Sách tổng hợp hữu cơ

123 2.3K 12
Sách tổng hợp hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ

CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ CHƯƠNG I: SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CACBON – CACBON Mục tiêu tổng hợp hữu tổng hợp sản phẩm có khung sườn cacbon mong muốn mang nhóm chức thích hợp, phán ứng tạo liên kết cacbon – cacbon phản ứng có tầm quan trọng to lớn tổng hợp hữu cơ. Mục tiêu chương khảo sát hướng thường sử dụng để tạo liên kết cacbon – cacbon. I. Phản ứng cacbon nucleophin cacbon electrophin 1. Cacbon nucleophin Cacbon nucleophin hợp chất cacbon hay tiểu phân trung gian cacbon có mật độ electron cao. Ở xét chất thường gặp. a) Các hợp chất kim Các hợp chất có liên kết C – M (M: kim loại) hợp chất có phân cực phía cacbon. Các hợp chất kim quen thuộc RLi, RMgX, R2CuLi, RZnBr… Các hợp chất kim kim loại hoạt động mạnh (Li, Mg) thường tạo thành cho dẫn xuất halogen phản ứng với kim loại dung môi trơ (thường ete). Ví dụ: THF CH3CH2CH2CH2Br + 2Li Et2O CH3MgBr CH3Br + Mg CH3CH2CH2CH2Li + LiBr Để điều chế hợp chất kim kim loại hoạt động đường tốt cho hợp chất kim hoạt động phản ứng với dẫn xuất halogen kim loại hoạt động hơn. Ví dụ: 2RLi + CuX R2CuLi + LiX 2RLi + HgX2 R2Hg + 2LiX Để điều chế dẫn xuất kim dẫn xuất halogen hoạt động phản ứng trao đổi kim loại sử dụng nhiều. b) Các enolat Enolat dẫn xuất anion hợp chất cacbonyl, chúng tạo thành cách loại bỏ proton cacbon kế cận nhóm cacbonyl. Các enolat bền vững hóa nhờ cộng hưởng, điều phần làm giảm khả phản ứng enolat. Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Phản ứng loại nguyên tử hydro nguyên tử cacbon kế cận nhóm CO phản ứng axit – bazơ, axit mạnh phản ứng với bazơ mạnh để tạo thành bazơ yếu axit yếu hơn. Bazơ chọn để deproton hóa phải có pKa cao pKa axit. Ví dụ: Trong phản ứng tạo enolat, để tránh xảy xảy phản ứng phụ (thường cộng nucleophin) thường sử dụng bazơ mạnh tính nucleophin LDA hay KHMDS. Một ưu điểm khác chúng có cấu trúc cồng kềnh nên lấy nguyên tử hydro vị trí có cản trở không gian thấp hơn, độ bền enolat tạo thành không so với nguyên tử hydro có cản trở không gian lớn. Sự tạo thành cacbanion đường deproton hóa không xảy hợp chất cacbonyl mà xảy nguyên tử hydro α gần nhóm rút e mạnh chẳng hạn CN hay NO2. Cấu trúc sản phẩm thu được ổn định cộng hưởng enolat. Ví dụ: Các cacbanion có độ bền vững cao enolat N tham gia vào hệ liên hợp O. Có nghĩa khả hoạt động cacbanion cao c) Các hợp chất có liên kết  giàu electron Những hợp chất có dạng X – C = C, X cặp electron không liên kết tham gia liên hợp phía liên kết C = C. Lúc nguyên tử cacbon β trở nên giàu electron thể tính nucleophin. Dạng thường gặp dẫn xuất enol trung hòa oxy nitơ, ví dụ: Do dẫn xuất trung hòa nên khả phản ứng với tác nhân electrophin so với dẫn xuất ion tương ứng. Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Chúng tạo thành cho hợp chất cacbonyl (andehit, xeton) phản ứng với hợp chất tương ứng. Ví dụ: Không RX mà RCOX tham gia phản ứng này. Chúng gọi chung tên phản ứng enamin hóa theo Stork. Đối với hợp chất cacbonyl không đối xứng, việc tạo thành enamincó tính chọn lọc. Chẳng hạn với 2-metylxiclohexanon. Enamin B ưu tiên tạo thành A có tương tác không gian bất lợi. 2. Cacbon electrophin Cacbon electrophin hợp chất trung gian nghèo electron có khả nhận electron từ chất giàu electron hơn. Nó bao gồm loại sau a) Cacbocation Có thể tạo thành nhiều cách khác nhiều dẫn xuất khác nhau: + H ROH R+ + H O RX (X: Cl. Br, I) Ag + R+ + AgX Cacbocation bền vững có nhiều nhóm đẩy e gắn vào cacbon trung tâm b) Các hợp chất mạch hở có nhóm dễ đóng vai trò nguyên tử cacbon electrophin nhiều trường hợp nhóm nhóm có độ âm điện mạnh nên phân cực liên kết dẫn đến nghèo mật độ e nguyên tử cacbon trung tâm. Ví dụ: Thường nhóm dễ hay gặp dẫn xuất halogen RX, tosylat CH3C6H4OSO2R (ROTs), triflat ROSO2CF3 (ROTf), sunfat R2SO4… Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ c) Cacbon cacbonyl Do phân cực mạnh liên kết C = O nên nguyên tử cacbon cacbonyl tác nhân electrophin hay gặp nhất. Các nhóm hút electron Cl, RCOO làm tăng tính electrophin cacbon trung tâm nhóm đẩy electron OR, NR2 làm giảm khả phản ứng. Một cách khác để làm tăng tính electrophin cacbon trung tâm việc sử dụng xúc tác axit Lewis để phối trí với oxy cacbonyl, từ làm tăng thêm tính electrophin cacbon cacbonyl. Các axit Lewis hay dùng TiCl4, BF3, SnCl4, AlCl3, ZnCl2, H+… d) Các hợp chất α, β-cacbonyl chưa no Sự công tác nhân nucleophin xảy hai vị trí: Phản ứng cộng 1,4 trường hợp gọi phản ứng cộng Michael (sẽ giới thiệu kỹ phần sau) 3. Cách tạo liên kết cacbon-cacbon phản ứng nucleophin electrophin Liệu có phải cacbon nucleophin phản ứng với cacbon electrophin cho sản phẩm ghép mạch cacbon-cacbon không? Trên nguyên tắc đặt vấn đề vào thực nghiệm kết thu chưa hẳn mong muốn. Ví dụ: C+ + N H3C C- Phản ứng mãnh liệt đến mức gây nổ Phản ứng chậm đến mức coi không xảy + CH2 O Để phản ứng xảy cách thành công kiểm soát khả phản ứng nucleophin electrophin phải phù hợp với nhau. Dưới so sánh hoạt tính nucleophin electrophin xét phần trên. Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Nucleophin: RM > RCH-COX > XCO-CH- - COY > RCHNO2> ROCH=CH2 (X, Y nhóm rút e) Electrophin: R+> RR’CO-A > RCOX > RCHO > RCOR’> RX > este > amit >α,β-cacbonyl chưa no(A axit Lewis) Thường chất đầu dãy phản ứng với mãnh liệt khó kiểm soát, phản ứng chất cuối dãy thường khó xảy không sử dụng điều kiện khắc nghiệt, phản ứng chất nằm dãy thường cho kết ổn định 4. Một số phản ứng thường dùng tổng hợp hữu a) Phản ứng Wurtz 2RX + 2Na RR + 2NaX Phản ứng Wurtz dẫn xuất Halogen với kim loại natri công cụ hữu hiệu để tổng hợp hydrocacbon có cấu trúc đối xứng, chẳng hạn: Na 2CH3Cl CH3CH3 Cũng phù hợp để đóng vòng tạo vòng nhỏ, vòng 3, cạnh. Phản ứng hoàn toàn thất bại việc điều chế dẫn xuất halogen không đối xứng RR’ có tạo thành sản phẩm phụ R-R R’ – R’. Cơ chế phản ứng cho xảy qua trung gian natri sau: Na RX RR + NaX RX RNa b) Phản ứng với hợp chất kim RM + R’X RR’ + MX (M: Li, Na, K, MgBr) Các phản ứng cho hiệu suất độ chọn lọc cao, phạm vi ứng dụng lại hẹp, chẳng hạn RMgX ghép tốt với allyl benzyl halogenua, kim loại kiềm ghép tốt với dẫn xuất bậc Ở X halogenua, sunfonat hay triflat, tosylat với khả tương ứng Tf > Ts  SO4> Hal Tuy nhiên sử dụng phản ứng Corey – House (R2CuLi) khả ghép rộng hơn, R’X lúc dẫn xuất bậc 1, allyl, benzyl, vinyl hay allen R’ chứa nhóm cacbonyl mà không xảy phản ứng AN c) Phản ứng hợp chất Grignard với epoxit. Phản ứng hay dùng để tổng hợp tăng mạch cacbon lên nguyên tử. Tác nhân Grignard thơm không thơm dẫn xuất Grignard bậc cho hiệu suất thấp. Đối với vinylic epoxit cho hỗn hợp hai sản phẩm Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ RMgX + OMgX O + R OMgX R Trong sản phẩm chuyển vị ưu hơn. Và thay RMgX R2CuLi thu chủ yếu sản phẩm chuyển vị. Phản ứng xảy theo hướng SN2 nên hướng công vị trí cản trở không gian hơn. d) Phản ứng dẫn xuất halogen với hợp chất có hydro linh động RX + Z – CH- - Z’ Z – CH(R) - Z’ Z Z’ nhóm kéo electron. Các bazơ thường dùng để deproton hóa thường NaOEt Phản ứng xảy tốt dẫn xuất ankyl bậc 2, allylic (có khả chuyển vị) benzylic e) Phản ứng ankyl hóa vị trí α Các cacbonyl, nitrin este axit cacboxylic bị ankyl hóa C-α với phản ứng tương tự trên, lacton lactam cho phản ứng này. Tuy nhiên trường hợp d) cần dùng bazơ không mạnh EtONa phải dùng đến bazơ mạnh LDA, t-BuOK, NaNH2, KHMDS… Nếu có đến 2C-α vị trí ưu tiên ankyl hóa sử dụng bazơ cồng kềnh vị trí bị cản trở không gian Phản ứng diễn tốt dẫn xuất halogen tham gia tốt phản ứng d) Đối với andehit xeton áp dụng phương pháp êm dịu cách chuyển thành enamin, sau ankyl hóa enamin thủy phân (Phản ứng Stork enamin hóa) Đối với dẫn xuất α, β – cacbonyl không no thay deproton hóa nguyên tử H-α H- bị proton hóa, nhiên sản phẩm sau phản ứng có sản phẩm α chuyển vị allylic. Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Sự ankyl hóa axit cacboxylic tiến hành với base mạnh LDA, phản ứng qua trung gian muối liti. RR’CHCOOH f) LDA RR’CHCOO- LDA RR’C-COO- R’’X RR’R”CCOO- Ankyl hóa 1,3-dithian Các 1,3-dithian ankyl hóa cách xử lý với BuLi/THF. Cacbanion sinh trường hợp bền hóa hai nhóm thioete. Các 1,3-dithian dễ bị khử H2/Ni ankan. g) Phản ứng cộng vào nhóm C=O hợp chất kim Trong nhiều trường hợp phản ứng tiếp diễn đến việc tạo thành ancol bậc 3. Tuy nhiên với halogenua axit R2CuLi phản ứng dừng lại giai đoạn tạo thành xeton với hiệu suất cao. h) Các phản ứng axyl hóa. RCOX + Z – CH- - Z’ Z – CH(COR) - Z’ Axyl clorua cho phản ứng với kết tốt nhất. Có thể axyl hóa este muối axit cacboxylic có H-α với trợ giúp bazơ mạnh LDA. RCH2COO- RCH-COO- R’COCH(R)COO- LDA R’COOMe Không muối axit cacboxylic mà xeton hay nitrin có H-α tham gia phản ứng này. RCOOR’ + R”CH2CN LDA RCOCH(R”)CN Với xeton vị trí bị cản trở không gian tham gia phản ứng. Nếu cho este phản ứng với xảy phản ứng ngưng tụ Claisen 2RCH COOEt OEt RCH COCHRCOOEt Phản ứng Claisen diễn tốt hai este H-α este fomiat hay benzoat. Nếu hai nhóm este phân tử xảy phản ứng ngưng tụ Dieckmann. Phản ứng cho kết tốt tạo vòng 5-7 cạnh (n = – 5). Đối với phản ứng axyl hóa este axit cacboxylic bazơ sử dụng mạnh hiệu quả. Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài tập: Đề nghị cấu trúc sản phẩm phản ứng sau giải thích chế phản ứng i) Phản ứng andol hóa Phản ứng ngưng tụ andol phản ứng hợp phần enolat với hợp phần cacbonyl để tạo thành β-hydroxiandehit hay β-hydroxixeton. Thường sản phẩm không bền vững môi trường phản ứng mau chóng bị dehydrat hóa để tạo thành hợp chất α,β-cacbonyl chưa no. bazơ C6H5COCH3 + CH3CHO C6H5COCH2CH(OH)CH3 C6H5CỌCH = CH – CH3 axit Phản ứng andol hóa xúc tác bazơ hay axit Để tránh phản ứng phụ xảy nên dùng hợp chất có Hα chất Hα, không xảy ngưng tụ chéo cho hỗn hợp nhiều sản phẩm. CH2O + CH3CHO CH3CH2CHO+CH3CHO HOCH2CH2CHO CH2 = CH – CHO CH3CH2CH(OH)CH(CH3)CHO CH3CH(OH)CH2CHO CH3CH2CH=CH(CH3)CHO CH3CH=CHCHO CH3CH2CH(OH)CH2CHO CH3CH2CH=CHCHO CH3CH(OH)CH(CH3)CHO CH3CH=CH(CH3)CHO Tuy nhiên phản ứng andehit xeton lại cho chủ yếu enolat xeton công vào nhóm C=O andehit. Lý giải thích nhóm C=O andehit hoạt động enolat tạo thành từ xeton bền hon. Phản ứng tạo vòng 5, cạnh đường andol có thuận lợi entropy nên cho sản phẩm phụ. Cơ chế xúc tác bazơ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bazơ thường dùng bazơ mạnh khong có tính nucleophin để nâng cao hiệu suất. Tuy nhiên Hα có tính axit mạnh sử dụng bazơ yếu hơn. Cơ chế xúc tác axit Bài tập: Đề nghị chế cho phản ứng sau: 1. Phản ứng Knoevenagel: 2. Phản ứng Perkin 3. Phản ứng Darzen 4. Phản ứng Stobbe CO2Et CO2Et O CO2Et EtONa + CO2Et 5. Chuyển vị Benzoin 6. Phản ứng Mannich 7. Phản ứng Wittig Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ j) Phản ứng Michael Là phản ứng hợp chất có chứa nguyên tử hydro linh động với hợp chất α, β – cacbonyl chưa no có mặt bazơ mạnh. Không xeton chưa no liên hợp tham gia phản ứng mà andehit, este, nitro, nitrin chưa no liên hợp tham gia được. Phản ứng cộng 1,4 1,2 (Knoevenagel) xảy cạnh tranh, sản phẩm 1,4 chiếm lượng ưu (khống chế nhiệt động học). Nếu chất đầu ta hợp phần metylen linh động mà hợp chất kim dạng RMgBr có cạnh tranh cộng 1,4 1,2. Sản phẩm ưu xác định tùy vào cấu trúc chất ban đầu: Ở nguyên nhân xác đinh ảnh hưởng không gian, với chất đầu andehit chưa no sản phẩm 1,2. Tuy nhiên sử dụng hợp chất kim tác nhân Gilman R2CuLi sản phẩm thu chủ yếu cộng 1,4 không thấy sản phẩm 1,2. Điều giải thích khả tạo phức ion Cu2+ với hợp phần cacbonyl chưa no làm phản ứng xảy dễ dàng theo hướng cộng 1,4. II. Phản ứng gốc tự 1. Sơ lược gốc tự Gốc tự tiểu phân trung gian phản ứng hữu cơ, nhiên khác với cacbocation hay cacbanion giới thiệu trước gốc tự không mang điện tích lại chứa electron độc thân. Thường gặp gốc ankyl R, ankoxy RO, amin R2N. Các gốc thường có 7e, có số gốc chứa 6e cacben. Gốc tự thường tạo thành đường phân cắt đồng ly liên kết yếu nhiệt phân hay quang phân. Tuy nhiên liên kết C – C bền, khó bị phân cắt nên để xảy phản ứng gốc tự cần có chất chứa liên kết dễ bị phân cắt (chất khơi mào) tao gốc tự để chúng khơi mào cho phản ứng gốc tự do. Thường hay sử dụng chất tạo gốc peroxit hữu cơ, AIBN (azobisisobutyronitrin) hay halogen (Cl2, Br2). Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 10 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 27: O O + OEt 84oC O EtO2C O O OEt HO Bn Bn O OEt H2SO4 OEt 2. N2O4 3. LiBH4 NH OH Bn PhCOOH2C 1. TBSCl imidazole OEt NH DCC PhCOOH2C O OEt CO2H OEt HOH2C PhCOCl OEt CH2OH OH Zn(BH4)2 PhCOOH2C CH2OCOPh CH2OCOPh OTf PhCOOH2C CH2OCOPh H N N + H2N CH2OCOPh I I Tf 2O H+ OEt O OH HO2C CO2Et O H2N OEt KOH N H2N N N N MeONa N N PhCOOH2C CH2OCOPh O OCH3 N H2N HN N N H2N HCl N N OCH2Ph N MeONa H2N N PhCOOH2C PhCOOH2C N N N PhCOOH2C CH2OCOPh Lobucavir CH2OCOPh N CH2OCOPh K2CO3 OH PhCOOH2C CH2OCOPh Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 TsCl OCH2Ph H N N OTs PhCOOH2C + CH2OCOPh H2N N N Trang 108 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 28: Bài 29: Bài 30: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 109 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 31: O C2H2 + axeton NaNH2 O O H2 OH Pd / BaSO OH O to O - CO2 O C2H2 1. NaNH2 2. D OH O O O O O to - CO2 O HO O H2SO4 O ClCH2COOEt EtONa OEt Cl NaH CHO Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 1. OH2. H+ CO2Et O Trang 110 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 32: Bài 33: O2N S NO2 CHO O2N(CH2)2SH 1. MeNO2/MeONa 2. H3O+ MeO2C NO MeO2C MeO2C CNO S POCl3 N CNO O N O MeO2C Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 S (CH2)4CO2Me Zn - Ag Tf2O TfHN S TfHN (CH2)4CO2Me Trang 111 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 34: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 112 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 35: Bài 36: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 113 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 37: Bài 38: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 114 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ O O O O CH2OH PCC 1. CH2=CHCOCl O OH OTBS 1. TFA O 2. Xt Grubbs O Et2O OTBS OTBS O (+)-Ipc2B-allyl CHO O O OAc OAc 2. Ac2O O OTBS O OAc Bài 39: CH3 CH3 CH3 K2CO3, allyl bromua H3CO OH H3CO CO2H H3CO O CH3 1. SOCl2 O CO2H 2. Et3N H3CO H3CO O C C O O O OH O H3CO O CH3 O H3CO O O CH3 1. PBr3 BBr3 H3CO O DIBAL - H MeI O O CH3 CH3 LDA 2. LiAlH4 mCPBA h CH3 H3CO NaH OH CH3 CH3 H3CO Br to O O Alboatrin HO O O Bài 40: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 115 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 41: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 116 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 42: Bài 43: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 117 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 44: CO2CH3 CO2CH3 1. (CH2O)n, Piperidin 2. NaOMe, MeOH O CO2Me CO2Me O NaOMe CO2Me MeOH MeO2C MeO2C H+, to CO2Me O O 1. SOCl2 2. CH2N2 1. Mg 2. CO2 1. NaBH4 2. PCl3 H2NNH2, OH- 3. H3O+ mol Cl O O 1. CuSO4, toluen 2. Ph3P=CH2 1. CrO3 2. SOCl2 3. B2H6, H2O2, OH- 3. CH2N2 O N2HC CuSO4, Toluen O H2NNH2, OH- CO2H + N2HC HO mol CO2Me O CO2Me O O 1. NaOMe 2. CH2Br2 O O AlCl3 + Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 118 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 45: Bài 46: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 119 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 120 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 47: O 1. H2SO4 H2, Ni 1. MeMgI 2. KOH 2. H2SO4 HO Na/NH3/EtOH MeI N O Et2NCH2CH2CO2Et O EtONa BrCH2CO2Et t-BuOK O O Pyrolidin 1. (CH2SH)2/HCl S 2. KOH CH2CO2Et S CH2CO2H Ni, to CrO3 COOH CH = CPh2 1. CH2N2 2. PhMgBr 3. AcOH Ac2O H2, Pd CH2CO2Et CH2CO2Et Acid dehydroabietic Bài 48: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 121 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Bài 49: Bài 50: NO2 HNO3 N+ O- OMe 1. NaOH H2SO4 OMe N+ O- 2. MeOH CH2OAc - N+ O- N+ O H+ O OMe CH2OH Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 to N O O H N SOCl2 N OMe Ac2O OMe NaOH N OMe SH + N CH2Cl MeO N Trang 122 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 123 [...]... ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Tuy nhiên phản ứng chuyển vị Claisen trong các hợp chất allyl phenyl ete không có nhiều ứng dụng trong tổng hợp mà tổng hợp hữu cơ chủ yếu sử dụng một biến thế của nó là kiểu chuyển vị Ireland – Claisen đi từ este allyl theo sơ đồ sau đây 3 Phản ứng chuyển vị Cope Là phản ứng chuyển từ 1,5-dien này sang hệ thống 1,5-dien khác Ví dụ Phản ứng Cope gốc ít có chỗ đứng trong tổng hợp hữu. .. ankin, còn lưỡng cực hay gặp nhất là N+ - O- để tạo dị vòng oxazole Ứng dụng chủ yếu của phản ứng nhằm tổng hợp các dị vòng 5 cạnh chứa nitơ, chẳng hạn: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 18 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ CHƯƠNG II: TỔNG HỢP NHÓM CHỨC Việc tổng hợp hữu cơ gồm hai phần chính, đó là tổng hợp khung sườn cacbon của phân tử và đưa các nhóm chức hóa học tương ứng vào khung sườn ấy Ở chương... tổng hợp các ancaloit (các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên tử nitơ có tính bazơ), chẳng hạn một giai đoạn trong quá trình tổng hợp Strychnin của Overman như sau: Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 17 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ 4 Phản ứng cộng vòng lưỡng cực 1,3 Đây cũng là một phản ứng được ưa thích trong tổng hợp hữu cơ, phản ứng trải qua cơ chế đồng bộ một giai đoạn... ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ - Chuyển vị este của phenol cũng là một con đường tổng hợp được dùng (chuyển vị Fries) Phản ứng xảy ra ưu tiên cho sản phẩm para, nhất là ở nhiệt độ thấp Việc khảo sát cơ chế phản ứng cho thấy sự hiện diện của cation axyli RCO+ chứng tỏ phản ứng xảy ra theo hướng cắt đứt liên kết axyl – oxy của este 5 Tổng hợp xeten Xeten là một trung gian hoạt động có nhiều ứng dụng trong tổng hợp. .. hợp chất cơ kim Hợp chất cơ kim dễ dàng phản ứng với epoxit, este, anhydrit axit, axyl halogenua và cacbonyl để tạo thành ancol (xem chương trước) Tuy nhiên nếu sử dụng hợp chất Grignard có gốc R cồng kềnh sẽ có khả năng xảy ra phản ứng khử theo cơ chế: Trong trường hợp nếu gốc cacbonyl trở nên cồng kềnh thì phản ứng của các hợp chất cơ kim cũng chủ yếu xảy ra theo hướng khử hydrua, một số trường hợp. .. chế bằng cách cộng ancol vào ankin với xúc tác Hg2+ 2+ Hg CH  CH + CH3OH CH3OCH = CH2 2 Tổng hợp epoxit Epoxit là một trung gian quan trọng trong tổng hợp hữu cơ Do những đặc điểm cấu trúc riêng biệt nên epoxit có khả năng phản ứng cao và thường gặp trong các tổng hợp gia tăng mạch cacbon Một số cách để tổng hợp epoxit như sau: - Phản ứng SN2 nội phân tử từ halohydrin - Có thể tạo epoxy từ anken bằng... hữu cơ, nhưng hai biến thể lớn của nó là chuyển vị oxy-Cope và aza-Cope là các phản ứng cực kỳ thú vị và có ứng dụng rộng rãi Chuyển vị oxy-Cope xảy ra như sau: Một trong số những ứng dụng giá trị của chuyển vị oxy-Cope là việc tổng hợp các xeton vòng trung bình, vốn là một mục tiêu khó chinh phục trong tổng hợp hữu cơ Còn chuyển vị aza-Cope xảy ra như sau: Phản ứng này rất hay được sử dụng để tổng hợp. .. trong tổng hợp hữu cơ Không chỉ vì rất nhiều hợp chất quan trọng có trong tự nhiên và trong dược phẩm có mang nhóm chức này mà còn do nhóm chức này có thể được tổng hợp từ rất nhiều chức khác nhau và dễ dàng tham gia vào nhiều sự chuyển hóa tiếp theo, hay nói một cách khác chức ancol chính là trung tâm của các phản ứng chuyển hóa nhóm chức Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 31 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP... gốc tự do a) Phản ứng Kolbe điện phân 2 RCOOR–R Cơ chế như sau: oxy hóa RCOOđiện hóa RCOO - CO2 R R–R Phản ứng chỉ cho kết quả tốt nếu gốc R thằng, mạch nhánh và thơm cho hiệu suất thấp Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 11 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ b) Phản ứng tổng hợp pinacol theo Gomberg – Bachmann 1.Mg – Hg 2 RCOR R2C(OH) – C(OH)R2 2 H2O Cơ chế phản ứng xảy ra qua trung gian anion – gốc... Phản ứng có sự xảy ra sự dịch chuyển 1,3-hydrua theo cơ chế như sau: Trong nhiều trường hợp xảy ra phản ứng phụ cạnh tranh do sự chuyển vị một nhóm OR’ từ Al(OR’)3 Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 22 CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Có thể tránh phản ứng phụ này bằng cách sử dụng lượng nhỏ xúc tác và tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp III Tổng hợp amit 1 Đi từ axit và dẫn xuất Amit thường được điều . nhằm tổng hợp các dị vòng 5 cạnh chứa nitơ, chẳng hạn: CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 19 CHƯƠNG II: TỔNG HỢP NHÓM CHỨC Việc tổng hợp hữu cơ. CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP HỮU CƠ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 1 CHƯƠNG I: SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CACBON – CACBON Mục tiêu của tổng hợp hữu cơ là tổng hợp được các sản phẩm. TỔNG HỢP HỮU CƠ Lương Thề Vinh – Đồng Nai 2013 - 2014 Trang 17 Tuy nhiên phản ứng chuyển vị Claisen trong các hợp chất allyl phenyl ete không có nhiều ứng dụng trong tổng hợp mà tổng hợp

Ngày đăng: 12/09/2015, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan