QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước cấp HUYỆN ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

132 570 5
QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước cấp HUYỆN ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) là một trong những nguồn lực quan trọng đảm bảo các hoạt động của nhà nước gắn với từng thời kỳ nhất định. Những năm của thời kỳ đổi mới, công tác quản lý ngân sách liên tục được đổi mới và tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy trình, tăng hiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí. Các khoản thu chi của Ngân sách nhà nước đã được cơ cấu lại theo hướng thu đúng, thu đủ, giảm thuế cho những công trình dự án ưu tiên, thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội. Giảm các khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc. Công tác quản lý và phân cấp ngân sách đã có những đổi mới cơ bản, nâng cao quyền chủ động và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và các đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý, kiểm soát thu chi NSNN đã được sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi... Gia Bình được tái lập ngày 1181999 theo Nghị quyết số 681999NĐCP. Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới trong công tác quản lý NSNN của đất nước, công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Gia Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể. Là một huyện thuần nông thu nhập của người dân chủ yếu là từ nông nghiệp, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không phát triển, nguồn thu NSNN không nhiều, trong khi đó nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho huyện mới tái lập là tương đối lớn, nên việc tự cân đối ngân sách huyện là rất khó khăn. Chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản và các khoản chi khác trên địa bàn chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung của ngân sách cấp trên. Do đó, huyện cũng đã chỉ đạo việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả thu chi NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, giảm thiểu tối đa các hạn chế trong quản lý chi NSNN góp phần quan trọng trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC LAN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” thực từ tháng 6/2013 đến tháng 8/2014 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, phần lớn thông tin thu thập từ điều tra thực tế địa phương, số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để công bố, bảo vệ học vị Tác giả Trần Thị Ngọc Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cho phép tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Phó Giáo sư, Tiến sỹ Quyền Đình Hà, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; - Lãnh đạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế PTNT, thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế -Phát triển nông thôn giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Gia Bình, Phịng Tài - Kế hoạch huyện, Thủ trưởng quan, ban, ngành hưởng lương ngân sách huyện, UBND xã thị trấn huyện Gia Bình tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu, thông tin cần thiết suốt q trình hồn thiện luận văn Cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Hà nội, ngày18 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi không gian 1.5.3 Phạm vi thời gian CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát quản lý ngân sách nhà nước 2.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 13 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 25 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện số nước giới Việt Nam 27 2.2.2 Bài học kinh nghiệm 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Gia Bình 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xă hội huyện 34 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin 48 3.3 Hệ thống tiêu phân tích 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình năm qua 51 4.1.1 Bộ máy quản lý ngân sách nhà nước 51 4.1.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình năm qua 53 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 97 4.2.1 Yếu tố khách quan 97 4.2.2 Yếu tố chủ quan 99 4.3 Các giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới .101 4.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Bình 101 4.3.2 Phương hướng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 102 4.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Số phiếu điều tra nhóm đối tượng 47 Bảng 4.1: Dự toán tỉnh giao nhiệm vụ thu cho huyện Gia Bình năm 2010-2013 54 Bảng 4.2: Dự toán tỉnh giao nhiệm vụ chi cho huyện Gia Bình năm 2010-2013 54 Bảng 4.3 : Kết điều tra công tác lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước 56 Bảng 4.4: Dự toán thu ngân sách xã, thị trấn địa bàn huyện Gia Bình năm 2013 57 Bảng 4.5: Tình hình thực thu ngân sách so với dự toán 59 Bảng 4.6: Tình hình thực chi ngân sách so với dự toán 62 Bảng 4.7: Tỷ lệ phân chia cấp ngân sách khoản thu phân chia tỷ lệ phần trăm (%) địa bàn huyện thời kỳ 2011-2015 68 Bảng 4.8: Tỷ lệ phân chia cấp ngân sách khoản thu phân chia tỷ lệ phần trăm (%) địa bàn huyện Gia Bình thời kỳ ổn đinh ngân sách 2011-2015 69 Bảng 4.9 Định múc phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương Cấp huyện (1000đ) 73 Bảng 4.10: Tổng hợp Quyết toán thu ngân sách huyện địa bàn huyện giai đoạn 2010-2013 77 Bảng 4.11: Tổng hợp thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện theo sắc thuế năm 2010 năm 2013 78 Bảng 4.12: Tình hình thực thu ngân sách địa bàn Huyện Gia Bình (Giai đoạn 2010-2013) 82 Bảng 4.13: Tổng hợp chi ngân sách cấp huyện giai đoạn 2010-2013 83 Bảng 4.14: Tổng hợp chi ngân sách xã giai đoạn 2010-2013 84 Bảng 4.15: Số thuế nợ đến hết năm 2013 đơn vị địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Biến động cấu kinh tế huyện Gia Bình năm 2007 – 2012 38 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nông nghiệp năm 2007 huyện Gia Bình 39 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nông nghiệp năm 2012 huyện Gia Bình 40 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tỷ trọng thu cân đối NSNN giai đoạn 2010 -2013 79 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu nguồn thu ngân sách cấp huyện giai đoạn 2010 - 2013 80 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ cấu chi cân đối ngân sách giai đoạn 2010 – 2013 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nước NN : Nhà nước XDCB : Xây dựng KT-XH : Kinh tế xã hội XH : Xã hội KBNN : Kho bạc nhà nước NSTW : Ngân sáchtrương ương NSĐP : Ngân sách địa phương ĐVT : Đơn vị tính TH/DT : Thực hiện/ Dự tốn CSC : Chính sách cơng GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp MB : Môn DN : Doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) nguồn lực quan trọng đảm bảo hoạt động nhà nước gắn với thời kỳ định Những năm thời kỳ đổi mới, công tác quản lý ngân sách liên tục đổi tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy trình, tăng hiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí Các khoản thu- chi Ngân sách nhà nước cấu lại theo hướng thu đúng, thu đủ, giảm thuế cho cơng trình dự án ưu tiên, thực mục tiêu an sinh xã hội Giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm cho cấp quyền địa phương đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành lĩnh vực quản lý, kiểm soát thu- chi NSNN sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi Gia Bình tái lập ngày 11/8/1999 theo Nghị số 68/1999/NĐ-CP Trong năm qua, với đổi công tác quản lý NSNN đất nước, công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Gia Bình đạt thành tựu đáng kể Là huyện nông thu nhập người dân chủ yếu từ nông nghiệp, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng phát triển, nguồn thu NSNN khơng nhiều, nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho huyện tái lập tương đối lớn, nên việc tự cân đối ngân sách huyện khó khăn Chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng khoản chi khác địa bàn chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung ngân sách cấp Do đó, huyện đạo việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu thu- chi NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, giảm thiểu tối đa hạn chế quản lý chi NSNN góp phần quan trọng tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đảm bảo quốc phịng, an ninh, xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Tuy nhiên làm để việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu thu chi ngân sách, công tác quản lý ngân sách nhà nước cịn bộc lộ khó khăn, hạn chế định: - Thu ngân sách chưa bao quát nguồn thu địa bàn, tình trạng thất thu, nguồn thu ngân sách cịn hạn chế Chưa đề biện pháp tận thu, tạo điều kiện nuôi dưỡng nguồn thu - Trong công tác lập, chấp hành, tra, kiểm tra toán ngân sách cịn hạn chế, mang tính chất phân bổ, dự toán giao chưa sát với nhiệm vụ cụ thể địa phương Dẫn đến tình trạng hiệu đầu tư thấp, chi đầu tư dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng NSNN cao, chi tiêu thường xun cịn vượt dự tốn, nhiều bất hợp lý… Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý NSNN năm qua huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, tơi chọn vấn đề “Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế nhằm góp phần giải vấn đề cấp bách nói 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Gia Bình, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường chất lượng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Gia Bình thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Quản lý NSNN cấp huyện Những nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý NSNN - Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình năm qua - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page thời tồn tại, sai phạm phát qua công tác kiểm tra, tra, kiểm tốn có kết luận văn bản, làm rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân thực chế độ trách nhiệm chủ tài khoản đơn vị sử dụng NSNN quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thốt, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, sách Thực cơng khai kết kiểm toán tra, kiểm tra kết xử lý - Nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm công tác tra, thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức không lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà cịn nhiều kiến thức tổng hợp khác - Tăng cường công tác phối hợp quan có chức tra, kiểm tra địa phương để tra, kiểm tra quan, đơn vị, xã, thị trấn nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm tài Tránh chồng chéo, trùng lắp trình tra, kiểm tra gây khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác đơn vị tra 4.3.3.4 Củng cố tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý NSNN Tài ngân sách vấn đề phức tạp, quy định quản lý, điều hành ngân sách thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu đổi mới, phải trọng công tác tuyển dụng cán bộ, khơng ngừng nâng cao trình độ nguồn nhân lực đạo đức chuyên môn, trọng công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực này, thực chủ trương, sách mới, nghiệp vụ phát sinh Trong thời gian tới công tác củng cố tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng máy cán quản lý tài ngân sách trách nhiệm Đảng quyền cấp, ngành Trước hết phải thực nội dung: Tiếp tục đổi cấu tổ chức máy, rà soát chức nhiệm vụ Phịng Tài - kế hoạch để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý tài giai đọan Đảng quyền huyện phải có kế hoạch tăng cường đào tạo, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 cơng chức nói chung cán quản lý ngân sách nói riêng, qua lớp cử học lý luận trị trung cấp, cao cấp, quản lý nhà nước, thạc sĩ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn… - Thường xuyên nâng cao phẩm chất cho cán quản lý chi ngân sách địa bàn huyện nhằm củng cố quan điểm lập trường, ý thức giai cấp để đội ngũ làm công tác chi ngân sách tránh tiêu cực hoàn thành nhiệm vụ trị giao Góp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài địa bàn huyện Cần rà soát lại số lượng, chất lượng cán tài địa bàn huyện xã, thị trấn đơn vị hoạt động kinh doanh địa bàn để có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ Đối với cán thuộc phịng Tài - kế hoạch huyện phải tăng cường tập huấn, bối dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý NSNN theo hướng chun mơn hóa kỹ quản lý, đào tạo để phù hợp với yêu cầu tương lai lĩnh vực Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán chi ngân sách địa bàn khắc phục tình trạng thiếu hụt cán trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu chi ngân sách Cán quản lý chi ngân sách không hiểu sâu sắc nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà hiểu nghiệp vụ kỹ thuật tổ chức thực - Nâng cao chất lượng quản lý cán tài để quản lý điều hành khoản chi có hiệu yêu cầu nội dung lớn Tiếp tục cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý tài nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng giảm bớt đầu mối, nâng cao chất lượng hoạt động máy quản lý chi đặc biệt lĩnh vực cấp phát vốn đầu tư XDCB Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm cán Phịng Tài chính-Kế hoạch Huyện cần ban hành quy định nhiệm vụ, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán tài huyện Đồng thời có sách đãi ngộ cán quản lý tài chính, cán kế hoạch, cán kế tốn, cấp phát quản lý vốn đầu tư - Xây dựng chiến lược quy hoạch cán quản lý thu, chi ngân sách cách đào tạo đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa chức danh yêu cầu cơng tác Ngồi đào tạo chun mơn nghiệp vụ cịn phải ý đào tạo kiến thức quản lý nhà nước, lý luận trị, kinh tế thị trường, ngọai ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 bồi dưỡng với trình sử dụng phù hợp với sở trường cán tài Quan tâm chế độ tiền lương thu nhập đội ngũ cán làm cho họ n tâm cơng tác, khơng làm sai lệch sách Đảng Nhà nước thực địa bàn huyện Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ cán thu, chi ngân sách xử lý nghiêm minh trường hợp cố ý làm sai quản lý thu, chi ngân sách 4.3.3.5 Tăng cường lãnh đạo Huyện ủy điều hành Uỷ ban nhân dân huyện Gia Bình quản lý ngân sách nhà nước Việc tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò điều hành huyện quản lý ngân sách nhà nước địa bàn vấn đề quan trọng Huyện cần đề đường lối phát triển KT-XH phù hợp với điều kiện thực tế làm sở cho quyền cấp huyện triển khai thực Huyện phải thường xuyên kiểm tra, đạo thực khoản chi ngân sách theo sách pháp luật Nhà nước nhằm góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa bàn huyện Đối với UBND huyện Gia Bình cần phải đưa nội dung quản lý thu, chi ngân sách vào chương trình cơng tác thường kỳ hàng tháng, quý để kiểm tra đánh giá cụ thể Tăng cường vai trị lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa bàn huyện thông qua biện pháp: - Đảng phải lãnh đạo cấp uỷ Đảng kết hợp với Nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp - Đảng phải có trách nhiệm việc quán triệt luật NSNN ban hành đường lối tuyên truyền thông qua Nghị Đảng cán đảng viên, nhân dân địa bàn để hiểu thực có hiệu - Phải có đạo tồn diện huyện vấn đề quản lý ngân sách, thu, chi ngân sách phù hợp địa bàn huyện - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành quản lý NSNN Tăng cường đạo ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành NSNN: Theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo Khả thi Dự án Cải cách Quản lý Tài cơng là: Hệ thống Thơng tin Quản lý Ngân sách Kho bạc - TABMIS cấu phần quan trọng Dự án Cải cách Quản lý Tài cơng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 4.3.3.6 Nâng cao vai trị kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc NN Trong xu hướng đổi chế quản lý tài ngân sách nay, vai trị kiểm sốt chi KBNN giữ vị trí quan trọng, người “gác cửa” khoản chi ngân sách Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi KBNN thành phố cần tập trung thực số biện pháp sau: - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ không cứng nhắc, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch với KBNN - Xây dựng ban hành quy trình cơng tác kiểm sốt chi thường xun chi đầu tư, cần quy định rõ hồ sơ thủ tục cần phải có giao dịch, đồng thời quy định rõ thời hạn giải thủ tục này, niêm yết công khai thủ tục nơi giao dịch phải tuân thủ Đây giải pháp - Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sốt chi cán KBNN huyện thông qua thực chiến lược ngành việc đào tạo đào tạo lại cán - Phối hợp chặt chẽ với quan tài quản lý chi ngân sách, thực nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo với quan tài quan hữu quan với lãnh đạo huyện - Các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối điều kiện cấp phát, toán khoản chi KBNN Các khoản chi phải có dự toán ngân sách duyệt, đảm bảo chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quan tài thủ trưởng đơn vị chuẩn chi phải có đầy đủ chứng từ liên quan làm sở kiểm soát chi KBNN huyện Thực quy trình kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc Kiểm tra trước, sau chi NSNN Đây khâu quan trọng kiểm soát trước chi ngăn ngừa loại bỏ khoản chi tiêu không chế độ quy định, không định mức tiêu chuẩn, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, chống lãng phí thất tiền vốn Nhà nước 4.3.3.7 Thực cơng khai tài Thực cơng khai tài nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 cán công chức, đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát nhân dân cán công chức việc sử dụng ngân sách Đồng thời góp phần thực tốt sách tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng quan nhà nước, làm lành mạnh hóa tài chính, tạo tin tưởng cộng đồng, từ thực tốt đồn kết nội UBND huyện, UBND xã, thị trấn, đơn vị dự toán đơn vị NSNN hỗ trợ thực đúng, kịp thời chế độ cơng khai tài chính, ngân sách cụ thể sau: Chính quyền cấp thực chế độ cơng khai NSNN theo quy định Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/1/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài cấp NSNN chế độ báo cáo tình hình thực cơng khai tài chính, Thơng tư số 54/2006/TT-BTC ngày 19/6/2006 Bộ Tài việc hướng dẫn quy chế cơng khai tài khoản hỗ trợ trực tiếp NSNN cá nhân, dân cư Xác định nội dung, phạm vi số liệu cần cơng khai theo quy định Lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp với địa phương, đơn vị để nhân dân, cán bộ, cơng chức nắm rõ nội dung công khai giám sát nội dung Ngồi hình thức cơng khai lâu nay, ngân sách huyện cơng khai trang thông tin điện tử UBND huyện Đối với xã, phường cần đặt biệt ý đến việc cơng khai khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, nội dung thực tế thường hay bỏ sót gây nhiều thắc mắc nhân dân Các quan có chức đồn thể trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách địa phương, đơn vị Kịp thời đề xuất xử lý đơn vị vi phạm chế độ công khai tài Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngân sách Nhà nước nói chung ngân sách huyện nói riêng cơng cụ sách tài Nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định Kinh tế - Xã hội, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì quản lý ngân sách Nhà nước có hiệu có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Quản lý tốt NSNN cấp huyện huyện Gia Bình,tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa quan trọng phát triển KT - XH địa bàn, nhằm huy động tối đa nguồn tài xã hội, hạn chế tình trạng thất thu thuế, tăng hiệu khoản chi ngân sách, khắc phục tình trạng vượt dự tốn chi thường xuyên, đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách… Qua q trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ khắc hoạ nét bật sau: - Khái quát cách tương đối đầy đủ sở lý luận để làm tảng cho việc thực quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình - Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện đặt nhiều vấn đề cần phải giải kịp thời, đòi hỏi ngành chức đặc biệt ngành tài phải đổi tồn diện đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn Qua phân tích luận giải mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn từ đề giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình thời gian tới Cụ thể: - Nâng cao chất lượng xây dựng lập dự toán ngân sách huyện - Hoàn thiện quản lý chấp hành dự toán ngân sách huyện - Tăng cường tra, kiểm tra tài ngân sách - Củng cố tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý NSNN - Tăng cường lãnh đạo Huyện ủy điều hành Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 huyện Gia Bình quản lý ngân sách nhà nước - Nâng cao vai trị kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc nhà nước - Thực cơng khai tài Với nhóm giải pháp đề xuất hy vọng góp phần tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện thời gian tới tốt công tác quản lý NSNN cấp huyện ngày hồn thiện có hiệu địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, đồng thời đạt mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng quyền huyện đề Mặt dù có cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện có hiệu cao có giá trị áp dụng vào cơng tác quản lý ngân sách nhà nước địa phương Kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện kinh nghiệm mà tác giả thu nhận thời gian qua tìm hiểu phịng Tài kế hoạch huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, học viên xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị Đối với trung ương: - Hoàn thiện Luật ngân sách Nhà nước vấn đề phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn thu, chi ngân sách Nhà nước, rà sốt định mức chi tiêu; Xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu; Điều chỉnh bổ sung kịp thời Ban hành định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý ngân sách Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; Phù hợp với quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước Nghiên cứu hồn thiện sách thuế, đảm bảo đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai có tính pháp lý cao; Đồng thời có sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức kinh doanh đầu tư phát triển sản xuất - Đổi công tác tra, kiểm tra quan hành chính, đơn vị Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm tốn, quan hành cấp đơn vị nghiệp * Đối với tỉnh Bắc Ninh - Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn, giao kế hoạch thu chi ngân sách Cụ thể, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, khơng tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động thành phố, thị xã, huyện, đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự tốn ngân sách để có trợ cấp cân đối hợp lý - Đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để huyện có cấu nguồn thu bền vững, chủ động cân đối ngân sách cho chi thường xuyên dành phần cho chi đầu tư phát triển Tính tốn tỷ lệ điều tiết ngân sách cấp theo hướng nâng dần xã, thị trấn tự cân đối ngân sách, hạn chế tối đa trợ cấp cân đối bổ sung; Tính tốn phân cấp nguồn vốn đầu tư phải phù hợp với nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng - Đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài kế hoạch, Kho bạc, Thuế đáp ứng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện - Xây dựng định mức chi phù hợp tạo chủ động cho đơn vị dự toán việc chấp hành dự tốn chế độ tài nhà nước Định mức chi phải dựa điều kiện đặc thù địa phương định hướng chiến lược tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Không nên xây dựng định mức chi cứng nhắc, gây khó khăn, cản trở việc thực nhiệm vụ Xây dựng định mức chi bình quân gây không công đơn vị dự toán - Tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, tập huấn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chun mơn sách, chế độ cán làm cơng tác quản lý tài thành phố, thị xã huyện, xã, thị trấn./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Tài (2012), Chỉ thị số 01/CT-BTC việc tăng cường công tác quản lý, chống thất thu giảm nợ đọng thuế năm 2012 ngành thuế, Hà Nội Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội Chính Phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 59/2010/QĐ- TTg ngày 30/9/2010 việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011, Hà Nội Chi cục thuế huyện Gia Bình ( 2010,2011, 2012,2013), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2010,2011,2012,2013 Cục Thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê năm 2010-2013 Học viện Tài (2009), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội HĐND tỉnh Bắc Ninh (2010), Nghị số 175 /2010/ NQ- HĐND16 ngày 9/12/2010 khóa XVI kỳ họp thứ 24 việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định 2011-2015, Bắc Ninh 10 Huyện ủy Gia Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX 11 Lê Bá Tâm (2012), “Quản lý chi thường xuyên NSNN”, Kinh tế dự báo, tr.42-44 12 Lê Chi Mai (2009), “Các vướng mắc trình triển khai Nghị định số 130/NDD-CP”, Tạp chí Quản lý nhà nước, tr 18-21, 27 13 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, Nxb Chính trị quốc gia Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 14 Lê Toàn Thắng (2011), “Phân cấp quản lý quy trình NSNN Việt Nam”, Tạp chi Quản lý nhà nước, tr 16-20 15 Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Hà Nội 16 UBND huyện Gia Bình (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo toán chi ngân sách địa phương năm 2010, 2011, 2012, 2013 17 UBND huyện Gia Bình (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo toán thu ngân sách địa phương năm 2010, 2011, 2012, 2013 18 UBND huyện Gia Bình (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách địa bàn huyện năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 19 UBND huyện Gia Bình (2010, 2011, 2012, 2013), Dự toán thu, chi ngân sách năm 2010, 2011,2012,2013 20 UBND huyện Gia Bình (2011), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 21 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 154/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định 2011-2015, Bắc Ninh 22 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 101/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định 2011-2015, Bắc Ninh 23 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 153/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành quy định phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định 2011-2015, Bắc Ninh 24 Website Tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 PHỤ LỤC 1: CHỈ TIÊU KT-XH CHỦ YẾU THỜI KỲ 2007-2012 HUYỆN GIA BÌNH Đơn vị tính Thực năm 2007 Tr.đồng - KV nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Thực năm 2008 Thực năm 2009 Thực năm 2010 Thực năm 2011 Thực năm 2012 391,077 416,849 448,775 503,126 562,441 627,380 " 154,944 159,873 171,606 181,465 191,495 201,693 - KV công nghiệp - xây dựng " 113,406 117,770 118,272 137,775 158,980 181,837 - Khu vực dịch vụ " 122,727 139,206 158,897 183,886 211,966 243,850 Chỉ số phát triển GTTT liên hoàn % 110.3 106.6 107.7 112.1 111.8 111.5 - KV nông, lâm nghiệp, thuỷ sản " 110.9 103.2 107.3 105.7 105.5 105.3 - KV công nghiệp - xây dựng " 104.9 103.8 100.4 116.5 115.4 114.4 - Khu vực dịch vụ " 114.9 113.4 114.1 115.7 115.3 115.0 Tr.đồng 893,998 1,030,509 1,204,068 1,498,084 1,711,277 2,033,252 - KV nông, lâm nghiệp, thuỷ sản " 357,693 399,918 476,308 567,684 605,080 674,132 - KV công nghiệp - xây dựng " 294,232 333,987 355,584 481,085 540,866 663,366 - Khu vực dịch vụ Tr.đồng 242,073 296,604 372,176 449,315 565,331 695,754 * Cơ cấu Tổng GTTT % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 CHỈ TIÊU 1.1 Tổng giá trị tăng thêm địa bàn theo giá so sánh 1994 1.2 Tổng giá trị tăng thêm địa bàn theo giá hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 - KV nông, lâm nghiệp, thuỷ sản " 40.0 38.8 39.6 37.9 35.4 34.7 - KV công nghiệp - xây dựng " 32.9 32.4 29.5 32.1 31.6 34.1 - Khu vực dịch vụ " 27.1 28.8 30.9 30.0 33.0 31.2 - Theo giá so sánh 1994 Tr.đồng 4.17 4.48 4.86 5.42 5.77 6.26 - Theo giá hành Tr.đồng 9.52 11.09 13.04 16.14 18.34 21.68 Ha 11,966 12,174 12,534 11,570 11,560 11,520 Tấn 8,208 8,208 8,926 9,710 10,470 11,290 Tr.đồng 223,257 217,690 228,769 255,770 269,720 284,450 + Trồng trọt " 130,896 140,156 147,163 165,000 175,020 185,650 + Chăn nuôi " 83,056 67,744 71,131 78,970 82,320 85,810 + Dịch vụ nông nghiệp " 9,305 9,790 10,475 11,800 12,380 12,990 - Tổng số (Giá hành) " 575,960 659,579 693,068 797,135 921,620 1,065,590 + Trồng trọt " 327,170 386,232 405,544 468,460 543,840 631,350 + Chăn nuôi " 227,073 247,856 260,249 297,100 340,860 391,070 1.3 Tổng giá trị tăng thêm bình quân đầu người/năm 1.4 Nơng nghiệp 1.4.1 Trồng trọt - Diện tích gieo trồng hàng năm 1.4.2 Chăn nuôi - Sản lượng thịt xuất chuồng 1.4.3 Giá trị sản xuất - Tổng số (Theo giá CĐ 1994) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 + Dịch vụ nông nghiệp " 21,717 25,491 27,275 31,575 36,920 43,170 % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 + Trồng trọt " 56.8 58.6 58.5 58.8 59.0 59.2 + Chăn nuôi " 39.4 37.6 37.6 37.3 37.0 36.7 + Dịch vụ nông nghiệp " 3.8 3.9 3.9 4.0 4.0 4.1 Cây 142,000 100,000 167,000 178,830 185,920 193,290 - Diện tích thực tế ni trồng Ha 927 927 975 990 1,004 1,014 - Sản lượng thuỷ sản Tấn 5,171 4,822 4,807 5,810 5,950 6,838 Tr.đồng 43,294 37,869 44,362 49,740 56,050 63,160 " 75,194 72,110 81,701 101,870 125,930 154,220 Tr.đồng 275,657 277,894 273,434 285,053 308,050 331,580 " 275,657 277,894 273,434 285,053 308,050 331,580 Tấn 9,066 9,574 9,721 12,374 13,880 15,570 Triệu Viên 276.0 273.7 117.9 140.8 151 162 3,465.0 3,790.0 4,263.0 5,231.7 5,660 6,120 * Cơ cấu 1.5 Lâm nghiệp - Cây phân tán trồng năm 1.6 Thuỷ sản - GTSX theo giá cố định 1994 - GTSX theo giá hành 1.7 Công nghiệp (Khai thác chế biến) 1.7.1 GTSX theo giá CĐ 1994 - Ngoài Nhà nước 1.7.1 Sản phẩm chủ yếu - Sản phẩm đồng, nhôm - Gạch xây - Sản phẩm thêu ren Bức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 PHIẾU ĐIỀU TRA Với mục đích tham khảo ý kiến tham gia trình thực chi ngân sách xã , thị trấn, quan ban ngành đoàn thể góp phần thực giải pháp kiến nghị luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế với đề tài “ Quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”, tơi xin gửi tới quý đại biểu phiếu điều tra mong quý đại biểu bớt chút thời gian q báu để đóng góp cho tơi ý kiến có giá trị nghiên cứu thực tiễn Chúng tơi cam kết tồn thông tin điều tra quý đại biểu giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến quý vị Họ tên:………………………………………………………………………… - Chức vụ cơng tác:……………………………………………………… - Trình độ chun mơn: Xin ông (bà) cho biết số thông tin sau đây: 2.1 Công tác thu, chi ngân sách địa phương thuận lợi hay khó khăn Thuận Lợi  Khó khăn  2.2 Cơng tác lập dự tốn thu,chi có khó khăn khơng? Có  Không  Mức độ Cao  Thấp  Lý do: 2.3 Cơng tác chấp hành dự tốn thu,chi có khó khăn khơng? Có  Khơng  Mức độ Cao  Thấp  Lý do: 2.4 Cơng tác kiểm tra, tra có khó khăn khơng? Có  Khơng  Mức độ Cao  Thấp  Lý do: 2.5 Đội ngũ cán làm công tác quản lý thu, chi ngân sách làm việc có hiệu khơng? + Đối cơng tác thu ngân sách: Có  Khơng  Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Lý do: + Đối nhiệm vụ chi: Có  Khơng  Lý do: 2.6 Trên địa bàn cịn tình trạng nợ đọng thuế, thất thu, chiếm dụng thuế không?  Không  Có Mức độ Cao  Thấp  2.7 Nguồn thu, chi năm so với năm trước tăng lên hay giảm đi? Tăng  Giảm  Nguyên nhân: Cơ quan quan tâm đến công tác tài ngân sách nào? 3.1 Chỉ đạo, phận phối hợp  3.2 Phối hợp với quan chuyên môn  Tinh thần trách nhiệm cán tài ngân sách cơng tác 4.1 Nhiệt tình, trách nhiệm vỡi cơng việc  4.2 Trông chờ vào quan, UBND xã, thị trấn  Tinh thần trách nhiệm cán nghành thuế cơng tác thu 5.1 Nhiệt tình, trách nhiệm vỡi công việc  5.2 Trông chờ vào UBND xã phường  5.3 Cịn tượng dễ làm khó bỏ Các chế độ sách có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài ngân sách khơng? Có  Lý do: Không  Các ý kiến khác (nếu có) Xin chân thành cảm ơn./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 ... nghiên cứu quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình ? - Cơ sở lý luận thực tiễn Quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện nay? - Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện. .. quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 102 4.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới ... máy quản lý ngân sách nhà nước 51 4.1.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Gia Bình năm qua 53 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện

    • 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan