Đặc tuyến máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu.

          • 1.3.2 Đặc tuyến máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ

          • 1.4 ĐIỆN ÁP CHỈNH LƯU BỞI MÁY PHÁT

            • 1.4.1 Dòng điện xoay chiều 3 pha

            • 1.4.2 Bộ chỉnh lưu

            • 1.4.3 Máy phát điện có điện áp điệm trung hòa

            • 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾT CHẾ

              • 1.5.1 Điều chỉnh dòng điện phát ra

              • 1.5.2 Tiết chế loại rung

              • 1.5.3 Tiết chế bán dẫn

              • 1.5.4 Tiết chế vi mạch

              • 1.5.5 Điều khiển đầu ra của bộ tiết chế vi mạch

              • 1.5.6 Một số loại tiết chế vi mạch khác

              • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆNTRÊN XE CAMRY

                • 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA CAMRY ĐỜI 1991-1992

                • 2.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY PHÁT TRÊN XE TOYOTA CAMRY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan