năng suất, giá trị dinh dưỡng của cỏ voi và cỏ voi thân ngắn được bón phân hữu cơ từ bùn của trạm xử lý nước thải

81 1.4K 1
năng suất, giá trị dinh dưỡng của cỏ voi và cỏ voi thân ngắn được bón phân hữu cơ từ bùn của trạm xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------***------------- NGUYỄN THỌ THỰC NĂNG SUẤT, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ VOI VÀ CỎ VOI THÂN NGẮN ĐƯỢC BÓN PHÂN HỮU CƠ TỪ BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------***------------- NGUYỄN THỌ THỰC NĂNG SUẤT, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ VOI VÀ CỎ VOI THÂN NGẮN ĐƯỢC BÓN PHÂN HỮU CƠ TỪ BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VIỆT PHƯƠNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực thực nghiêm túc, khách quan. Các phân tích thành phần hoá học cỏ voi cỏ voi thân ngắn tiến hành phòng thí nghiệm trung tâm Khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản phòng phân tích thức ăn Bộ môn Dinh dưỡng – thức ăn. Thành phần kim loại nặng gửi phân tích phòng thí nghiệm trung tâm – Khoa Quản lý đất đai – Học viện nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Thọ Thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu của nhiều cá nhân tập thể. Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, toàn thể thầy cô giáo trang bị cho kiến thức chuyên sâu chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Việt Phương dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài. Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tất người dành cho quan tâm giúp đỡ. Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thọ Thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT .viii MỞ ĐẦU . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI . 3.1. Ý nghĩa khoa học . 3.2. Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY THỨC ĂN 1.1.1. Động thái sinh trưởng thân 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng thân 1.1.3. Động thái tái sinh trưởng thân . 11 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh trưởng thân . 11 1.2. CÂY CỎ VOI . 13 1.2.1. Nguồn gốc phân bố cỏ voi . 13 1.2.2. Đặc tính thực vật khả chống chịu cỏ voi . 14 1.2.3. Khả tái sinh 14 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cỏ voi . 15 1.3. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN HỮU CƠ SẢN XUẤT TỪ BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT . 17 1.4. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG . 20 1.4.1 Kim loại nặng ảnh hưởng chúng . 20 1.4.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng môi trường đất . 21 1.4.3 Ảnh hưởng kim loại nặng tới trồng sức khỏe người . 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC 24 1.5.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới . 24 1.5.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam 27 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Đánh giá khả sinh trưởng cỏ voi thí nghiệm bón phân hữu 29 2.2.2. Đánh giá suất cỏ thí nghiệm bón phân hữu 29 2.2.3. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi thí nghiệm bón phân hữu 29 2.2.4. Hàm lượng kim loại nặng đất trồng cỏ . 29 2.2.5. Đánh giá khả sinh trưởng cỏ voi thân ngắn thí nghiệm bón phân hữu cơ. . 29 2.2.6 Đánh giá suất cỏ thân ngắn thí nghiệm bón phân hữu . 29 2.2.7 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi thân ngắn bón phân hữu 30 2.2.8 Hàm lượng kim loại nặng đất trồng cỏ . 30 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30 2.3.1. Bố trí thí nghiệm cỏ voi . 30 2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật . 30 2.4. PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32 2.4.1. Điều kiện địa điểm nghiên cứu 32 2.4.2. Các tiêu đất 32 2.4.3. Các tiêu nông sinh học . 32 2.4.4. Các tiêu suất 32 2.4.5. Phân tích thành phần hóa học 33 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU . 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 35 3.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 35 3.1.1. Điều kiện khí hậu . 35 3.1.2. Điều kiện đất đai, phân bón . 36 3.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CỎ VOI . 38 3.2.1. Chiều cao thu hoạch cỏ voi . 38 3.2.2. Tốc độ sinh trưởng . 41 3.2.3. Năng suất chất xanh cỏ voi thí nghiệm . 43 3.2.4. Năng suất chất khô cỏ voi thí nghiệm 45 3.2.5. Năng suất protein cỏ voi thí nghiệm 47 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CỎ VOI THÂN NGẮN 49 3.3.2. Tốc độ sinh trưởng cỏ voi thân ngắn . 52 3.3.3. Năng suất xanh cỏ voi thân ngắn . 53 3.3.4 Năng suất chất khô cỏ voi thân ngắn . 55 3.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ THÍ NGHIỆM . 58 3.5. HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CỎ THÍ NGHIỆM . 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 67 1. KẾT LUẬN 67 2. ĐỀ NGHỊ . 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Sản lượng VCK chất lượng loài cỏ vùng đất thấp vào 45 ngày cắt. . 25 Bảng 1.2: Sản lượng VCK cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày 26 Bảng 1.3. Năng suất giống cỏ hòa thảo (tấn/ ha/ năm) . 27 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 30 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 31 Bảng 3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu 35 Bảng 3.2. Dinh dưỡng đất ruộng thí nghiệm 36 Bảng 3.3. Hàm lượng kim loại nặng phân bón 38 Bảng 3.4. Chiều cao cỏ voi thu cắt (cm) . 39 Bảng 3.5. Tốc độ sinh trưởng cỏ voi (cm/ngày) . 41 Bảng 3.6. Năng suất chất xanh cỏ voi (T/ha) . 43 Bảng 3.7. Năng suất chất khô cỏ voi (T/ha) . 46 Bảng 3.8. Năng suất protein cỏ voi (T/ha) 48 Bảng 3.9. Chiều cao cỏ voi thân ngắn thu cắt (cm) . 50 Bảng 3.10. Tốc độ sinh trưởng cỏ voi thân ngắn (cm/ngày) 52 Bảng 3.11. Năng suất chất xanh cỏ voi thân ngắn (T/ha) 54 Bảng 3.12. Năng suất chất khô cỏ voi thân ngắn (T/ha) 56 Bảng 3.13. Năng suất protein cỏ voi thân ngắn (T/ha) . 57 Bảng 3.14. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi 61 Bảng 3.15. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi thân ngắn . 62 Bảng 3.16. Thành phần kim loại nặng cỏ thí nghiệm. . 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1. Chiều cao thu cắt cỏ voi (cm) 40 Hình 3.2. Chiều cao thu cắt cỏ voi thân ngắn(cm) . 51 Hình 3.3. Tốc độ sinh trưởng cỏ voi (cm/ngày) 42 Hình 3.4. Tốc độ sinh trưởng cỏ voi thân ngắn (cm/ngày) 53 Hình 3.5. Năng suất xanh cỏ voi lứa cắt (T/ha) . 44 Hình 3.6. Năng suất xanh tổng số lứa cắt cỏ voi thân ngắn (T/ha) 55 Hình 3.7. Năng suất chất khô cỏ voi (T/ha) 46 Hình 3.8. Năng suất protein cỏ voi thân ngắn (T/ha) 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii  DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Đọc cs. Cộng CT Công thức CX Chất xanh DE Năng lượng tiêu hóa DXKN Dẫn xuất không nito KTS Khoáng tổng số ME Năng lượng trao đổi NSCK Năng suất chất khô NSCX Năng suất chất xanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SE Sai số tiêu chuẩn VCK Vật chất khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page viii  Bảng 3.12. Năng suất chất khô cỏ voi thân ngắn (T/ha) Lứa cắt Lứa Lứa Lứa Lứa TỔNG Tham số X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv (%) Lô thí nghiệm ĐC (n=3) 8,47±0,67 13,78 5,35±0,55 17,7 6,39±0,43 11,75 8,02±0,43 9,17 28,23±2,07 12,73 Lô1 (n=3) 8,00±0,30 6,52 4,98±0,30 10,35 5,83±0,42 12,42 7,53±0,27 6,14 26,34±1,26 8,28 Lô2 (n=3) 8,07±0,41 8,81 5,14±0,46 15,44 6,04±0,38 10,81 7,60±0,24 5,38 26,85±1,43 9,23 Lô3 (n=3) 8,46±0,49 9,95 5,37±0,51 16,54 6,34±0,42 11,53 8,02±0,32 6,96 28,18±1,72 10,55 Khi so sánh tiêu cỏ lô bón phân hữu (TN1, TN2, TN3) với cỏ bón phân chuồng (lô ĐC) lứa thu hoạch, không thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê, vậy, tổng suất chất khô cỏ lô ĐC sai khác có ý nghĩa thống kê so với lô TN1, TN2, TN3. Hình 3.8. Năng suất chất khô cỏ voi thân ngắn (T/ha) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 56  Năng suất protein thô cỏ voi thân ngắn thu từ thí nghiệm thể bảng 3.13. Qua kết thu thấy lứa cắt mức phân bón, suất protein cỏ voi thân ngắn thường cao so với cỏ voi, điều hàm lượng protein cỏ voi thân ngắn cao hơn. Tương tự cỏ voi, mức bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt tăng lên có xu hướng làm tăng suất protein, cụ thể suất protein cỏ bón 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha (lô TN1, TN2, TN3) lứa thu hoạch thứ tương ứng 0,97; 1,05; 1,13 T/ha; lứa 0,61; 0,67; 0,72 T/ha; lứa là: 0,71; 0,79; 0,85 T/ha lứa 0,92; 0,99; 1,07 T/ha, sai khác ý nghĩa thống kê. Bảng 3.13. Năng suất protein cỏ voi thân ngắn (T/ha) Lô thí nghiệm Lứa cắt Lứa Lứa Lứa Lứa TỔNG Tham số ĐC (n=3) Lô1 (n=3) Lô2 (n=3) Lô3 (n=3) X ± SE 1,05±0,05 0,97±0,02 1,05±0,04 1,13±0,07 Cv(%) 8,97 4,13 6,59 10,97 X ± SE 0,66±0,05 0,61±0,03 0,67±0,05 0,72±0,07 Cv(%) 13,24 8,77 13,24 17,17 X ± SE 0,79±0,03 0,71±0,05 0,79±0,05 0,85±0,07 Cv(%) 7,46 10,99 11,92 15,01 X ± SE 0,99±0,02 0,92±0,02 0,99±0,03 1,07±0,05 Cv(%) 4,26 4,46 4,85 8,74 X ± SE 3,49±0,16 3,20±0,12 3,49±0,17 3,76±0,27 Cv (%) 8,05 6,52 8,18 12,25 Kết thu cho thấy rằng, sử dụng phân chuồng phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải với mức bón 4,0 T/ha cỏ voi thân ngắn có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 57  suất protein tương tự nhau, cụ thể lứa 1,05T protein/ha/lứa, lứa 0,66067T/ha/lứa, lứa 0,79 lứa 0,99 T/ha/lứa, mà với mức bón phân chuồng phân hữu (4,0T chất khô/ha) tổng suất protein cỏ voi thân ngắn lứa tương đương – 3,49 T/ha. Hình 3.8. Năng suất protein cỏ voi thân ngắn (T/ha) Như vậy, từ kết thu thấy bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải không làm ảnh hưởng đến suất protein cỏ voi cỏ voi thân ngắn. 3.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ THÍ NGHIỆM Khi nghiên cứu, lựa chọn loại thức ăn cho chăn nuôi, việc chọn loại có suất cao, người chăn nuôi cần phải quan tâm đến chất lượng cỏ, phù hợp với gia súc. Theo Bùi Quang Tuấn (2008), thông thường thức ăn chăn nuôi có thân, to, sinh khối chất xanh cao có giá trị dinh dưỡng không cao. Để đánh giá toàn diện cỏ voi trồng phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải, tiến hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 58  phân tích thành phần hóa học ước tính giá trị dinh dưỡng cỏ thí nghiệm, kết thể bảng 3.8a. Hàm lượng VCK cỏ voi thí nghiệm từ 14,73-15,27%, sai khác lô ý nghĩa thống kê. Điều cho thấy, bón phân hữu không làm ảnh hưởng đến hàm lượng chất khô cỏ voi. Theo Viện Chăn nuôi (2001), hàm lượng VCK cỏ voi dao động lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mùa thu cắt, độ tuổi thu cắt… từ 11,80 – 20,80%, vậy, cỏ voi thí nghiệm thu tương đồng với công bố trên, lại thấp so với công bố Bùi Quang Tuấn (2005)- hàm lượng chất khô cỏ voi trồng tại Lương Sơn Hòa Bình 17,51%. Hàm lượng protein cỏ voi không cao, chất khô cỏ voi thí nghiệm bón phân hữu (lô TN1, TN2, TN3) tiêu từ 10,07-10,86% không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê với cỏ trồng phân chuồng (lô ĐC). Kết tương đồng với công bố Bùi Quang Tuấn (2005)- hàm lượng protein cỏ voi trồng tại Lương Sơn Hòa Bình 10,85%. Như vậy, bò sữa, bò thịt cao sản sử dụng cỏ voi làm thức ăn phần cần kết hợp với thức ăn giàu protein để đảm bảo phần cân đối gia súc. Hàm lượng xơ thô thức ăn thô thường tương đối cao, tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố mùa vụ, chế độ canh tác, nước tưới, tuổi thu cắt… Kết định lượng xơ thô chất khô cỏ voi thí nghiệm bón phân hữu từ 29,53- 30,34% không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cỏ lô ĐC (được bón phân chuồng) – 29,95%. Theo Bùi Quang Tuấn Lê Hoa(2009) hàm lượng xơ thô cỏ voi trồng tại Đăk Lăk 28,06% kết có phần cao hơn, có lẽ lứa thu hoạch vào mùa đông-xuân, hòa thảo sinh trưởng chậm, trình lignin hóa nhanh làm tăng tiêu này. Cỏ voi có tính ngon miệng cao có hàm lượng đường cao, nên gia súc thích, đặc biệt non. Dẫn xuất không nitơ (DXKN) gồm chất dinh dưỡng quan trọng không chứa nitơ đường, tinh bột… Kết thu cho thấy khác biệt lớn tiêu lô thí nghiệm, cụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 59  thể, hàm lượng DXKN lô ĐC, TN1, TN2, TN3 47,58; 48,12; 46,64; 46,79%. Hàm lượng khoáng tổng số chất khô cỏ voi lô bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước sinh hoạt chênh lệch không đáng kể - từ 10,07-10,20% tương đương với cỏ lô ĐC (được bón phân chuồng) – 10,13%, Kết thí nghiệm tương tự công bố Bùi Quang Tuấn Lê Hoa (2009) định lượng khoáng tổng số chất khô cỏ voi trồng Đăk Lăk - 10,36%. Cây hòa thảo có nhược điểm nghèo canxi, theo Viện Chăn nuôi Quốc gia, hàm lượng canxi cỏ voi tươi từ 0,06-0,20%. Trong chất khô cỏ voi thu từ thí nghiệm, hàm lượng canxi từ 0,82-0,86% không quan sát thấy sai khác đáng kể lô. Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) tiêu quan trọng đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, ước tính tiêu theo phương pháp Wardeh, 1981(dẫn theo Viện Chăn nuôi, 2001), kết cho thấy TDN chất khô cỏ voi lô thí nghiệm không khác biệt lượng phân bón khác (3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha) –từ 58,94-59,12% không sai khác so với cỏ bón phân chuồng với mức 4,0T chất khô/ha 58,92%, đó, lượng trao đổi ước tính sai khác lớn lô cỏ thí nghiệm: từ 2150,40 - 2158,00 kcal/kg chất khô. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 60  Bảng 3.14. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi ĐC (n=3) Chỉ tiêu Lô1 (n=3) Lô2 (n=3) Lô3 (n=3) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) Chất khô (%) 15,13 ± 0,58 6,68 15,10±0,57 6,52 14,73±0,54 6,31 15,27±0,64 7,22 Protein thô (% VCK) 10,21±0,26 4,45 10,07±0,12 2,04 10,77±0,27 4,30 10,86±0,33 5,33 Lipit thô(% VCK) 2,13±0,12 9,88 2,08±0,06 5,09 2,13±0,12 10,06 2,11±0,17 14,21 Xơ thô (% VCK) 29,95±0,93 5,35 29,53±0,51 2,96 30,34±0,65 3,71 30,16±1,13 6,51 DXKN(% VCK) 47,58±0,74 2,68 48,12±0,35 1,25 46,64±0,38 1,43 46,79±0,78 2,90 Khoáng TS (% VCK) 10,13±0,16 2,77 10,20±0,03 0,49 10,12±0,16 2,66 10,07±0,22 3,77 Canxi (% VCK) 0,85±0,06 11,59 0,82±0,03 6,23 0,86±0,03 5,52 0,83±0,07 13,65 Photpho (% VCK) 0,15±0,02 19,68 0,14±0,01 10,66 0,15±0,01 11,55 0,16±0,01 12,50 TDN (% VCK) 58,92±0,79 2,31 59,01±0,35 1,03 58,94±0,54 1,59 59,12±0,84 2,45 2150,40±28,70 2,31 2153,70±12,80 1,03 2151,30±19,70 1,59 2158,00±30,60 2,45 ME (kcal/kg VCK) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 61  . Bảng 3.15. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi thân ngắn ĐC (n=3) Lô1 (n=3) Lô2 (n=3) Lô3 (n=3) Chỉ tiêu X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) Chất khô (%) 16,73±0,56 5,80 16,37±0,38 4,07 16,17±0,52 5,58 16,46±0,50 5,25 Protein thô (% VCK) 12,41±0,41 5,77 12,18±0,20 2,81 13,03±0,41 5,41 13,34±0,59 7,62 Lipit thô(% VCK) 2,41±0,22 15,51 2,48±0,08 5,65 2,53±0,08 5,60 2,46±0,18 12,91 Xơ thô (% VCK) 28,04±0,44 2,69 27,95±0,31 1,92 28,59±0,86 5,20 28,51±1,01 6,12 DXKN(% VCK) 47,21±0,95 3,49 47,40±0,48 1,74 45,82±0,41 1,54 45,94±0,63 2,39 Khoáng TS (% VCK) 9,92±0,20 3,41 10,00±0,12 2,11 10,03±0,12 2,10 9,76±0,44 7,79 Canxi (% VCK) 0,84±0,02 3,15 0,82±0,02 5,10 0,83±0,02 3,46 0,80±0,05 10,83 Photpho (% VCK) 0,15±0,01 7,87 0,15±0,01 11,55 0,16±0,01 12,74 0,17±0,01 5,88 TDN (% VCK) 61,10±0,38 1,08 61,00±0,27 0,77 60,97±0,55 1,57 61,40±0,40 1,12 2230,30±13,90 1,08 2226,50±9,93 0,77 2225,50±20,10 1,57 2241,20±14,50 1,12 ME (kcal/kg VCK) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 62  Tiến hành phân tích thành phần hóa học ước tính giá trị dinh dưỡng cỏ thí nghiệm, kết thể bảng 3.15. Số liệu thu cho thấy, hàm lượng chất khô cỏ voi thân ngắn bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức khác (lô TN1,TN2,TN3) biến động từ 16,17-16,46%, chúng sai khác có ý nghĩa khác biệt đáng kể so với cỏ bón phân chuồng (lô ĐC) – 16,73%. Qua kết thu được, thấy hàm lượng protein thô cỏ voi thân ngắn có xu hướng tăng mức phân bón hữu tăng dần, cụ thể lô TN1 tiêu 12,18% lô TN2 TN3 13,03 13,34%, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê có lẽ khác biệt mức phân bón thấp (chỉ 0,5T chất khô/ha). Số liệu thu cho thấy lô thí nghiệm đối chứng (cỏ bón phân chuồng) sai đáng kể. Hàm lượng xơ thô cỏ voi thân ngắn thí nghiệm từ 27,95-28,59%, không nhận thấy khác biệt đáng kể tiêu cỏ bón phân hữu phân chuồng. So sánh với kết công bố Vũ Chí Cương cs., 2009, hàm lượng xơ thô chất khô cỏ voi thu cắt vào mùa đông 45 55 ngày 29,32 31,52% kết thấp hơn, có lẽ Vũ Chí Cương cs. tiến hành thí nghiệm với cỏ mùa đông. Hàm lượng khoáng tổng số cỏ voi thân ngắn từ 9,76-10,03% -cũng tương đương với cỏ voi nghiên cứu (10,07-10,20% chất khô) hòa thảo nên hàm lượng can xi thấp từ 0,80-0,84% chất khô , không quan sát thấy khác biệt đáng kể tiêu lô thí nghiệm. Kết ước tính tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) cho thấy khác biệt đáng kể lô bón phân hữu (TN1,TN2, TN3 tương ứng 61,00; 60,97; 61,40% chất khô ) so với lô bón phân chuồng (lô ĐC 61,10% chất khô). Từ kết ước tính TDN, ước tính lượng trao đổi cỏ lô thí nghiệm không thấy khác biệt đáng kể tiêu cỏ voi thân ngắn bón phân hữu bón phân chuồng. Cụ thể bón phân chuồng, cỏ voi thân ngắn có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 63  lượng trao đổi (ME) ước tính 2230,3 kcal/kg VCK, tiêu lô TN1, TN2, TN3 2230,3; 2226,5; 2225,5 2241,2 kcal/kg VCK. Như vậy, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng hai cỏ voi cỏ voi thân ngắn mùa vụ khác nhiều, sai khác ý nghĩa thống kê. 3.5. HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CỎ THÍ NGHIỆM Để đánh giá ảnh hưởng phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt đến chất lượng cỏ thí nghiệm, tiến hành lấy mẫu cỏ thí nghiệm thời điểm thu hoạch lứa thứ để định lượng hàm lượng kim loại nặng, kết trình bày bảng 3.16. Kết thu cho thấy, hàm lượng asen (As) cỏ voi cỏ voi thân ngắn bón phân chuồng 0,027 0,033mg/kg. Kết thu cho thấy cỏ bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5 T chất khô/ha (lô TN1) có hàm lượng As tương đương với cỏ lô ĐC, nhiên, tăng mức phân bón hữu lên 4,0T chất khô/ha (lô TN2) làm tăng nhẹ hàm lượng As (lên 0,029 mg/kg) bón mức 4,5 T chất khô/ha (lô TN3) As cỏ tăng lên 0,034mg/kg. Kết bảng 3.16 cho thấy hàm lượng asen cỏ voi thân ngắn bón phân hữu với mức khác có xu hướng tương tự cỏ voi, nghĩa mức bón thấp -3,5T chất khô/ha (lô TN1), hàm lượng As 0,031mg/kg thấp chút so với cỏ bón phân chuồng (lô ĐC) – 0,033mg/kg. Khi tăng mức phân bón hữu lên 4,0 4,5 T chất khô/ha tiêu cỏ voi thân ngắn tăng lên 0,036mg/kg. Như vậy, cỏ voi cỏ voi thân ngắn bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt, bón mức 3,5T chất khô/ha hàm lượng As cỏ tương tự thấp so với cỏ bón phân chuồng, tăng mức phân bón tiêu tăng lên. Qua số liệu thu cho thấy, hàm lượng As cỏ voi thân ngắn có xu hướng cao cỏ voi, cụ thể lô ĐC (cỏ bón phân chuồng), hàm lượng As cỏ voi 0,027mg/kg thấp cỏ voi thân ngắn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 64  0,033mg/kg. Chỉ tiêu cỏ voi cỏ voi thân ngắn lô TN1 (được bón phân hữu với mức 3,5) 0,027 0,031 mg/kg; lô TN2 (được bón phân hữu với mức 4,0 T chất khô/ha) 0,029 0,036 mg/kg; lô TN3 (được bón phân hữu với mức 4,5 T chất khô/ha) 0,034 0,036 mg/kg. Theo công bố Đinh Ngọc Lợi (2011) cỏ voi trồng số xã thuộc huyện Kim Bảng – Hà Nam có hàm lượng As từ 0,005 – 0,021mg/kg tiêu thu cao hơn. Hiện nay, nước ta chưa có quy chuẩn hàm lượng Asen cỏ cho gia súc, nhiên, theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn nuôi –kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn cho bê, bò thịt (QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 2009 thức ăn tinh hỗn hợp cho bê bò thịt hàm lượng As không vượt mức 2,0mg/kg tiêu cỏ voi cỏ voi thân ngắn thấp nhiều lần. Bảng 3.16. Thành phần kim loại nặng cỏ thí nghiệm. Loại cỏ Cỏ voi Cỏ voi thân ngắn Nghiệm thức Hàm lượng (mg/kg) Pb As ĐC 0,84 0,027 TN1 1,04 0,027 TN2 1,74 0,029 TN3 1,90 0,034 ĐC 0,80 0,033 TN1 0,99 0,031 TN2 1,26 0,036 TN3 1,69 0,036 Kết định lượng hàm lượng chì (Pb) cỏ thí nghiệm cho thấy, cỏ voi cỏ voi thân ngắn bón phân hữu từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt (lô TN1, TN2, TN3), mức phân bón tăng lên từ 3,5 lên 4,0 4,5 T Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 65  chất khô/ha hàm lượng chì tăng lên, cụ thể cỏ voi tăng từ 1,04 mg/kg (lô TN1) lên 1,74mg/kg (lô TN2) lên 1,9mg/kg lô TN3; cỏ voi thân ngắn, tiêu 0,99; 1,26 1,69mg/kg lô TN1, TN2, TN3. Kết cho thấy, cỏ voi tích lũy chì cao cỏ voi thân ngắn, cụ thể bón phân chuồng với mức 4,0T chất khô/ha (lô ĐC), hàm lượng chì cỏ voi (0,84mg/kg) cao cỏ voi thân ngắn (0,80mg/kg), xu hướng ghi nhận lô cỏ bón phân hữu từ bùn (ở lô TN1, tiêu cỏ voi 1,04 mg/kg cao so với 0,99 cỏ voi thân ngắn; lô TN2, hàm lượng chì cỏ voi cỏ voi thân ngắn tương ứng 1,74 1,26 mg/kg; lô TN3 1,90 1,69mg/kg). Theo công bố Đinh Ngọc Lợi (2011) cỏ voi trồng số xã thuộc huyện Kim Bảng – Hà Nam có hàm lượng Pb từ 0,374 – 1,009mg/kg tiêu thu cao hơn. Hiện nay, nước ta chưa có quy chuẩn hàm lượng chì cỏ, thức ăn thô cho gia súc, nhiên, theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn nuôi –kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn cho bê, bò thịt (QCVN 01 13: 2009/BNNPTNT) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 2009 thức ăn tinh hỗn hợp cho bê bò thịt hàm lượng chì không vượt mức 5,0mg/kg tiêu cỏ voi cỏ voi thân ngắn nằm ngưỡng cho phép (thấp ngưỡng nhiều lần). Như vậy, bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho cỏ voi cỏ voi thân ngắn có khuynh hướng làm tăng hàm lượng chì asen nằm ngưỡng cho phép. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 66  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu rút số kết luận sau: 1. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ voi cỏ voi thân ngắn không bị ảnh hưởng bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha. 2. Sinh trưởng cỏ voi cỏ voi thân ngắn không bị ảnh hưởng bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha; 3. Chiều cao thu cắt cỏ voi, cỏ voi thân ngắn không bị ảnh hưởng bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha. 4. Năng suất chất xanh, chất khô suất protein cỏ voi, cỏ voi thân ngắn không bị ảnh hưởng bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha, tiêu có xu hướng tăng tăng lượng phân bón. Kết cỏ voi là: 174,83: 168,43:173,50:177,60 cỏ voi thân ngắn 168,5: 161,4: 166,4: 171,3 5. Cỏ voi cỏ voi thân ngắn bón phân hữu sản xuất từ bùn trạm xử lý nước thải sinh hoạt với mức 3,5; 4,0; 4,5 T chất khô/ha làm tăng hàm lượng chì asen thân cỏ, tiêu nằm ngưỡng cho phép. Kết cỏ voi 26,46: 25,45: 25,55: 27,14 cỏ voi thân ngắn 28,23: 26,34: 26,85: 28,18 2. ĐỀ NGHỊ Đây nghiên cứu bước đầu, để sử dụng phân hữu từ bùn trạm nước thải sinh hoạt bón cho đồng cỏ khuyến nghị cần: - Nghiên cứu ảnh hưởng cỏ bón phân hữu từ bùn trạm nước thải sinh hoạt đến sức khỏe, suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi. - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu từ bùn trạm nước thải sinh hoạt đến môi trường đất nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 67  TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích Huệ (2007). Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 10, số 01/ 2007. Tr 41 – 46. 2. Lê Huy Bá (1997). Sinh thái môi trường đất. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, , Tr 144 – 146. 3. Bộ Nông nghiệp PTNT (2008). Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN việc ban hành quy định sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón. 4. Bộ Nông nghiệp PTNT (2009a). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật, kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn cho bê, bò thịt. QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT. 5. Bộ Nông nghiệp PTNT (2009b). Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ. 128 trang. 6. Bộ Tài nguyên môi trường (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất. QCVN 03 : 2008/BTNMT 7. Vũ Chí Cương, Nguyễn Thiện Trường Giang Nguyễn Văn Quân (2009). Ảnh hưởng tuổi tái sinh mùa đông đến suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng cỏ voi (Pennisetum purpureum). - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 16.2009. VIỆN CHĂN NUÔI 8. Thái Đình Dũng Đặng Đình Liệu (1978). Giáo trình đồng cỏ. Trang 2225, 86-99. 9. Phương Văn Đông (2007). Nước thải đô thị - Bài toán chưa có lời. Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 4, 2007, tr. 36 10. Lê Đức (1998). Hàm lượng Đồng, Mangan, Molipden số loại đất miền bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học đất số 10/ 1998. Tr 170 – 181. 11. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp. Giáo trình đất bảo vệ đất. NXB Hà Nội 2006. Tr 201 – 204, 219. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 68  12. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần Đòan Thị Khang (1995). Đánh giá khả sản xuất số giống cỏ số vùng sinh thái khác Việt Nam. Tuyển tập công trình khoa học chọn lọc. NXB Nông nghiệp, 1996. 13. Trần Văn Hòa (2003). Giáo trình sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. 14. Trịnh Quang Huy (2006). Tồn dư hoá chất nông nghiệp. Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, 2006. Tr 1, 2, 28. 15. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân (2004). Một số nghiên cứu kim loại nặng giới. Tạp chí khoa học đất số 20/ 2004. 16. Hoàng Thị Lãng Lê Hòa Bình (2004). Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh giống thức ăn để chọn lọc giống suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần thức ăn dinh dưỡng động vật, Hà Nội ngày 8-9/12/2004. NXB Nông nghiệp. Trang 116-120. 17. Đinh Ngọc Lợi (2011). Đánh giá ô nhiễm số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) môi trường đến thức ăn chăn nuôi huyện Kim Bảng- Hà Nam. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. 18. Ngân hàng giới (2013). Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam, 12.2013. 152 trang. 19. Nguyễn Ngọc Nông (2003). Hàm lượng nguyễn tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học đất số 18/ 2003. Tr 15 – 17. 20. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cộng (2001). Hàm lượng số kim loại nặng đất lúa ảnh hưởng công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp thực phẩm, số 4/ 2001. Tr 311 – 312. 21. Hoàng Văn Tạo, Nguyễn Quốc Toản (2010). Ảnh hưởng chế độ bón phân đến khả sản xuất chất xanh STYLOSANTHES GUIANENSISCIAT 184 STYLOSANTHES GUIANENSIS PLUS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 69  Nghĩa Đàn – Nghệ An. Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 1, trang 54 – 58. 22. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXB Hà nội 2005. Trang 103 -104. 23. Bùi Quang Tuấn (2005). Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm, Hà Nội Đan Phượng, Hà Tây. Tạp chí chăn nuôi. Số 11/2005. Trang 17- 20. 24. Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Bách Việt, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Huyền (2012). Giáo trình thức ăn chăn nuôi. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trang 9-30, 57-61. 25. Bùi Quang Tuấn (2005). Kết khảo sát giá trị thức ăn số hòa thảo huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập III, số 1/2005. Trường Đại học Nông nghiệp I, trang 69-72. 26. Bùi Quang Tuấn, Lê Hoa (2009). Năng suất, chất lượng số giống thức ăn gia súc (Pennisetum perpureum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số3. Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, trang 276 – 281. 27. Viện chăn nuôi (2001). Thành phần phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp. 391 trang. 28. Nguyễn Văn Viết (2009). Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp. 406 trang. B. Tài liệu tiếng nước 29. Barnaud, A., G. Trigueros, D. Mckey and H. I. Joly. (2008). High outcrossing rates in fields with mixed sorghum landraces: how are landraces maintained? Heredity 101:445-452. 30. Boardman, N.K. (1980). Energy from the biological conversion of solar energy. Phil. Trans. R. Soc. London A 295:477–489. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 70  31. Doggett, H. (1988). Sorghum. Second edition. UK: Tropical Agricultural Series, Longman Scientific and Technical Publishers; and Ottawa, Canada: International Development Research Centre. 512 pp. 32. Goering H.K., P.J. Van Soest. (1970). Forage fiber analysis (apparatus, reagent, procedures and some applications). USDA Agricultural Research Service. Handbook number 379 as modified by D.R. Mertens (1992, Personal Communication). 33. Hill, N.S., Posler, G.L., & Bolsen, K.K. (1987). Fermentation inhibition of forage and sweet sorghum silages treated with acrylic or maleic acid. Agron. J., Vol. 79, No. (Jul.- Aug. 1987), pp. 619-623, ISSN 0002-1962. 34. Khanum, S. A.; Hussain, H. N.; Hussain, M.; Ishaq, M. (2010). Digestibility studies in sheep fed sorghum, sesbania and various grasses grown on medium saline lands. Small Rumin. Res., 91 (1): 63- 68. 35. Makkar H.P.S. (2004). Antinutritional factors in animal feedstuffs – mode of action. Int. J. Anim. Sci. 6. 88-94. 36. Reed C.F., (1976). Information summaries on 1000 economic plants. USDA, Maryland, USA. 37. Wilson J.P., Cooper H.H., Wilson D.M (1995). Effect of delayed harvest on contamination of pearl millet grain with mycotoxin producing fungi and mycotoxins. Mycopathology 132 (1): 27–30. C. Trang website 38. http://www.dairyvietnam.com/vn/Giong-co/Ky-thuat-trong-co-voi.html 39. FAO. Pennisetum purpureum Schumach. http://www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Gbase/data/pf000301.htm 40. FAO (2011). FAOSTAT. http://faostat.fao.org Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 71  [...]... TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Bước đầu đánh giá sinh trưởng, năng suất, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi và cỏ voi thân ngắn (Taishu) khi được bón phân hữu cơ sản xuất từ bùn của trạm xử lý nước thải sinh hoạt 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu thu được của đề tài là tài liệu tham khảo cho việc sử dụng phân hữu cơ sản xuất từ bùn của trạm xử lý nước thải sinh hoạt bón cho đồng cỏ và. .. có thể được phối trộn với các nguồn phế phụ phẩm của ngành trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô sau thu bắp, thân cây đậu đỗ, trấu … để sản xuất thành phân hữu cơ bón cho cây trồng Xuất phát từ thực tiến trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Năng suất, giá trị dinh dưỡng của cỏ voi, cỏ voi thân ngắn được bón phân hữu cơ từ bùn của trạm xử lý nước thải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc... hợp được đảo trộn theo tần suất 3 ngày/lần Sau đó, hỗn hợp được đảo trộn với tần suất 7 ngày /lần Phân ủ trong thời gian 2,5-3 tháng Phân hữu cơ từ bùn của trạm xử lý nước thải đã được sấy khô Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008) hàm lượng các kim loại nặng trong phân bón hữu cơ; hữu cơ khoáng; hữu cơ vi sinh; hữu cơ sinh học sản xuất từ nguồn nguyên liệu là rác thải đô thị, từ phế thải. .. đất trồng cỏ Để duy trì năng suất cỏ và khả năng tái sản xuất của đồng cỏ, hàng năm phải sử dụng lượng lớn phân bón cho đồng cỏ Việc sử dụng được các nguồn phân thích hợp sẽ giúp nâng cao năng suất, chất lượng cỏ, hạ giá thành cỏ cho chăn nuôi Bùn từ các trạm xử lý nước thải sinh hoạt ở các thành phố có khối lượng rất lớn, giàu chất hữu cơ, đặc biệt tương đối giàu nitơ Bùn sau xử lý có thể được phối... nhà máy xử lý nước thải là Kim Liên (công suất thiết kế xử lý được 3.700 m3 nước thải/ ngày đêm) với công nghệ bùn hoạt tính, Trúc Bạch (với công suất thiết kế xử lý được 2.500 m3 nước thải/ ngày đêm) với công nghệ bùn hoạt tính, Bắc Thăng Long (công suất thiết kế xử lý được 42.000 m3 nước thải/ ngày đêm) với công nghệ kỵ khí – thiếu khí-hiếu khí có khử nitơ và Yên Sở (công suất thiết kế xử lý được 200.000... động hết công suất cũng mới chỉ xử lý được 50% lượng nước thải Lượng bùn ướt của các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt ở Hà nội ước đạt 100-150 T /ngày đêm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 17  Theo Ngân hàng thế giới (2013), hiện nay cách xử lý bùn phát sinh từ mạng lưới thoát nước và trạm xử lý nước thải của nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng phổ biến nhất... bùn của nhà máy xử lý nước thải để sản xuất phân bón hữu cơ cho ngành trồng trọt đã và đang được nghiên cứu, một nhà máy ở Đà Lạt đang thử sản xuất phân vi sinh sau khi làm khô và ổn định bùn trong các sân phơi bùn đang có kết quả khả quan Theo Phòng Hóa Môi trường - Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ bùn của trạm xử lý nước thải sinh hoạt với... chất dinh dưỡng của phân Hiệu quả sử dụng các chất dinh dưỡng của phân phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất, điều kiện tưới tiêu, chế độ nhiệt, dạng đồng cỏ, thành phần thực vật của đồng cỏ, phương thức sử dụng đồng cỏ, thành phần của phân bón, mức bón, thời gian và cách bón phân Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu thức ăn Liên bang Nga (Liên Xô cũ) thì hiệu quả sử dụng phân nitơ trung bình của đồng cỏ. .. ứng rất mạnh với phân chuồng và phân đạm Theo Bùi Quang Tuấn và cs (2012), tùy theo đất trồng tốt hay xấu mà có thể sử dụng lượng phân bón khác nhau Trung bình, lượng phân bón hữu cơ cho cỏ voi là 15 - 30 tấn/ha, theo website của dairyvietnam, phân hữu cơ bón cho cỏ voi là 15-20 T/ha phân chuồng hoai mục Cỏ voi chịu được khô hạn, có giai đoạn sinh trưởng chính trong mùa hè khi nhiệt độ và ẩm độ cao Sinh... đồng cỏ trồng thu cắt so với đồng cỏ tự nhiên chăn thả Bởi vậy ở các nước nhiệt đới bón phân thường được áp dụng cho đồng cỏ trồng và là biện pháp quan trọng duy trì năng suất cao của đồng cỏ Bùi Quang Tuấn (2005) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân urê khác nhau đến năng suất, thành phần hoá học cũng như hiệu quả của đầu tư phân bón đối với cỏ voi, cỏ ghi nê Kết quả cho thấy mức bón . của cỏ voi thân ngắn thí nghiệm được bón phân hữu cơ. 29 2.2.6 Đánh giá năng suất của cỏ thân ngắn thí nghiệm được bón phân hữu cơ 29 2.2.7 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ. NAM *** NGUYỄN THỌ THỰC NĂNG SUẤT, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ VOI VÀ CỎ VOI THÂN NGẮN ĐƯỢC BÓN PHÂN HỮU CƠ TỪ BÙN CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ơ CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI. thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi và cỏ voi thân ngắn (Taishu) khi được bón phân hữu cơ sản xuất từ bùn của trạm xử lý nước thải sinh hoạt. 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan