ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

94 500 5
ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VÂN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC Ở XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VÂN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC Ở XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ:60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài. Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Học viên Vũ Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt thầy, cô Bộ môn Sinh thái môi trường tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Văn Điếm người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Mai Thị Lan Anh, Giảng viên Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên; thầy cô em sinh viên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Học viên Vũ Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề hiệu ứng nhà kính 1.1.1. Khái niệm hiệu ứng nhà kính 1.1.2. Các khí nhà kính 1.1.3. Các nguồn phát thải khí nhà kính 1.1.4. Các tác động môi trường hiệu ứng nhà kính 1.2. Tình hình trồng lúa nước Việt Nam giới 1.2.1. Sản xuất lúa gạo giới 9 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 13 1.3. Phát thải khí nhà kính nông nghiệp 16 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát thải KNK nông nghiệp 17 1.4.1. Sự hình thành phát thải CH4 từ ruộng lúa nước 17 1.4.2. Điều kiện canh tác 18 1.4.3. Mùa năm 19 1.4.4. Độ pH, Eh độc tố 19 1.4.5. Điện ôxy hóa – khử 20 1.5. 20 Các nghiên cứu phát thải CH4 canh tác lúa nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5.1. Các nghiên cứu nước 20 1.5.2. Các nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Phạm vi nghiên cứu 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 34 2.4.3. Đánh giá điều kiện trước thí nghiệm 36 2.4.4. Phương pháp lấy mẫu đánh giá phát thải khí nhà kính 36 2.4.5. Đánh giá phát thải khí nhà kính 38 2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 40 3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên thành phố Thái nguyên 40 3.1.2. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 43 3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên 44 3.2. Thực trạng sản xuất lúa xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 47 3.2.1. Các trồng xã Quyết Thắng 47 3.2.2. Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Quyết Thắng 48 3.3. Đánh giá phát thải khí nhà kính công thức bón phân 53 3.3.1. Một số đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 53 3.3.2. Động thái yếu tố môi trường qua giai đoạn phát triển lúa 55 3.3.3. Ảnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng, phát triển lúa 60 3.3.4. Ảnh hưởng phân bón đến phát thải CH4 ruộng lúa 62 3.4. 67 Mối tương quan số yếu tố môi trường phát CH4 3.4.1. Tương quan phát thải CH4 điện oxi hóa khử (Eh) đất 67 3.4.2. Quan hệ phát thải CH4 Mn2+ đất 69 3.5. Một số khuyến cáo giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ruộng lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 Page iv 3.5.1. Giải pháp kiểm soát diện tích gieo trồng lúa nước 70 3.5.2. Giải pháp bón phân hợp lý 70 3.5.3. Giải pháp tưới nước hợp lý 71 3.5.4. Giải pháp kiểm soát carbon hữu sử dụng đất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Một số kiến nghị đề xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới Châu lục giai đoạn 2001- 2005 10 1.2 Diễn biễn tình hình sản xuất lúa gạo giới (2004-2009) 10 1.3 Tình hình sản xuất lúa số khu vực giới năm 2009 11 1.4 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu Thế giới 12 1.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn (2005-2010) 14 1.6 Đặc điểm ruộng thí nghiệm trồng lúa phục vụ đo đạc metan 24 1.7 Các kết thí nghiệm đo phát thải khí metan 25 1.8 Những giả thiết lựa chọn kịch giảm nhẹ phát thải Jakenan (Indonexia) 26 Tổng hợp kết phát thải KNK năm 1994 29 1.10 Lượng phát thải lĩnh vực chủ yếu năm 1998 30 1.11 Tổng hợp kết phát thải KNK năm 2000 30 1.12 Lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông, lâm nghiệp (2000) 31 2.1 Các công thức thí nghiệm phân bón cho vụ lúa xuân năm 2014 34 2.2 Các tiêu phương pháp phân tích 35 3.1 Cơ cấu trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm 2013 45 3.2 Diện tích gieo trồng hàng năm xã qua năm (2011 – 2013) 48 3.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm (2011 - 2013) 48 3.4 Cơ cấu diện tích giống lúa xã Quyết Thắng 51 3.5 Mức đầu tư phân bón cho trồng lúa 52 3.6 Một số đặc điểm mẫu đất khu vực nghiên cứu 54 3.7 Sinh trưởng phát triển lúa thí nghiệm vụ xuân 2014 61 3.8 Mức độ phát thải CH4 vụ lúa xuân 2014 qua công thức bón phân 63 3.9 Năng suất lúa lượng CH4 phát thải công thức 66 1.9 3.10 Các thời kỳ tưới tiêu nước cho lúa để giảm phát thải khí nhà kính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 71 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ địa giới hành thành phố Thái Nguyên 40 3.2 Diễn biến diện tích lúa xã Quyết Thắng qua năm 49 3.3 Diễn biến pH qua giai đoạn phát triển lúa 55 3.4 Diễn biến Eh qua giai đoạn phát triển lúa 56 3.5 Hàm lượng OC% qua giai đoạn phát triển lúa 57 - 3.6 Hàm lượng NO3 qua giai đoạn phát triển lúa 58 3.7 Hàm lượng NH4+ qua giai đoạn phát triển lúa 59 3.8 Sự tăng trưởng chiều cao lúa theo thời kỳ sinh trưởng 61 3.9 Diễn biến cường độ phát thải CH4 qua giai đoạn phát triển lúa 64 3.10 Mối quan hệ cường độ phát thải CH4 Eh đất 68 3.11 Mối quan hệ cường độ phát thải CH4 Mn2+ 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự ATXH : An toàn xã hội BĐKH : Biến đổi khí hậu CRIFC : Viện nghiên cứu trung ương thực phẩm CSHT : Cơ sở hạ tầng COP : Hội nghị BĐKH Liên hợp quốc ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐNN : Đất ngập nước IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc NIG : Báo cáo lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc KNK : Khí nhà kính KHKT : Khoa học kỹ thuật KT - XH : Kinh tế - xã hội HUNK : Hiệu ứng nhà kính QCVN : Quy chuẩn quốc gia TCVN : Tiêu chuẩn quốc gia UNFCCC : Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu UBND : Ủy ban nhân dân KTTV : Khí tượng thủy văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.4.2. Quan hệ phát thải CH4 Mn2+ đất Mangan có đất với nhiều hóa trị khác Mn2+, Mn4+, Mn6+ Mn8+. Điều dẫn đến có mặt phức tạp Mangan hợp chất đất. Trong môi trường đất chua Mangan thường tồn dạng Mn2+, khả di động Mn2+ lớn. Hệ MnO2 – Mn2+ hệ phổ biến đất giống Fe2+, Mn2+ dễ bị oxi hóa nhanh nên nồng độ Mn2+ định áp suất oxi pH. Trong điều kiện đất ngập nước nên oxi không có, tác dụng oxi hóa bị ức chế. Kết xử lý thống kê tính tương quan hàm lượng Mn dễ tiêu đất với cường độ phát thải khí CH4 từ đất lúa không tương quan với hệ số R2ĐC= 0,075; R2NPK= 0,51; R2CP+NPK= 0,34. A. Công thức bón đối chứng: y = 0,3325x + 0,9358 R2 = 0,0752 Hàm lượng Mn2+ (mg/100g) 4 3 2 1 0 Cường độ phát thải CH4 (mg/m2/h) B. Công thức bón NPK: 14 y = 0,7143x + 0,9101 R2 = 0,5084 Hàm lượng Mn2+ (mg/100g) 12 10 0 10 12 Cường độ phát thải CH4 (mg/m2/h) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 C. Công thức bón PC+NPK: y = 0,1674x + 1,5302 R2 = 0,3403 Hàm lượng Mn2+ (mg/100g) 0 10 15 20 25 Cường độ phát thải CH4 (mg/m2/h) Hình 3.11. Mối quan hệ cường độ phát thải CH4 Mn2+ (a. ĐC; b. NPK; c. CP+NPK) 3.5. Một số khuyến cáo giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ruộng lúa 3.5.1. Giải pháp kiểm soát diện tích gieo trồng lúa nước Hiện nay, theo số liệu Tổng cục thống kê 2013, diện tích đất trồng lúa nước 7899,4 nghìn ha. Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, đất trồng lúa tiếp tục bị dần, tác động lớn đến đời sống người dân nông thôn, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh lương thực quốc gia. Thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tính riêng giai đoạn 2000 – 2009, diện tích đất trồng lúa nước giảm với tốc độ 1%/năm. Diện tích đất trồng lúa nước giảm tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, ven đô thị chuyển đổi nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị hóa. Trong trình công nghiệp hóa, diện tích lúa nước giảm dần nhường chỗ để phát triển khu công nghiệp đô thị. Tuy nhiên, nước ta có kinh tế lên từ nông nghiệp, lúa trồng chính, lợi kinh tế cắt giảm diện tích mức. Vì thế, hàng năm Nhà nước cần phải kiểm soát chặt chẽ diện tích gieo cấy lúa nước để dự báo xác lượng phát thải KNK địa phương. 3.5.2. Giải pháp bón phân hợp lý Dựa vào quy trình kỹ thuật người nông dân sử dụng số lượng chủng loại phân khác để bón cho lúa. Tuy nhiên tùy theo điều kiện hộ nông dân mà số lượng chủng loại phân thay đổi, nhiều không bám sát yêu cầu phân bón lúa. Kiểm soát số lượng chủng loại phân bón cho lúa đòi hỏi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 người người nông dân phải hiểu biết giống lúa, nhu cầu lúa theo giai đoạn phát triển từ tính toán lượng phân bón cho lúa phù hợp số lượng, chủng loại phân. Lịch bón phân giống lúa, mùa vụ, loại đất khác nhau, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bón phân đáp ứng nhu cầu phân bón giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa. Kiểm soát chặt chẽ số lượng chủng loại phân bón giúp dự tính lượng phát thải KNK hàng năm địa phương nước (Nguyễn Ngọc Mai, 2011). 3.5.3. Giải pháp tưới nước hợp lý Với mục đích vừa giảm phát thải KNK vừa tiết kiệm chi phi tưới nước, kiểm soát kỹ thuật tưới tiêu nước cho lúa phức tạp song mang lại hiệu cao. Kiểm soát kỹ thuật tưới tiêu phải tiến hành cánh đồng địa phương trồng lúa. Nội dung việc kiểm soát kỹ thuật tưới tiêu lập thời gian biểu tưới tiêu cho ruộng, trà lúa mùa vụ địa phương. Thời gian biểu phải phù hợp với yêu cầu nước giống lúa qua thời kỳ sinh trưởng đồng thời phù hợp với khả tưới tiêu hệ thống thủy nông địa phương. Qua thời gian biểu nắm tổng số ngày tưới ngập nước, tổng số ngày rút nước phơi ruộng để dự tính điều chỉnh lượng phát thải KNK hàng năm. Bảng 3.10. Các thời kỳ tưới tiêu nước cho lúa để giảm phát thải khí nhà kính Thời kỳ sinh trưởng Công thức tưới tiêu nước Gieo - ba Rút cạn nước, giữ ẩm Ba - cấy Giữ lớp nước 2-3 cm Cấy - đẻ nhánh Giữ mức nước 5-10 cm Cuối đẻ nhánh Rút nước, giữ ẩm Làm đòng - trỗ Giữ mức nước 10-15 cm (lúa mùa); 5-10 cm (lúa xuân) Trổ - chín đỏ đuôi Giữ mức nước 3-5 cm Chín đỏ đuôi - thu hoạch Rút cạn nước phơi ruộng (Đoàn Văn Điếm, 2011) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 3.5.4. Giải pháp kiểm soát carbon hữu sử dụng đất Cacbon hữu đất (SOC) nằm bốn phần: tàn dư trồng, sinh khối vi sinh vật, humads (mùn hoạt động) mùn bền vững. Khi SOC bị phân hủy, cacbon phân hủy phân bố phần khác nhau. Cacbon hữu đất bị phân hủy điều kiện yếm khí sinh khí CH4, điều kiện hảo khí sinh khí CO2 gây ảnh hưởng đến trồng đồng thời phát tán vào khí gây biến đổi khí hậu. SOC đo ước lượng định kỳ cho hệ thống sử dụng đất mà hoạt động sản xuất thực hiện. Sự tích tụ hay giảm cacbon hữu đất diễn thời gian dài hàng chục năm. Do đó, điều tra định kỳ bể cacbon hữu đất cần thiết. Các kiểu sử dụng đất khác gây nên biến đổi hàm lượng carbon hữu đất lượng phân bón hữu cung cấp lượng phân hủy không nhau. Kiểm soát carbon hữu đất giúp quan quản lý nhà nước dự tính lượng phát thải KNK cho kiểu sử dụng đất địa phương (Đoàn Văn Điếm, 2011). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Xã Quyết Thắng xã miền tây thành phố, có quỹ đất nhân lực dồi dào, điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng nông nghiệp nhiên chưa khai thác sử dụng triệt để. 1.2. Về diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa xã diện tích gieo trồng có giảm, suất trung bình tăng dần qua năm. Các hộ có đầu tư đáng kể phân bón tỷ lệ phân bón chưa cân đối phần nhận thức người dân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hộ, số hộ bón chưa kỹ thuật, bón chưa thời điểm, bón chưa cách nên hiệu bón chưa cao. 1.3. Về phát thải CH4 từ đất trồng lúa nước công thức bón phân khác cho lúa vụ xuân 2014 Lượng phát thải khí CH4 khác công thức khác nhau, cường độ phát thải CH4 đạt giá trị cao giai đoạn đẻ nhánh rộ làm đòng thấp vào giai đoạn vào chín. Kết đo đạc lượng metan phát thải vụ lúa xuân năm 2014 cho thấy lượng metan phát thải trung bình lần đo công thức đạt từ: 0,5593 – 3,2719 mg/m2/h (ĐC); 0,2241 – 9,3595 mg/m2/h (NPK); 0,1488 – 17,6544 mg/m2/h (CP+NPK). Trong CP+NPK tổng lượng metan phát thải đạt giá trị cao (353,72 kg/ha/vụ). Kết tính toán cho thấy ĐC không bón phân kết đo khí metan thấp (78,68 kg/ha/vụ). Như so với công thức có bón phân tổng lượng phát thải khí metan công thức không bón phân thấp hơn. Bón phân cho lúa làm tối ưu hóa suất làm tăng tổng lượng phát thải CH4. Cường độ phát thải CH4 cao thường xuất vào giai đoạn từ lúa đẻ nhánh tối đa đến kết thúc phân hóa đòng, khoảng 45-70 ngày sau cấy cường độ phát thải trung bình đạt 3,1562 mg/m2/h (ĐC); 9,3595 mg/m2/h (NPK); 17,6544 mg/m2/h (CP+NPK). Sau cường độ phát thải giảm dần tới cuối vụ. 1.4. Động thái số yếu tố môi trường đất qua giai đoạn phát triển lúa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Trong suốt trình sinh trưởng lúa, Eh đất giảm dần từ đầu vụ, đạt thấp (-224mV đến -163 mV) thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ, tương ứng với thời điểm cường độ phát thải metan đạt đỉnh cao nhất, sau tăng dần tới cuối vụ. Khi so sánh tương quan tốc độ phát thải khí CH4 với số tính chất đất, nghiên cứu cho thấy tốc độ phát thải metan tương quan nghịch chặt với Eh. Tốc độ phát thải CH4 tương quan thuận với hàm lượng Mn dễ tiêu nhiều khả lượng metan phát thải phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, lượng khí CH4 phát thải tỷ lệ thuận với nhiệt độ môi trường. 1.5. Nhằm giảm tác động KNK (CH4) phát thát thải ruộng lúa vụ xuân nói riêng trồng lúa nước nói chung cần áp dụng số khuyến cáo sau: kiểm soát diện tích gieo trồng lúa nước; có giải pháp bón phân hợp lý; kiểm soát nguồn cacbon hữu đất; có giải pháp tưới tiêu hợp lý. Các khuyến cáo cần thực đồng nhằm đạt hiệu cao nhất. 2. Một số kiến nghị đề xuất Các kết nghiên cứu cho thấy yếu tố loại đất, phát thải CH4 điều kiện đồng ruộng bị chi phối nhiều yếu tố kỹ thuật canh tác, đặc biệt chế độ phân bón. Cần tiến hành nghiên cứu sâu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật trình canh tác lúa từ làm đất, gieo trồng, loại lượng phân bón, quản lý nước, giống sử dụng, quản lý rơm rạ . đến phát thải CH4 từ ruộng lúa loại đất vùng sản xuất khác để có đầy đủ sở khoa học thực tế nhằm xác định lượng CH4 phát thải từ canh tác lúa tìm giải pháp hiệu cho việc giảm thiểu phát thải CH4. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; 2013; “Báo cáo kết thực kế hoạch 11 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”. 2. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; 2011; Báo cáo đánh giá phát thải KNK từ nông nghiệp lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm soát; NXB Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; 2011; Quyết định số 3119/QĐ-BNNKHKT ngày 16 tháng 11 BNN PTNT việc phê duyệt đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp đến năm 2020. 4. Bộ Tài nguyên môi trường; 2003; Thông báo Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội. 5. Bộ Tài nguyên môi trường; 2003; Báo cáo quốc gai Việt Nam: Hướng tới Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu. 6. Nguyễn Mộng Cường, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tỉnh; 2004; Kết nghiên cứu bước đầu phát thải KNK ruộng lúa khu vực TP HCM. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 3. 7. Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Xuân Thành; 2009; Tác động BĐKH giải pháp ứng phó phục vụ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số 1. 8. Nguyễn Quang Khải; 1995; Công nghệ khí sinh học (Biogas). 9. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ; 2009; Một số điều cần biết biến đổi khí hậu; Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE); Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Hưng; 2012; “Triển khai biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính”; Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 20 – (154); T34-35. 11. Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan; 2005; Con người môi trường; Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; T188 12. Nguyễn Ngọc Mai – CASRAD. Canh tác lúa giảm phát thải KNK cho suất cao, tăng hiệu kinh tế Hải Dương. http://www.casrad.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=157 &cntnt01dateformat=%25d%2F%25m%2F%25Y&cntnt01returnid=147. 13. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu; 1993; Biến đổi khí hậu Việt Nam; Hội thảo quốc gia Biến đổi khí hậu chiến lược ứng phó; Nhà xuất Hà Nội. 14. Lê Thành Phong, Phạm Thành Lợi; 2012; “Đánh giá tác động môi trường sản xuất lúa đồng sông Cửu Long”; Tạp chí khoa học số 24a, T106-116; Đại học Cần Thơ. 15. Tô Lan Phương, Trần Minh Hải, nguyễn Kim Chung, Đặng Kiều Nhân; 2012; “Ảnh hưởng phân biogro, phương pháp tưới tiết kiệm nước đến suất phát thải khí nhà kính ruộng lúa”; Tạp chí Khoa học số 22a; Trường Đại học Cần Thơ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 16. Trần Văn Sáp, Lê Nguyên Tường, Trần Thanh Thủy; “Truyền thông biến đổi khí hậu – Thách thức chiến lược truyền thông”; Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 10 – (144); 5/2012; T54-55. 17. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Hà, Nguyễn Thọ Hoàng; 2012; “Tình hình phát thải khí metan (CH4) hoạt động canh tác lúa nước khu vực đồng sông Hồng”. Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 10, số 1: 165 – 167. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 18. Thủ tướng Chính phủ; 2008; Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008; “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”. 19. Vũ Thắng, Phạm Quang Hà, Hà Mạnh Thắng, Đỗ Thu Hà, Nguyễn Thị Thơm, Phan Hữu Thành; “Đánh giá mức độ phát thải CH4 từ đất phù sa sông hồng đất xám bạc màu trồng lúa miền Bắc Việt Nam”; Phòng hóa môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp, VAAS. 20. Hoàng Thị Thảo; “Thích ứng biến đổi khí hậu khu vực nông thôn”; Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 02 – (160); 1/2013; T35-36. 21. Huỳnh Quang Tín, Nguyễn Hồng Cúc, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Việt Anh, JaneHuges, Trịnh Thị Hòa, Trần Thu Hà; 2011; “Canh tác lúa phát thải KNK tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2010 – 2011”. Tạp chí khoa học 2012:23a, T31-41. 22. Tổng cục Thống kê Việt Nam; 2012; “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương”. Truy cập 30 tháng 9. 23. Tổng Cục Thống kê Việt Nam; 2011; Truy cập ngày tháng 12. 24. Đoàn Văn Tuấn; 2013; “Thái Nguyên chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”; Tạp chí Tài nguyên môi trường, số – (164); T29-30. http://www.clrri.org/ver2/index.php?option=content&view=danhsach&id 25. Trung tâm thông tin PTNNNT; 2012; Nghiên cứu sở khoa học đề xuất sách quản lý sản xuất kinh doanh phân bón Việt Nam, Viện sách chiến lược PTNNNT, Bộ Nông nghiệp & PTNT. 26. TS. Đoàn Mạnh Tường (2012).Sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012; 2012; 27. UBND tỉnh Thái Nguyên; 2013; Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 Thành phố Thái Nguyên. 28. UBND tỉnh Thái Nguyên; 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29. Alice Mckeown and Gary Gardner (2009). Climate Change reference guide; © 2009 Worldwatch Institute ISBN 78-1-878071-88-0 (13) www.worldwatch.org/stateoftheworld 30. Impacts of greenhouse gas emissions; 2013; https://www.ec.gc.ca/indicateursindicators/default.asp?lang=en&n=D4C4DBAB-1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 31. FAO (2009). Review of greenhouse gas emissions from crop production systems and fertilizer management effects; Agriculture, Ecosystems and Environment 133, P. 247–266; 32. R. Wassmann; Fertilizer use and GHG emissions in arriculture/paddy field; Extended Abstract (Abbreviated Version of Ortiz-Monasterio, I., Wassmann, R.,Govaerts, B., Hosen, Y., Katayanagi, N., Verhulst, N. (2010). Greenhouse gas mitigation in the main cereal systems: rice, wheat and maize. In: Reynolds M. (Eds.), Climate change and crop production (pp. 151-176). Oxford shire, UK: CABI). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Diễn biến chiều cao lúa suốt thời gian thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE 36NSC FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 36NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 115.309 57.6544 5.22 0.049 * RESIDUAL 66.2734 11.0456 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 181.582 22.6978 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 51NSC FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 51NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 73.9267 36.9634 1.98 0.218 * RESIDUAL 111.853 18.6422 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 185.780 23.2225 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 71NSC FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V005 71NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 225.016 112.508 12.35 0.008 * RESIDUAL 54.6666 9.11110 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 279.682 34.9603 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 88NSC FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V006 88NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 270.676 135.338 42.19 0.000 * RESIDUAL 19.2467 3.20778 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 289.922 36.2403 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 36NSC 51NSC 71NSC 88NSC ĐC 52.9333 79.0000 85.6000 89.0000 NPK 58.8333 77.8667 86.6667 99.3333 CP+NPK 61.5000 84.4333 96.7000 101.600 SE(N= 3) 1.91882 2.49280 1.74271 1.03405 5%LSD 6DF 6.63749 8.62301 6.02831 3.57695 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCL 2/11/14 16:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE 36NSC 51NSC 71NSC 88NSC GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 57.756 80.433 89.656 96.644 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.7642 3.3235 5.8 0.0488 4.8190 4.3177 5.4 0.2179 5.9127 3.0185 3.4 0.0081 6.0200 1.7910 1.9 0.0005 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 78 Phụ lục 2. Diễn biến số nhánh lúa suốt thời gian thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE 36NSC FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 36NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 44352.7 22176.3 104.33 0.000 * RESIDUAL 1275.34 212.556 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 45628.0 5703.50 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 51NSC FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 51NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 57264.2 28632.1 134.28 0.000 * RESIDUAL 1279.34 213.223 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 58543.6 7317.94 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 71NSC FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V005 71NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 39654.2 19827.1 81.78 0.000 * RESIDUAL 1454.67 242.444 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 41108.9 5138.61 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 88NSC FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V006 88NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 41962.9 20981.4 118.02 0.000 * RESIDUAL 1066.67 177.778 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 43029.6 5378.69 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT ĐC NPK CP+NPK NOS 3 36NSC 210.333 346.000 369.667 51NSC 223.667 381.000 402.667 71NSC 231.000 360.333 381.000 88NSC 218.000 351.000 372.333 SE(N= 3) 8.41736 8.43056 8.98971 7.69802 5%LSD 6DF 29.1170 29.1627 31.0968 26.6287 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHANH 5/11/14 22:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE 36NSC 51NSC 71NSC 88NSC GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 308.67 335.78 324.11 313.78 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 75.522 14.579 4.7 0.0001 85.545 14.602 4.3 0.0001 71.684 15.571 4.8 0.0001 73.340 13.333 4.2 0.0001 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 79 Phụ lục 3. Diễn biến cường độ phát thải CH4 suốt thời kỳ thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-L1 FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 CH4-L1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 317.484 158.742 70.49 0.000 * RESIDUAL 13.5109 2.25182 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 330.995 41.3743 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-L2 FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 CH4-L2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 56.4570 28.2285 32.88 0.001 * RESIDUAL 5.15169 .858615 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 61.6087 7.70108 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-L3 FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V005 CH4-L3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.22926 .614628 3.61 0.093 * RESIDUAL 1.02223 .170371 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 2.25148 .281435 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-L4 FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V006 CH4-L4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.24695 2.12347 5.21 0.049 * RESIDUAL 2.44563 .407605 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 6.69257 .836572 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-L5 FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V007 CH4-L5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT .286508 .143254 3.03 0.123 * RESIDUAL .283953 .473256E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) .570461 .713077E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS CH4-L1 CH4-L2 CH4-L3 CH4-L4 ĐC 3.15625 3.27191 1.84800 1.75743 NPK 9.35949 6.19395 2.60000 2.75206 CP+NPK 17.6544 9.40462 2.66046 3.43012 SE(N= 5%LSD 3) 6DF CT ĐC NPK 0.866376 2.99693 NOS 3 0.534981 1.85059 0.238307 0.824343 0.368603 1.27506 CH4-L5 0.559257 0.224080 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 CP+NP 0.148777 SE(N= 3) 0.125599 5%LSD 6DF 0.434468 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CH4 14/10/14 11: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE CH4-L1 CH4-L2 CH4-L3 CH4-L4 CH4-L5 GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 10.057 6.2902 2.3695 2.6465 0.31070 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.4323 1.5006 14.9 0.0002 2.7751 0.92661 14.7 0.0009 0.53050 0.41276 17.4 0.0933 0.91464 0.63844 24.1 0.0490 0.26703 0.21754 20.0 0.1229 | | | | Phụ lục 4. Tổng lượng CH4 phát thải công thức BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH4-T FILE T-CH4 5/11/14 22:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 CH4-T LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 113857. 56928.3 106.74 0.000 * RESIDUAL 3200.05 533.341 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 117057. 14632.1 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T-CH4 5/11/14 22:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT ĐC NPK CP+NPK NOS 3 DF CH4-T 78.8627 199.918 353.721 SE(N= 3) 13.3334 5%LSD 6DF 46.1225 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T-CH4 5/11/14 22:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE CH4-T GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 210.83 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 120.96 23.094 11.0 0.0001 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 81 Phụ lục 5. Năng suất lúa vụ xuân 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS 2/11/14 17: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.53440 2.26720 5.92 0.038 * RESIDUAL 2.29940 .383233 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 6.83380 .854225 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 2/11/14 17: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT ĐC NPK CP+NPK NOS 3 DF NS 2.10667 3.18667 3.82667 SE(N= 3) 0.357414 5%LSD 6DF 1.23635 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 2/11/14 17: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO. OBS. 3.0400 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.92424 0.61906 20.4 0.0384 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 82 Dụng cụ lấy mẫu khí CH4 Chuẩn bị lấy mẫu khí CH4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Tiến hành lấy mẫu khí, mẫu đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 [...]... phát thải năm 1994 có lượng CH4 là lớn nhất; trong đó trồng lúa nước phát thải 1559,7 Gt/năm (Gt: nghìn tấn) Từ tính thiết thực và cấp thiết trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và động thái phát thải của khí metan từ đất trồng lúa. .. phát thải CH4 với một số yếu tố môi trường 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương ảnh hưởng tới việc canh tác lúa nước - Động thái của một số yếu tố môi trường đất qua các giai đoạn phát triển của cây lúa - Tính toán lượng phát thải khí metan (CH4) trên các công thức canh tác lúa nước - Ảnh hưởng của việc bón phân đến lượng khí metan (CH4) phát thải. .. lúa nước, đồng thời có những biện pháp điều chỉnh chế độ canh tác phù hợp, vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa góp phần giảm phát thải KNK trong trồng lúa nước, bảo vệ môi trường 2 Mục đích nghiên cứu - Động thái phát thải khí metan (CH4) trên các công thức canh tác lúa nước theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa - Ảnh hưởng của phân bón đến lượng khí metan (CH4) phát thải - Tìm hiểu mối quan hệ của sự phát. .. (Eh) ở vùng rễ lúa, làm thay đổi phát thải CH4 Vì thế chế độ rút nước phơi ruộng giữa vụ, có tác dụng làm giảm phát thải CH4, bón phân hữu cơ làm tăng lượng phát thải CH4 nhưng bón phân vô cơ thì hạn chế phát thải CH4 (IRRI – 1999) Theo Yamane và Sato (1964), hiệu điện thế thích hợp cho quá trình phát thải metan từ ruộng lúa nước nằm trong khoảng từ -150 đến – 200 mV 1.5 Các nghiên cứu về sự phát thải. .. độ và cách thức phát thải khí CH4 từ ruộng lúa chủ yếu được xác định bởi chế độ nước và lượng hữu cơ bón vào và ở một mức độ thấp hơn là do loại đất, thời tiết, cách quản lý làm đất, phế phụ phẩm, phân bón, và giống lúa Tình trạng ngập úng của đất là điều kiện tiên quyết để duy trì lượng phát thải khí CH4 Rút nước giữa vụ, thực tiễn tưới nước được áp dụng phổ biến ở các vùng canh tác lúa chính tại Trung... trình phát thải cũng giảm Kết quả nghiên cứu của Yagi và Minami (1990) cho thấy, điều kiện pH trung tính (6,5 – 7,8) thuận lợi cho quá trình phát thải khí metan ở ruộng lúa CH4 bắt đầu tạo thành khi Eh ở mức từ −160 đến −150 mV Trong khoảng Eh từ -230 đến -150 mV thì giữa lượng CH4 tạo thành và Eh đất có mối tương quan âm theo hàm số mũ 1.4.5 Điện thế ôxy hóa – khử Sự phát thải CH4 trên vùng đất trồng lúa. .. môi trường yếm khí ở đầm lầy, đất ngập nước trồng lúa Theo Khali và Shearer (1993), bằng phương pháp đồng vị có thể thấy 70 – 80% CH4 của khí quyển đều có nguồn gốc sinh học Những dẫn liệu đầu tiên đã chứng minh một lượng lớn CH4 được phát thải từ vừng trồng lúa nước ở Mỹ và Nam Âu (IRRI,1999) Theo đánh giá của IPCC (1996) thì tổng lượng phát thải CH4 từ các vùng trồng lúa nước dao động từ 20 – 100 Tt/năm... phát thải vào trong khí quyển hàng năm tăng từ 28,7 tỉ tấn năm 1970 đến 35,6 tỉ tấn năm 1980, 39,4 tỉ tấn năm 1990, 44,7 tỉ tấn năm 2000 và 49 tỉ tấn năm 2004 Sự hình thành CH4 ở ruộng lúa và ảnh hưởng đến nồng độ, sự phân bố của CH4 trong khí quyển được Koyama nghiên cứu đầu tiên vào năm 1964 Dựa vào các thí nghiệm trong phòng và những mẫu đất lúa ở Nhật Bản, tác giả đã ước tính hàng năm sự phát thải. .. người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính Phạm vi trồng lúa trên thế giới phân bố rất rộng, từ xích đạo đến 500 vĩ Bắc và 350 vĩ Nam, từ vùng thấp đến vùng cao, từ những vùng nóng ẩm của Ấn Độ đến các vùng sa mạc có tưới ở Pakistan và độ cao 2500m so với mặt nước biển Lúa có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau, từ phù sa màu mỡ đến các loại đất cát, đất sét, đất bạc màu, đất trũng úng ngập,... Tổng cục thông kê (2012), diện tích gieo trồng lúa cả nước trong năm 2011 ước đạt 7,65 triệu ha với sản lượng 42,3 triệu tấn Tập quán trồng lúa nước và thâm canh lúa nước ở nước ta đã ảnh hưởng rất lớn đến tính chất đất nông nghiệp và góp phần không nhỏ vào việc phát thải khí metan Ở Việt Nam theo kết quả kiểm kê KNK năm 2000 (Viện KTTV – 2002), lượng phát thải KNK khu vực nông nghiệp chiếm 45,4% tổng . hưởng của phân bón đến sự phát thải khí metan từ đất trồng lúa nước ở xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và động thái phát thải của. VIỆT NAM VŨ VÂN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC Ở XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN. NAM VŨ VÂN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ METAN TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC Ở XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 11/09/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan