Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm

317 866 4
Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người  Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu bản chất hành vi kinh tế của nông dân cùng với các quan hệ xã hội của cộng đồng nông dân trong bối cảnh tham gia mạnh mẽ vào sản xuất thị trường, áp dụng các yếu tố khoa học kỹ thuật mới và sự hội nhập với nền kinh tế thế giới. Những kết quả nghiên cứu sẽ là những kiến thức và sự hiểu biết ở mức độ vi mô để làm cơ sở nhận diện đánh giá các vấn đề ở tầm vĩ mô có liên quan đặc biệt là chính sách nông nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN HÀNH VI GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ VẬN DỤNG NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN HÀNH VI GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ VẬN DỤNG NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NI TƠM Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS Lương Văn Hy PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Phản biện độc lập: - PGS.TS Phan An - PGS.TS Hoàng Lương Phản biện 1: PGS.TS Phan Xuân Biên Phản biện 2: TS Phan Văn Dốp Phản biện 3: PGS.TS Lê Thanh Sang Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤC Trang Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài– Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chọn điểm nghiên cứu Những đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 11 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Các khái niệm liên quan tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan luận án 13 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.2 Những hướng tiếp cận luận án lý thuyết 30 1.2.1 Chấp nhận rủi ro, giảm thiểu phân tán rủi ro 31 1.2.2 Vốn xã hội nguồn lực 42 1.3 Tổng quan hai cộng đồng nông dân chuyển dịch từ lúa sang tôm: miêu tả dân tộc học 50 1.3.1 So sánh hai cộng đồng qua số phân tích số liệu định lượng 50 1.3.2 Ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 57 1.3.3 Ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An 61 1.3.4 Quá trình chuyển dịch từ lúa sang tôm đồng sông Cửu Long hai địa bàn nghiên cứu 66 Chương HÀNH VI PHÂN TÁN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm 78 2.1.1 Chính sách 78 2.1.2 Đất đai- môi trường 83 2.1.3 Kiến thức – kỹ thuật 87 2.1.4 Lao động hợp tác sản xuất 92 2.1.5 Vốn sản xuất 97 2.1.6 Sản xuất, thị trường tiêu thụ, chi phí thu nhập 102 2.2 Tính bất ổn nghề ni tơm: số phân tích 116 2.3 Hành vi phân tán giảm thiểu rủi ro nông dân nuôi tôm 124 2.3.1 Phân tán giảm thiểu rủi ro chuyển dịch từ lúa sang tôm 125 2.3.2 Phân tán giảm thiểu rủi ro trình sản xuất: áp dụng khoa học kỹ thuật cách chọn lọc 135 Chương QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Quan hệ xã hội vốn xã hội cộng đồng nông dân nuôi tôm 150 3.1.1 Các tổ chức xã hội quan phương 151 3.1.2 Các tổ chức mạng lưới xã hội phi quan phương 166 3.1.2.1 Gia đình - dịng họ quan hệ hôn nhân 166 3.1.2.2 Các tổ chức tơn giáo - tín ngưỡng 183 3.1.2.3 Hội “dân/ dâng quan” 191 3.1.2.4 Các nhóm hụi 194 3.2 Vai trò vốn xã hội hoạt động kinh tế cộng đồng nông dân nuôi tôm vùng ĐBSCL 198 3.2.1 Sự tương trợ vốn 199 3.2.2 Sự tương trợ kỹ thuật thông tin thị trường 206 3.2.3 Sự tương trợ lao động 208 KẾT LUẬN 216 Tài liệu tham khảo 224 Chú thích 239 Phụ lục (Một số so sánh định lượng hai cộng đồng) 248 Phụ lục (Bảng hỏi) 257 Phụ lục (Biên vấn) 272 Phụ lục (Một số hình ảnh hai cộng đồng nghiên cứu) 305 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số, diện tích đất đai tỷ lệ hộ nuôi tôm hai địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 1.2: Số hộ từng/ có ni tơm hai cộng đồng khảo sát 51 Bảng 1.3: Các hình thức nuôi tôm hai cộng đồng khảo sát 51 Bảng 1.4: Số hệ hộ hai cộng đồng khảo sát 52 Bảng 1.5: Số nhân hộ gia đình hai cộng đồng khảo sát 52 Bảng 1.6: Việc làm 12 tháng qua hai cộng đồng khảo sát 53 Bảng 1.7: Diện tích vng tơm hộ gia đình sở hữu sử dụng hai cộng đồng khảo sát 53 Bảng 1.8: Diện tích vng tơm thấp cao hộ gia đình sở hữu sử dụng 54 10 Bảng 2.1: So sánh hiệu suất lúa tôm/ năm thời điểm chuyển dịch hai địa bàn nghiên cứu 111 12 Bảng 2.2: Chi phí lợi nhuận bình qn từ ni tơm có thu hoạch hình thức ni tơm ha/ năm địa bàn khảo sát vào năm 2009 112 13 Bảng 2.3: Đánh giá đời sống kinh tế hộ nuôi tôm kể từ chuyển dịch sang nuôi tôm hai cộng đồng 114 14 Bảng 3.1: Số lượng thành viên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tổ chức xã hội – nghề nghiệp hai địa bàn nghiên cứu 153 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Địa điểm nghiên cứu 56 Hình 1.2: Sản lượng tơm ni Việt Nam vùng ĐBSCL 67 Hình 1.3: Diện tích số hộ ni tơm xã Tân Chánh qua năm 74 Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp quản lý công tác khuyến nông cấp 82 Hình 2.2: Mạng lưới thị trường tiêu thụ tôm địa bàn khảo sát 109 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thân tộc, quê quán người hôn phối đặc điểm hôn nhân dịng họ Nguyễn ấp Đình, Tân Chánh 179 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thân tộc, quê quán người phối đặc điểm nhân dịng họ Nguyễn ấp Thị Tường, Cà Mau 181 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa kết tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần cấu tổng sản phẩm Năm 2008, cấu tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 22,2%, ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm 39,8% dịch vụ chiếm 38% [7, tr.16], [63, tr.38] Tuy tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp giảm cấu tổng sản phẩm quốc gia lực lượng lao động tham gia lĩnh vực chiếm tỷ lệ quan trọng Đến năm 2009, cấu lao động từ 15 tuổi trở lên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 51,92% [63, tr 25] Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, với tiềm to lớn nông nghiệp Việt Nam nơng nghiệp nơng dân vấn đề quan trọng Với đặc điểm tự nhiên vùng đồng trù phú, thường xuyên dòng sông Mê Kông bồi đắp phù sa, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tiềm phát triển nông nghiệp quan trọng bậc Việt Nam Trong bối cảnh ngày tham gia mạnh mẽ vào thị trường giới, vùng đất có thay đổi mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Với sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, tự hóa thương mại, tiến khoa học kỹ thuật nay, hoạt động kinh tế đa dạng vùng hướng sản xuất thị trường Sản xuất nông nghiệp thương mại giá trị cao ngày gia tăng quy mô cường độ Kết là, chiếm 12% diện tích tự nhiên nước, khoảng 30% diện tích đất nơng nghiệp 21% dân số hàng năm đồng cung cấp 50% sản lượng lúa gạo, 90% lượng gạo xuất khẩu, 80% sản lượng thủy sản, 60% tổng kim ngạch xuất thủy sản, 60% kim ngạch xuất nước, đóng góp khoảng 18% GDP nước [4, tr 17], [168] Đi với số tăng trưởng kinh tế tầm vĩ mô thực tế ĐBSCL hình dung vùng sản xuất nông nghiệp với nông dân quanh năm biết có cơng việc đồng ruộng cố hữu mà nơi có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện Trong phương thức mưu sinh cư dân đây, thay đổi biểu sâu sắc Trong thập kỷ qua, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trở thành tượng bật vùng Thế nhưng, với chuyển đổi phương thức mưu sinh mạnh mẽ hướng thị trường tình trạng sản xuất nông nghiệp thời gian qua ĐBSCL lại bật với tượng điệp khúc “trồng – chặt,” “trúng mùa – rớt giá,” người nông dân thường xuyên thay đổi phương thức mưu sinh theo nhịp điệu biến động nhu cầu thị trường Thật vậy, nông dân ĐBSCL thường đánh giá nhanh nhạy việc đáp ứng với thị trường cho nguyên chuyển dịch tự phát, điệp khúc chuyển đổi mưu sinh chưa có hồi kết [62, tr.8].1 Trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn mạnh mẽ với nhiều mơ hình chuyển dịch từ đối tượng trồng trọt sang đối tượng trồng trọt khác, từ trồng trọt sang chăn nuôi, hay từ đối tượng chăn nuôi sang đối tượng chăn nuôi khác Trong mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSCL, nói mơ hình chuyển dịch từ trồng lúa suất thấp sang nuôi tôm thương mại năm qua mô hình diễn mạnh mẽ quy mơ nhất, làm thay đổi nhiều khía cạnh vùng ĐBSCL lĩnh vực kinh tế, xã hội sinh thái Trong lĩnh vực ni tơm có ba mơ hình chuyển dịch chủ yếu: lúa-tôm, rừngtôm muối-tôm Giống tôm nuôi chủ yếu vùng ĐBSCL tôm sú (black tiger shrimp, Penaeus Monodon) tôm thẻ chân trắng (white-leg shrimp, Penaeus Vannamei) Tuy chưa có số liệu thống kê thức diện tích chuyển dịch loại mơ hình cho vùng ĐBSCL có chứng cho thấy mơ hình chuyển từ lúa – tơm hình thức phổ biến loại hình chuyển dịch sang ni tơm Vào năm 2001, (giai đoạn chuyển dịch sang nuôi tôm ạt ĐBSCL), tổng số 127.899 nuôi tôm vùng diện tích mơ hình chuyển dịch lúa-tơm 118.000 Mơ hình đặc biệt phát triển vùng chuyển đổi cấu sản xuất từ canh tác lúa vụ không hiệu sang độc canh tôm hay tôm – lúa luân canh [49, tr.7] Hay theo thống kê Sở Thủy sản Cà Mau, vào năm 2004, tổng số 247.510 diện tích ni tơm tồn tỉnh tính riêng diện tích chuyển đổi từ lúa sang tơm theo sau sách khuyến khích quyền địa phương 130.000 [62, tr.8] Ở cộng đồng nông dân thực việc chuyển dịch từ lúa sang tôm diễn chuyển biến mạnh mẽ phương thức sinh kế nơng dân khía cạnh sinh thái hiệu kinh tế Người dân vùng đất này, điều kiện sinh thái đặc thù vùng giao thoa đất liền biển với sáu tháng nước sáu tháng nước mặn, trước chuyển sang nuôi tôm, năm người nơng dân đa phần làm vụ lúa suất không cao2 So với vùng chuyên canh lúa vốn hàng năm sản xuất từ hai đến ba vụ vùng nước lợ này, thời đại hoàng kim xuất gạo, khơng thể tham gia tích cực vào q trình sản xuất hàng hóa cho thị trường Thế điều kiện nhu cầu thị trường, sách nhà nước, phát triển khoa học kỹ thuật, lợi so sánh tự nhiên thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, đặc biệt tơm, mặt hàng có giá trị cao, vùng nước lợ bắt đầu gia nhập mạnh mẽ vào sản xuất thị trường Đối với trồng lúa, sản phẩm làm phần phục vụ cho nhu cầu lương thực gia đình, phần tham gia thị trường để trang trải chi phí khác hộ gia đình Thế hình thức ni tơm, sản phẩm làm chủ yếu để tham gia thị trường Do tính siêu lợi nhuận tơm so với lúa nên hình thức chuyển đổi cấu kinh tế từ lúa sang tôm xem lời giải cho toán giảm nghèo tăng trưởng kinh tế vùng đất Tuy nhiên, đồng nghĩa với việc chuyển từ trồng lúa với chi phí đầu tư hiệu kinh tế thấp sang nuôi tôm với vốn đầu tư hiệu kinh tế cao phụ thuộc mạnh mẽ vào thị trường, nông dân phải đối mặt với nhiều rủi ro phương thức sinh kế Việc chấp nhận rủi ro vừa đường dẫn đến tăng trưởng kinh tế cho người nơng dân vừa ... cộng đồng cư dân với vai trò chúng sống người dân, chọn vấn đề ? ?Hành vi giảm thiểu rủi ro vận dụng nguồn vốn xã hội nông dân người Vi? ??t đồng sông Cửu Long trình chuyển dịch từ trồng lúa sang. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN HÀNH VI GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ VẬN DỤNG NGUỒN VỐN XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN NGƯỜI VI? ??T Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG. .. Chương QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Quan hệ xã hội vốn xã hội cộng đồng nông dân nuôi tôm 150 3.1.1 Các tổ chức xã hội quan phương

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan