nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh

79 1.1K 0
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- VÕ QUÝ NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA VỊT MẮC BỆNH VIÊM GAN DO VIRUS DHV VÀ THỬ NGHIỆM VẮC XIN NHƯỢC ĐỘC DH – EG – 2000 TRONG PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- VÕ QUÝ NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA VỊT MẮC BỆNH VIÊM GAN DO VIRUS DHV VÀ THỬ NGHIỆM VẮC XIN NHƯỢC ĐỘC DH – EG – 2000 TRONG PHÒNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tác giả Võ Quý Ngọc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Mở đầu Luận văn cho chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo môn Bệnh lý thú y; thầy, cô Khoa Thú y, Học viện nông nghiệp Việt Nam; toàn thể thầy, cô giáo giảng dậy thời gian học Cao học nhà trường. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Đảng ủy- Ban lãnh đạo Chi cục thú y Thái Bình đồng nghiệp phòng, Trạm thú y huyện, thành phố tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tác giả Võ Quý Ngọc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm gan vịt 38 4.2. Tỷ lệ tử vong bệnh viêm gan vịt 39 4.3. Tỷ lệ mắc tử vong phân theo lứa tuổi 41 4.4. Triệu chứng lâm sàng vịt mắc DHV 43 4.5. Biến đổi bệnh tích đại thể vịt mắc Viêm gan vịt virus 46 4.6. Biến đổi bệnh tích vi thể vịt mắc Viêm gan vịt virus 50 4.7. Kết khảo sát số tiêu hệ hồng cầu vịt tuần tuổi mắc Viêm gan vịt virus 54 4.8. Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt mắc DHV 57 4.9. Kết theo dõi đàn vịt sau tiêm 61 4.10. Tỷ lệ mắc bệnh vịt mô hình (thí nghiệm đối chứng) 62 4.11. Kết xét nghiệm virus viêm gan vịt 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Vịt ốm chết ổ dịch 45 4.2 Vịt ủ rủ, tụ lại thành đám 45 4.3 Vịt chết ngửa đầu sau chân duỗi thẳng 45 4.4 Vịt ủ rủ, mệt mỏi 45 4.5 Gan sưng to, mặt gan bóng 48 4.6 Gan hoại tử, mặt gan bóng 48 4.7 Gan sưng to, xuất huyết 48 4.8 Gan xuất huyết, thành bọc máu bề mặt gan 48 4.9 Gan sưng to, xuất huyết, mặt gan bóng 48 4.10. Gan xuất huyết, nhạt màu 48 4.11 Gan sung huyết thoái hóa mỡ (H.E 10X) 52 4.12 Thâm nhiễm tế bào viêm gan (H.E 40X) 52 4.13 Hoại tử huyết, hoại tử tế bào gan (H.E 20X) 52 4.14 Thành ống mật tăng sinh (H.E 40X) 52 4.15 52 Lách sung huyết (H.E 10X) 4.16 Thâm nhiễm tế bào eterophin thận (H.E 20X) 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Công thức bạch cầu vịt mắc DHV 58 4.2 Công thức bạch cầu vịt đối chứng 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết 1.2. Mục tiêu đề tài PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung sở khoa học bệnh viêm gan 2.1.1. Tên bệnh 2.1.2. Lịch sử phân bố bệnh. 2.1.3. Loài mắc bệnh 2.1.4. Phương thức truyền lây chế sinh bệnh 2.1.5. Virus viêm gan vịt (Duck Hepatitis Virus = DHV). 2.1.6. Sức đề kháng virus. 2.1.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích. 10 2.1.8. Chẩn đoán bệnh viêm gan vịt 13 2.1.9. Phòng chống bệnh viêm gan vịt. 15 2.1.10. Một số hiểu biết vắc xin phòng bệnh viêm gan vịt 17 2.2. Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1. Tình hình nghiên cứu giới 22 2.2.2. Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1. Quy mô địa điểm nghiên cứu 26 3.1.2. Nguyên liệu nghiên cứu 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. Nội dung nghiên cứu 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu 27 PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Kết khảo sát tính hình chăn nuôi dịch bệnh viêm gan đàn vịt tỉnh Thái Bình. 35 4.1.1. Khảo sát tập quán chăn nuôi 35 4.1.2. Nguồn gốc chất lượng giống 35 4.1.3. Thực nuôi cách ly, khử trùng tiêu độc 36 4.1.4. Sử dụng phòng bệnh 37 4.1.5. Tình hình dịch bệnh 37 4.2. Kết xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu vịt mắc viêm gan vịt Virus 4.3. 42 Kết nghiên cứu biến đổi bệnh tích đại thể vịt mắc viêm gan vịt Virus 4.4. Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt mắc bệnh viêm gan vịt Virus 4.5. 45 49 Kết xác định số tiêu huyết học vịt mắc bệnh viêm gan Virus 53 4.5.1. Kết xác định số tiêu hệ hồng cầu vịt bệnh. 53 4.5.2. Kết xác định số tiêu bạch cầu vịt bệnh. 56 4.6. Kết khảo sát hiệu đàn vịt tỉnh Thái Bình. 60 4.6.1. Kết kiểm tra tiêu an toàn 61 4.6.2. Tỷ lệ mắc bệnh vịt. 63 4.6.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm gan mô hình thí nghiệm 63 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Trong năm gần đây, sản xuất chăn nuôi ngày giữ vị trí quan trọng, xác định lĩnh vực nhiều tiềm để nâng giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm riêng biệt địa hình, tập quán canh tác, điều kiện cho việc chăn thả tự nhiên nên vịt loài thủy cầm người nông dân nước ta ưa chuộng vịt loài vật có nhiều đặc điểm quý, đặc biệt khả lớn nhanh, đẻ nhiều trứng, kiếm mồi giỏi. Với đặc tính vịt thích nghi với sống sông nước, ao hồ, đầm lầy, đồng lúa nên số lượng đàn vịt phân bố chủ yếu vùng sinh thái có tiềm cho vịt tự kiếm mồi, vùng đồng bằng, vùng triền sông vùng Duyên hải có tỉnh Thái Bình. Đối với Thái Bình, xuất phát điểm tỉnh nông, đời sống đại phận người dân phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa, tập trung phát triển theo chiều sâu, xác định ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đề ra, Thái Bình phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh động vật. Trong chăn nuôi vịt, thời gian gần đây, dịch bệnh viêm gan siêu vi trùng với tỷ lệ chết nhiều vịt nhỏ gây thiệt hại lớn đến chăn nuôi thuỷ cầm hộ chăn nuôi; Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, mạnh vịt tuần tuổi. Bệnh thường xảy tuần đầu tiên, có đặc điểm tỷ lệ ốm cao chết nhanh. Nơi nhiễm nặng tỷ lệ chết lên tới 95% không can thiệp kịp thời. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Theo Quyết định 64/2005/QĐ-BNN&PTNT ngày 13 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh mục bệnh nguy hiểm động vật có bệnh viêm gan vịt virus. Cho tới nay, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu bệnh Viêm gan vịt virus công trình nghiên cứu sâu biến đổi bệnh lý vịt bị Viêm gan virus. Hơn công trình nghiên cứu hiệu vắc xin ứng dụng phòng chống dịch viêm gan vịt virus thực tế. Vì vậy, để góp phần phòng chống dịch bệnh viêm gan vịt có hiệu việc tiếp tục nghiên cứu sâu biến đổi bệnh lý vịt mắc bệnh Viêm gan vịt virus hiệu việc sử dụng vắc xin phòng chống dịch bệnh vấn đề cấp thiết nay. Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý vịt mắc bệnh viêm gan virus DHV thử nghiệm vắc xin nhược độc DH – EG – 2000 để phòng bệnh”. Nội dung đề tài nhằm nghiên cứu triệu chứng lâm sàng biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể bệnh viêm gan virus vịt ứng dụng vắc xin nhược độc viêm gan vịt để phòng bệnh viêm gan vịt, làm sở cho công tác phòng chống dịch bệnh, giảm bớt thiệt hại góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 1.2. Mục tiêu đề tài - Mục tiêu chung Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vịt mắc bệnh viêm gan DHV đánh giá hiệu sử dụng vắc xin DH- EG – 2000 phòng bệnh viêm gan vịt DHV làm sở cho việc chẩn đoán phòng bệnh thực tế. - Mục tiêu cụ thể + Xác định biến đổi bệnh lý vịt bị mắc bệnh Viêm gan vịt virus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác định tỷ khối huyết cầu có ý nghĩa lớn chẩn đoán. Qua bảng 4.7 ta thấy trung bình tỷ khối huyết cầu vịt bệnh thấp vịt khỏe hay vịt mắc DHV tỷ khối huyết cầu giảm so với vịt khỏe. Ở vịt đối chứng tỷ khối hu yết cầu trung bình 36,62 ± 0,38%, dao động khoảng 34,50 – 38,5%. Khi vịt mắc DHV tỷ khối huyết cầu giảm xuống 28,91 ± 0,58%, dao động khoảng 26,50 – 32,20%. Theo chúng tôi, số lượng hồng cầu giảm làm tỷ khối hồng cầu giảm theo nguyên nhân giống nguyên nhân làm giảm số lượng hồng cầu. 4.5.2. Kết xác định số tiêu bạch cầu vịt bệnh. Cấu tạo chung bạch cầu gồm: nhân, bào tương, hệ tiểu vật bào tâm. Ngoài bạch cầu có nhiều Glycogen, lipit,men. Bạch cầu chia thành nhóm lớn: có hạt hạt bào tương. - Bạch cầu có hạt: gồm bạch cầu kiềm, toan trung tính.Bạch cầu không hạt: gồm loại lâm ba cầu bạch cầu đơn nhân lớn. Chức chủ yếu bạch cầu tham gia vào trình bảo vệ phục hồi thể. Bạch cầu có khả sản sinh kháng thể, phá hủy thải chất độc có nguồn gốc, thực bào vi khuẩn. Mỗi loài có số lượng bạch cầu định lại dễ bị thay đổi dao động phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý thể, phản ánh khả bảo vệ thể hoạt động thực bào tham gia trình đáp ứng miễn dịch bảo vệ thể. Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt mắc DHV trình bày bảng 4.8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Bảng 4.8. Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt mắc DHV Chỉ tiêu Số lượng Bạch cầu (nghìn/µl) Bạch cầu đa nhân trung Công tính (%) Vịt bệnh Vịt đối chứng (n = 10) (n = 10) X ± mx X ± mx 19,61 ± 0,46 15,08 ± 0,30 67,80 ± 0,54 59,07 ± 0,68 P < 0,05 < 0,05 thức Bạch cầu toan (%) 1,69 ± 0,14 1,98 ± 0,25 >0,05 bạch Bạch cầu kiềm (%) 3,90 ± 0,21 3,73 ± 0,20 >0,05 cầu Bạch cầu đơn nhân lớn (%) 2,51 ± 0,21 4,07 ± 0,21 < 0,05 Tế bào Lympho (%) 24,10 ± 0,69 31,15 ± 0,72 < 0,05 Qua bảng 4.8 thấy: Số lượng bạch cầu vịt khoẻ trung bình 15,08 ± 0,30 nghìn/µl. Khi vịt bị bệnh số lượng bạch cầu tăng lên 19,61 ± 0,46 nghìn/ µl. Công thức bạch cầu vịt bệnh vịt khỏe minh họa biểu đồ 4.1 4.2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 21.10 Bạch cầu đa nhân trung tính 2.51 Bạch cầu toan Bạch cầu kiềm 3.90 1.69 Đơn nhân lớn 67.80 Lympho bào Biểu đồ 4.1. Công thức bạch cầu vịt mắc DHV 31.15 Bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu toan Bạch cầu kiềm Đơn nhân lớn 4.07 3.73 59.07 Lympho bào 1.98 Biểu đồ 4.2 Công thức bạch cầu vịt đối chứng Qua bảng 4.8, ta thấy trung bình số lượng bạch cầu vịt bệnh cao vịt khỏe hay vịt mắc DHV số lượng bạch cầu tăng cao vịt khỏe. Theo chúng tôi, số lượng bạch cầu vịt mắc DHV tăng cao để bảo vệ thể hoạt động thực bào, đáp ứng miễn dịch tạo interferon chống lại xâm nhập virus. Bạch cầu đa nhân trung tính: Là loại bạch cầu bào tương có hạt nhỏ mịn bắt màu nâu đỏ gọi bạch cầu giả toan (ở loài cầm thỏ) loài khác bắt màu hồng tím hoa cà, nhân phân đốt rõ rệt có hai dạng: non nhân hình ấu, trưởng thành nhân chia làm 3- đốt, kích thước từ - 15µm. Chức sinh lý loại bạch cầu ưa hoạt động vận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 động amip có tính hướng động dương với dưỡng khí, hoá chất, độc tố, vi khuẩn, dị vật xác tế bào cặn bã khác. Thực chất tượng bao vây nuốt phân huỷ dị vật, vi khuẩn xác tế bào chết. Qua bảng ta thấy, trung bình bạch cầu đa nhân trung tính vịt bệnh cao vịt khỏe hay vịt mắc DHV bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao vịt khỏe. Số lượng bạch cầu trung tính vịt bệnh cao vịt khỏe bạch cầu trung tính loại có chức chống lại yếu tố ngoại lai xâm nhập vào thể, mầm bệnh xâm nhập vào thể kích thích bạch cầu đa nhân trung tính tăng lên. Trung bình bạch cầu toan vịt bệnh không sai khác so với vịt khỏe hay vịt mắc bệnh DHV bạch cầu toan thay đổi không đáng kể với bình thường vai trò thực bào so với bạch cầu trung tính. Bạch cầu toan loại bạch cầu ưa axit bào tương có hạt hình tròn bắt màu đỏ, kích thước bạch cầu từ 8-20µm. loài cầm có nhân hình gậy, hình lá, hình hạt riêng biệt, hạt bào tương tròn dài. Chức sinh lý tham gia vào trình phân huỷ độc tố nguồn gốc đạm, tham gia vào phản ứng bảo vệ thể thuộc loại dị ứng miễn dịch, trung hoà chất Histamin vận chuyển Serotonin. Bạch cầu kiềm loại bạch cầu ưa bazơ bào tương có hạt bắt màu xanh, kích thước từ 8-15µm. Nhân thường hình chữ S hình lá, loài gia cầm hình tròn hình ô van. Qua bảng 4.8 ta thấy trung bình bạch cầu kiềm vịt bệnh không sai khác nhiều so với vịt khỏe hay vịt mắc DHV bạch cầu kiềm thay đổi so với vịt khỏe vai trò bạch cầu kiềm phản ứng tự vệ dị ứng. Chức sinh lý hoạt động vào giai đoạn cuối trình viêm cấp tính, sản phẩm tế bào thúc đẩy trình hấp thu lên da non ổ viêm. bạch cầu kiềm có men Heparin histamin làm cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 hạt có tính bắt màu biến đổi. tế bào histamin bất hoạt hoạt động giải phóng ngoài. Bạch cầu đơn nhân lớn: Trung bình bạch cầu đơn nhân lớn vịt bệnh cao vịt khỏe hay vịt mắc DHV bạch cầu đơn nhân lớn tăng cao vịt khỏe. Bạch cầu đơn nhân lớn bào tương hạt có hạt vô nhỏ không bắt màu. Đây loại tế bào to đường kính từ 12 20µm. Bào tương màu xanh nhạt lượng bào tương nhiều lâm ba cầu,. Nhân nằm lệch phía bắt màu xanh đậm nhạt lâm ba cầu, nhân hình móng ngựa, hình bầu dục, hình hạt đậu. Chức sinh lý: khả thực bào bạch cầu triệt để bạch cầu trung tính nhờ kháng nguyên nên tế bào đóng vai trò quan trọng thông tin miễn dịch. Tế bào Lympho: Trung bình tế bào lympho vịt bệnh vịt khỏe khác hay vịt mắc DHV tế bào lympho giảm so với số lượng tế bào lympho vịt khỏe. Như vậy, virus xâm nhập vào thể, chúng làm suy giảm hệ thống miễn dịch thể, từ dễ mắc vi khuẩn kế phát. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn tăng lên phù hợp với phản ứng tự nhiên vi sinh vật trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thường tăng lên theo Vũ Triệu An (1978). 4.6. Kết khảo sát hiệu đàn vịt tỉnh Thái Bình. Qua thực tế triển khai công tác phòng chống dịch bệnh sở, biện pháp đem lại hiệu phòng chống dịch bệnh viêm gan vịt virus tiêm phòng . Để đánh giá hiệu kiểm soát dịch bệnh sử dụng viêm gan tiêm phòng cho đàn vịt, tiến hành khảo sát lựa chọn 35 hộ chăn nuôi 03 huyện Thái Thụy, Quỳnh Phụ Kiến Xương để bố trí thí nghiệm theo dõi tiêu phục vụ việc đánh giá. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 4.6.1. Kết kiểm tra tiêu an toàn Một đánh giá an toàn sử dụng cho động vật phải đáp ứng yêu cầu sau: Con vật sau tiêm không sốt sốt nhẹ, lại ăn uống bình thường. Từ 15/08 - 05/09/2014, thực tiêm 20.100 liều viêm gan nhược độc DH–EG-2000 cho 20.100 vịt giai đoạn 05 - 07 ngày tuổi 35 hộ chăn nuôi 10 xã 03 huyện Thái Thụy, Quỳnh Phụ Kiến Xương. Tỷ lệ an toàn tính tỷ lệ số vịt sống tổng số vịt tiêm phòng sau theo dõi 21 ngày. Kết thể quan bảng 4.9 Bảng 4.9. Kết theo dõi đàn vịt sau tiêm Tổng đàn Số tiêm (con) 24100 10800 Thụy Ninh Thái Hồng Thụy Dân 21300 2100 700 9450 1050 300 Quỳnh Phụ 11050 5100 2630 3720 3470 1230 1200 1800 1500 600 Kiến Xương 8860 4200 Nam Bình Hồng Thái 10 An Bồi Tổng cộng 2640 2170 4050 44010 1100 900 2200 20100 TT Địa điểm triển khai (xã) Thái Thụy Đồng Tiến Quỳnh Hưng Quỳnh Khê Quỳnh Ngọc Kết theo dõi sau 21 ngày Tổng số vịt bị chết Bình thường Số vịt chết 80 Số vịt chết 27 Tổng số vịt bị chết Số vịt chết 60 Số vịt chết 57 Số vịt chết 95 Bình thường Tổng số vịt bị chết Số vịt chết 107 Bình thường Số vịt chết 87 Tổng số vịt bị chết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 107 Tỷ lệ an toàn (%) 99,0 100,0 89,81 91,00 212 95,84 95,00 96,83 93,66 100 194 513 95,38 90,27 100 96,04 97,44 Page 61 TT Địa điểm triển khai (xã) Tổng đàn Số tiêm (con) Tỷ lệ an toàn (%) Kết theo dõi sau 21 ngày Qua bảng 4.9 ta thấy, theo dõi 21 ngày sau tiêm, số vịt khỏe mạnh 19587 con, đạt tỷ lệ an toàn 97,44%. Số vịt bị chết 513 (chiếm 2,56%). Tỷ lệ an toàn cao đàn vịt huyện Thái Thụy (99,0%), tỷ lệ an toàn thấp huyện Quỳnh Phụ (95,84%). Kết theo dõi tỷ lệ chết vịt sau tiêm địa phương có sai khác nhau, tỷ lệ sai khác không nhiều, nguyên nhân dẫn đến sai khác chủ yếu liên quan đến điều kiện chăm sóc vịt giai đoạn úm, hộ chăn nuôi vịt địa phương nào, bảo đảm tốt điều kiện nhiệt độ, chăm sóc nuôi dưỡng bảo đảm giai đoạn úm cho vịt địa phương có tỷ lệ hao hụt vịt thấp. Huyện Thái Thụy địa phương có đàn vịt lớn huyện thành phố tỉnh Thái Bình, có nhiều địa phương nhiều đàn vịt chăn nuôi với số lượng lớn, nghề có từ lâu đời người dân có kinh nghiệm chăn nuôi vịt. Bên cạnh huyện Thái Thụy có số lò ấp trứng gia cầm tự cung cấp giống cho địa phương nên chất lượng giống tốt trình độ kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng người dân tốt hơn. Còn huyện Quỳnh Phụ, địa phương giáp ranh với nhiều tỉnh nên nguồn giống không đồng nhất, chất lượng giống không đảm bảo nguyên nhân làm cho vịt sau sử dụng chết nhiều. Số lượng vịt chết sau 21 ngày, theo dõi diễn biến biểu triệu chứng mổ khám xác định nguyên nhân gây bệnh, qua chẩn đoán lâm sàng mổ khám số vịt chết, qua kiểm tra xác định bệnh khác gây tiêu chảy Ecoli, Salmonella, thiếu nhiệt chăm sóc nuôi dưỡng không tốt giai đoạn úm, không phát số vịt 513 vịt bị chết có biểu bệnh viêm gan. Kết hoàn toàn phù hợp với quy định tiêu an toàn vắc xin. Theo OIE (2000) nhược độc viêm gan vịt coi an toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 tiêm da, tiêm bắp hay nhỏ mắt cho vịt 1- ngày tuổi với liều gấp nhiều lần liều sử dụng, theo dõi từ 10 - 21 ngày vịt khỏe mạnh, hoạt động bình thường. Các đàn vịt có biểu chết, sau chẩn đoán tiến hành can thiệp việc hướng dẫn cải thiện điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng kháng sinh như: Vicoam, Norfloxacin điều trị, kết đàn, số lượng vịt dừng chết trở lại ăn uống bình thường. Như vậy, viêm gan chọn tiêm đạt tiêu an toàn cho đàn vịt sau tiêm. 4.6.2. Tỷ lệ mắc bệnh vịt. Triển khai 35 hộ với 44.010 vịt thuộc 03 huyện: huyện Thái Thụy, huyện Quỳnh Phụ huyện Kiến Xương, hộ, chia vịt nuôi thành lô: + Lô thí nghiệm có 20.100 con; + Lô đối chứng 23.910 con. Vịt nuôi lô chăm sóc, nuôi dưỡng tiêm phòng bệnh khác (ngoại trừ viêm gan vịt) nhau; Tại lô thí nghiệm từ 15/08 05/09/2014, thực tiêm viêm gan vịt nhược độc đông khô chủng DH – EG -2000 cho 20.100 vịt vào giai đoạn - ngày tuổi, 23.910 vịt lô đối chứng không thực tiêm viêm gan vịt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 4.10. Tỷ lệ mắc bệnh vịt mô hình (thí nghiệm đối chứng) TT Địa điểm Tổng đàn (con) Lô thí nghiệm Lô đối chứng (vịt tiêm viêm gan) (vịt không tiêm viêm gan) Số ốm (con) Tỷ lệ ốm (%) Số chết (con) Tỷ lệ Tổng chết đàn (%) (con) Số ốm (con) Tỷ lệ ốm (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) H. Thái Thụy 10.800 987 9,13 370 3,42 13.300 1.600 12,03 758 5,71 H. Quỳnh Phụ 5.100 561 11,00 307 6,01 5.950 3.750 63,02 1.156 19,42 H. Kiến Xương 4.200 546 13,00 298 7,09 4.660 926 19,87 876 18,79 20.100 2.094 10,42 975 4,85 23.910 6.276 26,25 2.790 11,66 Tính chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Kết theo dõi sau tiêm 05 tháng (từ tháng đến tháng 12 năm 2014) sau: + Lô thí nghiệm: Trong số 20.100 vịt, có 2.094 vịt ốm (do mắc bệnh khác nhau); tỷ lệ mắc bệnh 10,42%, số vịt ốm, có 975 vịt bị chết, tỷ lệ chết so với tổng đàn 4,85%. + Lô đối chứng: Trong số 23.910 vịt, có số vịt mắc bệnh 6.276 con, với tỷ lệ mắc bệnh 26,25%. Số lượng vịt chết thống kê 2.790 con; tỷ lệ chết chiếm 11,66%. Như vậy, điều kiện chăm sóc, vịt lô tiêm viêm gan có tỷ lệ mắc dịch bệnh giảm so với lô không tiêm 15,83%, tỷ lệ vịt chết mắc bệnh so với tổng đàn giảm 6,81%. Trong lô, tỷ lệ ốm chết có sai khác rõ rệt, kết tỷ lệ mắc bệnh viêm gan địa phương phụ thuộc vào kiểm soát nguồn gốc vịt nhập nuôi, tập quán chăn nuôi huyện đối tượng nuôi huyện. Huyện Quỳnh Phụ huyện Kiến Xương số lượng vịt nhập đàn với mục đích để nuôi lấy thịt nhiều huyện Thái Thụy, Thái Thụy số lượng vịt nhập nhiều chủ yếu dùng để gây vịt đẻ, khâu chọn lọc kiểm soát nguồn gốc giống vịt để nuôi gây đẻ khắt khe hơn, dẫn đến tỷ lệ giống mắc bệnh viêm gan hơn, bên cạnh nguồn gốc giống huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương chủ yếu nhập từ tỉnh vào, huyện Thái Thụy có nhiều sở ấp nở giống nhập nhập nuôi để gây đẻ nguồn giống tỉnh sở chăn nuôi uy tín nhà nước, điều làm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm gan. 4.6.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm gan mô hình thí nghiệm Kết chẩn đoán xác minh dịch bệnh viêm gan tất số vịt có biểu ốm, kết cụ thể sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 + Ở lô thí nghiệm: Qua kiểm tra lâm sàng mổ khám cho thấy số 2.094 vịt ốm chưa phát có trường hợp có biểu nghi mắc bệnh viêm gan. Tỷ lệ bảo hộ với bệnh viêm gan vịt virus 100%, không tiến hành lấy mẫu lô này. + Ở lô đối chứng: Trong số 23.910 vịt ốm, ngày 06/6/2014 phát 1.200 vịt (chiếm tỷ lệ 3,8%) 03 đàn hộ ông Vũ Hữu Ruyên xã Thụy Ninh, huyện Thái Thụy, vịt có biểu nghi mắc bệnh viêm gan (vịt mắc bệnh vào giai đoạn 10 ngày với biểu sốt, số lượng vịt chết đàn nhanh (trên 30% ngày), vịt có tượng thần kinh, chết thể co duỗi, mổ khám xuất huyết bề mặt gan…). Chúng lấy 06 mẫu vịt (mỗi đàn 02 con) có biểu đặc trưng để xét nghiệm chẩn đoán xét nghiệm virus viêm gan vịt. Kết trả lời xét nghiệm số 899/TTCĐ/XN Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương ngày 20/11/2014 xác định có 01/06 mẫu dương tính với virus viêm gan vịt. Bảng 4.11. Kết xét nghiệm virus viêm gan vịt TT Tổng Kí hiệu đàn lấy mẫu mẫu (con) 350 560 290 Kết xét nghiệm virus viêm gan vịt Âm tính Âm tính Âm tính Ngày lấy mẫu Điạ điểm lấy mẫu hộ ông Vũ Hữu Ruyên 06/9/2 xã Thụy Âm tính Ninh, huyện Thái Âm tính Thụy Dương tính 014 Tổng đàn lô đối chứng (con) 23.910 Như vậy, tổng số 23.910 lô đối chứng, kết xét nghiệm xác định đàn 560 vịt (hộ ông Vũ Hữu Ruyên xã Thụy Ninh huyện Thái Thụy), mắc bệnh viêm gan chiếm tỷ lệ 2,34% . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Thực tiễn qua theo dõi tỷ lệ chết đàn cao, nhận định virus viêm gan gây ra, điều phù hợp với giải pháp can thiệp cho toàn đàn uống kháng thể viêm gan, tỷ lệ vịt mắc chết sau ngày uống giảm rõ rệt. Đối với đàn lại, kết xác định âm tính với virus viêm gan theo điều tra hồi cứu trực tiếp hướng dẫn biện pháp can thiệp, theo dõi hiệu quả, thấy rằng, đàn tỷ lệ ốm chết xác định nhiễm Ecoli có ghép thêm Mycoplasma gây tiêu chảy hen, đồng thời chất lượng giống vịt nhập ban đầu chưa bảo đảm, điều kiện chăm sóc giai đoạn úm chưa đáp ứng nên dù chưa nhiễm virus viêm gan tỷ lệ chết nhanh. Đồng thời, theo dõi hộ ông Ruyên, số vịt tiêm phòng viêm gan nuôi biểu ốm (mặc dù tiêm sau 5-6 ngày). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết nghiên cứu có kết luận sau: 1. Kết khảo sát thực trạng chăn nuôi tình hình nhiễm bệnh viêm gan đàn vịt tỉnh. + Việc sử dụng viêm gan phòng bệnh cho đàn vịt 42,57% số hộ thực hiện. + Tỷ lệ mắc bệnh viêm gan bình quân đàn vịt tỉnh 5,83%. Tỷ lệ chết bệnh viêm gan bình quân ổ dịch tỉnh mức 92,68%. + Bệnh viêm gan vịt virus mẫn cảm với vịt tuần tuổi, bệnh lây lan nhanh, có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao. Tỷ lệ mắc lên tới 8,52% so với tổng số đàn vịt điều tra, tỷ lệ chết tùy thuộc vào lứa tuổi có lên tới 99,02% đặc biệt vịt từ – ngày tuổi. 2. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỉ khối huyết cầu cầu vịt mắc DHV giảm so với vịt khỏe. Số lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn tăng lên rõ rệt so với vịt khỏe. 3. Triệu chứng điển hình vịt mắc DHV có triệu chứng thần kinh, co giật, hai chân duỗi thẳng đạp bơi chèo, chết đầu ngẹo phía sau. 4. Bệnh tích đại thể chủ yếu tập trung gan chiếm 100% với đặc điểm: gan sưng, xuất huyết, gan có màu vàng nhạt 63% gan hoại tử 53%. 5. Bệnh tích vi thể gan chủ yếu sung huyết, hoại tử tăng sinh ống mật chiếm 100%; thoái hóa mỡ 75%; thoái hóa không bào chiếm 60% số tiêu kiểm tra. 6. Chỉ tiêu an toàn đạt tỷ lệ 97,44%; 100% số vịt tiêm phòng viêm gan vịt không mắc bệnh viêm gan; Trong điều kiện chăm sóc, vịt lô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 chủng viêm gan có tỷ lệ mắc dịch bệnh giảm so với lô không tiêm 15,83%, tỷ lệ vịt chết mắc bệnh giảm 6,81%. 5.2. Đề nghị Từ thực tế nghiên cứu tình hình chăn nuôi dịch bệnh viêm gan vịt virus đàn vịt nuôi Thái Bình hiệu việc sử dụng nhược độc viêm gan vịt đề nghị: + Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm đặc điểm bệnh tích đại thể vi thể vịt bị bệnh viêm gan virus làm sở cho việc chẩn đoán phòng chống dịch bệnh đàn vịt nuôi nông hộ. + Tăng cường tuyên truyền vận động người chăn nuôi áp dụng biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học có việc sử dụng viêm gan vịt virus đàn vịt nuôi nông hộ, đặc biệt nhược độc DH – EG - 2000. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB y học. 2. Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly (2001), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý bệnh viêm gan virus vịt”, Khoa học kỹ thuật Thú y, (4), Hội thú y Việt Nam, tr. 48-51. 3. Trần Minh Châu, Lê Thu Hồng (1985), “Thăm dò tạo chủng vắc xin nhược độ viêm gan vịt chủng phân lập địa phương”. Khoa học kỹ thuật Thú y, (4), tr. 3-8. 4. Trần Minh Châu, Lê Thị Nồng, Nguyễn Đức Tạo (1985), “Thăm dò chế tạo vắc xin viêm gan vịt sử dụng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 – 1989), Viện Thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.41-45. 5. Bùi Thị Cúc (2002), Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể, siêu vi thể bệnh viêm gan siêu vi trùng vịt, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. 6. Cục thú y (2002), Thông báo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2001. 7. Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Bá Hiên (1990), Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên (1984), “Đặc tính sinh học giống virus vắc xin viêm gan vịt chủng TN Asplin vắc xin phòng bệnh Việt Nam”, Khoa học kỹ thuật Thú y, 2, (1-1985), tr. 21-25. 9. Bùi Thanh Khiết (2007), “Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin viêm gan vịt từ chủng virus vắc xin nhược độc DH – EG – 2000 ứng dụng phòng, can thiệp dịch vào thực tế sản xuất”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Thị Liên cs (2005), “Nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm vắc xin viêm gan vịt truyền nhiễm nhược độc đông khô”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 12(2), tr. 46-53. 11. Nguyễn Đức Lưu, Vũ Như Quán (2002), “Bệnh viêm gan virus vịt”, Khoa học kỹ thuật Thú y, (1), Hội Thú y Việt Nam, tr. 87-90. 12. Lê Hồng Mận (1999), Nuôi ngan vịt phòng chữa bệnh thường gặp, NXB Thanh Hóa, tr. 92-99. 13. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 16. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Trần Thu Hiền, Nguyễn Khánh Ly (2001), “Kết sử dụng kháng thể viêm gan virus vịt phòng trị bệnh cho vịt, ngan”, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VIII số 4, Hội Thú y Việt Nam, tr.52-58. II. Tài liệu nước 17. Asplin, F.D. (1965), "Duck hepatitis: Vaccination against two serological types", Veterinary Record, 87, pp. 182-183. 18. Crighton, G.W., and P.R.Woolcock (1978), "Active immunization of ducklings against duck virus hepatitis", Veterinary Record 102, pp. 358- 361. 19. Davis, D. (1987), “Temperature and pH stability of duck hepatitis virus”, Avian pathology, 16, pp. 21-30. 20. Davis, D., and D. Hannant (1987), "Fractionation of neutralizing antibodies in serum of ducklings vaccinated with live duck hepatitis virus vaccine", Res Vet Sci 43 pp. 276- 277. 21. Farmer, H., W.S.K. Chalmers and P.R. Woolcock (1987), “The duck fatty kidney syndrome-an aspect of duck viral hepatitis”, Avian pathology, 16, pp. 227-236. 22. Gough, R.E. and D. Spackman (1981), “Studies with inactivated duck virus hepatitis vaccines in breeder ducks”, Avian Pathology, 10:471- 479. 23. Gough, R.E., E.D. Borland, I.F. Keymer and J.C. Stuart (1985), “An outbreak of duck hepatitis type II in commercial ducks”, Avian pathology, 14, pp.227-236. 24. Haider, S.A. and B.W. Calnek (1979), “In vitro isolation, propagation and characterization of duck hepatitis virus type III”, Avian disease, 23, pp. 715-729. 25. Levine, P.P. and J. Fabricant (1950), “Virus disease in ducks in North America”, Cornell Veterinary, 40, pp.71- 86. 26. Liao, Y.K, Y.S. Lu, D.F. Lin, Y.L. Lee, S.H. Lee and S.Y. Chiu (1990), “The outbreak and control of duck viral disease in Taiwan (1989-1990)”, Department of Epidemiology, Taiwan Provincial Research Institute for Animal Health, Tansui, R.O.C on Taiwan. 27. Macpherson, L.W. and R.J. Avery (1957), “Duck virus hepatitis in Canada”, Canadian Journal of Comparative Medicine, 11(2), pp. 26-31. 28. OIE (2000), Manual of Standards for diagnostic http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/A oo111.htm. test and vaccines. 29. Toth, T.E. (1969), “Studies of an agent causing mortality among ducklings immune to duck virus hepatitis”, Avian Diseases, 13, pp. 535- 539. 30. USAHA (2008), “Duck virus hepatitis”, Foreign animal diseases revised 20008 seventh edition, pp. 237-242. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 [...]... dịch bệnh Viêm gan vịt do virus trên đàn vịt nuôi tại Thái Bình - Xác định một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu của vịt nghi mắc DHV - Xác định một số bệnh tích đại thể của vịt nghi mắc DHV - Nghiên cứu bệnh tích vi thể của một số cơ quan của vịt mắc DHV - Xác định một số chỉ tiêu huyết học của vịt bị bệnh do DHV gây ra - Đánh giá hiệu quả nhược độc viêm gan vịt DH – EG -2000 ứng dụng trong phòng bệnh. .. TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh viêm gan ở vịt; - Viêm gan vịt nhược độc DH EG - 2000 3.1.1 Quy mô và địa điểm nghiên cứu + Điều tra tình hình dịch bệnh viêm gan ở đàn vịt nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Bình với số hộ điều tra bảo đảm tính đại diện là 350 hộ + Địa điểm nghiên cứu các bệnh tích vi thể và chỉ tiêu huyết học: phòng thí nghiệm Bộ môn Bệnh lý – Khoa... da, gan sưng, xuất huyết Sau 3-5 ngày thu vắc xin, thời điểm này lượng virus đạt số lượng cao nhất Phôi chết trước thời điểm 24 giờ loại bỏ Vắc xin bảo quản ở nhiệt độ 700C trong vài năm Quy trình sản xuất văc xin viêm gan vịt nhược độc type III giống như virus nhược độc viêm gan vịt type I, loại vắc xin này không dùng trong sản xuất, chỉ sử dụng cho vịt con trong điều kiện phòng thí nghiệm Vắc xin viêm. .. viêm gan vịt được giảm độc trên phôi gà khi sử dụng cho vịt rất an toàn, độc lực của chủng virus vắc xin ổn định và không trở lại độc lực với vịt mẫn cảm Nghiên cứu hiệu lực của vắc xin viêm gan vịt nhược độc trên phôi, các tác giả cho biết vắc xin có khả năng tạo miễn dịch tốt Vịt con mới nở được tiêm vắc xin viêm gan vịt type I, sau 48 đến 72 giờ có miễn dịch, miễn dịch kéo dài trong suốt thời gian vịt. .. ra: virus viêm gan vịt Type I, Type II và Type III, phổ biến hơn cả là virus viêm gan vịt Type I Bệnh có biểu hiện đặc trưng: đầu ngoẹo về một bên, 2 chân duỗi thẳng; mổ khám thấy gan sưng, xuất huyết lốm đốm trên gan Bệnh viêm gan vịt do virus là một bệnh nguy hiểm và có tính lây lan mạnh ở vịt con Tính chất của bệnh là sự lan rộng một cách nhanh chóng, tỷ lệ tử vong cao và xuất huyết đặc trưng ở gan. .. năm gần đây đã có những nghiên cứu sâu về bệnh viêm gan do virus ở vịt: Nhóm các tác giả Nguyễn Văn Cảm và cộng sự (2001) [2] đã nghiên cứu biến đổi bệnh lý bệnh viêm gan vịt nhằm đưa ra một phương pháp chẩn đoán nhanh và chính xác; Nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Vũ và cộng sự đã chế tạo kháng thể viêm gan vịt do virus để phòng, trị bệnh (2001) [11] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa... ở đàn vịt con trong suốt chu kỳ đẻ trứng của vịt mẹ 2.1.10.2 Vacxin vô hoạt Trong quá trình nghiên cứu vacxin phòng bệnh viêm gan vịt, ngoài vacxin nhược độc còn có vacxin vô hoạt Theo Woolcock (1991) [40], vacxin viêm gan vịt vô hoạt được sản xuất từ virus viêm gan vịt type I Virus được nuôi cấy trên phôi gà, thu hoạch dịch phôi, vô hoạt virus bằng BEL (Binary Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... Các tế bào gan bị hoại tử lan tràn, tế bào ống dẫn mật tăng sinh trên một phạm vi rộng 2.1.8 Chẩn đoán bệnh viêm gan vịt 2.1.8.1 Dựa vào triệu chứng bệnh tích điển hình: Chẩn đoán bệnh viêm gan vịt do virus ở vịt con có một số khó khăn vì bệnh xuất hiện đột ngột và chết rất nhanh nên bệnh thường bị giải thích sai lầm là do thức ăn và do chuồng trại kém Khi chẩn đoán bệnh viêm gan vịt do virus cần lưu... dụng vắc xin trong phòng chống bệnh Viêm gan vịt do virus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cơ sở khoa học của bệnh viêm gan 2.1.1 Tên bệnh Bệnh viêm gan vịt do virus là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở vịt con 1 - 6 tuần tuồi, mẫn cảm nhất là vịt con dưới 3 tuần tuổi Bệnh lây lan rất nhanh do 3 type virus. .. thế giới trong đó có cả Trung Quốc và Triều Tiên (OIE, 2000) [28] Cho đến nay bệnh viêm gan vịt do virus viêm gan vịt type II chỉ thấy xảy ra ở nước Anh, chưa có báo cáo nào về tình hình bệnh xảy ra ở các nước khác Theo Toth (1969) [29] cho biết ở đảo Long của Mỹ, bệnh viêm gan vịt đã xảy ra trên đàn vịt con đã được dùng vắc xin nhược độc type I Bệnh xảy ra nhẹ hơn so với bênh viêm gan vịt của virus type . NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA VỊT MẮC BỆNH VIÊM GAN DO VIRUS DHV VÀ THỬ NGHIỆM VẮC XIN NHƯỢC ĐỘC DH – EG – 2000 TRONG PHÒNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01. tiêu của đề tài - Mục tiêu chung Nghiên cứu các biến đổi bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do DHV và đánh giá hiệu quả sử dụng vắc xin DH- EG – 2000 trong phòng bệnh viêm gan vịt do DHV làm. và thử nghiệm vắc xin nhược độc DH – EG – 2000 để phòng bệnh . Nội dung của đề tài nhằm nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể của bệnh viêm gan do virus vịt và

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan