Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới

68 385 0
Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính tất yêu của việc chọn đề tài: Vốn là một quốc gia có tiềm lực lớn về ngành thủy sản, Việt Nam càng có nhiều cơ hội để phát triển nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt, thủy sản đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất nước, tạo việc làm, thu nhập cho ngư dân và các doanh nghiệp liên quan. Ngành thủy sản phát triển không chỉ đóng góp cho nền kinh tế, mà còn góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống ngư dân, giữ vững chủ quyền biển đảo. Trong năm vừa qua, ngành Thủy sản Việt Nam tuy vấp phải nhiều khó khăn nhưng vẫn nỗ lực để thúc đẩy mức tiêu thụ. Cuối năm 2013, ngành Thủy sản đã kéo cả “đoàn tàu” nông nghiệp đạt mức 27,469 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng nhẹ 0.7% so với năm 2012, tuy không tăng mạnh nhưng đây là sự nỗ lực của toàn Ngành. Bước sang năm 2014 với bối cảnh dư âm của khủng hoảng kinh tế các năm trước, một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu của thủy sản Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn. Ngành xuất khẩu thủy sản sẽ cần sự điều chỉnh về cung cầu để giá cả trên thị trường thế giới dần ổn định. Mặt hàng xuất khẩu thủy sản xếp thứ 3 sau dầu thô và dệt may về kim ngạch xuất khẩu. Thủy sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc trưng gồm có các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ thương mại, là một trong những ngành kinh tế biển quan trọng của đất nước. Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nước, do vậy có mối liên ngành rất chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, hải quan... Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn, vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong 20 năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng về sản lượng và giá trị xuất khẩu. Ngành kinh tế thủy sản ngày càng được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Ngành thủy sản được xác định là giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bởi vì nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh của đất nước. Nhận biệt được tầm quan trọng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới “. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời kì khủng hoảng thế giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: • Một số lí luận chung về xuất khẩu thủy sản đối với phát triển kinh tế Việt Nam • Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới • Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong và sau bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 3.2 Phạm vi: • Không gian: Xuất khẩu thị trường Việt Nam sang EU • Thời gian : 2008 đến 2014 4. Phương pháp nghiên cứu : Lí luận thực tiễn 5. Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:  Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về xuất khẩu thủy sản đối với phát triển kinh tế Việt Nam  Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới  Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới.

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ****************** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ®Ò tµi : THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI Họ tên sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Mã sinh viên : CQ528395 Chuyên ngành Lớp Hệ Thời gian thực tập Giảng viên hướng dẫn : : : : : Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế 52D Chính quy Đợt II năm 2014 ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng Hµ néi, Tháng / 2014 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý LỜI CAM ĐOAN -------- Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng. Các nội dung nghiên cứu kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu nào. Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nêu chuyên đề thực tập trung thực có trích dẫn nguồn. Ngoài ra, chuyên đề sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo. Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết chuyên đề thực tập mình. Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Khánh Linh SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, người dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức tảng suốt năm qua. Đặc biệt thầy cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, người truyền đạt kiến thức chuyên ngành bổ ích, sở để thực chuyên đề. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Thúy Hồng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực chuyên đề này. Nhờ định hướng hướng dẫn tận tình cô suốt trình thực chuyên đề, tác giả hoàn thành tốt chuyên đề thực tập học hỏi rât nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm, không trình thực tập mà hành trang hữu ích sau này. Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, thầy cô Viện Kinh tế Chính trị giới tạo điều kiện cho tác giả thực tập, giúp đỡ, bảo tận tình, hỗ trợ số liệu kiến thức chuyên môn cho tôi. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Khánh Linh SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý DANH MỤC BẢNG SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý DANH MỤC BIỂU ĐỒ SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý DANH MỤC VIẾT TẮT 1. VASEP: Vietnam Associate Seafood Export and Products ( Hiệphộichế biếnvà xuấtkhẩuthủysảnViệt Nam ) 2. EU: European Union ( Liên minh ChâuÂu ) 3. FAO: Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc 4. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 5. EMS: Hội tôm chết sớm SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính tất yêu của việc chọn đề tài: Vốn quốc gia có tiềm lực lớn ngành thủy sản, Việt Nam có nhiều hội để phát triển nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tiêu thụ nước xuất khẩu. Đặc biệt, thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực, mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất nước, tạo việc làm, thu nhập cho ngư dân doanh nghiệp liên quan. Ngành thủy sản phát triển không đóng góp cho kinh tế, mà góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống ngư dân, giữ vững chủ quyền biển đảo. Trong năm vừa qua, ngành Thủy sản Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn nỗ lực để thúc đẩy mức tiêu thụ. Cuối năm 2013, ngành Thủy sản kéo cả “đoàn tàu” nông nghiệp đạt mức 27,469 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng nhẹ 0.7% so với năm 2012, không tăng mạnh là sự nỗ lực của toàn Ngành. Bước sang năm 2014 với bối cảnh dư âm của khủng hoảng kinh tế các năm trước, một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn. Ngành xuất khẩu thủy sản sẽ cần sự điều chỉnh về cung cầu để giá cả thị trường thế giới dần ổn định. Mặt hàng xuất khẩu thủy sản xếp thứ sau dầu thô và dệt may về kim ngạch xuất khẩu. Thủy sản ngành kinh tế- kỹ thuật đặc trưng gồm có lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ thương mại, ngành kinh tế biển quan trọng đất nước. Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm vùng nước, có mối liên ngành chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, hải quan . Xuất phát từ tiềm thiên nhiên to lớn, vai trò quan trọng ngành thủy sản phát triển kinh tế- xã hội, 20 năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng sản lượng giá trị xuất khẩu. Ngành kinh tế thủy sản ngày xác định ngành kinh tế mũi nhọn hướng ưu tiên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay. Ngành thủy sản xác định giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội đất nước, khai thác phát triển nguồn tài nguyên tái sinh đất nước. SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Nhận biệt tầm quan trọng xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới, chọn nghiên cứu đề tài “ Thúc đẩy họat động xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới “. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kì khủng hoảng thế giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: • Một số lí luận chung về xuất khẩu thủy sản đối với phát triển kinh tế Việt Nam • Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới • Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam và sau bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 3.2 Phạm vi: • Không gian: Xuất khẩu thị trường Việt Nam sang EU • Thời gian : 2008 đến 2014 4. Phương pháp nghiên cứu : Lí luận thực tiễn 5. Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, đề tài được kết cấu thành chương sau:  Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về xuất khẩu thủy sản đối với phát triển kinh tế Việt Nam  Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới  Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới. SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý xuất nguồn gốc sản phẩm thách thức lớn toàn ngành thủy sàn. Tình trạng tiêm tạp chất diễn nhiều nơi, việc sử dụng kháng sinh nuôi trồng, bảo quản nguyên liệu tầm kiểm soát. Mặt khác việc thiếu sở dịch vụ cho thủy sản tập trung vùng sản xuất nguyên liệu nên tạo kẽ hở cho tư thương đánh phá giá nguyên liệu làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất ngư dân, đặc biệt vào thời điểm có nguồn cung nguyên liệu cao. - Vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất thủy sản có quan tâm chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng để đủ sức cạnh tranh thị trường giới. Nhiều kết nghiên cứu chưa phổ biến áp dụng hiệu sản xuất. Các quy trình nuôi chuẩn, quy phạm nuôi trồng tốt chưa ban hành phổ biến đầy đủ cho nhân dân. Trình độ công nghệ khai thác nuôi trồng nhiều hạn chế. Công nghệ chế biến thủy sản chưa bắt kịp với tốc độ tiến nước khác giới. Công tác đào tạo cán quản lí, cán tiếp cận thị trường, công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng số lượng chất lượng. Chưa có phối hợp chặt chẽ đạo điều hành chương trình phát triển tôm, yêu cầu quản lí sản phẩm xuyên suốt tách rời. Vì sản xuất kinh doanh đầu tư bị cắt khúc thiếu phối hợp nhịp nhàng sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ chế biến xuất gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu, vừa lãng phí vừa gây cạnh tranh không lành mạnh thị trường nước. -Vấn đề dịch vụ hậu cần thủy sản Việc xây dựng sở dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản diễn lĩnh vực: khí đóng sửa tàu thuyền, cảng cá bến cá, cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị hệ thống tiêu thụ. Hiện dịch vụ hậu cần thủy sản tồn số mặt hạn chế sau: Phần lớn sở đóng sửa tàu thuyền có quy mô nhỏ, phân tán công nghệ lạc hậu: 99% tàu cá đóng gỗ; gần 90% tàu cá sử dụng động cũ, lạc hậu, tốn nhiên liệu; hầu hết tàu đánh cá bảo quản sản phẩm theo kiểu thủ công, SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 46 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý thô sơ, nên tỷ lệ hư hỏng sau đánh bắt lên đến 25-30% Các doanh nghiệp Nhà nước đóng tàu thuyền không đủ khả đầu tư đổi thiết bị, khách hàng. Nhân lực kỹ thuật ỏi, công nhân đóng sửa tàu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, hạn chế tiếp thu công nghệ mới. Đây yếu tố gây bất lợi lớn xuất thủy sản sang Mỹ khoảng cách Mỹ Việt Nam lớn, đội tàu lớn không giành quyền vận chuyển buôn bán không chủ động việc cung ứng hàng. Trong trình toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế ngày mở rộng tạo thách thức hội mới, ngành thủy sản Việt Nam không khắc phục điểm yếu việc bị đào thải tất yếu. Cạnh tranh ngày khốc liệt nên để tồn phát triển thủy sản Việt Nam phải nỗ lực nữa, tạo nhiều mạnh mới, khắc phục yếu kém. Nếu không không giữ vị trí có thị trường khó tính Mỹ mà thất bại thị trường vốn dễ tính. SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 47 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 48 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 3.1. Mục tiêu phương hướng xuất thủy sản Việt Nam 3.1.1. Mục tiêu • Mục tiêu chung Ngày 22/11/2013, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS. Theo đó, ngành thủy sản trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất thủy sản đạt 6%/năm, đó, giá trị khai thác tăng bình quân 3%/năm; giá trị nuôi trồng tăng bình quân 8%/năm; tốc độ tăng bình quân giá trị xuất thủy sản 6%/năm… • Mục tiêu đến 2020 Trên sở công nghiệp hoá, đại hoá ngành thủy sản, nâng cao khả cạnh tranh, đưa xuất thủy sản tăng trưởng cách hiệu quả, bền vững, có vị tri cao thị trường quốc tế. Tiếp tục chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô. Xuất thủy sản vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành khối nông nghiệp, thúc đẩy nuôi trồng khai thác hải sản phát triển có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống làm giàu cho nhân dân vùng nông thôn ven biển hải đảo.  Mục tiêu cụ thể đến năm 2014: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản bình quân 9% năm.  Định hướng đến năm 2015: Phát triển ngành thủy sản tiếp tục ngành đầu công công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 trình độ chế biến thủy sản tương đương với nước phát triển, đưa thủy sản tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn ngành hàng xuất chủ lực nước.  Những giải pháp chủ yếu: giải pháp thị trường: Xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường, đổi phương thức công tác thị trường theo hướng chuyên nghiệp hoá, đa dạng hoá mở rộng hình thức xúc tiến thương mại, gắn với việc xây dựng quãng bá thương hiệu quốc gia cho nhóm sản phẩm chủ lực: tôm, cá tra basa, cá ngừ…Từng bước xây dựng mạng SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 49 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý lưới phân phối sản phẩm nước ngoài, xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm thị trường lớn. Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm công átc thương mại doanh nghiệp.  Giải pháp nguyên liệu: tổ chức lại sản xuất, vùng nuôi theo hướng liên kết sản xuất với nhà khoa học, nhà quản lý tạo sản lượng hàng hoá lớn kiểm soát chất lượng, tổ chức lại việc khai thác thủy sản theo hướng tổ đội hợp tác gắn với….hậu cần dịch vụ nâng cao hiệu khai thác, chất lượng sản phẩm. Xây dựng chương trình phát triển sản phẩm chủ lực có tiềm thị trường. Áp dụng công nghệ bảo quản, tổ chức lại nhằm tổ chức quản lý tốt thị trường nguyên liệu. Tăng cường nhập nguyên liệu đa dạng, với cấu thích hợp phục vụ chế iến tái xuất đáp ứng yêu cầu thị trường nhằm khắc phục tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ nước.  Giải pháp chế biến thủy sản, nâng cao điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chế biến đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tiếp tục đầu tư kêu gọi đầu tư thiết bị công nghệ, nhằm tiếp cận công nghiệp chế biến, đại giới. Nghiên cứu phát triển, đổi sản phẩm doanh nghiệp, mở rộng chủng loại, khối lượng mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền.  Giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm: tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu. Hoàn thiện tăng cường lực hệ thống tra, hoạt động liên ngành, xã hội hoá hoạt động đảm bảo chất lượng. Nâng cao lực kiểm nghiệm thực hệ thống truy xuất nguồn gốc…  Giải pháp khoa học, công nghệ, khuyến ngư: xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng từ vùng muối đến chế biến thủy sản. Tạo đột phá nghiên cứu, ứng dụng sản xuất chất lượng cao, kháng bệnh; ưu tiên nhập giống thủy sản loài có giá trị cao, tăng đối tượng phục vụ xuất khẩu. Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền kiến thức công nghệ nuôi, khai thác, bảo quản, chế biến, kỹ thuật xử lý bảo quản thủy sản cho chủ tàu…thực biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  Giải pháp chế, sách, nhà nước: có sách khuyến khích huy động thành phần, kinh tế nước đầu tư hình thành trung tâm nghề cá lớn, trung tâm chế biến đại phương trọng điểm, hệ thống chợ thủy sản. Ngân sách nhà nước hàng năm hỗ trợ kinh phí thực SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 50 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý công việc liên quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, xúc tiến thương mại, chiến dịch truyền thông…khuyến khích nguồn lực, thành phần kinh Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt Quyết định số 1445/QĐ-TTg với mục tiêu ngành thủy sản công nghiệp hóa vào năm 2020, đại hóa vào năm 2030 tiếp tục toàn diện, phát triển bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, bước nâng cao thu nhập mức sống nông, ngư dân . Bộ đặt mục tiêu giữ ổn định sản lượng khai thác thủy sản đến năm 2020 mức 2,4-2,6 triệu tấn/năm (bao gồm sản lượng khai thác nội địa đạt 0,2 triệu tấn, sản lượng khai thác hải sản 2,2-2,4 triệu tấn); thực giảm tỷ trọng sản lượng khai thác ven bờ từ 52% (1,2 triệu tấn) xuống khoảng 36,4 % (0,8-0,87 triệu tấn) vào năm 2020, tăng sản lượng khai thác xa bờ từ 48% (1 triệu tấn) lên khoảng 63,6% (1,4-1,53 triệu tấn) vào năm 2020. 3.1.2 Phương hướng xuất thủy sản Theo mục tiêu chiến lược, đến năm 2020 ngành thủy sản phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Đồng thời, phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; Chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; Kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển. Tại Hội nghị, đại biểu nghe trình bày đánh giá kết ba năm thực Chiến lược phát triển ngành; nhìn nhận, đánh giá mặt chưa được; Từ đề xuất phương án, giải pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp với thực tiễn. Cũng Hội nghị lần này, nội dung xây dựng 06 Trung tâm nghề cá lớn gắn kết với ngư trường trọng điểm, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, với khu công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ thảo luận: 1-Trung tâm nghề cá Hải Phòng, gắn với ngư trường Vịnh Bắc bộ; 2-Trung tâm nghề cá Đà Nẵng, gắn với ngư trường Biển Đông Hoàng Sa; 3-Trung tâm nghề cá Khánh SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 51 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý Hòa, gắn với ngư trường Nam Trung Trường Sa; 4-Trung tâm nghề cá Bà Rịa - Vũng Tàu, gắn với ngư trường Đông Nam bộ; 5-Trung tâm nghề cá Kiên Giang, gắn với ngư trường Tây Nam bộ; 6-Trung tâm phát triển thủy sản Cần Thơ, gắn với vùng nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long. Tại Trung tâm nghề cá lớn, bố trí sở đóng mới, sửa chữa tàu khai thác xa bờ; Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở sản xuất nước đá, hệ thống kho lạnh, chợ đầu mối thủy sản, sở sản xuất ngư cụ, thiết bị nghề cá phục vụ hoạt động nghề cá xa bờ; Xây dựng tổ chức thực mô hình hợp tác công - tư (PPP) đầu tư, tạo sức hút, tạo động lực cho ngành thủy sản phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa hiệu bền vững. 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới Những giải pháp chủ yếu: giải pháp thị trường: Xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường, đổi phương thức công tác thị trường theo hướng chuyên nghiệp hoá, đa dạng hoá mở rộng hình thức xúc tiến thương mại, gắn với việc xây dựng quãng bá thương hiệu quốc gia cho nhóm sản phẩm chủ lực: tôm, cá tra basa, cá ngừ…Từng bước xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm nước ngoài, xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm thị trường lớn. Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm công átc thương mại doanh nghiệp.  Giải pháp nguyên liệu: tổ chức lại sản xuất, vùng nuôi theo hướng liên kết sản xuất với nhà khoa học, nhà quản lý tạo sản lượng hàng hoá lớn kiểm soát chất lượng, tổ chức lại việc khai thác thủy sản theo hướng tổ đội hợp tác gắn với….hậu cần dịch vụ nâng cao hiệu khai thác, chất lượng sản phẩm. Xây dựng chương trình phát triển sản phẩm chủ lực có tiềm thị trường. Áp dụng công nghệ bảo quản, tổ chức lại nhằm tổ chức quản lý tốt thị trường nguyên liệu. Tăng cường nhập nguyên liệu đa dạng, với cấu thích hợp phục vụ chế iến tái xuất đáp ứng yêu cầu thị trường nhằm khắc phục tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ nước.  Giải pháp chế biến thủy sản, nâng cao điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chế biến đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tiếp tục đầu tư kêu gọi đầu tư thiết bị công nghệ, nhằm tiếp cận công nghiệp chế biến, đại giới. Nghiên cứu phát triển, SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 52 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý đổi sản phẩm doanh nghiệp, mở rộng chủng loại, khối lượng mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền.  Giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm: tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu. Hoàn thiện tăng cường lực hệ thống tra, hoạt động liên ngành, xã hội hoá hoạt động đảm bảo chất lượng. Nâng cao lực kiểm nghiệm thực hệ thống truy xuất nguồn gốc…  Giải pháp khoa học, công nghệ, khuyến ngư: xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng từ vùng muối đến chế biến thủy sản. Tạo đột phá nghiên cứu, ứng dụng sản xuất chất lượng cao, kháng bệnh; ưu tiên nhập giống thủy sản loài có giá trị cao, tăng đối tượng phục vụ xuất khẩu. Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền kiến thức công nghệ nuôi, khai thác, bảo quản, chế biến, kỹ thuật xử lý bảo quản thủy sản cho chủ tàu…thực biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  Giải pháp chế, sách, nhà nước: có sách khuyến khích huy động thành phần, kinh tế nước đầu tư hình thành trung tâm nghề cá lớn, trung tâm chế biến đại phương trọng điểm, hệ thống chợ thủy sản. Ngân sách nhà nước hàng năm hỗ trợ kinh phí thực công việc liên quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, xúc tiến thương mại, chiến dịch truyền thông…khuyến khích nguồn lực, thành phần kinh 3.2.1 Giải pháp vĩ mô cho xuất khẩu Thủy sản thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới Vấn đề đổi mới công nghệ là vấn đề rất nan giir đối với các Doanh nghiệp khai thác, đánh bắt, chế biến, xuất khẩu Thủy sản Việt Nam. Các Doanh nghiệp này còn thiếu nhiều thông tin về các công nghệ tiên tiến, phát triển hiện nên bỏ tiền mua công nghệ đã trở nên lỗi thời ở thời điểm hiện tại…. Chính vì vậy, ta nên có một số giải pháp đổi mới công nghệ sau: o Tạo điều kiện cho các Doang nghiệp vừa và nhở vay vốn để họ có khả “ đổi mới công nghệ”. Cụ thể ta nên xây dựng nhiều quĩ đầu tư để hỗ trợ các Doanh nghiệp lúc họ cần vốn. Các thủ tục đơn giản để họ có thể dễ dang tiếp xúc với nguồn vớn vay từ ngân hàng hơn. Ngoài ra, Doanh nghiệp còn có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn. o Hệ thống thông tin khoa học công nghệ cần được xây dựng để có được thông tin cập nhật, xác chi tiết công nghệ đại, đo ́,doanh nghiệp an tâm lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 53 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý sản xuất, kinh doanh mình. Song song, giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu triệt để công nghệ đó, tránh gây thất thoát, lãng phí. o Các trung tâm nghiên cứu công nghệ cần được thực hiện cổ phần hóa để hoạt động tích cực hơn, và triển khai các trung tâm này vào ciệc phục vụ cho các Doanh nghiệp có hiệu quả hơn, thay vì nhập công nghệ từ nước ngoài ồ ạt hiện nay. o Con người, giúp người lao động lẫn người quản lý cần được chú trọng đầu tư để họ có đầy đủ kiến thức cần thiết để triển khai các công nghệ đánh bắt, khai thác, chê biến Thủy sản một cách hiện đại và cụ thể. Để đẩy mạnh xuất Thủy sản trước hết doanh nghiệp cần phải xác định chiến lược mặt hàng xuất cụ thể chiến lược thị trường đắn. Trên sở lựa chọn thị trường xác định mặt hàng xuất Thủy sản chủ lực doanh nghiệp cần lực chọn phương thức đổi công nghệ khai thác, đánh bắt, chế biến, kĩ quản lý cho phù hợp. Mặt hàng xuất Thủy sản phải đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu nước nhập khẩu. Phát triển thị trường, tạo sắc riêng cho Doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu vững nhằm khẳng định vị doanh nghiệp trường quốc tế. Phải tăng cường liên kết hợp tác theo chiều dọc the chiều ngang để đảm bảo nguồn cung Thủy sản phải nhận thức tầm quân trọng cạnh tranh hợp tác. Các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy sản vừa nhỏ, vốn cần phải tăng cường hợp tác, liên kết để giúp đỡ lẫn nhau. Nên hoàn thiện chế quản lý, đào tạo phát huy lực lãnh đạo nhà quản lí doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xuất Thủy sản nên nhận thức vai trò quan trọng hiệp hội ngành Thủy sản, liên kết chặt chẽ với những tổ chức này, để những tổ chức trở thành cầu nối doanh nghiệp xuất khẩu Thủy sản quan của nhà nước. Nên tích cực tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại. Trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, biến động thị trường đặc biệt các thị trường Thủy sản có tác động mạnh đến thị trường nước. Điều đòi hỏi phải có sách một kinh tế vĩ mô đắn có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới .Từ thời điểm trở đi, tiếp tục lơ trước kiện giới. Các biến động mặc dù nhỏ không tích cực phân tích, tìm nguyên nhân, dự báo chiều SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 54 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý hướng tiếp diễn có biện pháp phòng ngừa cụ thể việc bị tác động xấu lớn. Đặc biệt thời kinh tế hội nhập hiện nay, thiếu liên kết doanh nghiệp lớn nhỏ Thủy sản với giảm hiệu suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm khả cạnh tranh mà đe dọa đến tồn tại doanh nghiệp đó. Hiện cạnh tranh ngày căng thẳng đòi hỏi việc liên kết, hợp tác doanh nghiệp với trở nên cấp bách cần thiết hết. Nâng cao chất lượng sản phẩm Thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm những nước nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất Thủy sản phải tiến hành kiểm tra các sản phẩm cách chặt chẽ, có hệ thống từ đầu vào đầu ra. o Thành lập phận kiểm tra chất lượng sản phẩm Thủy sản từ khâu thu mua nguyên liệu chế biến.t o Thành lập phận chuyên nghiên cứu đặc tính sản phẩm Thủy sản đông lạnh để dự báo trước rủi ro xảy thời gian vận chuyển kéo dài, hay yếu tố nhiệt độ, độ ẩm…có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng Thủy sản. o Tuân thủ nghiêm ngặt qui định việc sử dụng chất kháng sinh loại hóa chất bảo quản khác. o Các chứng từ kiểm tra chất lượng hàng hóa phải đầy đủ trước xuất Thủy sản. o Các doanh nghiệp xuất Thủy sản phải liên tục tìm hiểu và cập nhật qui định nước nhập vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm để đảm bảo Thủy sản đáp ứng yêu cầu đó, nhằm tạo lòng tin cho đối tác tạo hội hợp tác kinh doanh lâu dài với đối tác, đặc biệt đối với các thị trường khó tính. o Tiếp tục thực công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn EU, Nhật, Mỹ… mở rộng xuất sang thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Tuy nhiên cần quan tâm phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, đô thị, khu dân cư lớn . SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 55 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý 3.2.2 Giải pháp vi mô cho xuất khẩu Thủy sản thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới  Phát triển sản xuất nguyên liệu Chúng ta cần xếp lại quy trình sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm; trọng tâm khai thác biển, nuôi tôm nước lợ, cá tra, ba sa, nhuyễn thể hai mảnh vỏ; tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến thủy sản. Để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, cần thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mô hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi. Xây dựng vùng nuôi công nghiệp sản xuất lớn. Ngoài cần quan tâm đến việc khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách thành lập đoàn tàu công ích hoạt động ngư trường trọng điểm, vd: Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản hiệu hợp lý. Tổ chức mô hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ . Để việc chế biến tiêu thụ sản phẩm diễn cách hiệu quả, cần xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên. Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch.  Cải tiến chất lượng an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất Ngoài việc giảm giá thành để chiếm ưu ngành xuất hàng thuỷ sản vấn đề đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng sống việc xuất hàng thuỷ sản Việt nam, Việt nam đã có những bài học để đời từ trường hợp cụ thể trường hợp cả Thái lan,Thái Lan đã từng là quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới tập trung nỗ lực SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 56 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý ngành thuỷ sản, tư nhân nhà nước để cải tiến chất lượng hàng thuỷ sản Hướng xuất thuỷ sản thời gian tới Nhà nước phải tăng thị phần liên minh Châu Âu Bắc Mỹ , nơi mà vấn đề liên quan đến chất lượng qui tụ việc thực tiêu chuẩn HACCP .Vì , khác vươn lên của doanh nghiệp Việt nam với trợ giúp kỹ thuật, tài Nhà nước quốc tế để cải tiến chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam. Mặc dù đã có vị thế nhất định đối thị trường EU có nhiều thách thức lúc EU tuyên bố cấm vận có vi phạm .Thực tế xảy cấm vận nhập tôm Ấn Độ Bang la det vào EU vào tháng năm 1997 (được giỡ bỏ vào 21/2/98) dù hai nước nằm danh sách xuất vào EU từ lâu . Ngoài có nhiều thách thức trở ngại khác vấn đề đảm bảo an toàn chất lượng hàng thuỷ sản để đẩy mạnh xuất khẩu: Các doanh nghiệp đạt điều kiện phải đầu tư lớn mức đầu tư từ 300 ngàn đến triệu USD. Do đó: • Nhà nước cần tăng cường trách nhiệm thẩm quan quản lý chất lượng • Nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh tế tài công nghệ để doanh nghiệp Việt nam có đầy đủ điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản của mình để đáp ứng được những yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản của các nước nhập khẩu • Đối với các doanh nghiệp Việt nam, bên trực tiếp thực chất lượng sản phẩm phải quán triệt quan điểm chất lượng song song với giá hợp lý điều kiện sống doanh nghiệp. Từ nâng cao ý thức với việc cung cấp sản phẩm chất lượng theo yêu cầu thị trường quốc tế. Để hình thành ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản vững mạnh, có đủ khả cạnh tranh với nước khu vực cần có giải pháp sau:  Nhà nước cần hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, đầu tư nâng cấp điều kiện khai thác, chế biến đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm để có thể tiếp tục lấy lòng tin của các thị trường khó tính EU, Nga, Nhật và để tiếp cận với các thị trường mới ở Châu Úc, Châu Á  Nâng cao tỷ trọng sở chế biến thực chương trình quản lý chất lượng theo GMP, SSOP HACCP, bắt buộc 100% sở chế biến thuỷ sản phải thực hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng xuất khẩu.  Xây dựng, ban hành triển khai áp dụng bắt buộc tiêu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn ngành điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu đối SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 57 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý với sở chế biến thuỷ sản, sỏ chế biến thuỷ sản xuất cảng cá, chợ cá.  Nâng cấp chất lượng nguyên liệu, giảm giá đầu vào cách trang bị hệ thốn bảo quản tàu, xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá tỉnh trọng điểm, trung tâm công nghiệp chế biến tiêu thụ, hệ thống chợ đường biên chợ cá qui mô nhỏ địa phương.  Tăng cường mở rộng chủng chế biến nhiều mặt hàng . Khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ cao từ nước phát triển, học hỏi bí công nghệ, thuê các chuyên gia nước có khả đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ đó. Cố gắng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng có giá trị cao.  Đầu tư vào sở vật chất lực nghiên cứu, triển khai Trung Tâm Công nghệ Sinh học Công nghệ để đủ khả nghiên cứu phát triển sản phẩm tư vấn cho doanh nghiệp phát triển đa dạng hoá mặt hàng.  Tăng cường tạo, phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản cần phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất. Để phát triển nguồn nhân lực ngành cách hiệu quả, áp dụng biện pháp: - Xây dựng trường đại học thủy sản sở dạy nghề thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long. - Có sách khuyến khích doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất hợp tác với sở nghiên cứu, đào tạo để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất. - Tập trung đào tạo cán có chuyên môn cao, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề thủy sản, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường. - Ban hành sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hoạt động biển; đặc biệt cán khoa học nguồn lợi, khai thác, khí, đăng kiểm tàu cá. Kết nối phát triển nguồn nhân lực với bố trí dân cư xây dựng làng cá ven biển. SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 58 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý KẾT LUẬN Việt Nam nước phát triển, xuất hàng hóa phần chủ lực kinh tế bệnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho tranh kinh tế Việt Nam có phần tranh tối tranh sáng, lượng hàng hóa xuất vào thị trường Mỹ, EU, Nhật gặp nhiều khó khăn suy thoái kinh tế nội thị trường làm sức mua giảm, thị trường co cụm, Việt Nam xuất ngày nhiều tượng tiêu cực xã hội như: Thất nghiệp tăng, nguồn lao động dư thừa, lạm phát tăng, nhà máy sản xuất sản phẩm xuất sản xuất cầm chừng ngân hàng tăng lãi suất làm cho doanh nghiệp không mở rộng sản xuất mà thu hẹp lại, nhà máy sản xuất bị thua lỗ thời gian khó khăn cho sản xuất Việt Nam. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thông lệ, rào cản nước, khu vực mậu dịch khác nhau,(nhằm mục đích để bảo vệ mậu dịch nước), lúc vị trí vai trò Câu lạc bộ, tiếng nói nhà báo, đài, Nhà Nước quan trọng ủng hộ đứng bên doanh nghiệp để đạo, hỗ trợ, động viên giúp đỡ doanh nghiệp nuôi trồng kinh doanh thủy sản vững tin, bước tháo gở khâu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc, nghiên cứu, tìm hiểu luật quốc tế, tìm hiểu cách chơi sân chơi lớn. Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước. Quy mô Ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trò Ngành Thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân. Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với nhau. Trong ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần cung cấp vật tư chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính ngành nông nghiệp. Nhận biết vai trò ngày quan trọng Ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, cũng đối với sự phát triển kinh tế đất nước, bài luận mong sẽ là một đóng góp nhỏ đến sự định hướng, nâng cao hiệu quả xuất khẩu Thủy sản thời gian tới để có thể thoát khỏi dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lần này. SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 59 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế – Đỗ Đức Bình – Ngô Thị Tuyết Mai Giáo trình Kinh tế học vi mô – Trần Thị HồngViệt Giáo trình Kinh tế vĩ mô – Vũ Kim Dũng – PhạmVăn Minh Báo cáo Xuất Khẩu Thủy sản Báo Kinh tế www.vasep.com.vn/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san/253_34662/BAO-CAO-XUAT-KHAU-THUYSAN-SANG-TRUNG-QUOC.htm www.vasep.com.vn/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san/253_31441/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san-sangEU-8-thang-dau-nam-2013.htm http://thuysanvietnam.com.vn/10-thi-truong-nhap-khau-thuy-san-viet-nam-nam2013-article-7086.tsvn http://thuysanvietnam.com.vn/10-su-kien-thuy-san-viet-nam-2013-article7074.tsvn www.dankinhte.vn/kho-khan-cua-viet-nam-trong-van-de-xuat-khau-tom-cho-cacnuoc-dang-phat-trien/ www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=18031www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=18031www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=18031 http://thuysanvietnam.com.vn/10-thi-truong-nhap-khau-thuy-san-viet-nam-nam2013-article-7086.tsvn http://thuysanvietnam.com.vn/10-su-kien-thuy-san-viet-nam-2013-article7074.tsvn www.dankinhte.vn/kho-khan-cua-viet-nam-trong-van-de-xuat-khau-tom-chocac-nuoc-dang-phat-trien/ http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/3121/thuy-san-the-gioi-2012-nhu-cautang-nguon-cung-thieu.html http://grobest.com.vn/grobest/74-thuy-san/313-xuat-khau-thuy-san-nam-2012co-hoi-lon.html http://www.tapchitaichinh.vn/Xuat-nhap-khau/Diem-sang-xuat-khau-thuy-san2013/39420.tctc SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 60 Chuyên đề thực tập Hồng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuý http://vietstock.vn/2012/01/thuy-san-nam-2012-nhu-cau-tang-nguon-cung-thieu768-211773.htm http://gafin.vn/20121203074620353p39c45/fao-san-luong-khai-thac-thuy-sangiam-2-nam-2012.htm http://www.thuysantuanha.com.vn/index.php/vi/news/Tin-tuc/Du-bao-thi-truongxuat-khau-thuy-san-nam-2012-va-2013-45/ http://www.vietrade.gov.vn/nganh-thu-hi-sn/3667-bao-cao-thy-sn-hoa-k2013.html http://vietfish.org/20130614035640395p48c58/thi-truong-thuy-san-trungquoc.htm http://www.tinmoi.vn/top-10-thi-truong-nhap-khau-thuy-san-viet-nam-nam2012-011192015.html http://websrv2.ctu.edu.vn/dept/dir/index.php? option=com_content&view=article&id=106:hi-ngh-khoa-hc-quc-t-thy-sn-ifs2012&catid=37:hi-ngh-hi-tho-quc-t&Itemid=69 http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-nong-lam-thuy-san-nam-2013-dat-hon-27ty-usd/236989.vnp http://www.baomoi.com/Nhu-cau-tieu-thu-thuy-san-the-gioi-tang-manh-Co-hoiViet-Nam-tang-toc-xuat-khau/45/10470621.epi http://www.khuyennongvn.gov.vn/fao-kinh-doanh-thuy-san-toan-cau-huong-denky-luc-moi_t77c627n34131tn.aspx http://www.vasep.com.vn/123/Thong-ke-thuy-san/Thong-ke-xuat-nhap-khauthuy-san-Viet-Nam.htm http://cafef.vn/tin-tuc-xuat-khau-thuy-san.html http://www.vifoods.com.vn/index.php? option=com_news&view=detail&id=41%3A&Itemid=3&lang=vi SVTH: Nguyễn Khánh Linh KTQT52D Lớp: 61 [...]... kinh tế Một tác động dễ thấy nhất của khủng hoảng toàn cầu là sự suy giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập khẩu trên thế giới trong khi nền kinh tế Việt Nam đang hướng đến xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu thủy sản Khi kinh tế suy thoái, người tiêu dùng trên thế giới sẽ thắt chặt chi tiêu và xuất khẩu của chúng ta đến các thị trường quốc tế sẽ bị suy giảm, qua đó, cũng làm ảnh hưởng ko ít đến tỉ trọng xuất. .. quân 4,85%/năm; trong đó, giá trị sản xuất trong khai thác đạt 5,94%/năm và nuôi trồng đạt 4,16%/năm Giá trị tổng sản phẩm thủy sản đạt tốc độ tăng 3,66%/năm Việt Nam trở thành nước đứng đầu về sản lượng cá tra, đứng thứ 3 thế giới về sản lượng tôm (năm 2013 đứng đầu thế giới về sản xuất tôm sú), Việt Nam thuộc nhóm 4 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới Đến nay, sản phẩm thủy sản đã có mặt tại... Nguyễn Thị Thuý khẩu thủy sản Việt Nam Cụ thể hơn , xuất khẩu thủy sản của Việt Nam liên tục đạt được mức kim ngạch và tốc độ tăng khả quan trừ năm 2009 Cụ thể, khởi điểm năm 2006, xuất khẩu thủy sản đạt gần 3,4 tỷ USD, có mức tăng trưởng cao 22,6% Sang năm 2007, con số này đạt 3,76 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước Đến năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất khẩu nhóm hàng... Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2008 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 4 tỷ USD Sản lượng xuất khẩu đã đạt 1.054.600 tấn, trị giá 3,828 tỷ USD, tăng 39,4% về lượng và 24,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2007 Đặc biệt, các nước trong khối EU vẫn đứng đầu thị trường nhập khẩu Thủy sản Việt Nam, chiếm 25,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước với gần 970... đạt 102 tỉ USD năm 2008 Báo cáo nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2010 cho thấy, sản lượng thủy sản nuôi của thế giới đã tăng hơn 60% từ 32,4 - 52,5 triệu tấn trong giai đoạn 2000 – 2008 Năm 2012, thủy sản nuôi đã đáp ứng hơn 50% lượng tiêu thụ thủy sản của thế giới Năm 2013, người tiêu dung không thể chi tiêu rộng rãi như thời hưng thịnh Tuy vậy, thủy sản vẫn là mặt hàng tiếp tục được yêu thích do... tình hình nền kinh tế chung toàn cầu trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay Cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới hiện nay khởi nguồn từ Mỹ hồi đầu năm 2008 và nó đã biến thành cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới vào tháng 8/2008 Thị trường tài chính nhiều nước đã gần như đóng băng, kéo theo nền kinh tế thực rơi vào suy thoái Nạn thất nghiệp đã tăng đến mức báo động, nhất là trong tầng lớp... doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu Bên cạnh đó, giá trị của đồng euro đã giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ cũng tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp xuất khẩu vào châu Âu (EU) Đánh giá chung xuất khẩu thủy sản năm 2010 cho thấy, xuất khẩu thủy sản năm 2010 đạt 4,94 tỷ USD chỉ là “bề nổi”, từ tháng 1 cho đến tháng 2 năm 2010 xuất khẩu thủy sản giảm từ 300 triệu USD xuống còn trên 200... USD Năm 2009: Xuất khẩu thủy sản đã vượt kế hoạch khiêm tốn đề ra từ đầu năm, tuy nhiên tăng trưởng rất ít, không đáng kể so với năm 2008 Có ba nguyên nhân được đưa ra: Thứ nhất, khủng hoảng tài chính năm 2008, lan sang năm 2009 đã tác động đến thị trường các nước nhập khẩu chính mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam Khối lượng xuất khẩu giảm, giá bán thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh Thứ... thuỷ sản của Việt Nam :  Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của các cộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản  Tăng sự đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự phát triển kinh tế và xã hội trong nước, bao gồm ổn định xã hội và an ninh quốc gia  Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá và hải sản cho tiêu thụ nội địa  Tăng xuất khẩu và thu ngoại tệ Dân số Việt Nam. .. doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chịu sự cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp khác, bị đối tác lợi dụng đưa giá xuống quá thấp, làm tổn hại đến thương hiệu và uy tín của sản phẩm cá tra của Việt Nam, dẫn đến nguy cơ mất thị trường Ngoài ra các nguyên nhân khác như nguồn nguyên liệu không ổn định, tình hình sản xuất khai thác không thuận lợi, cũng làm giảm tăng trưởng xuất khẩu Sản lượng . quan trọng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới “. 2 ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ****************** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ®Ò tµi : THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI . nhập khẩu trên thế giới trong khi nền kinh tế Việt Nam đang hướng đến xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu thủy sản . Khi kinh tế suy thoái, người tiêu dùng trên thế giới sẽ thắt chặt chi tiêu và xuất

Ngày đăng: 11/09/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan