NGHIÊN cứu mối QUAN hệ KINH tế GIỮA các CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn DABACO TRÊN địa bàn TỈNH bắc NINH

108 590 1
NGHIÊN cứu mối QUAN hệ KINH tế GIỮA các CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn DABACO TRÊN địa bàn TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, một khu vực đang phát triển năng động của thế giới, sự phát triển kinh tế có nhiều thuận lợi, song những thách thức về cơ hội đầu tư và thương mại đang đặt ra một cách gay gắt. Đặc biệt khi gia nhập các tổ chức kinh tế vùng và thế giới, để nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế là tất yếu sự ra đời các Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế đã được thành lập. Mục tiêu của việc thành lập các Tổng công ty được lý giải bởi sự cần thiết của tăng cường hiệp tác sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện mở cửa, hội nhập và tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Các Tổng công ty và những doanh nghiệp có quy mô lớn, xét trên góc độ nền kinh tế thì các Tổng công ty đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP, điều này không chỉ đúng với Việt Nam mà còn đúng với các nước khác trên thế giới. Hình thức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty hay Tập đoàn dựa trên mối quan hệ kinh tế của Tập đoàn hay Tổng công ty với các công ty thành viên và mối quan hệ giữa các công ty thành viên với nhau. Nhận thức được điều đó cùng với vai trò của việc hoàn thiện mối quan hệ giữa các công ty thành viên với tập đoàn và giữa các công ty thành viên với nhau trong tập đoàn là một vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là do mối quan hệ giữa các công ty thành viên tốt thì cơ cấu tổ chức của tập đoàn mới phù hợp, linh động mới nâng cao được hiệu suất lao động, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, vật tư, tiền vốn…của Nhà nước làm cho các Tổng công ty ngày càng lớn mạnh theo đúng nghĩa của nó. Được thành lập năm 1996, trải qua nhiều khó khăn, thách thức, DABACO đã bứt phá từ vị trí của một doanh nghiệp nhà nước nhỏ trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành nghề, với nguồn lực hùng mạnh cả về tài chính, nhân lực cũng như uy tín, thương hiệu trên thị trường. Tập đoàn DABACO đã trải qua một chặng đường phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng. DABACO hiện có gần 30 đơn vị gồm các Nhà máy, Công ty TNHH một thành viên, đơn vị trực thuộc do DABACO làm chủ sở hữ u, phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh doanh.

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------HÌI---------- NGUYỄN THẾ KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DABACO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHƯỢNG LÊ HÀ NỘI - 2014   LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ NGUYỄN THẾ KHƯƠNG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i    LỜI CẢM ƠN   Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Phượng Lê, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài. Qua xin gửi lời cảm ơn tới chủ tịch Hội đồng quản trị, giám đốc Công ty thành viên cô anh chị tập đoàn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn. XIN CHÂN THÀNH CảM ƠN! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả NGUYỄN THẾ KHƯƠNG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii    MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii Danh mục viết tắt ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 2.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ công ty tập đoàn kinh tế 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò tập đoàn kinh tế 2.1.3 Đặc trưng tập đoàn kinh tế 2.1.4 Nội dung nghiên cứu mối quan hệ công ty thành viên Tập đoàn kinh tế 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ kinh tế công ty thành viên Tập đoàn kinh tế 2.2 10 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ kinh tế công ty tập đoàn kinh tế 13 2.2.1 Mô hình công ty mẹ - giới 13 2.2.2 Mô hình công ty mẹ - Việt Nam 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii    2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu thực tiễn 18 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DABACO VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 20 Khái quát chung Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 20 3.1.1 Sơ lược công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 20 3.1.2 Quá trình hình thành phát triền 20 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 3.1.4 22 Đặc điểm tổ chức máy tổ chức công ty cổ phần tập đoàn DABACO 3.2 24 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam 27 3.2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh tập đoàn 27 3.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty 28 3.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 34 3.3.4 Phương pháp phân tích 34 3.4 Hệ thống tiêu phân tích 34 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 36 Thực trạng mối quan hệ kinh tế công ty thành viên công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 4.1.1 36 Giới thiệu khái quát chung mô hình công ty mẹ - công ty Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   36 Page iv    4.1.2 Mối quan hệ tài công ty Cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 4.1.3 38 Mối quan hệ kế hoạch, chiến lược kinh doanh Công ty CP Tập đoàn DABACO 49 4.1.4 Quan hệ đầu vào - đầu Công ty cổ phần tập đoàn DABACO 55 4.1.5 Quan hệ chia sẻ thông tin Công ty cổ phần tập đoàn DABACO 58 4.1.6 Quan hệ chia sẻ lợi ích Công ty cổ phần Tập đoàn DABACO 64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam 69 4.2.1 Về chiến lược 69 4.2.2 Yếu tố lao động 70 4.2.3 Về thị trường 73 4.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 74 4.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện mối quan hệ công ty tập đoàn DABACO Việt Nam 75 4.3.1 Giải pháp quản lý sử dụng vốn 75 4.3.2 Giải pháp tổ chức, quản lý, nhân 79 4.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 83 4.3.4 Đầu tư vùng nguyên liệu 83 4.3.5 Giải pháp hoàn thiện chế doanh thu, chi phi phân phối lợi nhuận 4.4 84 Đề xuất quy chế hoạt động, phương pháp điều hành sản xuất kinh doanh phù hợp 85 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v    DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Đội ngũ lao động Công ty năm 2014 29 3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm 29 3.3 Tình hình vốn điều lệ từ năm 2010-2013 30 3.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 31 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 33 4.1 Vốn đầu tư Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam qua năm ( 2011- 2013) 4.2 40 Vốn đầu tư công ty mẹ vào công ty qua năm từ năm 2011 - 2013 43 4.3 Tình hình cho công ty vay vốn công ty mẹ 46 4.4 Tình hình đầu tư vốn cố định công ty thành viên Công ty CP tập đoàn DABACO năm 2013 47 4.5 Tình hình vay - cho vay công ty thành viên 48 4.6 Công ty mẹ định hướng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cho công ty dựa số tiêu giai đoạn 2010- 2013 4.7 50 Công ty mẹ định hướng phát triển ngành nghề kinh doanh cho công ty TNHH thành viên 4.8 52 Kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty CP tập đoàn DABACO năm 2013 54 4.9 Kế hoạch sản xuất kinh doanh Nutreco năm 2013 55 4.10 Vai trò tập đoàn DABACO cung ứng đầu vào 56 4.11 Vai trò Công ty CP tập đoàn DABACO tiêu thụ sản 4.12 phẩm công ty thành viên 57 Tiêu thụ sản phẩm công ty thành viên 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi    4.13 Quan hệ chia sẻ thông tin Công ty CP tập đoàn DABACO công ty thành viên 4.14 59 Tình hình tài sản Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam từ 2010- 2013 4.15 62 Quan hệ chia sẻ thông tin Công ty CP Tập đoàn DABACO công ty thành viên 4.16 63 Tình hình nguồn vốn Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam từ 2010-2013 4.17 64 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam năm 2010-2013 63 4.18 Bảng phân phối lợi nhuận công ty cho công ty mẹ 68 4.19 Cơ cấu lao động Công ty CP tập đoàn DABACO năm 2013 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii    DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên bảng Trang 3.1 Mô hình sản xuất tiên tiến, khép kín công ty 24 3.2 Sơ đồ máy tổ chức Công ty cổ phần DABACO Việt Nam 25 4.1 Cấu trúc mô hình công ty mẹ - Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 37 4.2 Mối quan hệ theo vòng tròn khép kín Công ty mẹ - công ty 50 4.3 Sơ đồ bước xây dựng kế hoạch kinh doanh 53 4.4 Mô hình 3F Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii    DANH MỤC VIẾT TẮT CT Cổ phần SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMDV Thương mại dịch vụ TCHC Tổ chức hành PGD Phó giám đốc TCKT Tài kế toán HĐQT Hội đồng Quản trị HH Hàng hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ix    biết thị trường sâu sắc tạo điều kiện cho nhà sản xuất phản ứng với biến động thị trường cách nhanh nhạy, thời biết hội xuất thị trường. Trên sở nghiên cứu thị trường bao gồm đối thủ cạnh tranh, công ty nhận thấy hội phù hợp, hấp dẫn để tiến hành khai thác. Trên sở thị trường có, công ty tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để xác định xem khu vực thị trường cần đầu tư phát triển. Khu vực thị trường Thái Nguyên, Hưng Yên, Tuyên Quang khối lượng tiêu thụ tương đối lớn. Thị trường miền Nam giai đoạn xâm nhập. Sức mua thị trường lớn. Vì công ty phải tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường này. Hiện công ty có phòng thị trường phòng có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin có hiệu đến hoạt động tiêu thụ, dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường. Trên sở thông tin thu thập ban lãnh đạo công ty đưa định đúng, phù hợp với điều kiện thực tế. Để kích thích hoạt động tiêu thụ, nâng cao doanh số bán hàng công ty cần thực hoạt động xúc tiến quảng cáo, bán hàng, khuyến mại. Quảng cáo hoạt động cần thiết với công ty nông sản bắc ninh nhằm giới thiệu sản phẩm lực công ty, xây dựng hình ảnh công ty thành đạt, uy tín thị trường. Công ty quảng cáo qua ấn phẩm tạp chí ngành hay tờ rơi. Công ty quảng cáo qua hình thức sau: + Trong cửa hàng ( đại lý bán thức ăn gia súc thị trường nhằm giới thiệu cho người tiêu dùng chủng loại, công dụng cách sử dụng, giá hàng hoá. + Quảng cáo cửa hàng : qua mô hình chăn nuôi giỏi, tranh trại chăn nuôi với quy mô lớn dùng thức ăn gia súc công ty, qua lịch công ty, qua truyền hình . + Quảng cáo bao bì hàng hoá : bao bì hàng hoá tác dụng bảo quản hàng hoá mà cần phải đẹp, hút nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường. Hơn công ty nên có thưởng với đại lý bán nhiều hàng. Ví dụ năm cho đại lý công ty du lịch vào dịp hè, tết. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 82    4.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Thế mạnh Công ty DABACO chế biến chăn nuôi gia súc, gia cầm. Với phát triển ngành Công nghệ sinh học, với phát triển khoa học công nghệ dây chuyền thiết bị đại. Nhu cầu thực phẩm ngày lớn. Sức tiêu thụ loại gia cầm ngày tăng. Đặc biệt thành phố lớn. Bên cạnh chế biến thực phẩm, DABACO cần có khu chăn nuôi tập trung với mô hình khép kín. Nghiên cứu phát triển loại giống - Chăn nuôi - Sản xuất thức ăn chăn nuôi - Chế biến thực phẩm - Tiêu thụ thông qua hệ thống siêu thị DABACO. Đồng thời liên kết với địa phương, chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia súc, gia cầm sạch. Đầu tư trang thiết bị đại cho dây chuyền sản xuất nhằm tăng suất, tiết kiệm chi phí nhân công lao động. Ví dụ: công ty nên mua dây chuyền sản xuất từ Thái Lan với công suất 200.000 tấn/năm. Đây công nghệ đại Việt Nam nay. Nếu thực thành công dự án mua thiết bị đem lại hiệu thiết thực cho công ty chất lượng sản phẩm nâng cao, giá thành sản phẩm hạ, ưu cạnh tranh công ty so với công ty khác nâng lên. Nhưng bên cạnh đầu tư cho thiết bị phải tính toán xem khả sản xuất có đủ sức khấu hao ảnh hưởng tới giá thành hay không? Công ty có hình thức đầu tư thiết bị hợp lý phải xem xét khả vốn độ rủi ro nó.  Đặc biệt đẩy mạnh hệ thống siêu thị tập đoàn DABACO nhằm tăng sức tiêu thụ đáp ứng cho nhu cầu thị trường. Mở rộng hệ thống bán lẻ thành phố lớn. Nâng cao thương hiệu súc xích DABACO. Hạn chế đầu tư dàn trải ngành nghề khác xây dựng thời kỳ khó khăn tập trung vào lợi DABACO năm giữ. 4.3.4 Đầu tư vùng nguyên liệu Một đặc điểm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nguyên liệu giữ vai trò đặt biệt quan trọng việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, nguyên liệu tốt sản phẩm tốt. Vì vậy, Công ty nên hình thành vùng nguyên liệu tập trung có chất lượng cao để chế biến sản phẩm tốt. Công ty xác định vùng nguyên liệu trọng điểm vùng lân cận cử cán kỹ thuật có chuyên môn cao tới vùng nguyên liệu hướng dẫn trang trại trồng trọt sản phẩm phục vụ cho việc chế biến thức ăn gia súc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 83    4.3.5 Giải pháp hoàn thiện chế doanh thu, chi phi phân phối lợi nhuận 4.3.5.1 Cơ chế quản lý doanh thu Cần đổi chế giao kế hoạch doanh thu, kế hoạch doanh thu công ty mẹ mang tính chất định hướng tiêu chí đánh giá mức độ hoạt động công ty con. Việc thực doanh thu công ty tự định cấu doanh thu theo loại hình kinh doanh, công ty mẹ quản lý doanh thu đơn vị hạch toán phụ thuộc, với đơn vị có pháp nhân độc lập, công ty tập trung doanh thu công ty mẹ, công ty mẹ tổng hợp doanh thu công ty báo cáo hợp nhất. 4.3.5.2 Đối với chế quản lý chi phí Nhanh chóng xây dựng hệ thống định mức chi phí chung cho toàn mô hình: định mức tiêu hao, định mức hao hụt, định mức lao động Định mức chi phí phải sát với thực tế công bố rộng rãi toàn công ty người lao động. Chỉ nên giao tiêu chi phí chi tiết cho khoản mục, loại hình kinh doanh với đơn vị phụ thuộc, đơn vị độc lập nên giao kế hoạch lợi nhuận, tỷ suất sinh lời .các đơn vị phải có quyền tự việc thực chi phí, tiền lương khoản chi phí quảng cáo mở rộng thị trường . Xóa bỏ chế phân phối chi phí quản lý cho đơn vị. Điểm bật mô hình công ty mẹ - đầu tư tài chính, công ty mẹ thu lợi nhuận từ công ty theo tỷ lệ góp vốn. Công ty mẹ thực kiểm tra, giám sát chi phí thông qua chế giám sát tài công ty 4.3.5.3 Đối với chế phân chia lợi nhuận Cơ chế phân phối lợi nhuận công ty không khuyến khích công ty đầu tư mở rộng sản xuất. Các đơn vị phải tập trung doanh thu công ty mẹ Công ty mẹ - dựa tảng đầu tư tài công ty mẹ công ty con, công ty với nhau. Cơ chế phân phối lợi nhuận phải dựa vào mức độ sở hữu vốn. Cơ chế phân phối lợi nhuận phải thực theo hướng coi trọng lợi ích công ty - đơn vị trực tiếp tạo lợi nhuận, khuyến khích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 84    đơn vị thành viên đầu tư mở rộng sản xuất cải thiện đời sống người lao động. Đối với đơn vị trực thuộc, công ty mẹ yêu cầu chuyển toàn lợi nhuận công ty mẹ thống chế trích lập quỹ. Nhưng công ty độc lập, chế phân phối lợi nhuận phải đảm bảo lợi ích công ty con, đảm bảo tỷ lệ tái đầu tư, trích lập quỹ đảm bảo lợi ích người lao động công ty con. 4.4 Đề xuất quy chế hoạt động, phương pháp điều hành sản xuất kinh doanh phù hợp Ban Tổng giám đốc tăng cường tiếp xúc với nhà cung cấp, nhằm trì mối quan hệ tốt đẹp, tin tưởng lẫn vượt qua khó khăn. Ban Tổng giám đốc chân thành, cởi mở với nhân viên trung thực nêu thực trạng doanh nghiệp, thực trạng tài Công ty. Kêu gọi chia sẻ đồng tâm hiệp lực thực bám sát kế hoạch kinh doanh năm 2014. Cố gắng để đạt mục tiêu lợi nhuận. Khuyến khích nghiên cứu để tạo giá trị cho doanh nghiệp gia tăng giá trị cho đối tác cung cấp khách hàng, sâu tập trung nghiên cứu tìm phân khúc khách hàng, thị trường sản phẩm mới. Tập trung nghiên cứu sách động viên cán bộ, nhân viên, đội ngũ nhân viên thị trường, đại lý bán hàng nhắm khuyến khích nhân viên tận tụy, trung thành, gắn bó lâu dài với Công ty gia tăng khả thúc đẩy bán hàng cho nhân viên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 85    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam thực chuyển đổi tổ chức theo mô hình công ty mẹ - nhằm chuyển từ liên kết theo kiểu hành chính, áp đặt với chế giao vốn sang liên kết bền chặt chế đầu tư tài yếu. Đồng thời việc chuyển đổi, tổ chức lại công ty theo hướng nhằm tạo điều kiện phát triển lực, quy mô phạm vi kinh doanh công ty mẹ công ty con. Tuy nhiên quy chế tài chính, tổ chức công ty theo mô hình công ty bộc lộ nhiều điểm yếu chưa phát huy hết tiềm toàn hệ thống. Mô hình công ty mẹ - mô hình hoạt động mẽ lý luận thực tiễn nên với đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực tế mối quan hệ kinh tế mô hình công ty mẹ - Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam. Cụ thể qua trình nghiên cứu thực tế Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam luận văn thể nội dung sau: Mối quan hệ kinh tế chủ yếu Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam với công ty bao gồm: quan hệ tài chính; quan hệ kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh; quan hệ thị trường. Trong đó, mối quan hệ tài mối quan hệ mô hình công ty mẹ - Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam. Tập đoàn DABACO với công ty thành viên, mối quan hệ kinh tế công ty thành viên với công ty thành viên tập đoàn Đã đánh giá ảnh hưởng mối quan hệ kinh tế công ty mẹ với công ty đến tình hình tài sản, nguồn vốn kết sản xuất kinh doanh cuả Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam. Đồng thời, mặt đạt tồn mối quan hệ kinh tế, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế cho mô hình công ty mẹ- Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 86    5.2. Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước Xuất phát từ mục tiêu luận văn, người viết xin có số kiến nghị với Nhà nước, bộ, ngành có liên quan nhằm thúc đẩy việc áp dụng mô hình Công ty mẹ - công ty Công ty Cổ phần tập đoàn DABACO nói riêng Việt Nam nói chung thời gian tới sau: - Hoàn thiện khung pháp lý mô hình Công ty mẹ - công ty con: Trong năm gần việc áp dụng thí điểm mô hình Công ty mẹ - công ty gặp trở ngại hệ thống văn hướng dẫn thí điểm. Do hệ thống văn không thống nhất, có chồng chéo, sửa đổi nhiều, gây khó khăn cho việc thực hiện. Chính vậy, Nhà nước cần sớm ban hành hệ thống văn thống, đồng để thực áp dụng mô hình Công ty mẹ - công ty con. Xây dựng hệ thống văn phải đảm bảo có nội dung phản ánh chất việc áp dụng mô hình Công ty mẹ - công ty để doanh nghiệp hiểu rõ khả khó khăn áp dụng, từ doanh nghiệp xác định công việc cần phải làm, áp dụng mô hình đảm bảo khách quan. Thay đổi chế sách xúc tác kích thích kinh tế phát triển, tạo tiền đề để xuất mối liên kết khách quan chất mô hình Công ty mẹ - Công ty con. - Nhà nước nghiên cứu để thành lập quan tập đoàn tài nhằm quản lý đầu tư vốn cho doanh nghiệp thông qua công ty tài doanh nghiệp. Tập đoàn tài quốc gia doanh nghiệp Nhà nước thành lập. Toàn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho DNNN chuyển qua tập đoàn này. Toàn vốn Nhà nước đất đai, vật, tiền DNNN chuyển thành cổ phần Nhà nước doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá tập đoàn tài Nhà nước nắm giữ kiểm soát. Tập đoàn tài quốc gia tiến hành vay vốn thị trường thông qua hình thức tín dụng thông thường, phát hành chứng đầu tư, nhận uỷ thác đầu tư, thực nhiệm vụ đầu tư Nhà nước theo chương trình dự án, Thông qua tập đoàn tài này, vốn Nhà nước đầu tư chuyển từ hành (cấp vốn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 87    phân chia, cân đối) sang kinh doanh động, linh hoạt mà không trùng lặp với ngân hàng thương mại hành. Việc đầu tư vốn nhà nước thông qua tập đoàn tài quốc gia có nhiều ưu điểm: + Tập trung vốn thông qua đầu mối nhất. + Tách bạch vốn Nhà nước đầu tư có nguồn gốc ngân sách vốn tự tích luỹ doanh nghiệp (nếu tách bạch vốn ngân sách vốn tự tích luỹ DNNN không khuyến khích doanh nghiệp phát triển thân DNNN không thấy họ hưởng thành lao động mình). + Thông qua chế tín dụng, công ty tài huy động nguồn lực khác xã hội, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách quốc gia. Các sách thông thoáng có tác dụng mạnh giúp cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, xuất nước ngoài. Thông qua đó, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi việc tích tụ vốn, nâng cao khả cạnh tranh. - Tạo lập hoàn thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự kinh doanh, có lãi, phát triển đổi công nghệ, nâng cao lực kinh doanh khuôn khổ luật pháp cho phép. Hoàn thiện quy chế việc chuyển đổi mô hình quản lý DNNN. Xác định rõ, điều kiện cần đủ để lựa chọn doanh nghiệp thích hợp áp dụng mô hình Công ty mẹ - công ty có hiệu quả. Quá trình thực thí điểm, công ty phải đảm bảo tính khách quan. Khi mà nguồn lực Nhà nước doanh nghiệp vô tận, việc lựa chọn doanh nghiệp chuyển đổi mô hình phải đáp ứng điều kiện để phát huy hết hiệu vốn kinh doanh. - Xây dựng bước chuyển đổi hợp lý, tránh sử dụng biện pháp hành để chuyển đổi. Đảm bảo đầy đủ điều kiện pháp lý, kinh tế tổ chức cho việc đời hoạt động doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Thực bước chuyển đổi từ việc đổi cấu quản lý, cổ phần hoá, chi phối, thành lập đơn vị thành viên, không phải theo mà tuỳ theo điều kiện doanh nghiệp mà tổ chức chuyển đổi cho phù hợp đạt kết cao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 88    5.2.2 Kiến nghị với doanh nghiệp Trong phát triển đất nước nay, để hoà nhập vào công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước doanh nghiệp không dựa vào trợ giúp Nhà nước mà chủ yếu cần có lên doanh nghiệp tác giả đưa số kiến nghị sau: + Tổ chức cán bộ: Con người yếu tố quan trọng tạo nên thành bại doanh nghiệp. Vì vậy, phải tăng cường người có trình độ chuyên môn. - Doanh nghiệp cần xếp hợp lý phận máy tổ chức cần tăng cường người có trình độ ngoại ngữ cho phòng xuất xuất nhập để phòng hoàn thành công việc cách tốt nhất. - Cần thường xuyên cử cán phòng kỹ thuật phòng thị trường học tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiếp thị nhằm nâng cao lực cán công nhân viên Công ty. - Cần phải nhanh chóng tìm nguồn nguyên liêụ sản xuất nước để thay nguyên vật liệu nhập có mong hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu khả cạnh tranh. - Cần tinh hoa đội ngũ cán + Tổ chức sản xuất - Cần phải quản lý chặt chẽ từ khâu trình sản xuất để giảm tối đa lượng sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, chất lượng. - Cần có sách khen thưởng kịp thời để kích thích làm tăng cường suất lao động nhằm sử dụng máy móc cách hiệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm + Tổ chức tiêu thụ: - Cần phải đa dạng hoá mặt hàng Công ty. - Cần phải có sách cụ thẻ Marketing để hàng hoá sản xuất tiêu thụ kịp thời. - Công ty cần phải đa dạng hoá hình thức toán bán hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng - Cần phải phải có biện pháp quản lý đại lý cách có hiệu hơn, đại lý thao túng doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp chủ động trình sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 89    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn Các nhà tài trợ Việt Nam (2006), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2007 - Việt Nam hướng đến tầm cao mới, 14-15 tháng 12, Hà Nội. 2. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006 3. Báo Người đại biểu Nhân dân (2009), Giám sát tập đoàn kinh tế Nhà nước, số ngày 2/3/2009. 4. Báo cáo số liệu tổng hợp Công ty cổ phần DABACO Việt Nam. 5. Báo diễn đàn doanh nghiệp (2008), Đến lúc siết lại tập đoàn, số 17-11-2008, http://www.vibonline.com.vn/viVN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2160 6. Bộ kế hoạch Đầu tư, Viện ngiên cứu trung ương - Australian Goverment, AusAID (2005), Hội thảo kinh nghiệm quốc tế tập đoàn kinh tế, ngày 24-25 tháng năm 2005, Hà Nội. 7. Cổng thông tin kinh tế Việt Nam (VNEP) http://www.vnep.org.vn/web/User.aspx?lang=vi-VN 8. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 9. Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại tập 1, 2, NXB Lao động - Xã hội. 10. Hà Linh (2006), Raymond Kroc - Hình thành công nghiệp ăn nhanh với 11. Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại tập 1, 2, NXB Lao động - Xã hội. 12. McDonald’s, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 95, ngày 15-5-2006, trang 12. 13. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật. 14. Bùi Đức Tuân (2005), Giáo trình Kế hoạch kinh doanh, NXB Lao Động - Xã Hội. 15. Vũ Huy Từ (2002), Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Việt Nam - Japan Joint Research (2000), Vấn đề cải tổ tổng công ty doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 90    PHIẾU KHẢO SÁT DOANHNGHIỆP Bắc Ninh ngày tháng năm 2014 Tất thông tin Phiếu Điều tra sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu. Chúng cam kết không công khai thông tin mà doanh nghiệp cung cấp. THÔNGTIN CHUNG Tên doanh nghiệp: . 2Địa doanh nghiệp: . 3Số điện thoại: . 4Số fax: . 5. Địa chỉe-mail (thư điện tử): . 6. Họ tênngườitrảlời: . 7. Chứcvụ: . 8. Doanh nghiệp thành lập bắt đầu hoạt động từ năm nào? 9. Doanh nghiệp bạn thuộc loại hình nào?(Đánh dấu chọn loại hình sau) †Doanh nghiệp tư nhân †Công ty TNHH thành viên † Công ty TNHH thành viên trở lên †Công ty cổ phần †Công ty hợp danh †Loại hình khác(vui lòng nêu tên cụ thể) 10. Doanh nghiệp bạn chủ yếu hoạt động lĩnh vực nào? †Thức ăn chăn nuôi †Đầu tư kinh doanh bất động sản †Thương mại du lịch †Sản xuất giống †Chế biến thực phẩm 11. Tổng vốn điều lệ doanh nghiệp?(Vui lòng đánh dấu“X” lựa chọn dòng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 91    2. Từ 10 3. Từ 30 4. Từ 50 đến đến đến 30 tỷ đồng 50 tỷ đồng 100 tỷ đồng 1. Dưới 10 tỷ đồng Vào thời điểm thành Năm 2012? Năm 2013 II. Mối quan hệ tài DABACO công ty thành viên. 1. Số vốn đầu tư từ DABACO vào công ty năm 2013 là? †Không đầu tư †< tỷ † - 10 tỷ † 10 - 20 tỷ †> 20 tỷ 2. So với năm trước nguồn vốn đầu tư năm 2013 DABACO vào công ty? † Tăng mạnh † Tăng nhẹ † Giữ nguyên † Giảm mạnh † Giảm nhẹ † Cắt giảm không đầu tư 3. Nhu cầu thực tế công ty là? † Cao nhiều † Cao † Ít † Ít nhiều † Không có nhu cầu 4. Công ty sử dụng nguồn vốn đầu tư vào? † Đầu tư xây dựng † Đầu tư sản xuất †Đầu tư tài † Đầu tư khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 92    5. DABACO đầu tư nguồn vốn theo hình thức? † Tiền mặt † Tài sản † Cổ phiếu † Hình thức khác 6. Theo ông (bà) chế quản lý vốn DABACO đem lại hiệu nào? †Rất hiệu † Hiệu †Hiệu không cao † Không hiệu Lý do: . . . 7. Hiện DABACO cho phép đầu tư chiều: DABACO đầu tư vào công ty thành viên; ông(bà) nghĩ vấn đề này? . . . 8. Nếu DABACO cho phép công ty thành viên đầu tư ngược lại vào công ty Tập đoàn; ông (bà) dự định đầu tư theo hình thức nào? Và chế quản lý sao? . . . 9. Năm 2013 công ty nhận đầu tư từ công ty thành viên đây? †Công ty . † Không nhận đầu tư 10. Lượng vốn nhận đầu tư là? † tỷ - tỷ † tỷ - 10 tỷ † 10 tỷ - 20 tỷ †>20 tỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 93    † Không nhận vốn đầu tư 11. Trong năm 2013 công ty vay vốn † Công ty . † Không vay 12. Lãi suất cho vay bao nhiêu? † 0% †1% 13. Lượng vốn vay là: 14. Mục đích vay là: . III. Mối quan hệ kế hoạch, chiến lược kinh doanh Công ty CP Tập đoàn DABACO 15. Công ty ông (bà) xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh vào tháng mấy? 16. Kế hoạch chiến lược kinh doanh Tập đoàn DABACO ảnh hưởng đến kế hoạch chiến lược công ty? †Rất lớn † Lớn †Nhẹ † Bình thường † Không ảnh hưởng 17. Trong năm 2013 công ty đạt theo kế hoạch đề hay chưa? † Vượt tiêu † Vừa đạt tiêu † Không đạt tiêu 18. Dự kiến năm tới tốc độ tăng trưởng công ty vượt mức? † - 5% † - 10% † 10 - 20% † 20 - 50% †>50% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 94    19. Trong năm 2015 năm tới công ty phát triển thêm ngành nghề mới? ( Nếu chọn có vui lòng đến với câu 20, Không chuyển đến câu 21) † Có † Không 20. Định hướng ngành nghề nào? . . . IV. Quan hệ đầu vào - đầu Công ty cổ phần Tập đoàn DABACO 21.DABACO hỗ trợ đầu vào công ty hình thức? †Mua đầu vào † Tìm kiếm nguồn đầu vào †Giúp công ty mua theo phương thức trả chậm † Đại diện cho công ty đứng ký hợp đồng † Xây dựng khu nguyên liệu † Không hỗ trợ 22. DABACO hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm hình thức? † Mua sản phẩm công ty † Trưng bày hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ †Giới thiệu khách hàng † Không hỗ trợ 23. Công ty Tập đoàn sử dụng sản phẩm công ty là? ( Vui lòng ghi rõ tên, sản lượng tiêu thụ năm 2013; Nếu công ty bỏ qua câu 23, 24) . . . 24. Dự báo sức tiêu thụ công ty năm tới? † Tăng mạnh † Tăng nhẹ † Tăng † Không tăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 95    † Giảm mạnh † Giảm nhẹ V. Quan hệ chia sẻ thông tin Tập đoàn 25. Công ty Tập đoàn DABACO chia sẻ thông tin về? † Thị trường † Vốn/ nguồn vốn † Tài sản † Chiến lược kinh doanh † Nguồn nhân lực † Tất 26. Tần suất chia sẻ thông tin trên? ( Ghi rõ loại thông tin gì) † Năm † Quý † Tháng . 27. Hình thức chia sẻ thông tin hay sử dụng là? † Văn † Điện thoại † Cuộc họp † Email † Hình thức khác 28. Chia sẻ thông tin hệ thống Tập đoàn là? † Rất kịp thời † Thường xuyên liên tục † Ít † Không chia sẻ nhiều † Không chia sẻ VI. Quan hệ chia sẻ lợi ích tập đoàn 29. Công ty hạch toán độc lập hay phụ thuộc vào DABACO? 30. Năm 2013 lợi nhuận công ty là? † Tăng mạnh † Tăng nhẹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 96    † Không tăng † Giảm mạnh † Giảm nhẹ 31. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận công ty với DABACO theo? † Định mức † Tỷ lệ góp vốn † Tất chuyển DABACO 32. Tỷ lệ phân chia quan hệ lợi ích giưa công ty DABACO có hợp lý chưa? † Rất hợp lý † Hợp lý † Chưa hợp lý Nguyện vọng: . . XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ) ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 97  [...]... thực tiễn về mối quan hệ giữa các công ty thành viên trong tập đoàn kinh tế - Phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2 ... xuất kinh doanh của tập đoàn và các công ty thành viên? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các công ty của tập đoàn DABACO Việt Nam - Phạm vi thời gian: + Số liệu sử dụng trong nghiên. .. có một tập đoàn kinh tế nào chỉ có quan hệ về sở hữu vốn theo một cấp độ mà đan xen cả hai cấp độ tùy theo từng trường hợp trong quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con 2.1.4 Nội dung nghiên cứu mối quan hệ của các công ty thành viên trong Tập đoàn kinh tế 2.1.4.1 Quan hệ vốn a/ Quan hệ đầu tư vốn công ty mẹ với các công ty thành viên Đây là quan hệ đặc trưng nhất của tập đoàn kinh tế kiểu công ty mẹ... nhiệm, không có mối liên hệ mật thiết giữa các Công ty thành viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế của các công ty thành viên trong công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ kinh tế của các công ty thành viên trong tập đoàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ... giải pháp để cải thiện mối quan hệ giữa các Công ty thành viên trong tập đoàn để phù hợp với đặc thù hoạt động của công ty vẫn đang là bài toán khó đặt ra với ban lãnh đạo hiện nay Để tìm lời giải cho những vẫn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Công ty cổ phần tập đoàn DABACO trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đề tài này được... công ty thành viên có người của Tập đoàn để đảm bảo mọi hoạt động các công ty thành viên nằm trong sự kiểm soát của Tập đoàn 2.2 Cơ sở thực tiễn về mối quan hệ kinh tế của các công ty trong tập đoàn kinh tế 2.2.1 Mô hình công ty mẹ - con trên thế giới Trên thế giới các tập đoàn hoạt động theo mô hình mẹ - con thường được hình thành theo con đường các công ty lớn thành lập các công ty con Các công ty. .. Bản, khi một công ty nắm trên 50% cổ phần của công ty khác thì quan hệ công ty mẹ con được hình thành, trong đó công ty nắm cổ phần là công ty mẹ, công ty bị nắm cổ phần là công ty con Quan hệ công ty mẹ - con được thiết lập bằng 4 con đường: thành lập mới công ty mẹ, công ty con; mua quá nửa cổ phần; nhận quá nửa cổ phần phát hành mới; và trao đổi cổ phần Về mặt pháp lý, công ty mẹ và công ty con sau... VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 2.1 Cơ sở lý luận về mối quan hệ của các công ty trong tập đoàn kinh tế 2.1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác... 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1 Hình thức hoạt động, mối quan hệ trong sản xuất kinh doanh của tập đoàn với các công ty thành viên và giữa các công ty thành viên với nhau hiện nay như thế nào? 2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của tập đoàn và các công ty thành viên từ 2010 đến 2012 như thế nào? 3 Mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong tập đoàn ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh... chuyển công tác nhằm đảm bảo bộ máy nhân sự luôn hoạt động ổn định Các công ty thành viên có thể gửi các cán bộ chủ chốt của công ty lên Tổng công ty, Tập đoàn kinh để học tập, nắm bắt mục tiêu, định hướng chung của Tổng công ty hay Tập đoàn kinh tế Ngoài ra giữa Tổng công ty hoặc Tập đoàn kinh tế với các công ty thành viên, giữa các công ty thành viên với nhau hỗ trợ nhau về dây chuyền, công nghệ sản . quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Tập đoàn kinh tế 10 2.2 Cơ sở thực tiễn về mối quan hệ kinh tế của các công ty trong tập đoàn kinh tế 13 2.2.1 Mô hình công ty mẹ - con trên. những vẫn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các công ty thành viên trong Công ty cổ phần tập đoàn DABACO trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh . Đề tài. NGUYỄN THẾ KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DABACO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ kinh tế giữa các cong ty cổ phần tập đoàn

    • Phần III. Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam và phương nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan