Báo cáo thực hành môn ký sinh trùng

95 5.4K 21
Báo cáo thực hành môn ký sinh trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y – DƢỢC ---------- BÁO CÁO THỰC HÀNH Giảng viên hướng dẫn : Thầy Đoàn Bình Minh Môn thực hành : Ký sinh trùng Nhóm sinh viên thực : Nhóm - DA13YDKB Trà Vinh, 09/2015 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG LỜI CẢM ƠN ---------------------- Trong suốt thời gian học tập môn Ký sinh trùng vừa qua, chúng em biết ơn tiết dạy dễ hiểu mà thầy cố gắng truyền đạt. Ban đầu có tay giáo trình môn Ký sinh trùng chúng em thấy ngán ngẫm, nhờ phương pháp dạy thầy mà chúng em không thấy nhàm chán mà ngược lại cảm thấy môn hấp dẫn. Dù lớp kéo dài thời gian khiến thầy phải muộn, lại hay ồn lớp học mong thầy đừng buồn chúng em. Dù thời gian thầy lại với chúng em không nhiều tin lời dạy bảo thầy theo chúng em chặn đường theo đuổi nghiệp bảo vệ sức khỏe người sau này. Kính chúc thầy dồi sức khỏe, công tác tốt gặp nhiều thành công công việc sống. Mong thầy trở lại Trà Vinh tiếp tục hướng dẫn chúng em môn học tới. Chúng em lớp: Y đa khoa Trường Đại học Trà Vinh thành thật cảm ơn thầy! Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Nhóm - lớp Y đa khoa B (DA13YDKB) chúng em gồm thành viên : STT Tên sinh viên MSSV 1. Nguyễn Vũ Quý 116013056 2. Nguyễn Hồng Phượng 116013055 3. Nguyễn Việt Khái 116013030 4. Trần Minh Mẫn 116013040 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG MỤC LỤC Trang 1. Hướng dẫn sử dụng bảo quản KHV 2. Hình thể giun Giun đũa (Ascaris lumbricoides) . 10 Giun tóc (Trichuris trichiura) . 17 Giun móc (Ancylostoma duodenale, Necator americanus) 20 Giun lươn (Strongyloides stercoralis) . 24 Giun kim (Enterobius vermicularis) . 27 Giun xoắn (Trichinella spiralis) 31 3. Hình thể sán 34 Sán gan lớn (Fasciola hepatica) 35 Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 38 Sán dải heo (Taenia solium) 41 Sán dải bò (Taenia saginata) 46 4. Hình thể tiết túc y học 48 5. Hình thể ký sinh trùng sốt rét người 61 6. Kỹ thuật phết máu tìm ký sinh trùng sốt rét . 68 7. Kỹ thuật xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng 76 8. Kỹ thuật mổ muỗi . 85 9. Kỹ thuật lấy vi nấm quan sát hình thể vi nấm . 89 10. Kỹ thuật làm tiêu quan sát đơn bào 92 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI A - HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI: Mục tiêu học tập: 1. Nguyên lí hoạt động ứng dụng Kính hiển vi 2. Các loại Kính hiển vi sử dụng 3. Sử dụng bảo quản kính hiển vi Kính hiển v t t ết bị dùng để quan sát vật thể có kíc t ước nhỏ bé mà mắt t ường quan sát cách tạo hình ản p óng đại vật thể đó. Kỹ thuật quan sát ghi nhận hình ảnh kính hiển vi gọi kỹ thuật hiển vi (microscopy. Ngày nay, kính hiển vi bao gồm nhiều loại từ kính hiển vi quang học sử dụng ánh sang khả kiến, c o đến kính hiển v đ ện tử, hay kính hiển vi quét đầu dò, kính hiển vi phát xạ quang…Kín ển v sử dụng r ng rãi nhiều ng n n vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học v phát triển không công cụ quan sát mà m t công cụ phân tích mạnh. Sau loại kính hiển vi cụ thể sử dụng nay: STT Tên Kính Hiển Vi KHV ánh sang Truyền qua KHV soi Công dụng Là KHV sử dụng phổ biến nay, thường sử dụng nguồn ánh sang trắng rọi qua mẫu đặt lam. Kính để quan sát hình dạng vi cấu trúc mẫu. Ảnh mẫu hình ảnh chiều. Là KHV thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt qua mẫu vật thể có độ phóng đại thấp. Loại kính thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt vật thể, hình ảnh tạo ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính (hoặc vật kính phẳng), hệ thống kính phóng đến thị kính. Ảnh mẫu vật thường hình ảnh chiều. Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG KHV phân cực KHV Huỳnh quang KHV Điện tử Cấu tạo nh hiển vi gồm hệ thống: Là KHV sử dụng ánh sáng phân cực để quan sát, nghiên cứu định tính định lượng mẫu vật có đặc tính lượng chiết (có số khúc xạ). KHV phân cực có khả cung cấp thông tin màu sắc hấp thụ đường biên quang học chất liệu khác (có số khúc xạ khác nhau) mẫu. Là KHV quang học sử dụng nguồn ánh sáng kích thích để nghiên cứu, quan sát thuộc tính mẫu sinh học sau mẫu nhuộm với chất phát huỳnh quang (Hoặc mẫu tự phát huỳnh quang). Kỹ thuật hiển vi cho phép quan sát thuộc tính sinh hóa sinh lí hoc tế bào sống. Là nhóm kỹ thuật hiển vi mà nguồn ánh sáng thay chùm điện tử hẹp tăng tốc hiệu điện tử từ vài chục kV đến vài trăm kV. Thay sử dụng thấu kính thủy, KHV điện tử sử dụng thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử, hệ đặt buồng chân không cao.có nhiều loại khv điện tử khác nhau, tùy vào cách thức tương tác chùm điện tử với mẫu vật khv điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử chiếu xuyên qua vật, hay khv điện tử quét sử dụng chùm điện tử quét vật. u n học - Hệ thống giá đỡ - Hệ thống phóng đại - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống điều chỉnh Hệ thốn iá đỡ gồm: Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản. Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Hệ thốn phón đại gồm: - Thị kính: phận kính hiển vi mà người ta để mắt để soi kính, có loại ống đôi ống đơn. (Bản chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để tạo ảnh thật vật cần quan sát). - Vật kính: phận kính hiển vi quay phía có vật mà người ta muốn quan sát, có độ phóng đại vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò kính lúp để quan sát ảnh thật). Hệ thống chiếu sáng gồm: - Nguồn sáng (gương đèn). - Màn chắn, đặt vào tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng qua tụ quang. - Tụ quang, dùng để tập trung tia ánh sáng hướng luồng ánh sáng vào tiêu cần quan sát. Vị trí tụ quang nằm gương bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng. Hệ thốn điều chỉnh: - Ốc vĩ cấp - Ốc vi cấp - Ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống - Ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng tụ quang - Núm điều chỉnh chắn - Ốc di chuyển phiến kính mang tiêu (trước, sau, trái, phải) Một số lƣu ý: - Vật kính Dầu: vật kính nhỏ dầu soi lên soi, giúp cho chênh lệch quang nên đừng không bị bẻ cong, việc quan sát vật dễ dàng hơn. - Khi ta chỉnh vật kính độ phóng đại 10X độ phóng đại 100, 40X độ phóng đại 400 . Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG - Khi mẫu sinh thiết kết hợp với nhuộm huỳnh quang sinh kháng nguyên từ kháng thể đến giữ lại. - Ta nhìn thấy kháng thể nguồn tạo sóng phù hợp với sóng phát quang kháng thể. - Kính hiển vi điện tử có tính chuyên dụng cao kĩ sử dụng người dùng phải cao quan sát khv điện tử nhạy, độ phóng đại cao nên di chuyển xa. Cách sử dụng kính hiển vi Đặt tiêu lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ giọt dầu soi để soi chìm phiến kính soi vật kính x100. - Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp. - Điều chỉnh ánh sáng. - Điều chỉnh tụ quang: vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang đoạn giữa, vật kính x100. - Điều chỉnh cỡ chắn tương ứng với vật kính. - Hạ vật kính sát vào tiêu (mắt nhìn tiêu bản). - Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên nhìn thấy hình ảnh mờ vi trường. - Điều chỉnh ốc vi cấp để hình ảnh rõ nét. BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI - Sử dụng bảo quản kính hiển vi cách thận trọng. - Đặt kính nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc. - Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày khăn lau sạch, lau vật kính dầu giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen cồn. - Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía định kỳ. Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG HÌNH THỂ GIUN I. CĂN CỨ ĐỊNH LOẠI - Dựa vào :Hình dạng, kích thước, cấu tạo II. - - - - ĐẶC ĐIỂM LỚP GIUN Giun có hình ống ,dạng tròn, dài từ vài mm đến vào chục cm, đối xứng hai bên Thường có màu trắng đục, có ống tiêu hóa trọn vẹn Thân giun bao bọc bên lớp vỏ Hyaline Dưới lớp vỏ biểu mô lớp dọc, Lớp biểu mô nhỏ phía tạo thành gờ dọc thể: gò lưng, gờ bụng gờ bên. Gờ lưng bụng mang dây thần kinh, gờ bên mang ống tiết. Ở phần đầu có phận móc, răng, bàn dao, gai. Xoang miệng có dạng ống biến đổi thành phận để hút tùy theo loại. Thực quản hình ống, phình phần cuối, đặc điểm định danh vài trường hợp. Ruột ống dẹp nối thẳng từ thực quản đến hậu môn. Hệ tiết gồm ống chạy dọc theo thân ống nối ngang phía phần đầu, đổ lỗ tiết khoang thực quản. Hệ thần kinh gồm vòng nối cách hạch thần kinh quanh thực quản. Từ vòng này, sợi thần kinh phía trước sợi thần kinh chạy phía sau. Có giới riêng biệt. Con đực nhỏ cái, đôi cuộn lại hay xòe túi hình chuông. Con có đuôi thẳng. Cơ quan sinh dục nằm 1/3 sau thể, ống đơn hình chóp ống xoắn cuộn gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, tận quan giao hợp có dạng cánh dạng túi. Cơ quan sinh dục có cấu trúc đơn đôi gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tử cung âm đạo âm môn mỏ lỗ sinh dục nửa thân trên, phía bụng. Giun hình ống hệ hô hấp tuần hoàn. Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG GIUN ĐŨA (Ascaris Lumbricoides) I. - - TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Giun trƣởng thành: Thân hình ống, giống hình đũa, thon đầu, màu trắng hay hồng nhạt. Con đực dài 15-17 cm đường kính 0,3 – 0,4 cm có đuôi cong, có gai giao hợp. Con to đực đuôi thẳng, hình nón có lỗ sinh dục 1/3 trước thận mặt bụng. 2. Trứng: Có loại: a) Trứng thụ tinh (trứng chắc): Hình bầu dục tròn, cân đối. Vỏ dày gồm lớp đồng tâm:  Ngoài lớp Albumin dày đều, xù xì.  Lớp dày nhẵn suốt cấu tạo glycogen.  Trong màng dinh dưỡng. Đặc biệt bên trứng có phôi bào b) Trứng không thụ tinh (trứng lép): - Có hình bầu dục dài hẹp hơn, hình dạng kì dị - Vỏ có lớp mỏng, lớp màng dinh dưỡng - Bên trứng phôi, có hạt tròn không đều, chiết quang c) Trứng vỏ: - Vỏ trứng nhẵn, có vỏ dày, nhẵn vân đồng tâm - Gặp trứng thụ tinh trứng không thụ tinh 10 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 4: Đổ đầy nước đặt lam lên cho bọt khí. Đổ đầy nước cho nước đầy lên miệng ống hình cầu vồng 80 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Đặt lam lên cho bọt khí 81 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 5: Chờ 10 phút cho trứng sán lên dính vào lam ( tỷ trọng trứng giun sán nhẹ nước muối bão hòa ). Sau đậy lamen lên lam cho bọt khí. 82 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 6: Tiến hành quan sát tìm trứng giun sán. 83 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Hình ảnh qu n sát đƣợc: Trứn sán dải 84 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG KỸ THUẬT MỔ MUỖI Mục tiêu học  Biết kỹ thuật mổ muỗi soi tươi.  Biết muỗi đẻ hay chưa đẻ, hình dạng nang trùng 1. Dụng cụ, hóa chất - Kính hiển vi. Đôi kim mổ, pince nhỏ. Cồn 70°, thấm nước, ống hút. Nước muối sinh lý 0,9%. Lam kính lamen. 2. Nguyên lý 2.1. Mổ muỗi xác đinh muỗi đẻ hay chưa đẻ Mổ bộc lộ buồng trứng, kiểm tra vi khí quản buồng trứng muỗi đói để phân biệt muỗi đẻ muỗi chưa đẻ. Ở muỗi nở ống vi khí quản cuộn lại sát tạo thành búi, sau lần đốt máu phát triển trứng đầu tiên, vòng, búi ống vi khí quản duỗi không cuộn lại nữa. Hiện tượng giúp đánh giá tỷ lệ muỗi đẻ thời gian, chu kỳ sinh thực dựa tính khả sống sót muỗi ước lượng tuổi thọ trung bình chúng. 2.2. Mổ muỗi để tìm nang bào (Oocysts) Các giao bào đực vả sau bị muỗi hút vào theo máu vật chủ kết hợp với hình thảnh nên nang bào, nang bào cư trú thành dày muỗi. Mổ muỗi quan sát dày muỗi kính hiển vi có độ phóng đại x10 đến x40 giúp ta xác định nang bào Oocysts muỗi 85 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 1: Nhỏ lên lam giọt nước muối sinh lý Bƣớc 2: Đặt muỗi lên giọt nước, dùng kim ấn muỗi chìm xuống giọt nước muối. 86 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 3: Đặt lam muỗi lên kính hiển vi. Dùng kim xé rách kitin đốt bụng cuối (đốt 8). Đặt kim tay phải lên ngực muỗi, kim tay trái lên đốt cuối kéo dần kim sang phía trái dày buồng trứng lôi khỏi bụng muỗi. 87 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 4: Quan sát x4 x10 để xem phân biệt đâu dày, ruột, buồng trứng Dạ dày Buồng trứng Ruột 88 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG KỸ THUẬT LẤY VI NẤM & QUAN SÁT HÌNH THỂ VI NẤM A. KỸ THUẬT LẤY VI NẤM Chuẩn bị lấy vi nấm đeo găng tay , trang bảo hộ. Bƣớc : Chuẩn bị lam & ghi tên vi nấm cần lấy. Nhỏ dd KOH 89 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 2: Lấy vi nấm Bƣớc 3: Hòa vi nấm vừa lấy vào dd KOH lam . 90 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 4: Đậy lamen lên mẫu B. KẾT QUẢ QUAN SÁT HÌNH THỂ VI NẤM: (hạt men) 91 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VÀ UAN SÁT ĐƠN BÀO A. KỸ THUẬT LẤY ĐƠN BÀO Chuẩn bị lấy vi nấm đeo găng tay , trang bảo hộ. Bƣớc 1: Chuẩn bị lam & ghi tên nhóm. Lắc lấy mẫu 92 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Bƣớc 2: Đặt lamen lên mẫu 93 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG B. QUAN SÁT HÌNH THỂ ĐƠN BÀO Ảnh tổng thể quan sát 94 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Hình thể trùng roi (đã bị roi) qu n sát đƣợc Cảm ơn Thầy! THE END ------------------------------------------------------------------------------------- 95 [...].. .Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG HÌNH THỂ GIUN ĐŨA Trứng mất vỏ Trứng không thụ tinh TRỨNG GIUN ĐŨA 11 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH: Hình ảnh giun đũa Ascaris lumbricoides trưởng thành 12 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Hình ảnh giun đũa Ascaris lumbricoides cắt ngang Ruột Khoảng máu Tử cung Buồng trứng Biểu bì Biểu mô 13 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG... lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân Cơ quan sinh dục có hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng và hai tử cung 27 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 2 Trứng: Hình bầu dục, thon dài, không cân đối, lép một bên, trứng trong suốt, vỏ mỏng bên trong có ấu trùng Kích thước: 50 – 60 x 20 – 30 µm II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH 28 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 29 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 30 Báo cáo thực hành. .. có mang bào sau khi nhiễm 21-30 ngày, ấu trùng màng bao bọc bên ngoài 31 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH Ảnh ấu trùng giun xoắn Trichinella spiralis tron cơ 32 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Ảnh ấu trùng giun xoắn Trichinella spiralis tron cơ (phón to) 33 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG SÁN Sán lá - Thân dẹp hình lá cây không có đốt, kích thước tư mm đến vài cm... Khoảng máu Biểu mô Buồng trứng Biểu bì 14 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Tiêu bản trứng: Ascaris lumbricoides, trứng được thụ tinh (trứng chắc) Lớp Albumin Phôi bào 15 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Tiêu bản trứng: Ascaris lumbricoides, trứng mất vỏ 16 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG GIUN TÓC (Trichuris trichiura) I TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1 Giun trƣởng thành: - Màu hồng nhạt phần đầu đầu mảnh... 2 Ấu trùng: a) Ấu trùng g a đoạn 1: - Kích thước: 200 – 238 x 16 – 20 µm - Thực quản phình ra hình quả lê, miệng hở, bao miệng ngắn - Đuôi dài và nhọn b) Ấu trùng g a đoạn 2: - Kích thước: 500 – 630 x 16 µm - Thực quản hình ống, đuôi chẻ hai 24 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH Ấu trùng giun lươn Strongyloides stercoralis 25 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Ảnh ấu trùng. .. Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Giun móc trưởng thành (phóng to) Bao miệng 22 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Trứng giun móc Vỏ trứng Phôi 23 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG GIUN LƢƠN (Strongyloides stercoralis) I TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1 Giun trƣởng thành: - Hầu hết giun lươn ký sinh là giun cái - Kích thước 2mm x 50 µm - Nhỏ như sợi chỉ trắng, gần như trong suốt, ống thực quản hình ống, đuôi... - Giun đực có gai sinh dục, giun cái có lỗ sinh dục nằm ở trong bao gai Giun cái đuôi thẳng và bầu, lỗ sinh dục ở 2/3 thân kể từ đầu 2 Trứng giun: Hình bầu dục, hơi dài, rất đối xứng, hai đầu có hai nút nhày, vỏ trứng dày, nhẵn có 3 lớp HÌNH THỂ GIUN TÓC TRƢỞNG THÀNH VÀ TRỨNG GIUN TÓC 17 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH: 18 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG Cấu tạo trứng... thành túi - Con cái dài 10-13 mm, đường kính thân 0,6 mm, đầu cong, đuôi thẳng hình chóp 20 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 2 Trứng: - Khó phân biệt hai loại giun này bằng cách quan sát - Hình bầu dục hơi dài, rất đối xứng - Kích thước 50 – 70 x 40 µm - Vỏ mỏng, nhẵn, trong suốt, bên trong có từ 2, 4 hoặc 8 phôi bào II HÌNH ẢNH THỰC HÀNH: Giun móc trưởng thành (tiêu bản) 21 Báo cáo thực hành môn: ... stercoralis (phóng to) 26 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG GIUN KIM (Enterobius vermicularis) I TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1 Giun trƣởng thành: - Màu trắng, dài khoảng 1 cm, miệng có 3 môi không có bao miệng, cuối thực quản nở thành hình tròn - Giun đực dài 2- 5 mm x 0,1 – 0,2 mm đầu thẳng, đuôi cong, gập về phía bụng Cơ quan sinh dục đực có một tinh hoàn và một ống dẫn tinh Cuối đuôi có một gai sinh dục nhô ra... thông với thực quản và ruột, ruột có 2 nhánh bít kín không có hậu môn - Sán lá lưỡng tính Sán dải  Một đầu thật nhỏ thường có đĩa hút hoặc rãnh hút  Một cổ nhỏ không có cơ quan rõ rệt, từ đây sinh ra những đốt nin bằng cách nảy chồi  Thân gồm một chuỗi các nối với nhau tạo thành các sợi dây, những đốt càng a thì càng lớn càng già  Sán dải lưỡng tính 34 Báo cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG SÁN LÁ . Trà Vinh thành thật cảm ơn th y! B o cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 3 Nhóm 2 - lớp Y đa khoa B (DA13YDKB) chúng em gồm 4 thành viên : STT Tên sinh viên MSSV 1. Nguyễn Vũ Quý. máu Biểu b Biểu mô B o cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 14 Rut T cung Bung trng Khong máu Biu mô Biu b B o cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 15 Tiêu b n. lumbricoides, trứng được thụ tinh (trứng chắc) Lp Albumin Phôi b o B o cáo thực hành môn: KÝ SINH TRÙNG 16 Tiêu b n trứng: Ascaris lumbricoides, trứng mất vỏ B o cáo thực

Ngày đăng: 13/09/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan