SKKN việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn trong dạy học sử

39 484 1
SKKN việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn trong dạy học sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nói tầm quan trọng việc nắm vững lịch sử, qua giáo dục niềm tự hào lịch sử dân tộc, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa cao. Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng chậm đổi phương pháp dạy học. Chính vậy, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.” Dạy học lịch sử trình giúp học sinh (HS) tìm hiểu diễn khứ, mục tiêu môn Lịch sử việc giúp HS biết khứ, hiểu khứ đồng thời rút học từ khứ để vận dụng vào sống tương lai. Đặc thù học tập môn Lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng… thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực . Khi học lịch sử yêu cầu em nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác đầy đủ, môn Lịch sử khó gây hứng thú cho em, làm cho em cảm thấy nặng nề, gò ép nhàm chán. Trong thực tế, lịch sử môn học có kiến thức liên môn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết bổ sung cho nhiều mối quan hệ lịch sử văn học. Tài liệu văn học nói chung thơ văn nói riêng nước ta có khả biểu nội dung lịch sử sâu sắc, giá trị tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể. Nếu văn học thường mô tả kiện hình tượng lịch sử tái tạo lại khứ số, kiện cụ thể, điều tác động lớn đến nhận thức HS. Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động, nội dung truyền đạt phương pháp giáo viên (GV) yếu tố cần thiết. Để cho giảng lịch sử rơi vào tình trạng “khô, khó, khổ”, người GV lịch sử phải linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học, sử dụng câu chuyện tài liệu văn thơ phương pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giảng. Thông qua câu chuyện lịch sử, tài liệu thơ văn sinh động có liên quan đến nhân vật, địa danh hay kiện có tác dụng giúp HS hứng thú hơn, ghi nhớ sâu kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử. Từ đó, HS hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử, dễ dàng lĩnh hội kiến thức lịch sử, thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát. Trên sở đó, giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn (tự hào, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình thành phát triển lòng yêu nước, biết khâm phục, kính trọng anh hùng dân tộc, người có công với tổ quốc .) hình thành nhân cách cho HS. Trong đề tài này, nghiên cứu việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thơ văn giảng dạy 14 (Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam), 15 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) 16 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)- (Tiếp theo)) chương trình Lịch sử lớp 10 coi nguồn cung cấp thông tin tạo hứng thú học tập, giúp HS nắm rõ chất kiện, tượng lịch sử. Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 10C5, 10C6 Trường THPT Nguyễn Trung Trực. Lớp 10C5 lớp thực nghiệm lớp 10C6 lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay thế. Kết thực nghiệm cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS: Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7.40; điểm kiểm tra đầu lớp lớp đối chứng có giá trị trung bình 5.86. Kết kiểm chứng T-test cho thấy p = 0.0001< 0.05; nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. Mức độ ảnh hưởng 0.81 cho thấy có tác động có ảnh hưởng lớn nhóm thực nghiệm. Điều chứng minh sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thơ văn dạy học làm nâng cao kết học tập lịch sử cho HS lớp 10 Trường THPT Nguyễn Trung Trực. 2. GIỚI THIỆU Kể chuyện lịch sử phương pháp dùng lời nói để diễn tả cách sinh động hấp dẫn, có hình ảnh câu chuyện xảy khứ. Câu chuyện kể có mảnh kiện, biến cố lịch sử liên quan đến nội dung học, có tình tiết liên quan đến nhân vật lịch sử, có giải thích cho tên, địa danh, cho khái niệm, thuật ngữ học. “Những câu chuyện lịch sử mang lại giá trị vô to lớn học làm người, hình thành nhân cách sống”. Sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử kết hợp với thơ văn không tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS nắm vững chất kiện, tượng lịch sử mà góp phần giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn. Một số công trình nghiên cứu liên quan: - “Sử dụng tài liệu văn học dân gian phục vụ giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam trường phổ thông ” tác giả Đặng Hoàng Sang - Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp. - “Giải pháp hữu ích tăng cường hứng thú cho HS thông qua kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử trường THCS”, tác giả Tạ Văn Tuấn, Trường trung học sở Đinh Trang Hòa. - “Sử dụng tài liệu thành văn nhằm tạo hứng thú học tập cho HS dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1919 – 1945” Nguyễn Hải Yến. - “Sử dụng thơ văn để tạo hứng thú cho HS dạy học môn Lịch sử trường THPT” Nguyễn Thị Thúy. - “Phương pháp kể chuyện nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn (1946 – 1954)” Mai Thị Ngọc Lệ. - “Sử dụng thơ văn dạy học lịch sử” Ngô Thị Hòa. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mảng vấn đề, sử dụng phương pháp kể chuyện sử dụng tài liệu thơ văn dạy học lịch sử trường THPT, chưa có công trình sâu nghiên cứu sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học lịch sử lớp 10. 2.1. Hiện trạng Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa môn Lịch sử trường THPT nặng, giảng thiên lý thuyết khô khan, HS khó nắm vững, dẫn đến chán nãn không thích thú học môn Lịch sử. Quan niệm xã hội, gia đình đặc biệt HS môn Lịch sử lệch lạc: không đầu tư, không ý chí xem thường học cho xong. Việc dạy học lịch sử bậc phổ thông dường tâm vào học thuộc chính, hay gọi “học vẹt”. Ở lớp học, trình độ không đồng đều, HS cá biệt ngày nhiều trường, lớp làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết giảng dạy GV. Thực tế chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, câu chuyện thơ văn lồng ghép vào nội dung số học. Nhưng nội dung thời lượng chương trình nên số lượng câu chuyện thơ văn đưa vào chương trình hạn chế. Nhiều GV sử dụng câu chuyện kết hợp văn thơ dạy học lịch sử, trình giảng dạy tích hợp câu chuyện với văn thơ chưa có hệ thống chưa hiệu quả. Qua việc thăm lớp, dự khảo sát trước tác động, giảng dạy GV cố gắng sử dụng câu chuyện tài liệu thơ văn vào giảng. Tuy nhiên, hầu hết GV bám vào câu chuyện thơ văn sách giáo khoa mà liên hệ, mở rộng câu chuyện thơ văn bên ngoài, chưa tạo hứng thú học tập cho HS. 2.2. Nguyên nhân - GV đầu tư sưu tầm sử dụng tư liệu. - Phương pháp dạy học sử dụng môn Lịch sử chưa phát huy tính tích cực HS, chưa tạo hứng thú HS. Các kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử, . không trình bày cách cụ thể, sinh động. - Việc giảng dạy xem “lối dạy truyền thống” (thầy đọc, trò chép, nói lại điều sách giáo khoa, học sinh ghi nhớ, học thuộc mà không hiểu nên chóng quên…) ăn sâu vào suy nghĩ, thói quen cách dạy học GV HS, chi phối việc đạo dạy học, việc tổ chức kiểm tra, thi cử. - Tư tưởng xem nhẹ môn chính, phụ. - Việc tích cực chủ động tìm tòi tài liệu lịch sử HS hạn chế. 2.3. Giải pháp thay GV sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thơ văn giảng dạy lịch sử nhằm đổi phương pháp dạy học môn để nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển lực HS. Qua phương pháp giúp HS hứng thú học lịch sử, có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử. Từ đó, em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát. Mặt khác, có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho HS. 2.4. Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học có làm nâng cao kết học tập HS lớp 10C5 Trường THPT Nguyễn Trung Trực hay không? 2.5. Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn dạy học có làm nâng cao kết học tập hs lớp 10C5 Trường THPT Nguyễn Trung Trực. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu + GV: Nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục HS, giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Trung Trực trực tiếp thực việc nghiên cứu. + HS: Hai lớp chọn: Lớp 10C5 lớp 10C6 có nhiều điểm tương đồng trình độ HS, số lượng, giới tính độ tuổi. Bảng 1. Tổng số giới tính HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực Lớp 10c5 Lớp 10c6 3.2.Thiết kế nghiên cứu Tổng số HS 40 40 Nam 21 20 Nữ 19 20 Chọn hai lớp: Lớp 10C5 lớp thực nghiệm, lớp 10C6 lớp đối chứng. * Kiểm tra trước tác động: Tôi dùng kết kiểm tra học kì I để xác định nhóm tương đương. Bảng 2. Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp đối chứng (10c6) Lớp thực nghiệm (10c5) Điểm trung bình 5.62 5.74 Giá trị p T-test 0.799 + Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp trước tác động. + P = 0.799> 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai lớp coi tương đương. * Kiểm tra sau tác động: Tôi dùng kiểm tra học kì II theo phân phối chương trình để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp sau tác động. Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Lớp Kiểm tra trước tác động Thực nghiệm (Lớp 10C6) Kiểm tra sau tác động Dạy học có sử dụng phương O1 (Lớp 10C5) Đối chứng Tác động pháp kể chuyện kết hợp thơ O3 văn. Dạy học bình thường (Không O2 sử dụng phương pháp kể O4 chuyện kết hợp thơ văn). Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập. 3.3. Quy trình nghiên cứu a. Cách thức tiến hành - Lớp đối chứng (10C6): GV thiết kế giáo án giảng dạy bình thường (không sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn giảng dạy). - Lớp thực nghiệm (10C5): GV thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn giảng dạy 14 (Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam), 15 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) 16 (Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)-(Tiếp theo)) chương trình Lịch sử lớp 10, cụ thể lớp 10C5 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực. Trong trình giảng dạy, GV lựa chọn số câu chuyện thơ văn phù hợp với nội dung học để giảng dạy. GV dẫn câu chuyện thơ văn vào giảng theo dạng nhập đề (chuẩn bị cho HS tiếp thu mới), giới thiệu vấn đề (khắc sâu kiến thức trọng tâm) kết luận (tóm tắt tư tưởng chính, rút kết luận, khái quát hóa) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS ghi nhớ tốt kiện lịch sử, nhân vật, mốc thời gian, qua hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử. Trên sở giáo dục, bồi dưỡng cho HS tư tưởng, tình cảm đắn. b. Thời gian thực hiện: Thời gian trình nghiên cứu khoảng đầu tháng 11 năm 2014 đến cuối tháng năm 2015 (theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan). 3.4. Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra học kì I (môn Lịch sử) giáo viên tổ thống đề. Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong 14, 15 16 Lịch sử 10. Dạng câu hỏi kiểm tra tự luận. Sau dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết chấm theo đáp án xây dựng (nội dung trình bày phần phụ lục). 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1. Trình bày kết Bảng 4. So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp thực nghiệm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị TB Lớp đối chứng (10C6) (10C5) 7.40 1.49 5.86 1.90 0.0001 chuẩn (SMD) 4.2. Phân tích liệu 0.81 Trước thực giải pháp lớp 10c5 10c6 có kết học tập tương đương nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết P = 0.0001 lãnh chúa phong kiến. Câu + Nô lệ, nông dân => nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. 0.5đ => Quan hệ phong kiến hình thành châu Âu, điển hình 0.5đ Vương quốc Phơ-răng. Thế lãnh địa phong kiến? 2đ * Khái niệm lãnh địa phong kiến: - Giữa kỷ IX lãnh địa phong kiến Tây Âu đời, đơn vị trị kinh tế thời kỳ phong kiến phân 1đ quyền. 1đ - Lãnh Địa phong kiến khu đất rộng lớn bao gồm đất lãnh chúa đất phần… ĐỀ TT Câu Hướng dẫn chấm án Biểu Trình bày nét Vương triều Hồi giáo Đê li điểm - Hoàn cảnh đời: Do phân tán không đem lại sức mạnh điểm 0.5đ thống để chống lại công bên người Hồi giáo gốc Thổ. 0.5đ - Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi Đê-li (1206-1526). 0.5đ - Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại. 0.5đ - Tôn giáo: thi hành sách mềm mỏng, song xuất phân biệt tôn giáo. 0.5đ - Văn hóa: văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ. 0.5đ - Kiến trúc: kiến trúc Hồi giáo - Kinh đô Đê-li - thành phố lớn giới. - Vị trí vương triều Đê-li: 0.5đ + Bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đông - Tây. 0.5đ + Đạo Hồi truyền bá đến số nước khu vực Đông Câu Nam Á. Vì thời Hậu kỳ Trung đại diễn phát kiến địa lí? Hãy trình bày phát kiến địa lí hệ nó? Nguyên nhân điều kiện: điểm - Nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao. 0.25đ - Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải bị 0.25đ người A Rập độc chiếm. - Khoa học – kĩ thuật có nhiều tiến bộ: + Ngành hàng hải có hiểu biết địa lí, đại dương, sử 0.25đ dụng la bàn. + Kĩ thuật đóng tàu có tiến mới. 0.25đ Các phát kiến địa lí lớn: - 1487, B.Đi-a-xơ tìm đến cực nam châu Phi. 0.5đ -1492, C.Colombo phát châu Mĩ. 0.5đ -1497, V.Gama đến Calicut, Ấn Độ. 0.5đ -1519-1522, Magienlan người thực hiên chuyến 0.5đ vòng quanh giới đường biển. Hệ quả: - Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc 0.5đ mới. Tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, văn minh khác nhau. - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường mở rộng, tạo 0.25đ điều kiện cho CNTB đời. Câu - Nảy sinh trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ Thế Phường hội, Thương hội, Phường quy. + Phường hội, thương hội : tổ chức người lao động thủ công làm nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống áp bức, sách nhiễu lãnh chúa; phát triển sản xuất bảo vệ quyền lợi thợ thủ công. Người ta đặt quy chế riêng gọi Phường quy. 0.25đ 2điểm PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch Sử 11 (Thời gian làm 45 phút) ĐỀ Câu 1. Công xã thị tộc hình thành phát triển nào? (4đ) Câu 2. Trình bày sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta kinh tế văn hóa. Vì nhân dân ta giữ tiếng nói, phong tục tập quán trước âm mưu thủ đoạn đồng hóa văn hóa phong kiến phương Bắc? (4đ) Câu 3. Hãy nhận xét đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời kì Bắc thuộc.(2đ) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch Sử 11 (Thời gian làm 45 phút) ĐỀ Câu 1. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc hình thành sở nào? Hãy trình bày tổ chức máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. (4đ) Câu 2. Trình bày diễn biến, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938. (4đ) Câu 3. Hãy nhận xét sách đô hộ phong kiến phương Bắc nhân dân ta thời Bắc thuộc. (2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ TT Hướng dẫn chấm Biễu điểm Câu Công xã thị tộc hình thành phát triển nào? 4đ - Cách khoảng vạn năm, sau trình dài phát triển tiến hóa, Người tối cổ chuyển hoá thành Nguời tinh khôn (di tích văn hoá Ngườm, Sơn Vi…). 0.5đ - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, suối địa bàn rộng từ Sơn La → Quảng Trị. Họ sống thành thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo. 0.5đ - Hoạt động kinh tế: săn bắt hái lượm hoạt động chính. - Văn hóa Sơ kì đá mới: cách khoảng 6000- 12000 năm, gắn liền với cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn. 0.5đ + Tổ chức xã hội: hợp thành thị tộc, lạc. Sống định cư lâu dài hang động, mài đá gần nguồn nước. + Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lượm, trồng trọt (nền nông nghiệp sơ khai). → Đời sống vật chất, tinh thần nâng cao thêm. - Cuộc “Cách mạng đá mới”: cách ngày 5000 - 6000 năm, kỹ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới: + Sử dụng kỹ thuật cưa khoan đá, làm gốm bàn xoay. + Biết trồng lúa, dùng cuốc đá, biết trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc. → Đời sống cư dân ổn định cải thiện, địa bàn cư trú mở 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ rộng. Câu Trình bày sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta kinh tế văn hóa. Vì nhân dân ta giữ tiếng nói, phong tục tập quán trước âm mưu thủ đoạn đồng hóa văn hóa phong kiến phương Bắc? 4đ *Kinh tế: - Thi hành sách bóc lột, cống nạp nhân dân ta: 1.5đ + Bắt nộp thứ lâm thổ sản quý. + Cướp ruộng đất lập đồn điền. + Nắm độc quyền “muối sắt”. → Nhằm hạn chế phát triển sản xuất, trì nghèo nàn, lạc hậu. *Văn hóa: 1.5đ - Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo vào Việt Nam. - Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán. - Đưa người Hán lẫn với người Việt. - Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp dậy nhân dân ta→ Nhằm đồng hóa dân tộc Việt Nam. *Nhân dân ta giữ tiếng nói, phong tục tập quán trước âm mưu thủ đoạn đồng hóa văn hóa phong 0.5đ kiến phương Bắc vì: - Tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa, đồng thời cải biến cho phù hợp với thực tiễn văn hóa dân tộc Việt. - Ý thức bảo vệ, trì phát triển văn hóa dân tộc. Câu Hãy nhận xét đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời kì Bắc thuộc. - Diễn sôi nổi, liên tục. - Nhiều khởi nghĩa giành thắng lợi thành lập quyền tự chủ. 0.5 đ 2đ 2đ - Thể tinh thần yêu nước ý chí quật cường dân tộc. ĐỀ TT Hướng dẫn chấm Biễu điểm Câu Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc hình thành sở nào? Hãy trình bày tổ chức máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. * Cơ sở hình thành nhà nước: 4đ - Kinh tế: + Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân văn hóa biết sử dụng công cụ 0.5đ đồng phổ biến bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt. + Nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày sức kéo phổ 0.5đ biến. + Có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp. 0.5đ - Xã hội: + Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt. 0.5đ + Công xã thị tộc giải thể, công xã nông thôn gia đình phụ hệ đời. 0.5đ - Công tác trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp chống giặc ngoại xâm đặt ra. 0.5đ → Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời. *Tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đơn giản sơ khai: 1đ + Đứng đầu nhà nước vua Hùng, vua Thục. + Giúp việc có Lạc hầu, Lạc tướng. + Cả nước chia làm 15 Lạc tướng đứng đầu. + Dưới xóm, làng Bồ (già làng) cai quản. Câu Trình bày diễn biến, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử 4đ chiến thắng Bạch Đằng năm 938. − Năm 931 Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại xâm 0.5đ lược quân Nam Hán xưng Tiết Độ Sứ thay họ Khúc, sau ông bị Kiều Công Tiễn giết hại. − Năm 938 Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cho người sanh cầu cứu nhà Hán → quân Nam Hán xâm lược nước ta. 0.5đ − Ngô Quyền dùng kế đóng cọc sông Bạch Đằng, cho quân mai phục bên bờ sông. Với kế sách Ngô Quyền đánh bại xâm 0.5đ lược quân Nam Hán. * Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần yêu nước, đoàn kết, tâm chiến đấu độc lập 0.5đ nhân dân ta. - Là kết trình đấu tranh ngàn năm chống ách đô 0.5đ hộ phong kiến Trung Quốc. 0.5đ - Tài thao lược Ngô Quyền. * Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 mở thời đại - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc. Câu Hãy nhận xét sách đô hộ phong kiến phương Bắc 1đ 2đ nhân dân ta thời Bắc thuộc. - Toàn diện tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa. 0.5đ - Bóc lột tàn bạo kinh tế. 0.5đ - Đồng hóa, biến người dân Việt thành người Hán. 0.5đ -Luật pháp nặng nề, đàn áp tàn bạo dậy nhân dân ta. PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 0.5đ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015 ------------------1. Tên đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Lịch sử 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn”. Trình STT Họ tên Cơ quan độ công tác chuyên môn Môn học phụ trách Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Nguyễn Công Thuận 3. Họ tên người đánh giá: THPT Nguyễn Trung Trực Thạc sỹ Lịch sử 3.1 .Đơn vị công tác: 3.2 Đơn vị công tác: 4. Ngày họp thống nhất: . 5. Địa điểm họp: . 6. Ý kiến đánh giá: . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiêu chí đánh giá 1. Tên đề tài Điểm tối đa 10 - Thể rõ nội dung, đối tượng giải pháp tác động tính khả thi. 2. Hiện trạng - Mô tả trạng chủ đề, họat động thực hiện. - Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng. - Chọn nguyên nhân để tác động, giải 12 Điểm đánh Nhận xét giá trạng. 3. Giải pháp thay 13 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế. - Giải pháp khả thi hiệu (Tính thiết thực giải pháp). - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài. 4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi. - Xác định giả thuyết nghiên cứu. - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng HS tham gia nghiên cứu). - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện). 5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu. - Mô tả hoạt động nghiên cứu thực đảm bảo tính logic, khoa học. 6. Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu. 10 - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị. - Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị. 7. Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế 10 - Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu. - Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (Ttest, Khi bình phương, ES, Person .). - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu. 8. Kết - Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục. - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết 10 thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài. - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế. 9. Minh chứng cho hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án. Thang đo), đĩa CD liệu. 10. Trình bày báo cáo 15 10 - Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. Tổng cộng 100 Ghi chú:  Tốt (Từ 80–100 điểm)  Khá (Từ 65-79 điểm)  Đạt (50-64 điểm)  Không đạt (< 50 điểm) Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức. 7. Kết xếp loại đề tài: . Ngày………… tháng……… năm 2015 Người đánh giá thứ Người đánh giá thứ hai _____________________ _____________________ [...]... PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THƠ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI 14, BÀI 15 VÀ BÀI 16 LỊCH SỬ 10 Sau đây là việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn trong dạy học lịch sử ở bài 14, bài 15 và bài 16 trong chương trình Lịch sử lớp 10 ở trường THPT Nguyễn Trung Trực mà bản thân tôi đã thực hiện: Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Mục 1 Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc GV liên hệ những câu chuyện. .. KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn trong giảng dạy lịch sử 10 Trường THPT Nguyễn Trung Trực đã góp phần nâng cao kết quả học tập của HS Qua giảng dạy, tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà bản thân tôi cho là rất quý Đó là: khi sử dụng các câu chuyện, kiến thức thơ văn vào việc giảng dạy lịch sử sẽ gây hứng thú cho HS trong việc tiếp thu bài Những tiết học như vậy... GV kể chuyện hay đọc thơ minh hoạ, cả lớp chăm chú lắng nghe và tỏ ra rất thích thú Những tiết học như thế đã để lại trong lòng các em những ấn tượng sâu sắc và lâu bền Chắc chắn những sự kiện trong bài học lịch sử sẽ lưu lại trong ký ức các em sâu hơn, lâu hơn Tuy nhiên, trong chương trình lịch sử 10 không phải trong bài giảng nào GV cũng sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn, nó chỉ được sử. .. (2013), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 6 Nguyễn Thành (Chủ biên), Phùng Đức Thắng, Đặng Văn Thái (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, tập 1, Nxb Giáo dục 8 Trịnh Tùng (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục 9 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục 10.Việt Nam sử ca – sách... của GV Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là GV giảng dạy bộ môn Lịch sử có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học để tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao kết quả bộ môn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm... lợi dụng thiên thời, địa lợi, nhân hoà Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền đã chấm dứt hơn 1000 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc thống trị, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta Trên đây là một số ví dụ cụ thể về sử dụng các câu chuyện và tài liệu văn thơ trong giờ dạy lịch sử ở một số bài học mà bản thân tôi đã tổng kết và thực hiện khi dạy. .. nó chỉ được sử dụng khi đảm bảo tính cần thiết và hiệu quả cần đạt 5.2 Khuyến nghị * Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm xây dựng và tiến tới sử dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học, cần chỉ đạo cho thư viện nhà trường tăng cường sưu tầm, tập hợp các loại sách, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu dạy và học Lịch sử của GV và HS Cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho GV lịch sử tổ chức các... tế, văn hóa 0.5đ - Bóc lột tàn bạo về kinh tế 0.5đ - Đồng hóa, biến người dân Việt thành người Hán 0.5đ -Luật pháp nặng nề, đàn áp tàn bạo các cuộc nổi dậy của nhân dân ta PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 0.5đ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015 1 Tên đề tài: “Nâng cao kết quả học tập môn Lịch sử 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực bằng phương pháp kể chuyện. ..nhưng để sử dụng phương pháp này có hiệu quả người GV cần phải đầu tư nhiều thời gian và công sức; biết khai thác các nguồn thông tin, tài liệu; biết chọn lọc tư liệu để đưa vào tiết dạy sao cho có hiệu quả nhất Một vấn đề cần lưu ý khác là khi sử dụng phương pháp này yêu cầu GV phải có giọng nói diễn cảm nếu không kiến thức đưa vào nhiều khi sẽ phản tác dụng vì giọng của GV khiến HS mất hứng thú 5 KẾT... có thể sử dụng đoạn thơ sau trong “Việt Nam sử ca”: “Tô Định bạo ngược khôn lường Giết người Giao Chỉ không tường thị phi Bắt Thi Sách đem giết đi Hai Trưng Trắc, Nhị tức thì khởi binh Con dòng Lạc tướng Mê Linh Đuổi quân Tô Định mà bình đất Nam Cửu Chân, Hợp Phố, Nhật Nam” Chẳng bao lâu hạ sáu lăm thành trì Xưng vua, lừng lẫy ai bì Mê Linh đóng phủ, uy nghi một miền Hay có thể sử dụng đoạn thơ trong . của việc dạy học có sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn đến kết quả học tập của lớp thực nghiệm là lớn. Giả thiết của đề tài việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn trong dạy. động Thực nghiệm (Lớp 10C5) O1 Dạy học có sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn. O3 Đối chứng (Lớp 10C6) O2 Dạy học bình thường (Không sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thơ văn) . O4 giành độc. rằng sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thơ văn trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập lịch sử cho HS lớp 10 Trường THPT Nguyễn Trung Trực. 2. GIỚI THIỆU Kể chuyện lịch sử là một phương

Ngày đăng: 13/09/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • 2. GIỚI THIỆU

    • 2.1. Hiện trạng

    • 2.2. Nguyên nhân

    • 2.3. Giải pháp thay thế    

    • 2.4. Vấn đề nghiên cứu

    • 2.5. Giả thuyết nghiên cứu:

    • 3. PHƯƠNG PHÁP

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2.Thiết kế nghiên cứu

      • 3.3. Quy trình nghiên cứu

        • b. Thời gian thực hiện:

        • Thời gian của quá trình nghiên cứu khoảng đầu tháng 11 năm 2014 và đến cuối tháng 2 năm 2015 (theo kế hoạch dạy và học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan).

        • 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu

        • 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

          • 4.1. Trình bày kết quả

          • 4.2. Phân tích dữ liệu

          • 4.3. Bàn luận

          • 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

            • 5.1. Kết luận

            • 5.2. Khuyến nghị

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan