Slide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công ty

73 519 1
Slide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công tySlide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công tySlide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công tySlide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công tySlide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công tySlide địa vị pháp lý của vị trí giám đốc công ty

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TS. Phan Chí Hiếu BỘ TƯ PHÁP NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: 1. 2. 3. 4. 5. Các loại hình doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Cơ sở xác định địa vị pháp lý cho Giám đốc DN. Trách nhiệm Giám đốc việc góp vốn, chuyển nhượng vốn góp DN. Giám đốc việc tổ chức quản lý nội DN. Giám đốc với việc ký kết, thực hợp đồng hoạt động kinh doanh. 1. Các loại hình doanh nghiệp KTTT Việt Nam         Công ty TNHH (nhiều thành viên, thành viên); Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (DNLD DN 100% vốn nước ngoài); Công ty nhà nước; Doanh nghiệp tổ chức trị, trị - xã hội. Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới:      Công ty TNHH (nhiều thành viên, thành viên); Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Hợp tác xã. CÔNG TY TNHH CÓ TỪ TV TRỞ LÊN      Có tư cách pháp nhân; Thành viên tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu tối đa 50; Chịu TNHH kinh doanh; Phần vốn góp thành viên bị hạn chế chuyển nhượng bên ngoài; Vốn điều lệ không chia thành cổ phần. Công ty không phát hành cổ phần để công khai huy động vốn công chúng. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN   Công ty TNHH có thành viên (Luật DN 1999 quy định thành viên phải tổ chức có tư cách pháp nhân; Luật DN 2005 cho phép cá nhân thành lập Cty TNHH TV); Có đầy đủ đặc điểm Cty TNHH có TV trở lên (có tư cách pháp nhân, chịu TNHH kinh doanh, hạn chế chuyển nhượng vốn, không phát hành cổ phần .). CÔNG TY CỔ PHẦN       Vốn điều lệ chia thành cổ phần; người sở hữu cổ phần cổ đông (thành viên công ty); Cổ đông tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa; Chịu trách nhiệm hữu hạn; Có tư cách pháp nhân; Cổ đông tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ số trường hợp không chuyển nhượng bị hạn chế chuyển nhượng; Được phát hành cổ phần. Công ty hợp danh      Có thành viên hợp danh cá nhân có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp; Thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm vô hạn; CTy HD có TV góp vốn; TV góp vốn chịu TNHH; Có tư cách pháp nhân (Luật DN 1999 không thừa nhận CTy HD pháp nhân); Không phát hành chứng khoán. Doanh nghiệp tư nhân    Do cá nhân làm chủ sở hữu (Luật DN 2005 quy định rõ cá nhân chủ DNTN); Chủ DNTN chịu trách nhiệm trước khoản nợ nghĩa vụ tài sản DN toàn tài sản (TNVH); Không có tư cách pháp nhân; chủ DNTN nguyên đơn, bị đơn trước Toà án, trước trọng tài. Doanh nghiệp nhà nước:    Tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối; Nhà nước quản lý trực tiếp có khả chi phối DN; Được tổ chức hình thức pháp lý khác như:   Cty nhà nước; Cty TNHH nhà nước; CTy CP nhà nước; DN khác mà nhà nước nắm quyền chi phối (hơn 50% vốn điều lệ). Bộ máy quản lý Công ty cổ phần Đại hội hội đồng đồng cổ cổđông đông Đại Ban KS KS (trên (trên Ban 11CĐ) CĐ) 11 HĐQT HĐQT Giámđốc đốc Giám Phòngchức chức Phòng năng Phòngchức chức Phòng năng Phòngchức chức Phòng năng Tập thể thể người người lao laođộng động Tập Đại hội đồng cổ đông:      Gồm tất cổ đông có quyền biểu quyết; Có quyền định vấn đề quan trọng Cty: sửa đổi điều lệ, tổ chức lại, giải thể Cty; Bầu, miễn nhiệm thành viên HĐQT, Ban KS; Quyết định đầu tư, bán tài sản lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi Báo cáo tài thời điểm công bố gần nhất. Quyết định mua lại 10% tổng số CP bán. Hội đồng quản trị     Là quan quản lý Cty; Thông qua HĐ có giá trị lớn 50% tổng giá trị TS Cty; Bổ nhiệm, ký HĐ thuê Giám đốc; Quyết định thành lập Cty con, chi nhánh, văn phòng đại diện, góp vốn vào DN khác. Tình 10: A, B, C góp vốn thành lập CTy CP. Các cổ đông sáng lập cử A làm Tổng GĐ người đại diện theo pháp luật CTy. Sau ĐKKD, Đại hội cổ đông họp bầu TV Hội đồng quản trị, Chủ tịch HĐQT, TGĐ, TV Ban kiểm soát Trưởng ban kiểm soát. Nhận xét cách làm trên? Các sai sót việc định quản lý:      Quyết định quản lý không thẩm quyền; Thủ tục triệu tập họp không đúng; Khai mạc họp không hợp lệ; Việc biểu để thông qua vấn đề không thành phần, không tỷ lệ; Hình thức văn quản lý không đúng. Tình 11: CTy CP Biển Đông hình thành từ việc CPH CTy NN. Ông A Chủ tịch HĐQT, ông B Tổng GĐ. Do mâu thuẫn, A triệu tập họp HĐQT định miễn nhiệm chức vụ TGĐ ông B bổ nhiệm C làm TGĐ. Ông B không “tâm phục, phục” nên không chịu bàn giao dấu công việc. Ông B đến nhờ tư vấn. Cần lưu ý đến vấn đề để tư vấn cho B? 5. Giám đốc với việc ký kết hợp đồng   Người có thẩm quyền ký kết HĐ người đại diện hợp pháp bên Đại diện hợp pháp gồm:     Đại diện theo pháp luật; Đại diện theo uỷ quyền. Điều kiện để uỷ quyền hợp lệ; vấn đề uỷ quyền lại. Người đại diện hợp pháp ký HĐ làm HĐ vô hiệu. Đại diện theo pháp luật:   Đại diện theo pháp luật người đứng đầu DN theo quy định điều lệ pháp luật. Cách xác định người đại diện theo pháp luật:       Công ty Nhà nước; Công ty TNHH, công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Hợp tác xã; DN có vốn đầu tư nước ngoài; Doanh nghiệp tư nhân. Đại diện theo uỷ quyền:  Uỷ quyền thường xuyên:      Văn uỷ quyền; Điều lệ quy chế hoạt động; Quyết định thành lập đơn vị phụ thuộc; HĐ thuê giám đốc. Uỷ quyền theo vụ việc:   HĐ uỷ quyền; Giấy uỷ quyền. Điều kiện để uỷ quyền hợp lệ:      Người uỷ quyền người uỷ quyền có lực hành vi dân đầy đủ; Tự nguyện; Không rơi vào t/h bị cấm uỷ quyền cấm nhận uỷ quyền; Xác định rõ phạm vi uỷ quyền; Xác định rõ thời hạn uỷ quyền. Uỷ quyền lại:   Theo PLHĐKT: Người UQ ký kết HĐKT không uỷ quyền lại cho người khác. Theo BLDS: Được uỷ quyền lại khi:     Người uỷ quyền ban đầu đồng ý cho uỷ quyền lại; Phạm vi UQ lại không vượt phạm vi UQ ban đầu; Hình thức UQ lại phù hợp với hình thức UQ ban đầu. Có thể UQ lại lần? Những sai sót thường gặp:     Nhầm lẫn việc xác định đại diện theo pháp luật; Sai sót thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật; Thực việc ủy quyền không quy định pháp luật; Không thực thủ tục ký kết HĐ có giá trị lớn HĐ dễ phát sinh tư lợi. Cách thức nhận biết HĐ có giá trị lớn    Thông thường hợp đồng bán tài sản; vay, cho vay, cầm cố, chấp tài sản số hợp đồng khác điều lệ có quy định; Giá trị hợp đồng lớn so với giá trị tài sản DN (một số t/h vào vốn điều lệ); Cần lưu ý quy định Điều lệ và/hoặc pháp luật để xác định giao dịch lớn. Thủ tục ký HĐ có giá trị lớn: => Xác định người có thẩm quyền định ký HĐ có giá trị lớn:   Xem Điều lệ; Luật DN (nếu Điều lệ không quy định). => Trình phương án ký HĐ cho người có thẩm quyền định. => Ký HĐ sau người có thẩm quyền phê duyệt. Cách thức nhận biết giao dịch dễ phát sinh tư lợi Mọi hợp đồng ký kết DN với:  Thành viên CTy;  Các chức danh quản lý quan trọng CTy như: Chủ tịch Hội đồng TV, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc;  Người liên quan thành viên cty, chức danh quản lý cty: bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột… Thủ tục ký kết HĐ dễ phát sinh tư lợi ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ Xây dựng phương án ký HĐ dự thảo HĐ; Công khai hoá việc ký kết hợp đồng cho đối tượng có liên quan; Nếu nghi ngờ HĐ tư lợi người có liên quan yêu cầu Người có thẩm quyền xem xét, định việc ký (hoặc không ký) HĐ; HĐ ký Người có thẩm quyền chấp thuận. [...]... Cty hay không? 2 Căn cứ xác định địa vị pháp lý của Giám đốc doanh nghiệp     Pháp luật về tổ chức doanh nghiệp (Luật DN 2005; Luật DNNN 2003; Luật HTX 2003…); Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp; Quy chế hoạt động của các bộ phận quản lý doanh nghiệp (nếu có) Quan hệ giữa pháp luật - điều lệ - quy chế Các yếu tố chi phối đến địa vị pháp lý của Giám đốc doanh nghiệp     Tư cách tham gia DN của. .. hai người khác nhau Ai là người đại diện theo pháp luật? 3 Trách nhiệm của Giám đốc trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản của DN    Trách nhiệm của Giám đốc trong việc góp vốn điều lệ; Trách nhiệm của Giám đốc trong việc chuyển nhượng phần vốn góp trong DN; Trách nhiệm của Giám đốc trong việc quản lý, sử dụng tài sản của DN Trách nhiệm của Giám đốc trong việc góp vốn điều lệ, chuyển nhượng vốn... Nam Cty TNHH A đầu tư vốn thành lập một DN mới Những vấn đề cần lưu ý liên quan đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp:  Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp:    Chế độ chịu trách nhiệm của doanh nghiệp:    DN có tư cách pháp nhân; DN không có tư cách pháp nhân DN chịu TNHH; DN chịu TNVH Hình thức liên kết của doanh nghiệp:    DN và các đơn vị phụ thuộc; Tổng Cty nhà nước; Mô hình CTy mẹ - CTy... so với các quy định của Luật; Đối với những vấn đề Điều lệ không quy định thì áp dụng theo các quy định của Luật Tình huống:   Điều lệ của Công ty TNHH A quy định: “Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật của Công ty Nhưng trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lại ghi tên người đại diện theo pháp luật là Giám đốc Trên thực tế thì Chủ tịch HĐTV và Giám đốc là hai người khác... nghĩa thực tiễn của tư cách pháp nhân    Được pháp luật thừa nhận là một chủ thể pháp lý, được nhân danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập; Có tài sản riêng, độc lập với tài sản của các tổ chức, cá nhân khác; Có khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình   DN có tư cách pháp nhân: Cty NN, Cty TNHH, Cty CP, Cty HD, HTX, DNLD, DN 100% vốn ĐTNNg DN không có tư cách pháp nhân: DNTN... là thành viên DN hay GĐ làm thuê? Vị trí của GĐ trong DN: là người đại diện theo pháp luật hay chỉ là GĐ điều hành? Cách thức tổ chức bộ máy quản lý của DN; Sự phân bổ quyền lực cho GĐ trong DN như thế nào? 2.1 Pháp luật về tổ chức doanh nghiệp:     Vai trò của pháp luật về DN; Hệ thống văn bản pháp luật về DN; Nội dung cơ bản của pháp luật về DN; Quan hệ giữa pháp luật và điều lệ DN Một số lưu... 2: Cty C mở Chi nhánh ở Nha Trang Quyết định thành lập Chi nhánh ghi rõ: chi nhánh có tư cách PN và tự chịu trách nhiệm trước các khoản nợ của mình  Điều kiện để Chi nhánh ký hợp đồng là gì?  Giả sử Chi nhánh ký hợp đồng với Công ty A và không thanh toán tiền thì Công ty A có thể yêu cầu ai trả nợ?  Giả sử Cty C chuyển sang mô hình Cty mẹ - Cty con (Chi nhánh Nha Trang chuyển thành Cty CP và Cty... tư cách pháp nhân của DN: 1 2 DNTN tuy không phải là PN nhưng vẫn được coi là một chủ thể pháp lý độc lập; Các đơn vị trực thuộc như: XN, Chi nhánh, Cửa hàng, Trung tâm, Trạm, Trại, Phân xưởng, Đội sản xuất… không có tư cách PN => chỉ được ký HĐ khi:   1 Nhân danh CTy; Được CTy uỷ quyền hợp lệ CTy phải chịu trách nhiệm trước các khoản nợ của đơn vị trực thuộc Chế độ chịu TNHH:   Khả năng của DN...  CTy nhà nước (giống DNNN trước đây); CTy TNHH nhà nước một thành viên; CTy TNHH nhà nước 2 TV trở lên; CTy CP nhà nước; CTy TNHH, CTy CP và các DN khác mà Nhà nước nắm giữ hơn 50% vốn điều lệ Công ty nhà nước:       Là 1 tổ chức kinh tế; NN đầu tư toàn bộ vốn để trực tiếp thành lập; NN nắm quyền sở hữu tài sản; bản thân CTy NN không có quyền sở hữu tài sản; Là đối tượng quản lý trực tiếp của. .. ngoài) của nhà đầu tư nước ngoài; Có tư cách pháp nhân (là pháp nhân Việt Nam); Tổ chức dưới hình thức CTy TNHH; Chịu TNHH trong KD Tình huống 1: Xác định loại hình DN 1 2 3 4 5 Cty NN A cổ phần hoá; NN vẫn nắm 51% vốn điều lệ Cty NN A cổ phần hoá: Nhà nước nắm 51% vốn điều lệ; nhà đầu tư nước ngoài nắm 20% vốn điều lệ Pacific Airline có 9 cổ đông đều là Cty NN Cty Nhật bản góp vốn với Cty NN của Việt

Ngày đăng: 10/09/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Tình huống 1: Xác định loại hình DN

  • Những vấn đề cần lưu ý liên quan đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp:

  • Ý nghĩa thực tiễn của tư cách pháp nhân

  • Tình huống 2:

  • Một số lưu ý liên quan đến tư cách pháp nhân của DN:

  • Chế độ chịu TNHH:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan