Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực pidu với nái CP40, CP51 tại công ty tùng phát vĩnh phúc

79 369 0
Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực pidu với nái CP40, CP51 tại công ty tùng phát vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC VƯƠNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN ðỰC PIDU VỚI NÁI CP40, CP51 TẠI CÔNG TY TÙNG PHÁT - VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Ngọc Vương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép ñược bày tỏ lời biết ơn chân thành ñến PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ trình thực ñề tài hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Hóa sinh - Sinh lý ñộng vật, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng Thuỷ sản; Viện Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, công ty TNHH Tùng Phát ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu ñể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên trình thực ñề tài, hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Vương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích ñề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tính trạng số lượng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng 2.1.3 Cơ sở lai tạo giống ưu lai 2.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 2.2.1 Các tiêu sinh sản lợn nái 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất lợn nái 2.3 Các tiêu ñánh giá khả sinh trưởng yếu tố ảnh 11 hưởng 14 2.3.1 Các tiêu ñánh giá khả sinh trưởng cho thịt 14 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 15 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ðối tượng nghiên cứu 23 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 24 3.3 Thời gian nghiên cứu: 25 3.4 Nội dung tiêu nghiên cứu: 25 3.4.1 ðánh giá khả sinh sản tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 3.4.2 ðánh giá khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn ñàn lợn thương phẩm 3.4.3 26 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lợn lai thương phẩm PiDuxCP40 PiDuxCP51 3.4.4 25 26 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn lai thương phẩm PiDuxCP40 PiDuxCP51 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Theo dõi suất sinh sản tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 3.5.2 Theo dõi suất sinh trưởng tiêu tốn thức ăn từ 60 ngày tuổi ñến xuất bán lợn lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 3.5.3 27 27 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lợn lai thương phẩm PiDuxCP40 PiDuxCP51 28 3.5.4 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 29 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu: 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu 30 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu 30 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu qua lứa ñẻ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 39 iv 4.3 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 4.4 50 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lợn lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 54 4.5 Hiệu qủa kinh tế chăn nuôi lợn thịt 56 4.5.1 Tổng chi 57 4.5.2 Tổng thu 58 4.5.3 Lợi nhuận 58 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 ðề nghị: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa CTV Cộng tỏc viờn D Giống lợn Duroc ðB Giống lợn ðại Bạch KL Khối lượng L Giống lợn Landrace LY Lợn lai Landrace Yorkshire LW Giống lợn LargeWhite ME Năng lượng trao ñổi P Giống lợn Pietrain PiDu Lợn lai Pietrain Duroc SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TL Tỷ lệ Y Giống lợn Yorkshire YL Lợn lai Yorkshire Landrace Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG 3.1 Bố trí thí nghiệm lợn thương phẩm 27 4.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn CP40 CP51 30 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu 30 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.5 4.11 42 Tăng trọng tiêu tốn thức ăn lợn lai PiDu x CP40 PiDu x CP51 4.10 41 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.9 41 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.8 40 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.7 40 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu lứa ñẻ thứ 4.6 39 51 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lợn lai PiDu x CP40 PiDu x CP51 55 Hiệu chăn nuôi lợn thịt theo tổ hợp lai 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH 4.1 Số ñẻ ra/ổ; số ñẻ sống/ổ; số cai sữa/ổ 33 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ; khối lượng cai sữa/ổ 36 4.3 Số ñẻ ra/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 43 4.4 Số sơ sinh sống/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 44 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 45 4.6 Số cai sữa/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 46 4.7 Khối lượng cai sữa/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 48 4.8 KL bắt ñầu nuôi; KL kết thúc nuôi; KL tăng thêm tổ hợp lai 52 4.9 Tăng trọng trung bình/ngày lai tổ hợp lai 53 4.10 Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc lai thương phẩm 56 4.11 Lợi nhuận trung bình tổ hợp lợn lai thương phẩm PiDuxCP40 PiDuxCP51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59 viii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Trước nhu cầu ngày cao thị trường nước nước số lượng chất lượng sản phẩm thịt lợn, năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn nước ta ñã có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, số lượng ñầu lợn không ngừng tăng qua năm, năm 2001 có 21,8 triệu con, 2005 có 27,4 triệu con, năm 2010 tăng lên 27,37 triệu con, Việt Nam ñứng thứ giới số ñầu lợn, ñạt mức 26,69 triệu con. Nhiều giống lợn ngoại lợn lai ñược ñưa vào sản xuất như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietranin… Các giống lợn nhập vào nước ta dần thích nghi cho suất cao, ñó hai giống lợn Landrace Yorkshire có khả thích nghi tốt nhất, ñây hai giống lợn hướng nạc, việc lai tạo hai giống lợn ñể tạo hệ lợn nái lai hai dòng CP40, CP51 từ ñó cho lai với ñực PiDu hướng ñi quan trọng ñể mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm thay ñổi cấu ñàn lợn tỉnh phía Bắc nước. Công ty TNHH Tùng Phát - Vĩnh Phúc ñơn vị chăn nuôi ñi vào hoạt ñộng từ năm2006, ñơn vị chủ yếu cung cấp giống lai nuôi lấy thịt. Công ty TNHH Tùng Phát nói riêng sở chăn nuôi nói chung ñều sử dụng lợn lai giống làm nái ñể phối với ñực PiDu tạo lai thương phẩm giống nuôi lấy thịt phục vụ cho việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Việc theo dõi, ñánh giá suất sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai vấn ñề cần thiết, từ ñó có biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm ñáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc năm tiếp theo. Ðể biết ñược tình hình chăn nuôi lợn suất chăn nuôi số tổ hợp lai máu ngoại trang trại ñể góp phần nâng cao hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Tỷ lệ thịt xẻ lai theo hai tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 70,45% 70,89%. Kết cho thấy lai PiDuxCP51 ñạt tỷ lệ thịt xẻ cao lai PiDuxCP40, sai khác tiêu hai tổ hợp lai ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nguyễn Văn Thắng (2007)[17] cho biết tỷ lệ thịt xẻ lai D×(L×Y) ñạt 69,00%; lai (P×D)x(L×Y) ñạt 70,95%. Như kết phù hợp với kết tác giả trên. - Tỷ lệ nạc: Tỷ lệ nạc tiêu quan trọng ñánh giá chất lượng sản phẩm thịt, việc nâng cao tỷ lệ nạc ñược nhà khoa học người chăn nuôi ñặc biệt quan tâm. Hiện với tiến khoa học kỹ thuật có nhiều phương pháp tiên tiến ñể xác ñịnh tỷ lệ thịt nạc việc xác ñịnh tỷ lệ nạc. Tuy nhiên vào ñiều kiện thực tế kinh tế phương tiện kỹ thuật phạm vi nghiên cứu ñề tài ñịnh sử dụng phương pháp truyền thống. - Kết tỷ lệ nạc kết nghiên cứu ñược thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lợn lai PiDu x CP40 PiDu x CP51 Chỉ tiêu ðVT PiDu x CP51 PiDu x CP40 ± SE Cv% ± SE Cv% Khối lượng giết mổ Kg 96,03 ± 0,61 1,54 96,22 ± 0,62 1,58 Khối lượng móc hàm Kg 75,73 ± 0,78 2,51 76,08 ± 0,7 2,26 Tỷ lệ móc hàm % 78,86 ± 0,46 1,43 79,07 ± 0,42 1,29 Khối lượng thịt xẻ Kg 67,65 ± 0,65 2,34 68,2 ± 0,49 1,75 Tỷ lệ thịt xẻ % 70,45 ± 0,66 2,3 70,89 ± 0,49 1,69 Khối lượng nạc Kg 37,97 ± 0,54 3,47 38,35 ± 0,45 2,9 Tỷ lệ nạc % 56,11 ± 0,29 1,27 56,22 ± 0,36 1,57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 55 Cụ thể tỷ lệ nạc lợn lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 56,11 56,22%. Tuy nhiên khác ý nghĩa thống kê Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc lai thương phẩm tổ hợp lai ñược thể hình 4.10 Hình 4.10 Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc lai thương phẩm Trương Hữu Dũng cộng (2004)[7] cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻ lai (LxY), Dx(LxY) Dx(YxL) là; 57,59% 56,5%. Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2006)[16] tỷ lệ nạc/thịt xẻ lai Dx(LxY) P(LxY) 61,78 65,73% 4.5 Hiệu qủa kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Trong chăn nuôi lợn thịt hiệu kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, kỹ thuật quản lý, chăm sóc, dịch bệnh, giá thị trường… ðể so sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợ```````````````n thịt hai tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 tính toán hiệu kinh tế từ 60 ngày tuổi ñến xuất bán lợn thịt kết thể bảng 4.12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 56 Bảng 4.11 Hiệu chăn nuôi lợn thịt theo tổ hợp lai ðơn vị tính: 1000 ñồng PiDuxCP40 PiDuxCP51 (n = 45) (n = 45) Chỉ tiêu X TL (%) X TL (%) Thức ăn 2197 52,69 2178 53 Phần Con giống 1563 37.5 1520 37 chi Thú y 61,64 1,47 61,64 1,5 Chi khác 347,77 8,34 347,77 8,5 Tổng chi 4169 100 4109 100 Tổng thu 4647,36 4638,72 Lợi nhuận 478,36 529,72 4.5.1. Tổng chi - Chi phí thức ăn Qua bảng 4.11 ta thấy chăn nuôi lợn thịt thức ăn phần chiếm nhiều nhất, cụ thể mức chi phí thức ăn trung bình công thưc lai PiDuxCP40 2197 nghìn ñồng, chiếm 52,69%, ñó công thức PiDuxCP51 2178 nghìn ñồng, chiếm 53%. Như chênh lệch chi phí thức ăn không ñáng kể. - Chi phí giống Do lai tổ hợp lai ñều lai thương phẩm máu (Landrace, Yorkshire, Pietraine, Duroc), nên chênh lệch giá giống kết ñược thể qua bảng 4.11 Kết cụ thể giá giống trung bình công thức lai PiDuxCP40 1563 nghìn ñồng, chiếm 37,5%, công thức lai PiDuxCP51 1520 nghìn ñồng, chiếm 37%. - Chi phí thú y Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 57 Chi thú y bao gồm khoản chi tiêm phòng cho lợn thịt, chi thuốc sát trùng, chi ñiều trị. Kết cho thấy chi phí thú y tổ hợp lai giống giá trị, chăn nuôi sở ñạt mức 61,64 nghìn ñồng, tổ hợp lai PiDuxCP40 tiêu chiếm 1,47%; tổ hợp lai PiDuxCP51 tiêu chiếm 1,5%. - Chi phí khác Chi khác gồm: Chi lao ñộng, ñiện, nước, chi khấu hao tài sản cố ñịnh, dụng cụ chăn nuôi; chi phí giao dịch, lãi ngân hàng, chi thuê ñất Qua bảng 4.12 ta thấy chi phí khác trung bình tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 347,77 nghìn ñồng, tiêu tổ hợp lai PiDuxCP40 chiếm 8,34%; tổ hợp lai PiDuxCP51 chiếm 8,5%. 4.5.2 Tổng thu Tổng thu chăn nuôi lợn thịt tiền thu ñược xuất bán lợn hơi, thời gian theo dõi giá thịt lợn nói chung, giá thịt lợn nói riêng ñều ñạt mức thấp năm trở lại ñây dao ñộng khoảng 45.000 - 48.000 ñồng/kg . Tổng thu tổ hợp lai PiDuxCP40 4647,36 nghìn ñồng, tổ hợp lai PiDuxCP51 4638,72 nghìn ñồng. Tổng thu tổ hợp lai có chênh lệch không ñáng kể. 4.5.3 Lợi nhuận Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi ðây phần lợi nhuận thu sau trừ ñi tất chi phí trình nuôi. Kết bảng 4.11 cho thấy lợi nhuận tổ hợp lai PiDuxCP40 478,36 nghìn ñồng, tổ hợp lai PiDuxCP51 529,72 nghìn ñồng. Mức lợi nhuận tổ hợp lai ñược thể qua hình 4.11 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 58 Hình 4.11 Lợi nhuận trung bình tổ hợp lợn lai thương phẩm PiDuxCP40 PiDuxCP51 Qua kết so sánh chăn nuôi lợn thịt tổ hợp lai ta thấy mức lợi nhuận tổ hợp lai PiDuxCP51 cao tổ hợp lai PiDuxCP40. Như hiệu kinh tế lợn lai PiDuxCP51 cao so với lợn lai PiDuxCP40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu ñược nghiên cứu này, ñưa số kết luận sau: 5.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái CP40 CP51 phối với ñực PiDu: - Năng suất sinh sản lợn nái lai CP40 CP51phối với ñực PiDu nuôi sở ñạt kết tốt. Các chi tiêu suất sinh sản ñạt ñược sau: + Tuổi ñẻ lứa ñầu lợn nái CP40 352,90 ngày CP51 352,37 ngày + Số sơ sinh sống/ổ lợn nái CP40 10,69 con/ổ; CP51 10,77con/ổ + Số cai sữa/ổ lợn nái CP40 10,37 con/ổ; CP51 10,56 con/ổ + Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái CP40 64,35 kg/ổ; CP51 64,88 kg/ổ Năng suất sinh sản có xu hướng thấp lứa thứ 1, tăng dần lên cao lứa thứ 4, giảm dần từ lứa thứ trở ñi - Năng suất sinh sản lợn nái lai CP40 CP51 phối với ñực PiDu qua lứa ñẻ. Số ñẻ sống/ổ, khối lượng cai sữa/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ tổ hợp lai tương ñươn 5.1.2 Năng suất sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 + Tăng trọng bình quân/ngày tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDu×CP51 739,98 745,51 g/ngày. + Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 2,43 2,40 kg. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 60 5.1.3 Năng suất cho thịt tỷ lệ nạc lúc giết mổ lai tổ hợp lai PiDuxCP40 PiDuxCP51 56,11 56,22 %. Không có chênh lệch ñáng kể suất cho thịt tỷ lệ thịt nạc tổ hợp 5.1.4 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt tổ hợp lai PiDuxCP51 cao so với tổ hợp lai PiDuxCP40 5.2 ðề nghị: - Tiếp tục phát triển ñàn nái lai CP40, CP51 cho phối với ñực PiDu tạo lai máu ñể nuôi thương phẩm - Tiếp tục nghiên cứu tiêu chất lượng thịt lợn lai PiDuxCP40 PiDuxCP51. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112; 2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8; 3. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số luợng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau ñại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 4. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước ñầu xác ñịnh khả sinh sản lợn nái L F1(LY) có kiểu gen halothan khác nuôi xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9-11; 5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số ñặc ñiểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn ñực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 – 276; 6. Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi; 7. Trưởng Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh ttrưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai D´(LY) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 D´(YL)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr.471; 8. Nguyễn Văn ðức (2003), “Các tổ hợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo từ lợn ñực lai cho tăng khối lượng cao so với lợn ñực thuần", Tạp chí Nông nghiệp, (6), tr.4-6; 9. Lê Thanh Hải cộng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 5055%, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06; 10. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm (2006), “Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire Duroc", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, ( 4), tr.51-52; 11. Phan Xuân Hảo (2006), “ ðánh giá khả sản xuất lợn ngoại ñời bố mẹ lai nuôi thịt”, ðề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ; 12. Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) ” Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai lái L, Y F1(LxY) phối với ñực PiDu”. Tạp chí khoa học phát triển 2009: tập 7, số 3, tr 269 - 275 13. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh ðình ðạt (1994), Di truyền chọn giống ñộng vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 14. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, ðặng Hữu Lanh (1985), Di truyền học húa sinh, sinh lý ứng dụng cụng tỏc giống gia sỳc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.165- 185;. 15. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngô Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội; 16. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản, lái nai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Piétrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp – Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập III số 2, tr. 140 -143; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 17. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace´Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Piétrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập IV số 6, tr 48 – 55; 18. Nguyễn Văn Thắng (2007), ”Sử dụng ñực giống Pie'train nâng cao suất chất lượng thịt chăn nuôi lợn miền Bắc – Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ khoa học - Trường ðại học Nông Nghiệp I- Hà Nội; 19. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ CTV 1995), “Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn ngoại lợn Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, tr. 13-21; 20. Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952-2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81- 91; 21. Nguyễn Thiện (2006) Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 4036 22. Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại ´ ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19; 23. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 64 24. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV(2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai ñoạn 1996-2000, Hà Nội, trang: 482-493; 25. Nguyễn Thị Viễn (2001), ”Xác ñịnh ưu lai thành phần di truyền cộng gộp từ tổ hợp lai heo thương phẩm”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1999-2000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chớ Minh, tr. 20-24. II. Tài liệu nước 26. Barton-Gate P., Wrriss P. D, Brown S.N. And Lambooij B. (1995), “Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter – methods of asseeing meat quality”, Proceeding of the US-Seminar, Mariensee, 22-33; 27. Bolet G., Legault C.(1980), “New aspects of genetic improvement of prolificacy in pigs”. 2nd World congress on Genetic applied to livestock production. P.S Vic I. V. 1980, 548-567; 28. Brumm M.C. and P.S. Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730-2727; 29. Buczynski J.T., Zaborowski T., Szulc K. (1998), “Fattening and slaughter performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig”, Animal Breeding Abstracts, 66(1), ref., 350; 30. Campell R.G., M.R. Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81; 31. Chang K. C., Costa N. Da., Blackley R., Southwood O., Evans G., Plastow G., Wood J. D., Richardson R. I. (2003), “Relationships of Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 65 myonsin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and modern pigs”, Meat Science, 64, 93-103; 32. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369; 33. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic of performance traits", The genetics of the pig, M.F. Rothschild and, A. Ruvinsky (eds). CAB International, pp.427- 462; 34. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130; 35. David Renaudeau, Magali Hiaire, Jacques Mourot (2005), “A comparaison ò carcass and meat quality characteristics ò Creole and LW pigs slaughetered at 150 days of age”, Anim. Res, 54, 45-54; 36. Dickerson G. E. (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O; 37. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B. (1998), “Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156; 38. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France; 39. Dzhuneibaev E. T., Kurenkova N. (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2573; 40. Falconer D. S. (1964), introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New York, 254 – 261; 41. Fireman F. A. T., Siewerdt F. (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breeding Abstracts, 66 (1), ref., 386; 42. Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P. (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 66 breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321; 43. Gaustad-Aas A. H., Hofmo P. O., Kardberg K. (2004), “The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293; 44. Geesink G.H., Buren R. G.C. van, Savenije B., Verstegen M. W.A., Ducro B. J., Palen J. G. P. van der, Hemke G. (2004), “Sort-term feeding strategies and pork quality”, Meat Science, 67, 1-6; 45. Gerasimov V. I., Danlova T. N; Pron E. V. (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395; 46. Hamann H., Steunheuer R., Distl O. (2004), “Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and P swine”, Livestock Production Science, 85, 201-207; 47. Hammell K.L., J.P. Laforest and J.J. Dufourt (1993), “Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J. of Animal science, (73), pp.495-508; 48. Hansen J. A., Yen J. T., Nelssen J. L., Nienaber J. A., Goodband R. D., Weeler T. L. (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genotypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876; 49. Hovenier R., E. Kanis.,V.T. Asseldonk and N.G. Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population. Livest. Prod. Sci., (32), pp.309-321; 50. Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International; 51. Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International; 52. Kamyk P. (1998), “The effect of breed characteristics of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 67 53. Kathy J. David, Joseph G. Sebranek, Elisabeth Huf-Lonergan, Dong U. Ahn, Steven M. Longergan (2004), “The effects irradiation on quality of injected fresh pork loin”, Meat Science, 67, 395-401; 54. Koketsu Y., Dial G. D., King V. L. (1998), “Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1165; 55. Kovalenko V.P, V.I Yaremenko (1990) “The inheritance of traits in crossbreeding of pig". Zootekhniya, (3), pp.26-28; 56. Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M(1997), “Phenotype parameters of reprodutive traits of sows of different genotypes at the fist two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref,923 57. Legault C., Gruand J., Lebost J., Garreau H., Olliver L., Messer L. A., Rothschild M. F. (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref., 6897; 58. Leroy P. L., Verleyen V. (2000), “Performances of the P - ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993; 59. Liu Xiaochun, Chen Bin, Shi Qishun (2000), “Effect of D, LW and L crosses on growth and meat production traits”, Animal Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7529; 60. Lyczynski A., Pospiech E., Urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A. (2000), “Carcass value and meat quality of crossbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal; Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7514; 61. Mabry J. W., Culbertson M. S., Reeves D. (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 68 62. Martinez Gamba R. G. (2000), “Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269; 63. Mario Estevez, David Morcuende, Ramon Cava Lopez (2003), “Physicochemical characteristics of M.Longgissimus dorsi from three lines of free-range reared Iberian pigs slaughtered at 90 kg live-weight and commercial pigs: a comparative study”, Meat Science 64, 499-506; 64. Mc Kay R.M. (1990) Responses to index selection for reduced back fat thickness and increased growth rate in swine", Can. J. Anim. Sci., (70), pp.973-977; 65. Neill D. J. O., Lynch P. B., Troy D. J., Buckley D. J., Kerry J. P., (2003), “Effects of PSE on the quality of cooked hám”, Meat Sciennce, 64, 113-118; 66. Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85; 67. Otrowski A., Blicharski T. (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587; 68. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27; 69. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J. (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209; 70. Richard M. Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371392; 71. Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998), “Biology and genetics of Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 69 reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M. F. & Ruvinsky A., (Eds), CAB international; 72. Sellier M.F. Rothschild and A. Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, CAB International, pp. 463-510; 73. Thomas P. (1984), “The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia, Pig News and info., (5), pp. 343-348; 74. Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T. and Andersson K. (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition , Acta. Agric. Scand., (45), pp. 45-53; 75. Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W. (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740; 76. Vandersteen H. A. M. (1986), “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion“, V. Free communication, 4-10. 77. Warnants N., Oeckel M. J. Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-209; 78. Wood C.M. (1986), Comparing various ultra sonic devises and back fat probed. Virginia Polytechnic Instate and State University, pp. 17-18; 79. Wood J. D., Nute G. R., Richardson R. I., Whittington F. M., Southwood O., Plastow G., mansbrite R., Costa N. Da, Chang K. C. (2004), “Effects of breed, died and muscle on fat deposition and eating quality in pig“, Meat Science, 67, 651-667; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 70 [...]... tôi ti n hành ñ tài: “Kh năng s n xu t c a các t h p lai gi a l n ñ c PiDu v i nái CP40, CP51 t i công ty Tùng Phát - Vĩnh Phúc 1.2 M c ñích c a ñ tài - ðánh giá năng su t sinh s n c a l n nái CP40, CP51 ph i v i l n ñ c PiDu - ðánh giá kh năng sinh trư ng và tiêu t n th c ăn c a l n lai PiDuxCP40 và PiDuxCP51 - Năng su t cho th t và t l n c c a l n lai PiDuxCP40 và PiDuxCP51 - Hi u qu kinh t trong... sinh Khi lai gi a hai gi ng con lai ch có ưu th lai cá th Khi lai 3 gi ng, n u dùng ñ c c a gi ng thu n giao ph i v i nái lai, con lai có c ưu th lai cá th và ưu th lai c a m , do m là con lai F1 N u dùng ñ c lai giao ph i v i nái c a gi ng th 3, con lai có ưu th lai cá th và ưu th lai c a b , do b là con lai F1 Trong lai 4 gi ng, con lai có c ưu th lai cá th , c ưu th lai c a m và ưu th lai c a b... n ñ c PiDu (Pietrain x Duroc) : 6 con - Các t h p lai: + ♂ PiDu x ♀CP40 +♂ PiDu x CP51 - S lư ng l n theo dõi + PiDu x CP40: 30 nái, v i 162 ñ t l a th nh t ñ n l a ñ th 6 + PiDu x CP51: 30 nái, v i 162 ñ t l a th nh t ñ n l a ñ th 6 - 45 l n th t nuôi thương ph m cho m i t h p lai 3.2 ð a ñi m nghiên c u ð tài ñư c th c hi n t i công ty TNHH Tùng Phát - Vĩnh Phúc Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i... 24 - L n nái lai CP40, CP51, ñ c PiDu ñư c nh p t công ty CP Vi t Nam và ñư c chon l c theo quy ñ nh c a công ty CP Vi t Nam - L n ñư c nuôi theo phương th c công nghi p và s d ng th c ăn t công ty CP Vi t Nam - Các lo i l n ñư c qu n lý và chăm sóc theo ñúng quy trình k thu t nuôi l n gi ng ngo i theo phương th c công nghi p - Phòng b nh và v sinh thú y theo quy trình và theo l ch c a công ty CP Vi... th lai ñ i v i m t s tính tr ng nh t ñ nh t các giá tr trung bình c a ñ i con và giá tr trung bình c a b m theo công th c sau: 1 1 ( BA + AB ) − ( AA + BB ) 2 H (%) = 2 1 ( BA + AB ) 2 Trong ñó, H: ưu th lai, BA: F1(b B, m A), AB: F1(b A, m B), AA: b A, m A, BB: b B, m B * Các y u t nh hư ng ñ n ưu th lai: - Công th c lai Ưu th lai ñ c trưng cho m i công th c lai, m c ñ ưu th lai ñ t ñư c có tính cách... công nghi p tiên ti n ñã phát l n Lúc ñ u ch m i áp d ng các t h p lai kinh t i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 17 ñơn gi n như lai gi a 2 gi ng l n, v sau có nhi u t h p lai kinh t ph c t p t 3, 4, 5 gi ng l n và cao hơn n a là chương trình lai t o l n Hybrid - Các nư c có n n chăn nuôi l n phát tri n như M , Canada,… ñã s d ng các t h p lai kinh t ph c t p t các gi ng l n cao s n như... th y lai ba gi ng ñ t ñư c s con/l a 1, 21 và 42 ngày tu i cũng như kh i lư ng sơ sinh/con cao hơn h n so v i gi ng thu n S d ng nái lai ñ ph i v i l n ñ c th ba có hi u qu nâng cao kh i lư ng khi cai s a và kh năng tăng tr ng khi nuôi th t Vi c s d ng nái lai F1(L×Y) ph i v i l n Pietrain ñ s n xu t con lai ba gi ng, s d ng nái lai F1(L×Y) ph i v i l n ñ c lai (Pietrain×Duroc) ñ s n xu t con lai b... thí nghi m l n thương ph m Di n gi i Con lai c a t h p Con lai c a t h p PiDuxCP40 PiDuxCP51 S l n thí nghi m (con) 15 15 S l n l p l i (l n) 3 3 Th c ăn h n h p Công ty CP Công ty CP 100 100 Th i gian thí nghi m (ngày) Ch ñ nuôi dư ng: L n thí nghi m ñư c ăn t do, th c ăn ñáp ng yêu c u theo t ng giai ño n và t ng ñ i tư ng lơn nuôi theo quy trình c a công ty CP Vi t Nam Trư ng ð i h c Nông nghi p... cho t ng c p lai c th Ưu th lai c a m có l i cho ñ i con, ưu th lai c a l n nái nh hư ng ñ n s con/ và t c ñ sinh trư ng c a l n con Ưu th lai cá th con, ñ c bi t nh hư ng ñ n sinh trư ng và s c s ng c a l n giai ño n sau cai s a Ưu th lai c a b th hi n tính hăng c a con ñ c, k t qu ph i gi ng, t l th thai Khi lai hai gi ng, s l n con cai s a /nái/ năm tăng 5 - 10%, khi lai 3 gi ng ho c lai tr ngư c... và m Ưu th lai ph thu c vào s khác bi t gi a hai gi ng ñem lai, hai gi ng càng khác xa nhau v di truy n thì ưu th lai thu ñư c càng l n N u các gi ng hay các dòng ñ ng h p t ñ i v i m t tính tr ng nào ñó thì m c ñ d h p t s gi m d n Các gi ng càng xa nhau v ñi u ki n ñ a lý, ưu th lai càng cao Như v y, ưu th lai c a m t tính tr ng ph thu c ñáng k vào ngo i c nh 2.2 Các ch tiêu sinh s n và các y u t . chăn nuôi lợn ngoại trong ñiều kiện chăn nuôi hiện nay chúng tôi tiến hành ñề tài: Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn ñực PiDu với nái CP40, CP51 tại công ty Tùng Phát - Vĩnh Phúc . NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC VƯƠNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN ðỰC PIDU VỚI NÁI CP40, CP51 TẠI CÔNG TY TÙNG PHÁT - VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP . 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái CP40 và CP51 phối với ñực PiDu 30 4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái CP40 và CP51 phối với ñực PiDu 30 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái CP40 và CP51

Ngày đăng: 11/09/2015, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan