DE CUONG VAN 7 HKII

5 255 1
DE CUONG VAN 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II A.PHẦN VĂN BẢN: S T T TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đặng Thai Mai Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm Văn Đồng Nghị luận Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nghị luận Sống chết mặc bây Phạm Truyện Duy Tốn ngắn Những trò lố Va-ren Nguyễn Ái Quốc Tinh thần yêu Hồ Chí nước nhân Minh dân ta THỂ LOẠI NÉT CHÍNH VỀ NT VÀ ND Nghị luận, trích Báo cáo Hồ Chủ tịch Nghị luận +Nêu dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để làm sáng tỏ chân lí : “Dân tộc ta có… yêu nước” +Mẫu mực lập luận, bố cục, dẫn chứng +Chứng minh giàu có đẹp đẽ Tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; Tiếng Việt , với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo trình phát triển biểu hùng hồn sức sống dân tộc +Lí lẽ, chứng chặt chẽ toàn diện +Giản dị đức tính bật Bác Hồ: giả dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết. Ở Bác giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp. +Bài văn vừa có chứng cụ thể, nhận xét sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành +Khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha. Văn chương hình ảnh sống muôn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có. Đời sống tính thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn. +Bài văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh +Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm cuả kẻ cầm quyền gây nên +Lời văn cụ thể sinh động, khéo léo vận dụng kết hợp hai phép tương phản tăng cấp +Khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập Truyện ngắn, Phan Bội Châu Ca Huế sông Hương Quan Âm Thị Kính Hà Ánh MInh Văn nhật dụng Sân Khấu dân gian -Chèo nước ta thời Pháp thuộc :Va-ren: gian trá , lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng bậc anh hùng , vị thiên sứ, đấng xã thân độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam Cố đô Huế tiếng có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình. Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển Nỗi oan hại chồng nói riêng, chèo Quan Âm Thị Kính nói chung tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống. Thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân xã hội phong kiến *Tục ngữ +Về thiên lao động sản xuất +Về người hội B.PHẦN TIẾNG VIỆT: KHÁI NIỆM ST T a. ĐN:Câu rút gọn: câu lược bỏ số thành phần câu nhằm muc đích: làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu cuả chung người b. Cách dùng: rút gọn không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai, hiểu không đầy đủ nội dung, không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã b.ĐN:Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ b.Tác dụng: +Nêu thời gian , nơi chốn xảy việc +Liệt kê thông báo tồn vật, tượng VÍ DỤ *-Bao anh Sài Gòn? -Ngày mai (RG CN VN) *-Ai cuốc đất? -Bác Ba. (RG VN) *-Bạn học môn thế? -học toán. (RG CN) +Mùa xuân. Đất trời bừng sức sống. +Bộc lộ cảm xúc +Gọi đáp Thêm trạng ngữ cho câu: + Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân…diễn việc +TN đứng đầu, cuối , câu +Công dụng: làm nội dung câu đầy đủ, xác, nối câu, đoạn làm cho văn, đoạn văn mạch lạc Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a.Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác b.Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động ngườ, vật khác hướng vào c.Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết câu thành mạch văn thống d.Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động +Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị sau từ (cụm từ) +Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lượt bỏ từ chủ thể hoạt động +Cháy ! Cháy! +Trời ! Lũ lại . +Lan ơi! Dậy con. +Ngày mai, đường này, hai bên đường, nhà máy mọc lên *CCĐ: Con mèo vồ chuột *CBĐ: Con chuột bị mèo vồ *CCĐ: Chúng em thả diều đồng *CBĐ: +Diều chúng em thả đồng +Diều thả đồng Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu: Dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường (gọi cụm chủ-vị) làm thành phần câu cụm từ. Có trường hợp mở rộng câu: +Mở rộng chủ ngữ +Mở rộng vị ngữ +Mở rộng cụm danh từ +Mở rộng cụm động từ MRCN: +Lúa mọc lên// nhanh MRCN: +Ông tôi// tóc bạc MRCĐT: +Gió thổi mạnh làm //ngã MRCTT: +Nói cho cô ấy// siêng MRCdT: +Mở rộng cụm tính từ Các dấu câu: a.Dấu chấm lửng: dùng để: +Tỏ ý nhiều vật tương tương tự chưa liệt kê hết +Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng +Giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm b.Dấu chấm phẩy: dùng để +Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp +Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê có cấu tạo phức c.Dấu gạch ngang: +Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu +Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếpcuả nhân vật, hay để liệt kê +Nối từ liên danh d.Dấu gạch nối:không dấu câu, dùng nối tiếng từ mượn có nhiều tiếng, ngắn dấu gạch ngang Liệt kê: a.Định nghĩa: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm b.Phân loại: +Xét cấu tạo: phân biệt liệt kê cặp không theo cặp +Xét theo ý nghĩa: phân biệt liệt kê tăng tiến không tăng tiến +Khi cách mạng thành công, vừa 10 tuổi +Vườn có nhiều hoa: lan, hồng, huê, cúc… + Dạ…em…không thuộcbài +Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp +Trước ngõ, khách đến đông ; nhà, người người rộn rịp Bác Hồ dạy: yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào ; học tập tốt, lao động tốt… -Các em im lặng-Cô giáo nói +Thực đơn gồm: - Canh chua -Trứng chiên +Thừa – Thiên –Huế +Va-ren, Lê-nin +Chúng ta đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để bảo vệ TQ +Chúng ta đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để bảo vệ Tổ Quốc +Tre , nứa, mai, vầu. chục loại khác +Từ gia đình, họ hàng, làng xóm, ai nể chị C.PHẦN TẬP LÀM 1.Văn nghị luận: nêu tư tưởng, quan điểm nghị luận nhằm hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa 2.Đặc điểm văn nghị luận:phải có a. Luận điểm: ý kiến, tư tưởng, quan điểm nêu câu khẳng định hay phủ định. Nó linh hồn viết, thống đoạn thành khối. Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế b.Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm. Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục 3.Văn nghị luận chứng minh: phép lập luận dùng lí lẽ dẫn chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng đáng tin cậy. Các lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn, thẩm tra, phân tíchthif có sức thuyết phục 4. Văn nghị luận giải thích: làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho người. Muốn làm văn giải thích tốt phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp 5.Dàn ý văn giải thích , chứng minh: a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích , chứng minh b.Thân bài:Lần lượt trình bày nội dung cần giải thích , chứng minh Sử dụng cách lập luận phù hợp c.Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích , chứng minh . ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II A.PHẦN VĂN BẢN: S T T TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI NÉT CHÍNH VỀ NT VÀ ND 1 Tinh. bậc anh hùng , vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam 7 Ca Huế trên sông Hương Hà Ánh MInh Văn bản nhật dụng Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có. im lặng-Cô giáo nói +Thực đơn gồm: - Canh chua -Trứng chiên +Thừa – Thiên –Huế +Va-ren, Lê-nin 7 Liệt kê: a.Định nghĩa: sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy

Ngày đăng: 11/09/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan