Tóm tắt luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

24 374 0
Tóm tắt luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ DUY MAI PHƯƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Nghiên cứu trường hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC Hà Nội – 2014 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Kim Lan Phản biện 1: PGS.TS. Trịnh Văn Tùng Phản biện 2: PGS.TS. Trần Xuân Bình Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào lúc 13 30 phút ngày 25 tháng 12 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Phòng tư liệu khoa Xã hội học. - Trung tâm Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. 1. Lý chọn đề tài Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi đất nước, Việt Nam đã bắt đầu đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH). Theo đó, Đảng ta định đạo phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi nội dung quan trọng có tính chất định đến thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước. Để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới, nhiều sách liên quan cải cách kinh tế, mở cửa kinh tế, vận hành quan hệ kinh tế theo định hướng thị trường đã ban hành thực thi nhiều năm qua. Tăng trưởng kinh tế theo hướng CNH, HĐH minh chứng rõ ràng khẳng định thành công Đảng, Nhà nước chiến lược đổi mới, hội nhập quốc tế. Ở khu vực nông thôn nói riêng, trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ theo xu hướng mới. Tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng lên, góp phần cải thiện đời sống người dân. Đi liền với thay đổi vể cấu kinh tế biến đổi lực lượng lao động khu vực này. Có thể thấy cấu kinh tế, cấu lao động, đặc biệt cấu lao động nông thôn đã bắt đầu có chuyển dịch đúng hướng, góp phần vào công cuộc CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn thời kỳ CNH, HĐH một toán khó tính hai mặt nó. Năm 2008, đề án “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” đã phê duyệt với mục tiêu phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành tỉnh công nghiệp trước hai năm so với nước một trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Kể từ đến nay, Thừa Thiên Huế đã ghi nhận chuyển biến đáng kể bộ mặt kinh tế-xã hội, thiếu yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn. Xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế một địa bàn có nhiều lợi vị trí địa lý, cửa ngõ huyện Quảng Điền, tiếp giáp với khu công nghiệp thị xã Hương Trà, huyện Phong Điền gần thành phố Huế, thuận lợi cho việc buôn bán, kinh doanh, trao đổi hàng hóa. Được lựa chọn xã điểm chương trình xây dựng nông thôn từ năm 2010, chuyển dịch cấu lao động trở thành một tiêu chí quan trọng quyền địa phương cấp quan tâm. Giai đoạn 2004-2013 đã chứng kiến thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế-xã hội địa phương, có góp phần lớn chuyển dịch cấu lao động thời gian qua. Tuy nhiên, chuyển dịch chậm chưa đạt yêu cầu so với chủ trương đề ra, theo tỷ lệ lao động nông nghiệp có giảm mức cao, tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ chênh lệch lớn, chưa phát huy tiềm dịch vụ địa phương Với việc lựa chọn thực đề tài “Chuyển dịch cấu lao động nông thời kỳ CNH, HĐH” (Nghiên cứu trường hợp xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) tác giả mong muốn góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin cho ban ngành quan tâm thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học nghiêm túc khả nhìn nhận vấn đề thân một số khía cạnh bỏ ngõ. Qua đó, tác giả mạnh dạn đưa một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn đúng hướng, phát huy mạnh vốn có giải một số vấn đề tồn đọng vấn đề lao động, việc làm địa phương. 2. Ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết, phương pháp Xã hội học Kinh tế học vào nghiên cứu, đề tài có nhìn tổng quát, khách quan đối tượng nghiên cứu. Đồng thời, việc sử dụng phương pháp khác hai ngành khoa học đối chiếu phù hợp nghiên cứu một vất đề vừa mang tính Kinh tế phát triển vừa mang màu sắc Xã hội học. Các lý thuyết Xã hội học áp dụng lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết HĐH lý thuyết kinh tế phát triển. Việc áp dụng lý thuyết giúp tác giả có sở nghiên cứu, tăng giá trị khoa học đề tài mà soi xét vấn đề góc độ lý thuyết để xem thử liệu lý thuyết đã đưa có đúng với thực tiễn địa bàn nghiên cứu hay không. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu tài liệu hữu ích một báo cáo tổng kết tình hình lao động, việc làm xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2004-2013, giúp quyền địa phương có nhìn tổng quát tình hình chuyển dịch cấu lao động thời gian qua. Đồng thời, đưa khuyến nghị để khắc phục một số vấn đề tồn đọng liên quan đến lao động, việc làm thời kỳ mới. 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn xem xét tác động đến phát triển kinh tế-xã hội xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo xu hướng CNH, HĐH bền vững, giúp cho thân người lao động quyền địa phương tìm phương án giải vấn đề tồn đọng từ chuyển dịch cấu lao động. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cấu lao độngtrên địa bàn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chỉ tác động thực trạng chuyển dịch cấu lao động đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn đúng hướng, đồng thời đảm bảo việc làm ổn định cho người dân địa phương. 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu lao động nông thôn thời kỳ CNH, HĐH. 5.2. Khách thể nghiên cứu Để đáp ứng chất lượng thông tin, khách thể nghiên cứu người dân địa phương độ tuổi lao động, có khả lao động, tuổi từ 28 trở lên (tính mốc 2013). 5.3. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu tiến hành 4/12 thôn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm: Thôn Hạ Lang, thôn Hạ Cảng, thôn Phú Lễ, thôn Bao La. Đây thôn tập trung lực lượng lao động đông đảo nhất, hội tụ đầy đủ ngành nghề có mặt địa bàn, địa nằm trung tâm xã, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động rõ nét so với thôn lại. Thời gian: Thời gian vấn đề nghiên cứu: Giai đoạn 2004-2013 Thời gian nghiên cứu địa bàn: Từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2014. Nội dung: Chuyển dịch cấu lao động nông thôn thể nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, đề tài đề cập đến chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế theo vùng địa lý. Cụ thể, phân theo theo ngành kinh tế gồm có nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; phân theo vùng địa lý gồm chuyển dịch lao động chỗ chuyển dịch lao động địa phương khác. Đề tài rõ tác động lên phát triển kinh tế-xã hội địa phương khía cạnh: Cơ cấu kinh tế địa phương, thu nhập, mức sống vấn đề việc làm người dân. Bên cạnh đó, luận văn tập trung vào nghiên cứu mô tả thực trạng chuyển dịch cấu lao động, phần tác động khám phá ban đầu. 6. Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ CNH, HĐH nào? Quá trình chuyển dịch cấu lao động có tác độngra đến phát triểnkinh tế-xã hội địa phương? Làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng CNH, HĐH lại vừa đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân mặt kinh tế-xã hội, vấn đề việc làm? 6.2. Giả thuyết nghiên cứu Dưới tác động CNH, HĐH, chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn theo hai xu hướng rõ rệt, theo chuyển dịch theo ngành, chuyển dịch theo vùng. Quá trình chuyển dịch cấu lao động tác động tích cực lẫn tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Quy hoạch lực lượng lao động, hỗ trợ đào tạo nghề nguồn lực cho người lao động trình chuyển dịch giải pháp bước đầu nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu lao động phát triển kinh tế-xã hội địa phương. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu 7.2. Phương pháp câu chuyện lịch sử (11 câu chuyện) 7.3. Phương pháp vấn bán cấu trúc (8 vấn) 7.4. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung (2 thảo luận nhóm) 7.5. Phương pháp vấn cấu trúc (237 bảng hỏi) 8. Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế-xã hội Yếu tố nhân xã hội Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Trình độ CMKT Chuyển dịch theo ngành kinh tế CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương Chuyển dịch theo vùng địa lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Khái niệm công cụ 1.1.1. Khái niệm lao động 1.1.2. Khái niệm cấu lao động nông thôn 1.1.3. Khái niệm chuyển dịch cấu lao động nông thôn 1.1.4. Khái niệm cấu kinh tế 1.1.5. Khái niệm nghề nghiệp 1.1.6. Khái niệm nông thôn 1.1.7. Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa 1.2. Các lý thuyết xã hội có liên quan 1.2.1. Lý thuyết cấu trúc chức biến đổi xã hội Talcott Parsons 1.2.2. Lý thuyết đại hóa Walt Whitman Rostow 1.2.3. Lý thuyết phát triển kinh tế Arthur Lewis 1.3. Vài nét địa bàn nghiên cứu 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 13.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở Xà QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỪ 2004 ĐẾN 2013 2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành 2.1.1. Chuyển dịch số lượng lao động theo ngành Theo số liệu niên giám thống kê từ 2004-2013 huyện Quảng Điền, tỷ lệ lao động nông nghiệp đã giảm từ 58,7% xuống 41,5%, lao động công nghiệp tăng từ 12,5% - 20,9% lao động dịch vụ tăng từ 28,8% - 37,6%. Quá trình chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú 10 năm qua nằm xu hướng chung huyện. Kết khảo sát cho thấy, cấu lao động ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ. Cụ thể, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 51,4% (2004) xuống 39,7% (2013), lao động công nghiệp tăng từ 25% (2004) lên 28,4% (2013), lao động dịch vụ tăng từ 23,6% (2004) lên 31,9% (2013). Như vậy, xét số lượng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, dịch vụ cuối công nghiệp. Trong nội bộ ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng từ hoạt động nông, giản đơn, suất thấp sang mô hình sản xuất có quy mô lớn. Ngoài trồng truyền thống lúa, lạc, sắn, nhiều nông dân đã tự học hỏi nhau, chuyển đổi sang trồng mía làm nấm sò, mang lại hiệu kinh tế cao. Hay hoạt động chăn nuôi trâu bò thay lấy sức kéo trước người dân lại tập trung nuôi trâu vỗ béo bán thịt. Nuôi trồng thủy hải sản với giúp đỡ quyền địa phương phát triển với mô hình thử nghiệm nuôi cá lồng sông Bồ. Với việc áp dụng khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến đã giảm công lao động đồng ruộng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ. Ở ngành công nghiệp, trình chuyển dịch diễn khiêm tốn. Số lượng lao động ngành vào năm 2004 53 người 10 năm sau đạt 58 người. Cùng với đó, tỷ lệ lao động công nghiệp tăng thêm 3,4%. Địa bàn xã Quảng Phú biết một vùng đất nông mà nơi có nghề tiểu thủ công nghiệp tiếng mây tre đan. Nhiều lao động địa phương tham gia vào công đoạn sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống từ xa xưa, truyền từ hệ sang hệ khác. Tuy nhiên, với phát triển cạnh tranh ngày khốc liệt kinh tế thị trường, ngành tiểu thủ công nghiệp gặp nhiều khó khăn, chí nhiều lao động phải bỏ nghề để trì sinh kế. Do đó, tỷ lệ lao động công nghiệp có xu hướng giảm xuống. Cho đến khoảng năm 2008, nhờ xuất khu công nghiệp Hương Trà, Phong Điền xí nghiệp may mặc lận cận đãthu hút một lượng lớn lao động, đặc biệt lao động nông nghiệp tham gia. Do vậy, công nghiệp có xu hướng phát triển trở lại. Tỷ lệ lao động ngành vào năm 2013 cao so với thời điểm 2004 mức tăng nhẹ so với toàn ngành. Khác với công nghiệp, lao động ngành dịch vụ tăng lên đáng kể. Với số lượng 50 người vào thời điểm 2004 số đã tăng thêm đạt 65 người năm 2013, góp phần nâng cao tỷ trọng lao động ngành dịch vụ từ 23,6% lên 31,9%. Thực trạng xuất phát từ sách đầu tư sở hạ tầng, trước hết phải kể đến công trình cầu Tứ Phú xây dựng vào năm 2006 tạo thuận lợi cho hoạt động giao thương, buôn bán; bên cạnh xã thành lập khu thương mại-dịch vụ Hạ Lang, chợ Quảng Phú, thu hút nhiều lao động mở cửa hàng buôn bán. Không vậy, nhiều người tự học nghề hình thành hoạt động dịch vụ quê hương cắt tóc, sửa xe máy… tạo nên phát triển rầm rộ lĩnh vực dịch vụ thời gian qua. Có thể nói rằng, năm 2006 điểm mốc quan trọng đánh dấu chuyển dịch cấu lao động theo ngành mạnh mẽ giai đoạn 2004-2013 xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tóm lại, từ 2004-2103 đã có suy giảm số lượng lao động nông nghiệp gia tăng số lượng lao động công nghiệp dịch vụ, đặc biệt đối với lĩnh vực dịch vụ. Sự chuyển dịch diễn mạnh mẽ từ năm 2006. Mặc dù chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa phương chưa đáp ứng tiêu đề phản ánh biến chuyển cấu lao động đúng hướng xã Quảng Phú suốt 10 năm. Với xu hướng này, dự báo năm tới, lực lượng lao động nơi tiếp tục chuyển dịch, dịch vụ lĩnh vực có nhiều tiềm phát triển cả, giúp địa phương đạt tiêu chí theo yêu cầu công cuộc CNH, HĐH. 2.1.2. Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ giới tính Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lao động nông nghiệp nam giới nữ giới 10 năm qua có xu hướng giảm lĩnh vực có số lao động tập trung cao. Năm 2004, tỷ lệ nam giới 48,6% nữ giới 54,5% đến năm 2013 đã giảm xuống mức tương ứng 35,5% 44,8%. Như vậy, phụ nữ làm nông nhiều so với nam giới. Bên cạnh đó, mức giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp nam giới (13,1%) cao so với nữ (9,7%) chứng tỏ nam giới đối tượng dễ dàng tách khỏi hoạt động làm nông hơn. Trái ngược với tranh ngành nông nghiệp, lực lượng lao động gia tăng hai lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, nam chiếm tỷ lệ cao so với nữ. Cụ thể, cấu lao động công nghiệp giai đoạn 2004-2013 nam giới 26,1% 31,8% nữ giới 23,8% 25%. Đối với dịch vụ, tỷ lệ lao động nam giới 25,2% 32,7% nữ giới 21,8% 30,2%. Không tỷ lệ lao động hai ngành có khác phân theo giới tính mà mức tăng tỷ lệ hai nhóm nam nữ không giống nhau. Theo đó, cấu lao động công nghiệp tăng5,7% đối với nam tăng 1,2% đối với nữ, cấu lao động dịch vụ tăng 7,5% đối với nam 8,4% đối với nữ. Tóm lại, giai đoạn 2004-2013 chứng kiến thay đổi cấu lao động mạnh mẽ ba lĩnh vực ngành kinh tế phân theo giới tính. Tỷ lệ lao động nam lao động nữ nông nghiệp có xu hướng giảm, nam giảm nhiều so với nữ. Đó lý mà tỷ lệ lao động tham gia vào hai lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nam giới lại cao hơn. Tuy nhiên, nam giới có xu hướng tiếp tục đóng góp nguồn lực mạnh mẽ công nghiệp nữ giới lại chú trọng tham gia nhiều đối với dịch vụ. 2.1.3. Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ tuổi tác Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lao động nông nghiệp nhóm tuổi có xu hướng giảm 10 năm qua. Năm 2004, tỷ lệ nhóm tuổi 28-35 36,5%, nhóm tuổi 36-45 45,9% nhóm tuổi 46-60 68% đến năm 2013, tỷ lệ đã giảm xuống mức tương ứng 20,4%, 33,3% 58,9%. Như vậy, tỷ lệ lao động nông nghiệp đạt mức thấp nhóm tuổi 28-35. Bên cạnh đó, nhóm 28-35 tuổi nhóm có tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm mạnh nhất, đến 16,1%, mức giảm nhóm tuổi 36-45 12,6% nhóm tuổi 46-60 9,1%. Như vậy, tuổi thấp dễ dàng thoát khỏi hoạt động nông nghiệp. Điều lý giải có đến 47,1% người hỏi độ tuổi từ 28-35 cho biết có chuyển nghề 10 năm qua, tỷ lệ nhóm tuổi 36-45 39,3% nhóm tuổi 46-60 28,2%. Khác với ngành nông nghiệp, tỷ lệ lao động tăng hai ngành công nghiệp dịch vụ nhóm tuổi. Cụ thể, cấu lao động công nghiệp 10 năm qua nhóm tuổi 28-35 32,7% 34,7%, nhóm tuổi 36-45 28,2% 33,3%, nhóm tuổi 46-60 16% 19,2%. Như vậy, nhóm tuổi 28-35 nhóm có tỷ lệ lao động công nghiệp cao so với hai nhóm lại, nói cách khác tỷ lệ lao động công nghiệp tập trung đông nhóm tuổi trẻ nhất. Xu hướng thay đổi giai đoạn 2004-2013. Tuy nhiên, so sánh mức tăng tỷ lệ lao động nội bộ ngành công nghiệp nhóm tuổi 45-60 lại nhóm có mức tăng cao nhất, đến 13,2%. Trong đó, mức tăng nhóm tuổi 28-35 2% nhóm tuổi 3645 5.1%. Điều cho thấy, ngày có nhiều lao động 36 tuổi tham gia vào hoạt động công nghiệp. Cùng với tỷ lệ lao động công nghiệp ngày gia tăng thực trạng diễn tương tự đối với ngành dịch vụ. Cơ cấu lao động dịch vụ giai đoạn 2004-2013 nhóm tuổi phân bố cụ thể sau, nhóm tuổi 28-35 30,8% 44,9%, nhóm tuổi 36-45 25,9 33,3%, nhóm tuổi 46-60 16% 21,9%. Kết rằng, nhóm tuổi 28-35 nhóm tuổi có nhiều lao động làm việc ngành dịch vụ xu hướng giữ nguyên so với 10 năm trước. Không vậy, mức tăng tỷ lệ lao động dịch vụ nhóm tuổi 28-35 đạt mức cao với 14,1%, riêng nhóm tuổi 36-45 7,4% nhóm tuổi 46-60 5,9%. Tóm lại, 10 năm qua xã Quảng Phú có chuyển dịch cấu lao động phân theo tuổi tác. Sự chuyển dịch diễn mạnh mẽ nhóm tuổi trẻ nhất.Nhìn chung, tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm xuống ba nhóm tuổi giảm nhiều nhóm tuổi 28-35. Tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ nhóm tuổi cao so với hai nhóm tuổi lại 36-45 46-60. Trong đó, người lao động cóxu hướng tham gia vào dịch vụ đông đảo so với công nghiệp. 2.1.4. Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ học vấn Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ lao động nông nghiệp nhóm học vấn có xu hướng giảm dần qua thời gian. Năm 2004, tỷ lệ phân bố nhóm chưa TN tiểu học 80%, TN tiểu học 54,2%, TN THCS 47,3% TN THPT 29,7%. Đến năm 2013 đã giảm xuống với mức tương ứng 70%, 45,8%, 35,5% 14,2%. Như vậy, tỷ lệ lao động nông nghiệp đạt mức thấp nhóm học vấn cao TN THPT. Không thế, nhóm học vấn TN THPT nhóm có tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm mạnh so với nhóm lại. Theo đó, mức giảm nhóm học vấn TN THPT 22% nhóm học vấn TN THCS 11,8%, TN tiểu học 6,4% chưa TN tiểu học 10%. Qua khẳng định rằng, nhóm học vấn TN THPT nhóm có chuyển dịch cấu lao động mạnh mẽ nhất. Điều khẳng định bởi, có 10% người hỏi có trình độ học vấn chưa TN tiểu học cho biết có chuyển nghề tỷ lệ tăng dần nhóm học vấn tiếp theo, cụ thể nhóm học vấn TN tiểu học 33,3%, nhóm học vấn TN THCS 36,3% nhóm học vấn TN THPT 53,1%. Như vậy, trình độ học vấn tỷ lệ thuận với hội di động nghề nghiệp. Nói cách khác, người lao động có học vấn cao khả di động nghề nghiệp lớn. Đối với ngành công nghiệp, nhóm học vấn cao có tỷ lệ lao động công nghiệp lớn. Theo đó, vào năm 2004, tỷ lệ lao động nhóm học vấn chưa TN tiểu học 20%, nhóm TN tiểu học 22,2%, nhóm TN THCS 23,3% nhóm TN THPT 41,1% vào năm 2013 đạt mức tương ứng 20%, 17,6%, 34,8% 35,1%. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động công nghiệp nhóm học vấn lại có biến chuyển hoàn toàn khác nhau. Chỉ riêng nhóm học vấn TN THCS có số lao động làm việc ngành công nghiệp tăng lên 10 năm qua (tăng 12,5%), nhóm học vấn chưa TN tiểu học không thay đổi (0%) trái lại, số lượng lao động công nghiệp lại giảm xuống nhóm học vấn TN tiểu học (giảm 4,6%) nhóm học vấn TN THPT (giảm 6,3%). Điều cho thấy, với suy giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tỷ lệ lao động công nghiệp có xu hướng giảm xuống 10 năm qua, ngoại trừ nhóm học vấn TN THCS. Với xu hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp công nghiệp đã khiến tỷ lệ lao động dịch vụ nhóm học vấn tăng lên đáng kể. Cơ cấu lao động dịch vụ nhóm học vấn chưa TN tiểu học - 10%, nhóm TN tiểu học 22,5% - 38,8%, nhóm TN THCS 28,9% - 29,2% nhóm TN THPT 12,2% 40,5%. Số liệu cho thấy, nhóm học vấn cao TN THPT có tỷ lệ lao động dịch vụ cao so với nhóm khác mà mức tăng tỷ lệ đạt cao nhất, đến 28,3%. Trong đó, mức tăng nhóm chưa TN tiểu học 10%, nhóm TN tiểu học 16,3% nhóm TN THCS 0,3%. Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động theo ngành phân theo trình độ học vấn diễn biến xu địa phương, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp gia tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, nhóm học vấn khác lại có chuyển dịch khác nhau. Học vấn cao xu hướng tách hẳn khỏi nông nghiệp nhanh ngược lại. Sự lựa chọn ngành công nghiệp hay dịch vụ nhóm học vấn không giống nhau, dịch vụ trở thành lựa chọn đại đa số lao động, ngoại trừ lao động có học vấn TN THCS lại có xu hướng lựa chọn công nghiệp. 2.1.5. Chuyển dịch cấu lao động theo ngành xét góc độ chuyên môn kỹ thuật Khi người lao động đào tạo nghề, họ có thiên hướng tìm kiếm làm việc lĩnh vực nghề nghiệp đã học. Chính vậy, phần lớn lao động tham gia vào ngành nông nghiệp thực tập trung nhóm cấp cấp thấp. Cụ thể 10 năm qua, nhóm CMKT giảm từ 56,8% xuống 45,7%, nhóm sơ cấp giảm từ 14,3% - 0%, nhóm trung cấp giảm từ 30% - 25% nhóm CĐ, ĐH giảm từ 60% - 0%. Như vậy, tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm nhóm CMKT, lao động hai nhóm sơ cấp CĐ, ĐH đã hoàn toàn tách khỏi nông nghiệp, tham gia chủ lực vào ngành công nghiệp dịch vụ. Mức giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp nhóm CMKT không giống nhau. Đối với nhóm CMKT, mức giảm đạt 11,1%, với nhóm sơ cấp 14,3%, với nhóm trung cấp 5% nhóm CĐ, ĐH 60%. Có thể thấy, mức giảm cao diễn nhóm CMKT cao nhất, nhiên mức giảm thấp lại nhóm CMKT thấp mà lại nhóm trung cấp. Qua trình khảo sát địa bàn, trường hợp học nghề trường Trung cấp nghề huyện Quảng Điền, họ tìm việc làm nghề họ tham gia mang lại thu nhập thấp nên phải trì nghề làm nông. Do vậy, có tình trạng lao động đào tạo trung cấp lao động nông nghiệp. Đối với ngành công nghiệp, tỷ lệ lao động công nghiệp hai nhóm sơ cấp trung cấp mức cao so với hai nhóm CMKT nhóm CĐ, ĐH. Cụ thể, vào thời điểm 2004, tỷ lệ lao động công nghiệp nhóm sơ cấp 51,7%, nhóm trung cấp 60% tỷ lệ với nhóm CMKT 20,5% nhóm CĐ, ĐH 40%. Đến năm 2013, tỷ lệ lao động hai nhóm sơ cấp 51,7%, nhóm trung cấp 50% tỷ lệ hai nhóm CMKT 23,7% nhóm CĐ, ĐH 50%. Mặc dù tỷ lệ lao động công nghiệp hai nhóm sơ cấp trung cấp mức cao so với hai nhóm lại thấy rằng, từ 2004-2013 tỷ lệ có xu hướng chững lại nhóm sơ cấp (0%) chí giảm xuống nhóm trung cấp (giảm 10%). Thay vào đó, tỷ lệ lao đông công nghiệp hai nhóm CMKT nhóm CĐ, ĐH lại tăng lên với mức tương ứng 3,2% 10%. Đối với ngành dịch vụ, xu hướng lao động tham gia lĩnh vực ngày tăng lên nhóm CMKT. Theo đó, tỷ lệ lao động dịch vụ năm 2004 nhóm CMKT 22,7%, nhóm sơ cấp 28,6%, nhóm trung cấp 10% nhóm CĐ, ĐH 0% đến sau 10 năm, tỷ lệ đã đạt mức cao với tỷ lệ tương ứng 30,6%, 42,9%, 25% 50%. Như vậy, nhóm CMKT cao với trình độ CĐ, ĐH vừa nhóm có tỷ lệ lao động dịch vụ cao so với nhóm lại, vừa nhóm có mức tăng tỷ lệ cao nhất, đến 50%. Trong đó, mức tăng nhóm lại thấp nhiều, cụ thể nhóm CMKT 7,9%, nhóm sơ cấp 14,3% nhóm trung cấp 5%. Với phân tích đây, thấy khác biệt lớn trình chuyển dịch cấu lao động xét từ góc độ CMKT. Theo đó, lao động nhóm sơ cấp trung cấp giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp công nghiệp để chuyển dịch sang ngành dịch vụ lao động nhóm CMKT CĐ, ĐH lại có xu hướng thoát khỏi nông nghiệp đóng góp lực lượng lao động vào hai ngành công nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên, xu hướng tham gia vào dịch vụ hai nhóm CMKT CĐ, ĐH cao so với công nghiệp (với mức tăng tương ứng 7,9% 50% so với mức 3,2% 10%). Chính vậy, nói rằng, chuyển dịch cấu lao động phân theo trình độ CMKT chủ yếu theo hướng tham gia lực lượng đông đảo ngành dịch vụ. Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động theo ngành phân theo trình độ CMKT biểu rõ suy giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp gia tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ. Trong đó, nhóm CMKT cao có mức giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn nhất. Không có khác biệt nhiều trình chuyển dịch cấu lao động nhóm CMKT, hầu hết lao động nhóm có xu hướng tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực dịch vụ so với công nghiệp. Có thể nói rằng, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành xã Quảng Phú giai đoạn 20042013 mang tính tích cực, phù hợp với xu hướng chuyển dịch huyện Quảng Điền góp phần thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH khu vực nông thôn. Sự biến đổi cấu lao động theo ngành thể rõ hai hình thức tiến bộ, chuyển dịch nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại chuyển dịch nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Theo đó, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm kéo theo gia tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, đặc biệt phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ. Không vậy, chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa phương diễn khác phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn trình độ CMKT người lao động. 2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo vùng 10 2.2.1. Chuyển dịch số lượng lao động theo vùng Theo số liệu thống kê từ địa phương cho biết, từ 2004-2013 trì một bộ phận lao động Quảng Phú làm ăn nơi khác. Một điểm cần lưu ý, số liệu thống kê số lượng lao động (trên tháng) qua năm một. Với số lượng hàng chục lao động tìm việc năm chứng tỏ rằng, chuyển dịch cấu lao động theo vùng đã xuất tiếp tục biến đổi suốt 10 năm qua. Số lao động làm ăn địa phương tăng lên từ 2004-2007 bắt đầu có xu hướng chững lại từ 2008-2013. Cụ thể, số lao động thời điểm 2004 44 người, năm 2013 73 người năm 2007 đạt đỉnh 786 người. Đây số lao động di cư cao 10 năm qua. Trước đó, năm 2006 đánh dấu mốc 550 người. Như vậy, số lao động qua năm biến động không đồng đều, tăng giảm theo thời điểm khác nhau. Mặc dù so với thời điểm 2004 số lượng lao động năm 2013 tăng không đáng kể. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh số lượng lao động rời khỏi địa phương làm ăn tháng thống kê năm, cộng thêm số lao động đã vào năm trước chứng tỏ rằng, tổng số lao động chuyển dịch theo vùng giai đoạn 2004-2013 mức cao. Thực trạng một lần khẳng định có đến 83,4% người hỏi đồng tình với nhận định ngày có nhiều lao động khỏi địa phương làm ăn. Có thể nói rằng, 2006-2007 thời điểm bùng nổ trình chuyển dịch cấu lao động theo vùng. Đây điểm mốc Quảng Phú có thay đổi vượt bậc sở hạ tầng. Ngoài ra, để đáp ứng công tác xây dựng sở hạ tầng, nhiều diện tích đất sản xuất bị thu hồi đã ảnh hưởng không đến công ăn việc làm người nông. Vốn dĩ một xã xuất phát điểm từ nông nghiệp, người quen thuộc với công việc đồng ruộng, mảnh đất sinh nhai không khiến cuộc sống họ ngày khó khăn. Hơn nữa, trình độ tay nghề không có hội đào tạo, rèn luyện thực hành từ nhiều năm nên để tìm một công việc địa phương vô khó khăn. Vì vậy, có đến 70,9% ý kiến người dân cho biết nhiều người phải làm ăn xa tìm việc làm địa phương. Ngoài ra, nhiều nguyên nhân khác người dân đề cập đến nhằm lý giải cho ngày đông đúc nhiều lao động kinh tế khó khăn (56,1%), địa phương khác có điều kiện làm việc tốt (45,7%), lập nghiệp (44,8%), có việc làm địa phương thu nhập thấp (43%), có người quen từ trước (41,7%). Kết nghiên cứu cho thấy, tỉnh phía Nam lựa chọn đại đa số lao động đã làm ăn địa phương với 53%, làm việc tỉnh tỉnh khác khu vực miền Trung với tỷ lệ tương ứng 26,7% 25,3%. Chỉ 7,2% đã lựa chọn tỉnh phía Bắc điểm đến họ người nước ngoài, chiếm 3%. Điều có nghĩa, di cư lao động nước hình thức chuyển dịch cấu lao động điển hình địa phương. Đối với vùng nước, miền Nam miền Trung hai địa đã nhiều lao động địa phương lựa chọn để tìm cho một công việc phù hợp. Ngoài xu hướng vào tỉnh phía Nam xu hướng làm việc tỉnh Thừa Thiên Huế một lựa chọn nhiều người dân Quảng Phú. Làm việc tỉnh diễn hình thức sau: (1) Làm việc thôn khác xã Quảng Phú, (2) làm việc xã khác huyện Quảng Điền, (3) làm việc huyện khác thành phố Huế (4) làm việc thành phố Huế. Kết điều tra cho thấy, xu hướng chuyển dịch cấp thôn, xã chuyển dịch phổ biến địa phương. Người lao động thôn, xã tham gia vào nghề nghiệp đặc thù vùng, riêng tỷ lệ lao động huyện lân cận thành phố Huế lại đông đảo hơn. Tóm lại, từ 2004-2013 có chuyển dịch cấu lao động theo vùng địa lý địa bàn xã Quảng Phú. Xu hướng chuyển dịch nông thôn-thành thị diễn mạnh mẽ nông thôn-nông thôn. Theo đó, số lượng 11 lao động rời khỏi địa phương làm ăn ngày đông, số lựa chọn quay trở quê nhà lập nghiệp. Nguyên nhân buộc họ phải tìm việc nơi khác thân tìm việc làm quê hương mình. Thay vào đó, đại đa số lao động đến tỉnh phía Nam, tiếp tỉnh miền Trung, miền Bắc nước ngoài. Nghề nghiệp người lao động đa dạng tùy vào đặc trưng vùng miền. 2.2.2. Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ giới tính Với 237 mẫu vấn, có đến 49,6% namgiới cho biết họ đã làm ăn nơi khác, tỷ lệ nữ giới là17,3%. Mức chênh lệch lên đến 32,3% cho thấy có một khác biệt lớn giới tính nói đến thực trạng người lao động phải tìm việc địa phương. Kết khảo sát ý kiến từ người dân biến động nguồn lực lao động 10 năm qua cho thấy, có đến 67,3% đồng tình với nhận định nam chuyển địa phương nhiều nữ, có 29,1% cho nam nữ 3,6% cho nam nữ. Như vậy, khẳng địnhtrong giai đoạn 2004-2013 xã Quảng Phú, tỷ lệ lao động nam làm ăn địa phương cao cao nhiều so với nữ giới. Mặc dù tỷ lệ nam giới làm ăn xa cao so với nữ giới, nhiên tính gắn bó với công việc nơi làm ăn nữ giới dường chắn hơn: “Nam nhiều nữ nam không nữ. Con gái chắn trai trai hay đứng núi trông núi nọ, làm chỗ ni bữa nhảy chỗ khác gái thường xác định tư tưởng hắn. Mỗi giới tính có đặc điểm riêng” (Nam, 45 tuổi, trưởng thôn Hạ Lang 1, xã Quảng Phú). Khi hỏi địa điểm người lao động đã làm việc, kết nghiên cứu cho thấy nơi đến nữ giới hạn chế so với nam giới. Theo đó, điểm đến nam giới tỉnh phía Nam (41%), tỉnh (29,7%), tỉnh miền Trung (28,6%), tỉnh phía Bắc (9,5%) nước (4,8%) điểm đến nữ giới tỉnh phía Nam (60%), tỉnh miền Trung (20%) tỉnh (18,2%). Như vậy, có một bộ phận nam giới làm việc khu vực phía Bắc chí nước lao động nữ giới đến khu vực này. Không có khác biệt giới xem xét nơi đến người lao động, theo nơi có số lượng lao động chuyển đến đông tỉnh phía Nam, tiếp làm việc tỉnh, tỉnh khác miền Trung, tỉnh phía Bắc cuối nước ngoài. Kết giống với thực trạng chung lao động địa phương. Tỷ lệ lao động vào Nam nhiều so với vùng khác, chủ yếu họ vào làm việc khu công nghiệp. Thực trạng tái khu vực khác nước. Hiện nay, địa bàn thành phố Huế đã xuất một số khu công nghiệp lân cận Hương Trà, Phong Điền, khu vực 17… với công việc chủ yếu may gia công đã thu hút nhiều lao động địa phương. Rất nhiều phụ nữ vừa làm ruộng, vừa tham gia may để có thêm thu nhập. Họ cho biết, may mặc đã trở thành nghề nhiều năm quavà cuộc sống họ không hoàn toàn phụ thuộc vào nông nghiệp trước nữa. Tóm lại, trình chuyển dịch cấu lao động theo vùng phân theo giới tính có khác biệt số lượng. Theo đó, nam nhiều nữ không bền nữ. Mặc dù nơi đến nữ giới hạn chế có phần hạn chế khác biệt nơi đến chủ yếu người lao động, phần lớn nam nữ di chuyển phía Nam để tìm kiếm việc làm. Mong muốn họ làm việc nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. 2.2.3. Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ tuổi tác Khảo sát xã Quảng Phú, kết quảcho thấy có điểm tương đồng. Có đến 50% số người hỏi nhóm tuổi từ 28-35 cho biết thân đã chuyển sang địa phương khác làm ăn, tỷ lệ các nhóm 12 tuổi 36-45 32,6% nhóm tuổi 46-60 23,1%. Như vậy, độ tuổi cao hội làm ăn xa thấp. Chỉ tính riêng lực lượng lao động rời khỏi địa phương phần lớn họ thuộc nhóm tuổi trẻ giới hạn tuổi khảo sát 28 đến hết tuổi lao động. Tuy nhiên, mở rộng đối tượng hỏi, có đến 83,9% ý kiến từ người dân cho biết độ tuổi chủ yếu người làm ăn xa 10 năm qua địa phương từ 18-25 tuổi. Từ hai nguồn thông tin nói cho thấy, chuyển dịch cấu lao động theo vùng chủ yếu rơi vào nhóm lao động trẻ tuổi. Mặc dù có khác định làm ăn địa phương nhóm tuổi kết lại không xét nơi đến làm việc người hỏi. Theo đó, khu vực phía Nam địa điểm thu hút nhiều lao động với nhóm tuổi thứ 44,4%, nhóm tuổi thứ hai 55,2% nhóm thứ ba 46-60 66,7%. Có thể thấy rằng, số người hỏi đã di chuyển địa bàn lao động, độ tuổi cao xu hướng tập trung một khu vực địa lý lớn. Điều thể qua tỷ lệ người lao động tỉnh phía Nam nhóm tuổi 46-60 đạt mức cao nhất, cao so với hai nhóm tuổi lại. Như vậy, độ tuổi lớn ổn định công việc tìm việc, hay nói cách khác tuổi cao khó kiếm việc địa phương khu vực lân cận. Có khác biệt nhóm tuổi nơi đến có số lao động đông thứ hai. Theo đó, nhóm tuổi 28-35 có xu hướng di chuyển đến vùng tỉnh để làm việc thìlao động nhóm tuổi 36-45 46-60 phải đến tỉnh thành khác khu vực miền Trung. Như vậy, so với lao động từ độ tuổi 36 lao động từ 36 tuổi trở lên có hội tìm kiếm việc làm gần nhà. Sỡ dĩ có nhiều lao động trẻ tuổi làm tỉnh so với lao động lớn tuổi họ đối tượng có nhiều lợi sức khỏe, kỹ tay nghề nên dễ dàng nhận vào làm xí nghiệp, khu công nghiệp lân cận Thừa Thiên Huế Hương Trà, Phong Điều, khu vực 17. Tóm lại, trình chuyển dịch cấu lao động theo vùng phân theo độ tuổi có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu trước đây. Sự chuyển dịch tập trung chủ yếu nhóm lao động trẻ tuổi, từ 28-35. Xu hướng trẻ hóa lao động làm ăn địa phương dần trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, độ tuổi cao khó thay đổi địa bàn làm việc. Cơ hội tìm việc làm gần nhà trở nên khó khăn khơn với lao động độ tuổi 36. 2.2.4. Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ học vấn Kết khảo sát Quảng Phú cho thấy, trước hết di cư nước thực trạng phổ biến địa bàn. Trình độ học vấn tỷ lệ thuận với khả làm ăn địa phương, nghĩa trình chuyển dịch cấu lao động theo vùng diễn mạnh mẽ nhóm trình độ học vấn caovà ngược lại. Có đến 48,4% người hỏi có trình độ tốt nghiệp THPT cho biết chuyển sang địa phương khác làm ăn, tỷ lệ nhóm tốt nghiệp THCS 34,1%, nhóm tốt nghiệp tiểu học 26,4% nhóm chưa tốt nghiệp tiểu học 10%. Như vậy, phần lớn lao động địa phương làm ăn nước tập trung đông nhóm trình độ học vấn cao nhất. Tình trạng bỏ học sớm lập nghiệp không phổ biến.Cùng với đó, kết khảo sát ý kiến người dân trình độ học vấn chủ yếu người làm ăn xa 10 năm qua cho thấy có 57,5% người hỏi cho trình độ tốt nghiệp cấp 3, tốt nghiệp cấp với 36,6%, hai nhóm lại không đáng kể với 4,6% tốt nghiệp cấp 2,3% chưa tốt nghiệp cấp 1. Một vấn đề đáng lưu tâm là, tỷ lệ lao động TNTHCS rời quê hương làm ăn không nhỏ (34,1%), xấp xỉ so với số lao động TN THPT (48,4%). Điều cho thấy, xu hướng trẻ hóa làm ăn địa phương diễn ngày phổ. Nghiên cứu định tính cho thấy rõ thực trạng này. 13 Kết nghiên cứu cho thấy, có khác nơi đến người lao động nhóm trình độ học vấn khác nhau. Người có học vấn cao, khoảng cách địa lý từ nơi đến nơi làm ăn gần ngược lại. Theo đó, nhóm học vấn thấp chủ yếu đến tỉnh phía Nam nhóm học vấn cao lại lựa chọn khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhìn chung nơi đến có số lao động nước số lao động cao tỉnh phía Nam, phân bố chủ yếu nhóm có trình độ học vấn thấp, cụ thể: Chưa tốt nghiệp tiểu học 100%, tốt nghiệp tiểu học 70% tốt nghiệp THCSlà 58,1%. Tỷ lệ lao động khu vực giảm dần nhóm học vấn tốt hơn. Chỉ riêng nhóm học vấncao tốt nghiệp THPT lại chiếm số đông Thừa Thiên Huế với tỷ lệ 45,2%. Kết rằng, lao động thuộc nhóm học vấn thấp hội làm việc Huế khu vực lận cận ít. Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động theo vùng địa lý xã Quảng Phú có khác phân theo nhóm trình độ học vấn. Theo đó, nhóm có học vấn cao có khả lập nghiệp, nơi đến nhóm chủ yếu khu vực miền Trung nhóm học vấn thấp lại phân bố tỉnh miền Nam. Điều đáng lưu tâm tỷ lệ lao động bỏ học sớm (từ trình độ TN THCS) làm nghề có xu hướng gia tăng một vài năm tới. 2.2.5. Chuyển dịch cấu lao động theo vùng xét góc độ chuyên môn kỹ thuật Kết khảo sát từ 237 mẫu vấn cho thấy, có đến 90,1% ý kiến cho người địa phương làm ăn địa phương CMKT. Con số vẽra một tranh ảm đảm chất lượng nguồn lao động đây. Nhìn chung, đại đa số người lao động không đào tạo nghề trước đi. CMKT thấp hay CMKTtrở thành lực đẩy khiến xu hướng làm ăn xa ngày diễn mạnh mẽ. Quả thực, hội cho lao động từ miền Trung dễ dàng tìm kiếm việc làm khu vực phía Nam. Kết khảo sát xã Quảng Phú ghi nhận, địa bàn nhiều lao động lựa chọn di chuyển đến để lập nghiệp mưu sinh, lao động CMKT. Kết cho thấy, tỉnh phía Nam thu hút lao động đông hai nhóm CMKT (63,5%) nhóm trung cấp (57,1%), nhóm sơ cấp chủ yếu tập trung tỉnh khác miền Trung với tỷ lệ 46,7%. Chỉ nhóm CĐ, ĐH phân bổ lực lượng lao động tỉnh với 77,8%. Rõ ràng, có phân biệt nơi đến đối với nhóm trình độ CMKT khác nhau, theo người lao động có CMKT thấp có xu hướng làm ăn khu vực xa lao động có CMKT cao lại tập trung làm việc tỉnh. Vào giai đoạn 2004-2013, lợi tỉnh phía Nam, phía Bắc một số tỉnh thành khác khu vực miền Trung (Nghệ An, Hà Tĩnh) hoạt động mạnh mẽ khu công nghiệp, khu chế xuất với thị trường rộng lớn, chế mở Thừa Thiên Huế lại hạn chế hơn. Chính vậy, tỉnh thành trở thành vùng đất hấp dẫn, thu hút nhiều lao động đến làm việc, họ dễ dàng xin vào sở sản xuất với đủ trình độ CMKT. Kết khảo sát cho thấy, phần lớn lao động công nhân tập trung đông nhóm CMKT (67,3%), trung cấp (57,1%) nhóm sơ cấp (40%). Điều lý giải người lao động nhóm CMKT chủ yếu tập trung làm việc tỉnh với nghề công nhân. Ngược lại, với CMKT CĐ, ĐH người lao động ưu tiên làm việc tỉnh với nghề công chức (90%). Như vậy, với trình độ CMKT lực hút thị trường lao động vùng miền khác trở thành yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nơi đến người lao động. Một thực tế diễn là, nhiều em dù có chuyên môn cao, tốt nghiệp Đại học tìm việc từ nghề nghiệp đào tạo, tìm việc quê hương lại điều không thể. Thực trạng cho thấy một xu hướng mới, người lao động có CMKT cao họ phải di chuyển khỏi địa phương để tìm việc với nghề nghiệp hoàn toàn khác so với nghề đào tạo, số chấp nhận 14 trở thành thợ công nhân. Điều đáng bàn là, địa phương đã có sở dạy nghề với nhiều ưu đãi dành cho em xã Quảng Phú. Tuy nhiên, nhiều lao động tỏ không mặn mà với loại hình đào tạo mà lại lựa chọn xa, tự học nghề để sinh sống. Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động theo vùng xã Quảng Phú có khác trình độ CMKT. Người lao động có CMKT cao có xu hướng làm việc tỉnh,trong nhóm CMKT thấp lại di chuyển khỏi địa phương, làm việcở khu vực phía Nam, khu vực phía Bắc một số tỉnh khác miền Trung. Bên cạnh đó, nghiên cứu dự báo xu hướng gia tăng tỷ lệ thất nghiệp lao động có CMKT cao, họ tìm việc làm đúng ngành đào tạo địa phương phải di chuyển địa bàn khác để làm nghề. Có thể nói rằng, chuyển dịch cấu lao động theo vùng xã Quảng Phú giai đoạn 2004-2013 có nhiều biến đổi qua thời kỳ. Nhìn chung, số lượng lao động rời khỏi địa phương làm ăn 10 năm qua có xu hướng tăng. Quá trình chuyển dịch nông thôn-thành thị diễn mạnh mẽ so với nông thôn-nông thôn. Phần đông lao động lựa chọn miền Nam điểm đến ưu tiên so với tỉnh thành khác nước nước ngoài. Với hội chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm việc làm có thu nhập cao nơi đến đã góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nói chung địa phương. Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu lao động theo vùng khác phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn trình độ CMKT người lao động. CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3.1. Tác động chuyển dịch cấu lao động đến thay đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế có quan hệ biện chứng với nhau. Chuyển dịch cấu kinh tế tảng vật chất dẫn đến trình chuyển dịch cấu lao động. Sự hình thành cấu lao động khu vực nông thôn tác động trở lại đối với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. Quảng Phú biết đến cửa ngõ huyện Quảng Điền, tiếp giáp với hai huyện lớn Hương Trà, Phong Điền “phương tiện tiếp cận thành phố Huế”. Với đặc điểm thuận lợi vị trí địa lý, Quảng Phú thực một điểm sáng hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết để đầu tư phát triển. Nghị Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII xác định cấu kinh tế Quảng Điền phát triển theo hướng nông nghiệp-dịch vụ-công nghiệp. Nằm chiến lược phát triển chung ấy, thời gian qua nhiều sách đã ban hành nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, bao gồm chiến lược chuyển dịch cấu lao động. Theo kết nghiên cứu, từ 2004-2013 chuyển dịch cấu lao động diễn biến mạnh mẽ theo hai hướng: Chuyển dịch theo ngành kinh tế chuyển dịch theo vùng địa lý. Theo đó, nhiều lao động thoát khỏi nông nghiệp tham gia ngày đông đảo vào hoạt động phi nông nghiệp quê hương mình. Bên cạnh đó, không lao động định xa lập nghiệp, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động. Trong 10 năm qua xã Quảng Phú, cấu kinh tế địa phương đã có chuyển dịch đúng hướng, từ năm 2007-2013 giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp từ 46,4% xuống 24,9%, tỷ trọng công nghiệp tăng liên tục từ 20,1% lên 62,1%, riêng ngành dịch vụ tăng từ 32,5% lên 39,8% từ 2007-2011 có xu hướng giảm vào 2012 2013. Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp thời gian qua xã Quảng Phú có xu hướng giảm giảm mạnh vào năm sau, nhiên ngành chiếm tỷ trọng cao cấu kinh 15 tế giai đoạn 2007-2010. Như vậy, nông nghiệp đã đóng vị trí gần chủ đạo hoạt động kinh tế địa phương một khoảng thời gian dài năm so với khoảng thời gian nghiên cứu đề tài. Minh chứng cho thấy chuyển biến vượt bậc bộ mặt kinh tế năm gần địa phương - mà nông nghiệp đã không chiếm tỷ trọng cao toàn bộ cấu kinh tế ngành. Đối với hoạt động nông nghiệp, quyền địa phương quan đoàn thể đã triển khai một số hoạt động cụ thể, thay đổi đáng kể cách thức sản xuất, mang lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp. Theo đó, địa phương đã liên kết với ngân hàng để người dân vay vốn mua sắm máy móc với lãi suất thấp (máy cày, máy đập liên hợp), cung cấp giống trồng mới, dồn điền đổi thửa, lên kế hoạch sản xuất đại trà để việc canh tác không manh mún trước, đồng thời nâng cao lực cho người dân thông qua lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, khuyến khích áp dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp… Tuy nhiên, tất người dân địa phương có khả tiếp cận nguồn hỗ trợ này. Quá trình khảo sát cho thấy, hỗ trợ từ địa phương thân người nông dân đã biết cách để đổi hoạt động nông nghiệp mình. Theo đó, họ tự chuyển đổi trồng áp dụng mô hình sản xuất để dần thương mại hóa hoạt động nông nghiệp. Nhiều năm gần đây, người dân đã đưa mía Cẩm Tân vào trồng thử nghiệm thay cho diện tích đất trồng hiệu bước đầu đã mang lại thành công. Không phù hợp với thổ nhưỡng địa phương mà nhờ trồng mía đã cho người dân thu nhập khoảng 10 triệu đồng/sào/năm, khoảng 200 triệu đồng/ha/năm. Vì vậy, đông đảo người lao động chuyển hẳn từ làm ruộng sang trồng mía. Hơn nữa, họ mạnh dạn áp dụng mô hình sản xuất nuôi cá bè sông Bồ, trồng hoa cúc, nấm sò hay trọng đầu tư chăn nuôi, nuôi trâu lợn để vỗ béo phục vụ nhu cầu buôn bán làm ăn tiêu dùng gia đình trước đây. Như vậy, tính riêng hoạt động sản xuất nông nghiệp, thấy với mức giới hóa đồng ruộng ngày cao, cộng thêm đời đa dạng hóa mô hình sản xuất khiến tỷ lệ lao động nông giảm xuống một cách rõ rệt. Người nông dân không sản xuất tự cung tự cấp trước, thay vào hoạt động dần thương mại hóa, dịch vụ hóa, góp phần lớn vào trình chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú. Sự suy giảm tỷ trọng nông nghiệp đánh dấu mức tăng trưởng tỷ trọng kinh tế hai lĩnh vực lại. Kết từ bảng 3.1 cho thấy, xu hướng nhiều biến động giai đoạn 2007-2011, theo nông nghiệp giảm dần đều, công nghiệp dịch vụ tăng dần đều. Trong đó, dịch vụ phát triển mạnh so với công nghiệp, đạt mốc đỉnh điểm vào năm 2011 với tỷ lệ 39,8%, trở thành lĩnh vực có tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên, giai đoạn 2012-2013 lại chứng kiến một biến động lớn kinh tế, giảm sút đột ngột lĩnh vực dịch vụ (giảm đến 26% một năm từ 2011-2012) công nghiệp lại tăng lên nhanh chóng (tăng đến 23,7% từ 2011-2012) tiếp tục dẫn đầu cấu ngành năm 2013. Như vậy, năm 2012 điểm mốc cho phát triển vượt bậc lĩnh vực công nghiệp đối với kinh tế địa phương. Từ tổng hợp báo cáo kinh tế-xã hội qua năm xã Quảng Phú cho thấy, cấu kinh tế xã Quảng Phú đã có chuyển dịch tích cực đúng hướng đã đề ra, giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng phi nông nghiệp. Tuy nhiên, hai năm gần (từ 2012-2013) công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ đóng góp nhiều vào cấu kinh tế so với dịch vụ, trở thành lĩnh vực có tỷ cao tính đến thời điểm 2013. Thực trạng xuất phát từ thay đổi chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương từ năm 2011. Kết tổng hợp từ báo cáo rằng, từ năm 2010 địa phương đưa tiêu chú trọng phát triển vào công nghiệp so với dịch vụ. Theo đó, tiêu đưa cho năm 2011 nông 16 nghiệp 23,5%, công nghiệp 36,1% dịch vụ 40,4% năm 2012 phải đạt 38,1% - 41,1% - 20,8%. Chiến lược tiếp tục đưa tiêu tương tự đối với cấu lao động. So sánh chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế thấy mức giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp đã khiến tỷ trọng nông nghiệp giảm theo. Đồng thời, mức tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp làm gia tăng tỷ trọng kinh tế lĩnh vực này. Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy xu hướng chuyển dịch lao động dịch vụ có phần trội so với công nghiệp, tỷ trọng cấu kinh tế dịch vụ lại giảm mạnh thấp nhiều năm gần so với công nghiệp. Điều rằng, lực lượng lao động dịch vụ ngày đông chưa thực đóng góp nhiều cho cấu kinh tế địa phương. Đây một thực trạng cần phải lưu tâm nhiều thực tế, Quảng Phú có nhiều sách đầu tư sở hạ tầng, mở rộng đường sá, xây dựng điểm dịch vụ đầu cầu Tứ Phú, thân người dân tự thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp mình. Như vậy, rõ ràng nguồn lực để phát triển dịch vụ có hoạt này chưa thực mang lại hiệu đóng góp kinh tế địa phương. Tóm lại, từ 2004-2013 xã Quảng Phú có chuyển dịch cấu kinh tế tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. Mặc dù chuyển dịch bước đầu đáp ứng tiêu đưa ra, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương, phục vụ công cuộc CNH, HĐH chương trình “Xây dựng nông thôn mới” chuyển dịch chưa thực phát huy hết tiềm vốn có, lĩnh vực dịch vụ. 3.2. Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tạo việc làm khu vực nông thôn Chuyển dịch cấu lao động một chiến lược quan trọng thúc đẩy trình CNH, HĐH nông thôn. Nhờ thực chủ trương, sách phát triển kinh tế mà cấu lao động xã Quảng Phú đã có thay đổi rõ rệt. Quá trình góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người lao động mà tạo điều kiện để họ người thân gia đình gia tăng hội việc làm, thâm nhập vào ngành nghề mới, đặc biệt ngành nghề phi nông nghiệp. Cần phải thừa nhận rằng, 10 năm trở lại xu hướng hoạt động đa ngành nghề người lao động ngày tăng. Tính đến thời điểm 2013, một lao động địa phương vừa làm nông vừa tham gia vào ngành nghề khác công nhân, làm thuê, buôn bán cán bộ công chức-viên chức. Không vậy, ngành nghề nói có xu hướng trở thành nghề chính, chiếm phần lớn thời gian lao động mang lại cho họ một khoản thu nhập đáng kể so với làm nông. Điều hoàn toàn trái ngược so với cách 10 năm - mà người lao động chủ yếu tham gia sản xuất đồng ruộng. Quả thực, chuyển dịch cấu lao động đã đem lại cho người dân thêm nhiều hội để tham gia vào lĩnh vực khác nhau, đa dạng hóa hoạt động sản xuất. Hay nói cách khác, việc làm khu vực nông thôn ngày nhiều. Kết khảo sát cho thấy có đến 78,8% người hỏi đồng tình với nhận định ngày có nhiều nghề xuất địa phương 10 năm qua. Bên cạnh một số lao động tiếp tục trì làm nông tham gia vào ngành nghề khác có nhiều trường hợp chuyển hẳn sang làm phi nông nghiệp, đặc biệt lực lượng lao động trẻ tuổi. Việc làm địa phương ngày nhiều xuất phát từ nhu cầucủa thị trường mà thân lao động đã đào tạo thành người thợ có tay nghề tự họ tạo lập cho sở riêng, thu hút một lượng không nhỏ lao động từ địa phương đến làm thuê. Câu chuyện một niên trẻ làm ăn xa thành công minh chứng rõ nét cho nhận định trên. “Từ học nghề nhôm kính Đà Nẵng, định Huế làm lý gia đình. Tôi tiếp tục làm thuê cho người ta khoảng 1,5 năm mở 17 tiệm nhỏ để tự lập. Bây thành lập công ty, có vốn. Nhiều đứa làng học xong lên học nghề làm việc luôn… Bây có vốn, có ý định mở thêm sở nhà (ở Quảng Phú) để ông già (bố) làm nghề được, học việc mau. Coi mở tiệm cho vùng luôn” [Nam, 28 tuổi, thôn Bao La, xã Quảng Phú]. Rõ ràng, từ thành công thân, anh niên đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động quê hương mình. Nhờ đó, một ngành ngành nghề đã nhân rộng phát triển cho khu vực nông thôn. Sự chuyển dịch cấu lao động động lực thúc đẩy, khuyến khích người lao động phải tự tìm tòi, học hỏi, bồi dưỡng kỹ tay nghề để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng. Nhờ chuyển đổi nghề nghiệp, từ lao động phổ thông thành lao động kỹ thuật, họ sỡ hữu cho một công việc vừa phù hợp với khả thân lại vừa đúng xu công cuộc đổi mới. Quá trình khảo sát địa bàn cho thấy, nhiều trường hợp người lao động sau một thời gian làm nghề, với kinh nghiệm tích lũy họ đã tự mở cho sở cung cấp dịch vụ quê hương. Như vậy, trình chuyển dịch cấu lao động đã giúp người dân tự tạo việc làm cho mình. Lĩnh vực dịch vụ-buôn bán nhờ mà trở nên phát triển hơn, với xuất ngày nhiều cửa hàng bán vật tư nông nghiệp, cửa hàng tạp hóa, tiệm sửa xe máy, may mặc hay kinh doanh cà phê… Có thể nói, với mức độ gia tăng nghề thời gian qua đã tạo nhiều việc làm cho nhiều lao động địa phương, phụ nữ xem đối tượng hưởng lợi nhiều cả. Trước đây, nam giới thường gắn liền với hình ảnh trụ cột kinh tế gia đình, họ thường tham gia lao động nhiều lĩnh vực khác nữ giới nhà chăm sóc cái, làm ruộng chằm nón. Điều đã dần thay đổi so với thời điểm cách 10 năm. Theo đó, nhiều phụ nữ đã chuyển nghề sang làm công nhân cho xí nghiệp may mặc tham gia buôn bán-kinh doanh hai phía đầu cầu Tứ Phú chợ Quảng Phú. Ngoài ra, một thành phần thiếu để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động tạo dựng việc làm mới, vai trò quyền địa phương. Thời gian qua, một số sách khuyến khích chuyển đổi nghề nghiệp đã triển khai đạt một số thành tích đáng ghi nhận, bước đầu đã giải việc làm cho người lao động. Đầu tiên phải kể đến chiến lược khôi phục, trì phát triển nghề truyền thống địa phương, đan lát mây tre đan Bao La. Địa phương chú trọng đến công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người dân thông qua tổ chức ngày hội việc làm với hỗ trợ công ty tư vấn, xuất lao động hay khuyến khích người dân học nghề trường Trung cấp nghề huyện Quảng Điền. Nhìn chung, việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ ngày nhiều. Một hình ảnh sinh động đã ghi nhận qua chia sẻ người dân cho thấy việc rõ chuyển biến này: “Bây khoảng 6h sáng cầu Tứ Phú thấy vợ chồng đèo làm rầm rầm, đông vui. Đó công nhân xưởng may khu 17, làm Scavi, thợ nề, thợ xây đổ xô lên Huế để làm việc. Rồi khoảng 5h mà trước cầu thấy ngồi uống cà phê loạt, chợ đò nhiều. Ngày trước làm chi có cảnh đó” [Nam, 35 tuổi, thôn Hạ Lang 2, xã Quảng Phú]. Không việc làm ngày phong phú, đa dạng mà việc làm dễ dàng tiếp cận. Khảo sát địa bàn cho thấy, đại đa số người hỏi đồng tình với nhận định dễ dàng tìm việc làm phi nông nghiệp địa phương với tỷ lệ lên đến 84,5%. Kết một lần khẳng định rằng, việc làm địa phương ngày nhiều, đặc biệt việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp mà khả tiếp cận nghề cao. Điều tạo nhiều hội cho người dân khu vực nông thôn đa dạng hóa hoạt động sản xuất mình. 18 Tóm lại, giai đoạn 2004-2013 chứng khiến xuất nhiều nghề xã Quảng Phú nhờ trình chuyển dịch cấu lao động. Xu hướng hoạt động đa ngành nghề ngày tăng, nhiều người không phụ thuộc vào nông nghiệp mà làm thêm chuyển hẳn sang ngành nghề khác. Không thế, họ trở thành lao động có kỹ thuật,nắm giữ chắn một nghề định, làm tiền đề xây dựng sở sản xuất riêng, vừa tạo việc làm cho thân cho người khác địa phương. Nói cách khác, bối cảnh CNH, HĐH, trình chuyển dịch cấu lao động đã góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp khu vực nông thôn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có đa dạng loại hình nghề nghiệp tính chất nghề lại không đáp ứng nguyện vọng nhiều người, đặc biệt lao động trẻ tuổi. Địa bàn Quảng Phú biết đến một vùng đất hiếu học, tỷ lệ đậu Đại học nhiều năm qua đạt mức cao. Kéo theo tình trạng em sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm đúng ngành ngày phổ biến. Trong thời gian chờ đợi, nhiều em phải chấp nhận làm thuê cho sở kinh doanh, buôn bán chí trở thành công nhân khu công nghiệp. Điều có nghĩa, có nhiều nghề xuất địa phương phần lớn lại nghề lao động chân tay, dễ dàng tìm kiếm đáp ứng nhu cầu một bộ phận người lao động mà lao động có trình độ. Việc làm nhiều ngang nhóm lao động từ góc độ tuổi tác trình độ chuyên môn tiếp cận công việc địa phương. Theo đó, lao động trẻ tuổi, có cấp phải chấp nhận làm công việc không phù hợp với lực mình. Quả thực, việc làm cho niên nông thôn vấn đề nan giải không đối với địa bàn xã Quảng Phú mà với nhiều khu vực nước. Không thế, với xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo vùng, cộng thêm lớn mạnh mạng lưới xã hội đã tạo nên một sóng di cư mạnh mẽ 10 năm qua. Chính vậy, người dân dường không mặn mà với ngành nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp mây tre đan quê hương, đặc biệt lao động trẻ. Kết khảo sát cho thấy, có đến 94,1% người hỏi đồng tình với nhận định trên. Do đó, việc tiếp tục trì phát triển hoạt động tiểu thủ công nghiệp địa phương tương lai gặp nhiều khó khăn. Một thực tế cho thấy hầu hết động thái để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động địa phương xuất phát từ chủ trương cấp tỉnh huyện, đề án “xây dựng nông thôn mới” đóng vai trò nòng cốt tạo nên biến chuyển đáng kể bộ mặt kinh tế-xã hội Quảng Phú. Đi với chuyển dịch cấu lao động vấn đề tạo việc làm cho người lao động. Mặc dù địa phương có nhiều cố gắng tìm kiếm kênh thông tin việc làm, khuyến khích người dân học nghề tham gia làm tiểu thủ công nghiệp, nhiên kết mang lại chưa tương xứng. Thay vào đó, người dân lại có xu hướng tự chủ động tìm kiếm việc làm nhiều hơn. Bản thân cán bộ địa phương có chia sẻ thẳng thắn khó khăn công tác giải việc làm cho người dân. Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú thời gian qua đã có tác động tích cực đến vấn đề việc làm địa phương. Theo đó, việc làm có xu hướng tăng lên, hoạt động đa ngành nghề ngày phổ biến, người lao động trở thành cầu nối giới thiệu việc làm hiệu góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp. Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu lao động gây nên thiếu hụt lực lượng lao động kế thừa phát huy nghề truyền thống địa phương. Trong đó, vai trò quyền địa phương đối với công tác giải việc làm mờ nhạt. Ngược lại, người lao động lại chủ động chuyển đổi nghề nghiệp tự tìm việc làm cho mình. 3.3. Tác động chuyển dịch cấu lao động đến thu nhập cải thiện mức sống người dân 19 Quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn tất yếu dẫn đến biến đổi thu nhập người dân. Một vài nghiên cứu đã rằng, lý liên quan đến kinh tế nguyên nhân khiến người lao động rời khỏi quê hương lập nghiệp. Có đến 68% lao động di cư miền Trung di chuyển nơi làm việc mong thoát khỏi nghèo đói [41, tr.97]. Ở địa bàn Quảng Phú không ngoại lệ có 56,1% người hỏi cho biết lý phải làm ăn nơi khác “kinh tế khó khăn”. Khi di cư, họ hoàn toàn thay đổi nghề nghiệp mình, phần lớn chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp để tồn mưu sinh. Bên cạnh đó, không người lao động sinh sống làm việc địa phương chuyển đổi nghề nghiệp quê hương từ có xuất xí nghiệp sản xuất, khu công nghiệp lân cận đổi sở hạ tầng. Có tới 59,3% người hỏi cho biết thân họ chuyển nghề “thu nhập từ nghề cũ không đủ sống”. Như vậy, xuất phát từ lý kinh tế, người dân xã Quảng Phú di chuyển nơi làm việc mà chuyển đổi sang ngành nghề với mong muốn cải thiện nguồn thu nhập mình. Quả thực, trình chuyển dịch cấu cấu lao động đúng hướng đã mang lại một nguồn thu nhập cho người dân. Kết khảo sát cho thấy, 10 năm qua thu nhập người lao động chuyển biến đáng kể với trình chuyển dịch cấu lao động. Theo đó, mức thu nhập từ nông nghiệp giảm xuống thu nhập từ nghề phi nông nghiệp tăng lên. Kết nghiên cứu đến thời điểm 2013, thu nhập người lao động từ nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều chứng tỏ, nguồn thu từ nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng đời sống người dân, đặc biệt bối cảnh tỷ lệ làm nông địa bàn chiếm số lớn, đến 34,3% so với nghề lại đến 39,7% so với cấu lao động ngành. Tuy nhiên, so với năm 2004 thu nhập từ nghề đã giảm đáng kể (13,5%-mức giảm cao nhất) cho thấy người dân thực tách dần không phụ thuộc vào hoạt động nông nghiệp nữa. Theo đó, họ tham gia nhiều vào nghề phi nông nghiệp gia tăng nguồn thu nhập từ nghề đó. Với nghề lại, nhìn chung mức thu nhập tăng. Trong tất nghề phi nông nghiệp, nghề có mức tăng thu nhập cao công chức với 4.9%. Tiếp theo nghề buôn bán nhỏ với 3,1%, công nhân với 1,3%, dịch vụ với 1,1% thợ thủ công với 0,5%. Nhìn chung, thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ cao hẳn so với công nghiệp. Kết một lần khẳng định sức hút mạnh mẽ từ lĩnh vực dịch vụ so với công nghiệp địa phương thời gian qua tương lai. Có thể nói rằng, nhờ chuyển dịch lao động làm nông sang công nghiệp dịch vụ, đã mang lại thu nhập ổn định cao cho người dân địa phương nói riêng kinh tế toàn xã nói chung. Kết khảo sát cho thấy thu nhập trung bình/năm người dân chủ yếu nằm khoảng 12-24 triệu (28,7%) khoảng 24-36 triệu (24,1%). Chỉ có 17,3% người hỏi có thu nhập trung bình 12 triệu/năm. Với mức thu nhập đảm bảo tốt cho cuộc sống phần đông lao động. Không vậy, so sánh mức thu nhập so với 10 năm trước có đến 74,3% ý kiến đánh giá mức cao hơn. Như vậy, trình chuyển dịch cấu lao động làm thay đổi thu nhập người dân, từ mức sống họ thay đổi theo. Số liệu tổng kết từ báo cáo địa phương cho biết, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7% vào năm 2006 lên 17,1% vào năm 2013. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 4,5% - mức thấp 10 năm qua. Ý kiến tự đánh giá mức sống người dân minh chứng cho thấy rõ dấu hiệu tích cực này. Đại đa số người dân cho điều kiện kinh tế chủ yếu mức trung bình với tỷ lệ 73,8% (2004), 74,7% (2008) 65,4% (2013), có nghĩa một bộ phận lớn người dân đánh giá mức 20 sống mức tương đối. Tuy nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm với tỷ lệ nghèo, đói. Theo 3,3% đánh giá mức sống nghèo tỷ lệ vào năm 2004 16,5% năm 2008 7,6%. Trái lại, tỷ lệ đánh giá mức sống giả giàu có lại tăng lên đáng kể đạt mức tương ứng 30% 1,3% vào năm 2013. Điều cho thấy, kinh tế người dân ngày cải thiện rõ rệt. Khi chia sẻ thay đổi mức sống người dân, kết thảo luận nhóm đã đưa trao đổi thú vị: “Mặt chung mức sống người dân cao trước chứ. Nếu mức sống cao đường thấy, buổi sáng quán cà phê, quán ăn sáng, quán đông khách, có quán đâu. Thậm chí nhà đây, buổi sáng có người bán đồ ăn quay đây. Thôn nói nấu cơm ăn buổi sáng 20% thôi, 80% ăn chi chơ ăn cơm nữa, ăn ổ mỳ xíu chẳng hạn” [TLNTT, thôn Phú Lễ, xã Quảng Phú].Chỉ với báo thay đổi cách thức ăn sáng cho thấy thay đổi đời sống người dân. Mức thu nhập cao, mức sống tăng, người dân ngày có điều kiện hưởng thụ dịch vụ có sẵn địa phương mình, đồng thời trở thành động lực góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ. Trong 10 năm qua tình trạng nhà tạm bán kiến cố đã giảm xuống đáng kể. Theo đó, vào năm 2004 đến 16,5% nhà tạm 72,2 nhà cấp với tường gạch, mái ngói đến năm 2013 tỷ lệ mức tương ứng 2,1% 59,9%. Thay vào đó, tỷ lệ nhà kiên cố (mái một tầng mái nhiều tầng) tăng đến 26,6% (từ 10,6% - 37,2%), nhiều gia đình bê tông hóa nhà cửa mà đổ tầng cho nhà mình. Tuy nhiên, chuyển dịch cấu lao động tạo nên phân tầng mức sống. Trước hết, mức sống không ngang với lao động ngành, nghề khác nhau. Những nghề phi nông nghiệp thường mang lại thu nhập cao ổn định so với hoạt động nông, mức sống lao động có nghề phi nông nghiệp cao hẳn so với lao động phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động nông nghiệp. Bên cạnh đó, thân lao động di cư gia đình có em làm ăn xa có thu nhập khấm so với lao động làm việc địa phương người thân làm ngoài. Như vậy, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu lao động theo vùng đã có tác động khác đến mức sống người dân, một mặt giúp người dân nâng cao đời sống kinh tế mặt khác tạo nên phân tầng mức sống. Tóm lại, với chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo vùng xã Quảng Phú giai đoạn 2004-2013, thu nhập nhiều người lao động đã tăng lên đáng kể. Với lý chủ yếu từ kinh tế, trình chuyển đổi nghề nghiệp chuyển đổi nơi làm việc đã giúp thân người lao động giải vấn đề lớn mà họ quan tâm. Không kinh tế ngày giả mà mức sống điều kiện sống thân người lao động nói riêng toàn xã nói chung ngày cải thiện. Tuy vậy, chuyển dịch tạo nên phân tầng mức sống tùy theo công việc nơi làm việc người lao động. Có thể nói rằng, với chuyển dịch cấu lao động 10 năm qua xã Quảng Phú đã có tác động định đến bộ mặt kinh tế-xã hội địa phương. Nhờ chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế đã có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. Bên cạnh đó, trình chuyển dịch cấu lao động tạo nên nhiều việc làm mới, đặc biệt việc làm lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, góp phần giải lực lượng lao động dư thừa nông nghiệp, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp khu vực nông thôn. Cùng nhờ đó, thu nhập mức sống người dân ngày cải thiện. Tuy nhiên, chuyển dịch cấu lao động thời gian qua chưa thể đẩy mạnh thay đổi cấu kinh tế theo định hướng chung, chưa thể phát huy hiệu tiềm lĩnh vực dịch vụ. Không vậy, chuyển dịch cấu lao động gây nên tìm trạng thiếu hụt lực lượng lao động kế thừa nghề truyền thống 21 địa phương tạo nên phân tầng mức sống khác nghề nghiệp nơi làm việc người lao động. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004-2013, chúng rút kết luận sau đây: Dưới tác động trình CNH, HĐH, cấu lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bước chuyển dịch chuyển dịch mạnh mẽ 10 năm qua. Sự chuyển dịch đã diễn theo hai hướng: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển dịch cấu lao động theo vùng địa lý. Sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành đúng hướng mang tính tích cực. Nhìn chung, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên, dịch vụ ngày thu hút nhiều lao động tham gia. Năm 2006 xem điểm mốc quan trọng đánh dấu chuyển dịch mạnh mẽ. Quá trình chuyển dịch tập trung nhóm đối tượng lao động nam giới, độ tuổi từ 28-35, nhóm học vấn TN THPT nhóm trình độ CĐ, ĐH. Bên cạnh đó, chuyển dịch ngành có khác biệt phân theo giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn CMKT. Nếu đa số lao động nông nghiệp nữ giới, nhóm tuổi 46-60, có trình độ học vấn chưa TN tiểu học CMKT lao động công nghiệp chủ yếu nam giới, nhóm tuổi 28-35, trình độ học vấn TN THCS có CMKT sơ cấp. Cũng theo đó, lao động dịch vụ chiếm phần đông nữ giới, nhóm tuổi 28-35, học vấn TN THPT có CMKT CĐ, ĐH. Sự chuyển dịch cấu lao động theo vùng có nhiều biến đổi qua thời kỳ. Số lượng lao động rời khỏi địa phương làm ăn có xu hướng tăng. Sự chuyển dịch diễn mạnh mẽ nhóm đối tượng nam giới, lao động trẻ tuổi, trình độ học vấn cao CMKT. Đại đa số người lao động lựa chọn tỉnh phía Nam nơi đến ưu tiên nhất, riêng lao động có trình độ CMKT sơ cấp tập trung đông tỉnh khác miền Trung, lao động có trình độ TN THPT CĐ, ĐH chủ yếu làm việc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tỷ lệ lao động chuyển dịch sang công nghiệp, dịch vụ tập trung lao động học vấn cao, có CMKT đã tạo điều kiện cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại, tăng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, góp phần thực công cuộc CNH, HĐH nông thôn. Không thế, chuyển dịch cấu lao động đã tạo nhiều việc làm mới, giải lực lượng lao động dư thừa nông nghiệp, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp khu vực nông thôn. Thu nhập mức sống người dân nói riêng bộ mặt kinh tế địa phương ngày cải thiện. Mặc dù chuyển dịch cấu lao động mang tính tích cực chậm so với yêu cầu đề ra. Tỷ lệ lao động nông nghiệp có giảm mức cao. Trong đó, lực lượng lao động nông nghiệp chủ lực lại tập trung vào lao động tuổi cao, trình độ học vấn CMKT thấp gây khó khăn cho việc tiếp nhận, chuyển giao công nghệ. Tình trạng chảy máu chất xám diễn nhiều lao động trẻ tuổi, có trình độ làm việc địa phương. Sự chuyển dịch cấu lao động gây nên tình trạng thiếu hụt lao động kế thừa nghề truyền thống địa phương làm xuất phân tầng mức sống nhóm lao động khác nhau. Sự chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế không đồng đều. Tỷ lệ lao động dịch vụ có xu hướng tăng mạnh chưa đóng góp nhiều cho cấu kinh tế địa phương. 22 Chính quyền địa phương tổ chức trị-xã hội đã có nhiều cố gắng giới thiệu việc làm giúp người lao động chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, kết mang lại chưa tương xứng. Phần lớn người lao động đối tượng chủ động hơn, họ tự tìm việc tự chuyển sang nghề địa phương địa phương. Hoạt động đào tạo nghề chưa thật hiệu quả, chất lượng tay nghề người lao động chưa thể đáp ứng hết yêu cầu công cuộc CNH, HĐH. Nhìn chung, chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế mang tính bền vững tính tất yếu thị trường lao động sách đã thực thi liên quan đến công cuộc xây dựng nông thôn mới, hướng đến CNH, HĐH khu vực nông thôn, đảm bảo cho đời sống người dân ngày cải thiện. Cũng vậy, người lao động đối tượng hưởng lợi nhiều cả. Như vậy, nghiên cứu đã đưa kết phù hợp với giả thuyết đưa ban đầu. 2. Khuyến nghị Nhằm thúc đẩy tích cực trình chuyển dịch cấu lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cần tạo điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi cho việc chuyển dần lao động nông nghiệp đơn giản sang lao động nông nghiệp đại chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn nông thôn. Tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau: 2.1. Đối với quyền địa phương huyện Quảng Điền Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực địa phương dựa sở chủ trương Trung ương tỉnh Thừa Thiên Huế. Có sách phân bố, sử dụng quản lý nguồn nhân lực hợp lý.Định hướng cấu kinh tế huyện để làm sở chuyển dịch cấu kinh tế xã Quảng Phú, thúc đẩy trình CNH, HĐH. Chuyển dịch cấu kinh tế phải với chuyển dịch cấu lao động. Hỗ trợ đội ngũ cán bộ xã Quảng Phú công tác thu thập thông tin cung cầu lao động để đảm bảo xác việc thống kê số liệu liên quan đến cấu lao động. 2.2. Đối với quyền địa phương xã Quảng Phú Có kế hoạch xây dựng phát triển nguồn nhân lực địa phương. Nâng cao chất lượng lao động biện pháp vận động, khuyến khích người dân tham gia lớp đào tạo nghề ngắn trung hạn địa phương tổ chức. Hạn chế tình trạng học sinh học hết THCS nghỉ học để làm nghề. Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh để đáp ứng yêu cầu công cuộc CNH, HĐH. Thực công khai, minh bạch chủ trương, sách thu hồi đề bù đất Nhà nước đối với công tác quy hoạch đất nông nghiệp để người dân có sở tính toán việc sử dụng nguồn lực quan trọng này, đồng thời định hướng chuyển đổi nghề nghiệp. Tiếp tục trì nhân rộng mô hình tập huấn kỹ thuật khoa học sản xuất nông nghiệp đến với nhiều người dân. Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học, đưa giống lúa, lạc có giá trị cao vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp. Chuyển đổi trồng, vật nuôi hợp lý trồng mía, trồng nấm, phát triển chăn nuôi gia trại đối với đàn lợn hay phát triển mô hình nuôi cá ao hồ cá lồng sông Bồ. Hợp tác xã nông nghiệp cần phát huy vai trò tìm kiếm thị trường tiêu thụ để đảm bảo đầu sản phẩm nông nghiệp. Đầu tư phát triển hoạt động tiểu thủ công nghiệp Bao La với nghề truyền thống mây tre đan. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã để cạnh tranh với thị trường. Đồng thời, chú trọng phát triển hoạt động tiểu thủ công nghiệp Hạ Lang, Hạ Cảng với nghề làm vành nón. 23 Tăng cường quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương nhằm phát triển dịch vụ du lịch thông qua hoạt động cụ thể như: Xây dựng khu trưng bày sản phẩm đan lát, làm vành nón, làm hương; tham gia giới thiệu sản phẩm kỳ Festival Huế Hội chợ triễn lãm… Tạo điều kiện để thành phần kinh tế (doanh nghiệp, tập thể, tư nhân) đầu tư loại hình thương mại, dịch vụ khu vực Hạ Lang, Phú Lễ, chợ Quảng Phú. Phát triển nâng cao khả cung ứng loại hình dịch vụ điện tự, vật tư nông nghiệp, gia công sửa chữa, cắt tóc, may mặc, ăn uống… để phục vụ nhu cầu người dân phát huy tiềm ngành dịch vụ. Hỗ trợ cho người dân vay vốn phát triển sản xuất với lãi suất thấp. Nâng cao vai trò quyền địa phương giới thiệu việc làm giúp người lao động chuyển đổi nghề nghiệp mới, đặc biệt với lao động nông bị đất sản xuất. Khuyến khích người dân tham gia phiên giao dịch việc làm để có hội tìm kiếm việc làm phù hợp. Đẩy mạnh xuất lao động với mục đích đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề khả chuyển giao công nghệ cho người lao động. 2.3. Đối với trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm Tăng cường chất lượng giảng dạy trường trung cấp đào tạo nghề huyện, tỉnh nhằm thu hút tham gia người dân khu vực nông thôn. Gia tăng mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp, xí nghiệp địa bàn, tạo hội thực hành kỹ nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động sau học xong. Các nghề đào tạo phải phù hợp bám sát nhu cầu thị trường lao động. Hơn nữa, phải đa dạng hóa chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với mạnh địa phương. 2.4. Đối với người lao động Chủ động tìm hiểu thông tin tuyển dụng việc làm tăng cường mối quan hệ xã hội để tham gia vào thị trường lao động bị đất sản xuất nông nghiệp sách thu hồi đất. Người lao động cần trang bị tốt kiến thức, chuyên môn nghề nghiệp để tham gia lực lượng lao động. Tiếp tục đầu tư công tác giáo dục cho để nâng cao trình độ học vấn người lao động, tăng hội làm việc tỉnh Thừa Thiên Huế. Không ngừng học tập áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi trồng, vật nuôi, dần thương mại hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp. Cần mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp mở cửa hàng dịch vụ sở hạ tầng vừa xây dựng chợ Quảng Phú, khu kinh tế thương mại Hạ Lang cầu Tứ Phú. Nâng cao ý thức bảo tồn nghề truyền thống địa phương. Có thể định hướng nghề nghiệp cho em gia đình tham gia vào nghề tiểu thủ công nghiệp thay phải địa phương tìm kiếm việc làm. Đối với lao động di cư, có sách khuyến khích quay trở lại địa phương làm việc, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất đào tạo tay nghề cho lao động quê hương học tập theo. 24 [...]... động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có quan hệ biện chứng với nhau Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nền tảng vật chất dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động Sự hình thành cơ cấu lao động mới ở khu vực nông thôn sẽ tác động trở lại đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. .. trong 10 năm qua Sự chuyển dịch này đã và đang diễn ra theo hai hướng: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng địa lý Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đúng hướng và mang tính tích cực Nhìn chung, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên, trong đó dịch vụ ngày càng thu hút nhiều lao động tham gia... “Xây dựng nông thôn mới” nhưng sự chuyển dịch này vẫn chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng vốn có, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ 3.2 Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tạo việc làm ở khu vực nông thôn Chuyển dịch cơ cấu lao động là một trong những chiến lược quan trọng thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông thôn Nhờ thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế mà cơ cấu lao động... hơn vào công nghiệp so với dịch vụ Theo đó, nếu chỉ tiêu đưa ra cho năm 2011 là nông 16 nghiệp là 23,5%, công nghiệp là 36,1% và dịch vụ là 40,4% thì năm 2012 phải đạt là 38,1% - 41,1% - 20,8% Chiến lược này tiếp tục đưa ra các chỉ tiêu tương tự đối với cơ cấu lao động So sánh sự chuyển dịch cơ cấu lao động và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể thấy rằng mức giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp. .. quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII xác định cơ cấu kinh tế Quảng Điền phát triển theo hướng nông nghiệp -dịch vụ -công nghiệp Nằm trong chiến lược phát triển chung ấy, thời gian qua nhiều chính sách đã được ban hành nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở địa phương, trong đó bao gồm chiến lược chuyển dịch cơ cấu lao động Theo kết quả nghiên cứu, từ 2004-2013 sự chuyển dịch cơ cấu. .. nguồn nhân lực hợp lý.Định hướng cơ cấu kinh tế ở huyện để làm cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở xã Quảng Phú, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đi cùng với chuyển dịch cơ cấu lao động Hỗ trợ đội ngũ cán bộ xã Quảng Phú trong công tác thu thập thông tin cung cầu lao động để đảm bảo chính xác việc thống kê số liệu liên quan đến cơ cấu lao động 2.2 Đối với chính quyền... ngoài Với cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm được việc làm có thu nhập cao hơn ở nơi đến đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nói chung của địa phương Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng cũng khác nhau phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và trình độ CMKT của người lao động CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ... tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Bên cạnh đó, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tạo nên nhiều việc làm mới, đặc biệt là việc làm trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, góp phần giải quyết lực lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở khu vực nông thôn Cùng nhờ đó, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng được cải thiện Tuy nhiên,... việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, tăng năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, góp phần thực hiện công cuộc CNH, HĐH nông thôn Không những thế, sự chuyển dịch cơ cấu lao động đã tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết lực lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở khu vực nông thôn Thu nhập và mức sống của người dân... việc của người lao động KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Từ kết quả nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004-2013, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây: Dưới tác động của quá trình CNH, HĐH, cơ cấu lao động ở xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bước chuyển dịch chuyển dịch khá mạnh .  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ DUY MAI PHƯƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (Nghiên. LY- &'( 4` (-V b3: !(#)6 !(…$! -CI_]Z L -CI_]Z )U]%>t 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Khái niệm công cụ 1.1.1. Khái niệm lao động 1.1.2. Khái niệm cơ cấu lao động nông thôn 1.1.3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn 1.1.4 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở Xà QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỪ 2004 ĐẾN 2013 2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2.1.1. Chuyển dịch về số lượng lao động theo ngành !Z8.>3-cF7.LcrDBBGDB@AW%-C3-2b,m>3>%(3:' 27rER,†‡&

Ngày đăng: 13/09/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan