ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG LÀNG NGHỀ mỳ kế PHƯỜNG DĨNH kế THÀNH PHỐ bắc GIANG

115 438 2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG LÀNG NGHỀ mỳ kế PHƯỜNG DĨNH kế   THÀNH PHỐ bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam – đóng vai tròng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự phát triển làng nghề đã góp phần, nâng cao chất lượng cuộc sống,….. Bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế đem lại thì hoạt động của các làng nghề cũng gây ra sức ép không nhỏ lên môi trường bởi lượng chất thải phát sinh hàng ngày gia tăng, đa dạng về chủng loại, số lượng trong khi việc đầu tư cho xử lý chất thải ở các cơ sở còn hạn chế, gây ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước có 2.790 làng nghề, nhiều làng nghề có bề dày lịch sử khoảng 300 năm. Làng nghề phát triển chủ yếu ở hai bên sông Hồng và khu vực lân cận, thu hút khoảng 20 triệu lao động, trong đó 30% số lao động thường xuyên còn lại là lao động thời vụ. Làng nghề phát triển sẽ giải quyết việc làm cho nông thôn, gìn giữ và phát triển văn hoá truyền thống, đặc biệt tạo ra bộ mặt đô thị mới cho nông thôn. Thu nhập của người lao động hưởng lương ở các làng nghề cao hơn nhiều so với lợi nhuận từ làm nông nghiệp. Ngoài ra ở các làng nghề, đặc biệt là các nghề truyền thống, còn có một ý nghĩa khác là tận dụng được các nguồn lao động từ người già đến trẻ nhỏ, người khuyết tật mà các ngành kinh tế khác không nhận. Tuy nhiên, có rất nhiều làng nghề truyền thống đang hoạt động lay lắt, lụi tàn dần theo năm tháng do không tìm được phương thức sản xuất phù hợp với cơ chế thị trường, sản phẩm không cạnh tranh được với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt giá rẻ, không đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Đây là một trong nhiều nguyên nhân chủ yếu khiến cho không ít làng nghề đã từng nổi tiếng nhưng hiện nay lại kém

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM [ \ NGUYỄN THANH VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ MỲ KẾ PHƯỜNG DĨNH KẾ - THÀNH PHỐ BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, tiến hành thực hiện. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bất ký công trình khác. Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban giám hiệu trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghiệp tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn thạc sỹ này. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Danh Thìn, Khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Người thầy tận tình định hướng bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo giảng dạy cung cấp kiến thức trình học tập. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới hộ dân tổ dân phố Phú Mỹ, Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang xắp xếp thời gian, cung cấp thông tin luận văn này. Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến gia đình, bạn bè động viện giúp đỡ để hoàn thành công trình nghiên cứu này./. Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . viii MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI . 3. YÊU CẦU: CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. KHÁI NIỆM VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1. Khái niệm chung làng nghề . 1.1.2. Đặc điểm chung làng nghề . 1.1.3. Quá trình hình thành phát triển làng nghề Việt Nam 1.2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ 11 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ . 14 1.3.1. Các nhân tố tác động đến môi trường làng nghề 14 1.3.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường làng nghề . 17 1.3.3 Ảnh hưởng sản xuất làng nghề tới sức khỏe cộng đồng 20 1.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TẠI VIỆT NAM . 22 1.4.1. Một số văn pháp lý lĩnh vực quản lý vệ sinh môi trường làng nghề. . 22 1.4.2. Một số biện pháp kỹ thuật để bảo vệ môi trường làng nghề. 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA BẮC GIANG . 25 1.5.1. Tình hình phát triển làng nghề truyển thống Bắc Giang . 25 1.5.2. Tình hình quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh 26 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.3.2. Phương pháp điều tra, vấn . 29 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích: . 30 2.3.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu . 34 2.3.5. Phương pháp đánh giá 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯỜNG DĨNH KẾ .36 3.1.1. Vị trí địa lý 36 3.1.2. Địa hình 37 3.1.3. Khí hậu 37 3.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.5. Đặc điểm văn hóa – xã hội . 39 3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÁT SINH NGUỒN THẢI 40 3.2.1. Lịch sử làng nghề: 40 3.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh mỳ Kế . 43 3.2.3. Hoạt động đảm bảo chất lượng, phát triển sản xuất nghề mỳ Kế. . 46 3.2.4. Quy trình sản xuất: . 48 3.2.5. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mỳ Kế 50 3.2.6. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường làng nghề mỳ kế 51 3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ MỲ KẾ . 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.1. Hiện trạng môi trường không khí . 56 3.3.2. Hiện trạng môi trường nước . 58 3.3.3. Thực trạng quản lý môi trường làng nghề . 65 3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ MỲ KẾ. 69 3.4.1. Giải pháp quản lý 69 3.4.2. Giải pháp kỹ thuật . 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN . 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC . 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xu phát triển làng nghề đến năm 2015 . Bảng 1.2: Số lượng ngành nghề phân theo ngành sản xuất Bảng 1.3: Thực trạng làng nghề truyền thống số tỉnh 10 Bảng 1.4: Làng nghề vùng nông thôn phân theo địa phương . 11 Bảng 1.5: Thu hút lao động thu nhập bình quân theo vùng theo lĩnh vực hoạt động 13 Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu không khí . 30 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích mẫu khí . 31 Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu nước . 32 Bảng 2.4: Phương pháp phân tích mẫu nước mặt . 33 Bảng 2.5: Phương pháp phân tích chất lượng nước ngầm 33 Bảng 2.6: Phương pháp phân tích nước thải . 34 Bảng 3.1: Thực trạng sản xuất làng nghề Mỳ Kế . 44 Bảng 3.2 : Kết phân tích chất lượng không khí xung quanh . 56 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng môi trường khu vực sản xuất 57 Bảng 3.4: Kết phân tích nước thải 59 Bảng 3.5: Thống kê so sánh thông số với QCVN 40:2011 (B) 60 Bảng 3.6: Kết phân tích nước ngầm . 61 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng nước mặt 64 Bảng 3.8: Tổng hợp kết điều tra thực trạng môi trường làng nghề Mỳ Kế . 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lao động bình quân làng nghề 13 Hình 1.2: Sơ đồ máy tổ chức quản lý nhà nước BVMT tỉnh Bắc Giang .26 Hình 3.1: Vị trí địa lý phường Dĩnh Kế 36 Hình 3.2: Quy trình làm mỳ 48 Hình 3.3: Sơ đồ xử lý nước thải làng nghề mỳ kế 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã ĐBSH : Đồng sông Hồng CNHHĐH : Công nghiệp hóa đại hóa NTB : Nam Trung Bộ TCCP : Tiêu chuẩn cho phép KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trương UBND : Ủy ban nhân dân CN - TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BVMT : Bảo vệ môi trường NSTP : Nông sản thực phẩm LTTP : Lương thực thực phẩm VLXD : Vật liệu xây dựng KCN : Khu công nghiệp DN : Doanh nghiệp TN&MT : Tài nguyên Môi trường GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng QLDA : Quản lý dự án QLTT-GTXD&MT : Quản lý trật tự - giao thông xây dựng môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng nghề - đặc thù nông thôn Việt Nam – đóng vai tròng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa. Sự phát triển làng nghề góp phần, nâng cao chất lượng sống,… Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế đem lại hoạt động làng nghề gây sức ép không nhỏ lên môi trường lượng chất thải phát sinh hàng ngày gia tăng, đa dạng chủng loại, số lượng việc đầu tư cho xử lý chất thải sở hạn chế, gây ô nhiễm môi trường nhiều nơi. Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, nhiều làng nghề có bề dày lịch sử khoảng 300 năm. Làng nghề phát triển chủ yếu hai bên sông Hồng khu vực lân cận, thu hút khoảng 20 triệu lao động, 30% số lao động thường xuyên lại lao động thời vụ. Làng nghề phát triển giải việc làm cho nông thôn, gìn giữ phát triển văn hoá truyền thống, đặc biệt tạo mặt đô thị cho nông thôn. Thu nhập người lao động hưởng lương làng nghề cao nhiều so với lợi nhuận từ làm nông nghiệp. Ngoài làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống, có ý nghĩa khác tận dụng nguồn lao động từ người già đến trẻ nhỏ, người khuyết tật mà ngành kinh tế khác không nhận. Tuy nhiên, có nhiều làng nghề truyền thống hoạt động lay lắt, lụi tàn dần theo năm tháng không tìm phương thức sản xuất phù hợp với chế thị trường, sản phẩm không cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt giá rẻ, không đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Đây nhiều nguyên nhân chủ yếu khiến cho không làng nghề tiếng lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẮC GIANG Địa chỉ: Số 158, đường Xươn TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Giang, thành phố Bắc Giang Center of Environment Monitoring Điện thoại: 0240.3824.760 PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu TT Nước mặt (NM) Địa chỉ: Tổ dân phố Phú Mỹ 2, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. NM 02 Lấy ao Đình Ngõ tổ dân phố Phú Mỹ 2, phường Dĩnh Kế. Tọa độ (X: 2353096 – Y: 0418401) TCVN 6663-6: 2008 Chỉ tiêu phân tích QCVN 08:2008/ Phương pháp thử BTNMT (cột B1) Đơn vị Kết - 7,23 5,5 – 9,0 pH DO Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) BOD5 mg/l mg/l mg/l 2,76 194 50 ≥4 50 15 COD Amoni (NH4+) (tính theo N) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng dầu mỡ Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 89,28 16,32 0,29 0,53 2,14 30 0,5 0,04 10 0,3 mg/l MPN/100ml 1,72 15000 0,1 7500 10 11 Máy Hanna Hi 8424 Máy đo YSI 55 TCVN 6625: 2000 TCVN 6001-1: 2008 TCVN 6491: 1999 TCVN 5988: 1995 TCVN 6178: 1996 TCVN 6180: 1996 TCVN 6202: 2008 TCVN 5070: 1995 TCVN 6187-2: 2009 Ghi chú: (-) không quy định QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Nhận xét: Kết phân tích mẫu nước mặt cho thấy: Hàm lượng Tổng chất rắn lơ lửng vượt QCCP 3,88 lần. Hàm lượng BOD5 vượt QCCP 3,33 lần. Hàm lượng COD vượt QCCP 2,98 lần. Hàm lượng Amoni vượt QCCP 32,64 lần. Hàm lượng Nitrit vượt QCCP 7,25 lần. Hàm lượng Phosphat vượt QCCP 7,13 lần. Hàm lượng Tổng dầu mỡ vượt QCCP 17,2 lần. Hàm lượng Coliform vượt QCCP lần. Hàm lượng tiêu phân tích khác nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08: 2008/BTNMT, (cột B1). Bắc Giang, ngày 25 tháng năm 2014 CÁN BỘ PHÂN TÍCH 1.Phiếu kết có giá trị mẫu thử nghiệm khách hàng gửi tới cán Phòng thí nghiệm TTQTMT trực tiếp lấy. 2.Không trích phần kết không đồng ý TT Quan trắc Môi trường - Sở TNMT Bắc Giang SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẮC GIANG Địa chỉ: Số 158, đường Xươn TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Giang, thành phố Bắc Giang Center of Environment Monitoring Điện thoại: 0240.3824.760 PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu TT Nước mặt (NM) Địa chỉ: Tổ dân phố Phú Mỹ 3, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắ Giang, tỉnh Bắc Giang. NM Lấy ao Ông Đáng tổ dân phố Phú Mỹ 3, phường Dĩnh Kế TCVN 6663-6: 2008 Chỉ tiêu phân tích QCVN 08:2008/ Phương pháp thử BTNMT (cột B1) Đơn vị Kết - 6,91 5,5 – 9,0 pH DO Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) BOD5 mg/l mg/l mg/l 0,74 363 80 ≥4 50 15 COD Amoni (NH4+) (tính theo N) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng dầu mỡ Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 138,88 28,78 [...]... vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài "Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề Mỳ Kế - phường Dĩnh Kế - thành phố Bắc Giang 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề mỳ Kế phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững làng nghề mỳ Kế 3 YÊU CẦU: - Khảo sát điều... hội phường Dĩnh Kế - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và phát sinh chất thải tại làng nghề mỳ Kế - Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề mỳ Kế - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm chung về làng nghề Làng nghề. .. môi trường làng nghề Các chính sách, quy định vĩ mô hiện hành của Nhà nước không hoặc chỉ gián tiếp liên quan tới môi trường làng nghề Bên cạnh sự thiếu hụt về chính sách quản lý vĩ mô chuyên biệt về bảo vệ môi trường đối với làng nghề là sự thiếu hụt các quy định cụ thể về bảo vệ môi trường làng nghề trong các chính sách quản lý hiện hành đối với nghề phi nông nghiệp ở nông thôn Bộ máy quản lý môi trường. .. bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình của người lao động còn rất hạn chế Do đó vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề nước ta trở nên bức xúc nhất hiện nay Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất làng nghề một cách đầy đủ hơn cả là tìm hiểu theo các nhóm nghề Theo cách này hiện trạng ô nhiễm ở các làng nghề được xét theo các nhóm sau: - Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (NSTP) - Làng nghề sản xuất. .. cho các thành viên hoạt động Cụ thể: Luật bảo vệ môi trường 52/2005/QH11 văn bản có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/07/2006 Luật bảo vệ môi trường ra đời đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường của đất nước Các hoạt động bảo vệ môi trường được xúc tiến nhanh, các cơ sở sản xuất kinh doanh và cộng đồng nhận thức cao hơn, có trách nhiệm hơn đối với công tác bảo vệ môi trường. .. những cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình và những đối tượng không phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và báo cáo đánh giá tác động môi trường thì phải có bản cam kết bảo vệ môi trường Những đối tượng này chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường - Điều 37 Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh,... Bảo vệ môi trường đối với làng nghề: Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường Nhà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 nước khuyến khích phát triển khu, cụm công nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường - Điều 46 Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp - Điều 53 Yêu cầu về bảo vệ. .. gian đêt tố cáo các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất; 1.3.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Trong những năm qua, nhờ có chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, các làng nghề Việt Nam từng bước khôi phục và phát triển mạnh, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn Việt Nam Tuy nhiên môi trường làng nghề cũng đã trở thành vấn đề bức xúc và tập trung sự... một số nghề mới như nghề tre chắp sơn mài, thêu ren, sản xuất tăm lụa, chạm khắc đá, gốm dân gian…Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, hài hoà giữa kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường còn một số vấn đề bất cập cần phải quan tâm nhằm tìm ra giải pháp thiết thực, hiệu quả trong phát triển làng nghề hiện nay Nghề làm Mỳ gạo của Phường Dĩnh Kế - thành phố Bắc Giang là một trong những làng nghề lâu... người làng này chết vì bệnh ung thư Cư dân làng gốm này chiếm 70% số bệnh nhân bị bênh ung thư của các viện ở Hà Nội năm 1996 1.4 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TẠI VIỆT NAM 1.4.1 Một số văn bản pháp lý trong lĩnh vực quản lý vệ sinh môi trường làng nghề Để làng nghề phát triển đồng thời đảm bảo các vấn đề xã hội chính phủ ta đã ban hành một số chính sách về môi trường, nhằm tạo khuôn khổ pháp . các biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề Mỳ Kế - phường Dĩnh Kế - thành phố Bắ c Giang . 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề mỳ Kế phường Dĩnh Kế, thành. phường Dĩnh Kế. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và phát sinh chất thải tại làng nghề mỳ Kế. - Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề mỳ Kế - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường và phát. 3.3.1. Hiện trạng môi trường không khí 56 3.3.2. Hiện trạng môi trường nước 58 3.3.3. Thực trạng quản lý môi trường của làng nghề 65 3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ MỲ

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan